1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THAO LUAN NHOM LOP 7ASKKN

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 23,28 KB

Nội dung

Víi mong muèn cïng c¸c ®ång nghiÖp trong nhµ trêng ®µo t¹o ®îc thÕ hÖ häc sinh ch¨m, ngoan, cã chÊt lîng häc tËp thùc chÊt, nhiÒu häc.. Sinh ra vµ lín lªn trªn m¶nh ®Êt cã truyÒn thèng c[r]

(1)

Phần mở đầu

Mt s đề chung

 Nhân loại đứng trớc phát triển nh vũ bão khoa học công nghệ Trớc biến đổi khơng ngừng vừa theo dịng chảy qui luật vừa đột biến bất thờng, ngời tơng lai phải ngời biết hành động cách động, sáng tạo, thích ứng nhanh với thay đổi có khả tiếp cận giải vấn đề cách mềm dẻo, linh hoạt

 Nhà trờng với phơng pháp cổ truyền với thời gian hoàn thành sứ mạng lịch sử nó, nhờng chỗ cho nhà trờng với phơng pháp đảm bảo cho đời sản phẩm đáp ứng với yêu cầu cao kỉ 21 phơng pháp dạy học tích cực Một phơng pháp dạy học tích cực ph-ơng pháp dạy học hợp tác nhóm, có ngời cho dạy học theo phph-ơng pháp hợp tác nhóm dùng giảng dạy môn khoa học thực nghiệm nh: Tốn, Lý, Hố, Sinh, cịn mơn ngữ văn sử dụng Là giáo viên dạy ngữ văn, qua thực tế giảng dạy, áp dụng, tơi thấy làm việc theo nhóm hoạt động học tập tích cực mang lại kết khả quan lĩnh vực Tiếng Việt Văn học Với phơng pháp giáo viên ngời tổ chức, hớng dẫn “Thắp sáng lửa” chủ động học sinh trình lĩnh hội tri thức

(2)

Phần thứ hai Nội dung đề tài

I/ ý nghĩa, tác dụng hoạt động nhóm dạy học ngữ văn:

Dạy học ngữ văn thực chất dạy học sinh hoạt động theo đặc trng môn học, học sinh đợc hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức, đạo, thơng qua học sinh tự lực khám phá điều cha biết khơng phải thụ động tiếp thu kiến thức đặt sẵn Trong phơng pháp học tập theo nhóm thì: Nhóm học tập gồm từ hai ngời trở lên hợp tác thực nhiệm vụ học tập giải vấn đề ( làm tập, trả lời câu hỏi ), chia sẻ suy nghĩ, kinh nghiệm học để tiến tới đạt đợc mục tiêu học

Tổ chức hoạt động nhóm biện pháp dạy học tích cực nhằm mục đích tạo điều kiện cho học sinh:

 Ph¸t triển kỹ ngôn ngữ giao tiếp xà hội Phát triển kỹ nhận thức kiến thức môn häc

 Mạnh dạn chủ động giải vấn đề đợc hỗ trợ thành viên nhóm khuyến khích giáo viên

Với mơn học ngữ văn: Hoạt động nhóm mơi trờng thuận lợi để học sinh bàn bạc vấn đề nội dung, ý nghĩa văn văn học, phân tích ngơn ngữ, phong cách nghệ thuật văn bản, biện pháp tích cực để khai thác hớng khác cảm nhận văn chơng

Qua hoạt động nhóm học, giáo viên có hội phát vốn sống, đặc điểm tâm lý khả tiếp nhận văn học cá nhân học sinh từ mà hỗ trợ cho em theo cách riêng phù hợp

Nhìn chung với dạy học theo nhóm, giáo viên trở thành ngời hớng dẫn tạo tơng hỗ học sinh với nhau, học sinh tự giác tiến hành hoạt động chiếm lĩnh tri thức hoạt động nhóm , phơng thức học tập hợp tác phơng pháp học tập tự học đợc phát huy tốt Mối quan hệ thành viên tập thể nhóm, lớp trở nên gần gũi, thân thiện

II/ C¬ së thùc TIỄN :

Về thân tình hình học sinh lớp 8c ( Lớp 8c lớp mà đảm nhận giảng dạy năm học 2012-2013).

(3)

sinh giỏi cấp trờng, cấp huyện, đáp ứng đợc yêu cầu xã hội, đáp ứng niềm mong đợi, quan tâm cấp lãnh dạo, cha mẹ học sinh nhân dân địa phơng Tuy qua số năm áp dụng thấy dạy học theo phơng pháp hợp tác nhóm gặp nhiều khó khăn: Khơng chuẩn bị chu đáo khơng linh hoạt q trình thực dễ dẫn tới “ cháy giáo án” khơng qn xuyến đợc thảo luận nhóm hội nói chuyện số em, học sinh ỉ lại, lời thêm kết học không đợc nh mong muốn

2 Về học sinh: Lớp 8c gồm 32 học sinh Sinh lớn lên mảnh đất có truyền thống cách mạng truyền thống hiếu học hết học sinh chăm chỉ, tích cực học tập, chủ động, mạnh dạn tự tin giao tiếp ứng xử, ham thích học hỏi tìm hiểu điều lạ Trong phong trào đổi phơng pháp dạy học em đợc làm quen với phơng pháp hợp tác nhóm môn đặc biệt môn ngữ văn qua năm học lớp trờng THCS Tuy vậy, dù lớp chất lợng cao trờng nhng lớp cịn có học sinh hiếu động v cha chm

III/ Quá trình thực phơng pháp hợp tác nhóm trong giảng dạy ngữ văn líp 7A

1 Chuẩn bị: Chuẩn bị cho việc thực hoạt động nhóm tiết học, thực khâu sau:

a) Trớc tiên khâu soạn bài: Trong dạy học theo phơng pháp hợp tác nhóm hoạt động học sinh chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động giáo viên thời lợng nh cờng độ làm việc Nhng thực để có tiết học nh lớp giáo viên phải đầu t nhiều thời gian, công sức khâu soạn Trong soạn: sở mục tiêu dạy mục tiêu phần giáo viên phải dự kiến cho học sinh hoạt động nhóm lần tiết học, hoạt động nhóm vào lúc nào? với thời lợng bao lâu: phút, phút hay phút Vấn đề tổ chức cho thảo luận nhóm vấn đề gì? Câu hỏi đợc đặt sao? Vấn đề có phải trọng tâm để làm bật mục tiêu học không? Qui mô thảo luận nh nào? Điều chỉnh hoạt động học sinh sao? để khỏi cháy giáo án qua thực tiễn thấy tập ngữ văn phù hợp với hoạt động nhóm thờng tập sau:

 Bµi tập câu hỏi phân tích tác phẩm ( thảo luận khai thác nội dung nghệ thuật văn ); giải tập Tiếng Việt sách giáo khoa, thực tập theo phiếu yêu cầu giáo viên

Tho lun mt ch cho trớc: Tìm hiểu tiểu sử tác giả, lí giải vấn đề lí luận văn học, tập hợp kinh nghiệm, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn  Đọc nhau, kết hợp giải tập- nhằm tiếp cận với trích đoạn hay

mét trun kĨ

 Làm chung nhiệm vụ: chuẩn bị trình bày nhóm, lập kế hoạch luyện tập để thể kịch ngắn minh hoạ tác phẩm văn học, su tầm t liệu theo chủ đề văn học v.v

Với tập này, hoạt động nhóm đặc biệt hiệu quả, chẳng hạn nh hình thức đóng vai có tác dụng tích cực đến khả đọc hiểu, thảo luận nhóm giúp nâng cao kỹ trình bày miệng

(4)

thờng thảo luận câu hỏi dạng ngắn Những nhóm lớn (Từ đến ngời) th-ờng thảo luận chùm câu hỏi câu hỏi thth-ờng hớng vào vấn đề chính: Khai thác nội dung ý nghĩa, giá trị văn văn học; thực tập để hình thành, khắc sâu, nâng cao kiến thức dạy Tiếng Việt Tập làm văn Từ chọn bài, chọn vấn đề làm việc theo nhóm, giáo viên thiết kế nội dung làm việc:

Ví dụ 1: Trong 1, tiết ngữ văn “ Cổng trờng mở ra” định trong giáo án: thảo luận nhóm (nhóm 4em – bàn) lần:

 LÇn 1:

 Mục đích: Thảo luận để khắc sâu kiến thức trọng tâm chuẩn bị cho bình nâng cao ý 2: Cảm nghĩ ngời mẹ tầm quan trọng nhà trờng với hệ trẻ

 Câu hỏi: Câu nói ngời mẹ: “ Bớc qua cánh cổng trờng giới kì diệu mở ra” Em hiểu câu nói nh nào?

 Qui m«: Nhãm lín em,  Thêi gian th¶o ln: phút

Phơng tiện thực hiện: Bút dạ, phim  LÇn

 Mục đích: Thảo luận để bình khắc sâu, nâng cao nội dung tồn  Câu hỏi: Đoạn văn thâu tóm nội dung văn “ Cổng trờng mở ra”

đoạn văn ? Đoạn văn diễn tả tình yêu lòng tin ngời mẹ, theo em mẹ dành tình u lịng tin cho ?

Qui mô: thảo luận nhóm nhỏ (4 em) Thời gian thảo luận: phút

Cách thøc thùc hiƯn: Tr¶ lêi miƯng

Ví dụ 2: Trong tiết 54 “ Tiếng gà tra” , định giáo án thảo luận nhóm ba lần:

 LÇn 1:

 Mục đích: Thảo luận nhóm để bình nâng cao ý 2: Tiếng gà tra thức dậy kỉ niệm thời ấu thơ

 Câu hỏi: Những chắt chiu, lo toan bà đợc bù lại niềm vui cháu Chi tiết niềm vui đợc quần áo gợi cho em cảm nghĩ tuổi thơ tình bà cháu ?

Qui mô thảo luận: nhóm nhỏ em Thời gian thảo luận: phút

Phơng tiện thực hiện: bút dạ, giấy Lần 2:

(5)

Qui mô thảo luận: nhóm 2bµn – 4em

 Nhãm 1; 3; víi câu hỏi: Cho biết ý nghĩa tiếng gà tra với phần cuối thơ ?

Nhúm 2; 4; với câu hỏi: Cho biết ý nghĩa ba từ “ tiếng gà tra” toàn thơ ?

 Thêi gian th¶o ln:

Phơng tiện: học sinh trình bày vào bảng phụ  LÇn 3:

 Mục đích: Thảo luận nhóm để củng cố kiến thức  Qui mô thảo luận: 2bàn – 4em

 C©u hái:

 Nhóm 1; 3; với Bức tranh SGK minh hoạ cho chi tiết nào? Hình ảnh đó, chi tiết diễn tả điều ?

 Nhóm 2; 4; với câu hỏi: Vì tác giả đặt nhan đề thơ “ tiếng gà cha” ?

 Thêi gian th¶o ln:

 Thực hoạt động: Trả lời miệng

Ví dụ 3: Trong 29 tiết 117: Văn chèo cổ Quan âm Thị Kính

Ln 1: phần đọc đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” , tơi chọn nhóm học sinh đọc theo kiểu phân vai Cụ thể tơi chọn nhóm học sinh đọc: Mỗi học sinh đảm nhận đọc vai phù hợp với giọng đọc cụ thể:

 Vai ngêi dÉn trun: em Th¾m  Vai ThÞ KÝnh: em Qnh  Vai ThiƯn SÜ : em Việt Vai Sùng bà : em Hải Yến Vai Sùng ông : em Thắng Vai MÃng Ông : em Sơn Lần 2:

Mục đích: Thảo luận nhóm để thấy đợc ý nghĩa đờng Thị Kính chọn để giải oan

 Câu hỏi: Cái cách giải oan mà Thị Kính nghĩ tới ? Con đờng mà Thị Kính chọn để giải oan có ý nghĩa ?

 Qui mô thảo luận: Nhóm nhỏ 4em Thời gian th¶o ln

(6)

VÝ dơ 4: Trong 12 tiết 48 : Thành ngữ

Tôi định giáo án cho học sinh thảo luận nhóm lần  Lần 1:

 Mục đích: Thảo luận nhóm để hình thành kiến thức ý 2: Sử dụng thành ngữ:

 Câu hỏi: Xác định vai trò ngữ pháp phân tích hay thành ngữ câu sau:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nớc non

( Hồ Xuân Hơng)

Anh thơng em nh anh đào giúp em ngách sang nhà anh, phịng tắt lửa tối đèn có đứa tới bt nt thỡ em chy sang

(Tô Hoài)  Quy m«: Nhãm lín em

 Thêi gian thảo luận : phút Phơng tiện: Bút dạ, phim Lần :

Mc đích: Hoạt động nhóm phần luyện tập để củng cố kiến thức: Giải tập

 Câu hỏi: Kể vắn tắt truyện truyền thuyết ngụ ngôn tơng ứng để thấy rõ lai lịch thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi

 Thêi gian th¶o ln : 5phút Phơng tiện: Bút dạ, phim Quy mô: Nhóm nhỏ: 2bàn- 4em

Nhóm 1, 2, 3: TruyÖn  Nhãm 4, 5, 6: Trun  Nhãm 7, 8: Trun  LÇn 3:

 Mục đích: Hoạt động nhóm để phát huy sáng tạo học sinh mức độ thấp: Giải tập

 Câu hỏi: Điền thêm yếu tố để thành ngữ đợc trọn vẹn  Thời gian : phút

 Qui m« nhãm nhá : 1bµn – 2em

(7)

b) Khâu thứ 2: Dự kiến tình s phạm xảy ra: Để điều chỉnh với tiến trình học, ngời thầy phải biết dự đốn tình xảy chủ động giải tình Có thể áp dụng phơng pháp hoạt động nhóm vào tình thiết kế câu hỏi cho tiết học: Tuy chuẩn bị câu hỏi cho hoạt động nhóm giáo án, song tiến trình thảo luận xuất tình cần có câu hỏi phụ để dẫn dắt suy nghĩ hoạt động học sinh Do bên cạnh câu hỏi giáo viên xây dựng thêm chùm câu hỏi phụ

VÝ dơ: Trong bµi Cổng trờng mở ra Câu hỏi thảo luận nhóm lần là:

Cõu núi ca ngời mẹ: Bớc qua cánh cổng trờng giới kì diệu mở Em hiểu câu nói nh nào?

 Dự kiến tình huống: Nếu em lúng túng, ngời giáo viên phải có hệ thống câu hỏi dẫn dắt: Kì diệu ? Em hiểu giới kì diệu bớc qua cánh cổng trờng ? Câu nói thể suy nghĩ, tình cảm ngời mẹ nhà trờng yêu ?

c) Khâu thứ ba chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 Tuỳ bài, hoạt động nhóm với qui mơ, nội dung mà giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học : Đồ dùng là: Tranh ảnh, máy chiếu, máy projector, bút dạ, phim trong, giấy lớn, bảng phụ, phiếu học tập cho thành viên đại diện nhóm viết, thực

2) Tiến trình tổ chức theo phơng pháp hoạt động nhóm

a B ớc : Thành lập nhóm: Tuỳ theo nội dung thảo luận nhóm định mỗi lần hoạt động mà chia thành kiểu nhóm cho phù hợp Cụ thể tơi thờng lập nhóm nh sau :

 Với tập đơn giản câu hỏi nhỏ không cần nhiều công sức thời gian chia học sinh theo nhóm 2(1bàn) 3em

 Ví dụ: tiết 48- 12: Thành ngữ Trong hoạt động nhóm lần 3: Giải tập 3- tập đơn giản phiếu học tập Tơi thành lập nhóm bàn với qui mơ nhỏ: em

 Với nhiệm vụ lớn hơn: Các câu hỏi tập khó cần phát huy sức mạnh nhiều ngời tổ chức nhóm học tập theo số lợng lớn hơn: khoảng đến em trở lên

Ví dụ : “Cổng trờng mở ra”: Cả hai lần hoạt động định bài có nội dung khó, phức tạp đòi hỏi cần nhiều ý kiến để bàn bạc, giải tơi cho thành lập nhóm em (lần 1); em ( lần 2)

(8)

Song thông thờng kiểu nhóm dùng nhiều nhóm gần nhau: Với học sinh ngồi bàn trớc, bàn sau Kiểu nhóm thích hợp với câu hỏi, tập thực thời gian ngắn tiết học văn tiếng Việt

b) B ớc : Giao nhiệm vụ cho nhóm lớp, qui định thời gian, yêu cầu sản phẩm:

 Giao nhiệm vụ: Giáo viên phát phiếu hỏi phiếu học tập nêu vấn đề cần giải hình cho nhóm ấn định qui thời gian hoạt động: Có thể phút, phút phút 10 phút tuỳ theo vấn đề cần giải

 Sau nhận nhiệm vụ, nhóm bầu nhóm trởng th kí phân công phần cồng việc cho thành viên nhóm Với việc này, em làm nhanh qua vài lần lúc đầu

 Ví dụ: Trong lớp 7A có nhóm 4, em quen thứ tự nhóm với vị trí nhóm trởng, th kí nhóm cụ thể:

 Tæ 1:

 Nhãm 1: Em Thắng nhóm trởng, Đạt Anh th kí Nhóm 2: Quúnh nhãm trëng, H»ng th kÝ

 Cho đến tổ 4:

 Nhãm 7: Tó Anh nhãm trëng, Nga th kÝ  Nhãm 8: ViƯt nhãm trëng, Hoµng Anh th kÝ c) B íc

 Hoạt động nhóm : Đây bớc vơ quan trọng qui trình dạy học theo nhóm học sinh phải biết quan sát, nghiên cứu liệu, suy ngẫm, phân tích, khái quát, tởng tợng, so sánh, đối chiếu, vận dụng linh hoạt điều học kiến thức có vào tình để tự rút kết luận ý nghĩa, tính chất vật, việc tức phát kiến thức giải vấn đề đặt Nh học sinh phải tham gia tích cực vào trình nhận thức, chủ động thực hoạt động học tập dới h-ớng dẫn, trợ giúp thầy

 Sau học sinh tìm kết cách giải vấn đề theo ý kiến mình, em trao đổi , tranh luận: Do kết sử lí thơng tin cá nhân cha chuẩn xác, hợp lí tác phẩm văn chơng đa thanh, đa âm, giàu ý nghĩa, cách hiểu khác nên cần có trao đổi, tranh luận cá nhân tập thể để tìm hiểu, giải vấn đề hình thành kiến thức để củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức Trên sở ý kiến thành viên nhóm, nhóm tr-ởng tổng hợp rút kết luận vấn đề đợc đặt th kí tập hợp ghi chép lại vào giấy phim trong, giấy lớn phiếu học tập

(9)

cho nên có khó khăn xảy q trình hoạt động nhóm mơn ngữ văn Vì việc tổ chức quản lí tiến trình hoạt động nhóm, ngời giáo viên cần có kĩ cần thiết cụ thể:

 Cã thÓ trùc tiÕp tham gia công việc nhóm nh theo dõi, ghi chép nội dung cầc thiết, gợi ý, dẫn dắt tiến trình thảo luận cần

Nm c im ca học sinh có hội, ghi nhận thành tích học sinh nhóm Tuy nhiên không bỏ qua việc theo dõi hoạt động nhóm khác

 Nắm tâm lí học sinh, đông viên học sinh thụ động trông chờ vào bạn cha có hội làm việc Giải toả tâm lí học sinh có thái độ thách thức, tranh chấp cố tình bảo vệ ý kiến Giúp điều hồ cơng việc cho thành viên nhóm, tránh tình trạng “ ngơi sao”, hay số học sinh làm hết việc nhóm

 Ln ln ý thức trách nhiệm trợ giúp tránh can thiệp sâu làm hạn chế khả độc lập, sáng tạo học sinh cảm thụ văn chơng  Yêu cầu th kí ghi chép kết hoạt động nhóm

 Lu ý nhóm đảm bảo tiến đọ thời gian

d) B íc : Th¶o ln, tỉng kÕt

 Sau nhóm hồn thành công việc giáo viên lớp trởng điều khiển nhóm lên báo cáo kết Ngời báo cáo kết nhóm ngời đại diện nhóm Học sinh trình bày trả lời miệng kiến thức dễ diễn đạt, trả lời giấy kiến thức cần độ xác trả lời giấy lớn kiến thức trình bày dạng biểu bảng( học sinh chuẩn bị từ trớc), có em trả lời phiếu học tập trả lời vào tập

 Khi nhóm trình bày song, giáo viên gọi đại diện nhóm khác nêu ý kiến nhận xét, đánh giá kết bổ sung kiến thức kết nhóm vừa trình bày cha đầy đủ, hồn chỉnh em thống với ý kiến nhóm Đồng thời em nhận xét nhóm với nhau: Về kĩ diễn đạt nói, chữ viết trình bày phim giấy lớn Nh từ việc thảo luận, trao đổi học sinh với nhau, nhóm với nhóm khác học sinh khắc sâu kiến thức cần lĩnh hội Do học sinh vừa nắm đợc kiến thức, kỹ vừa nắm đợc phơng pháp “ làm ra” kiến thức Thực tốt hoạt động học sinh bộc lộ phát huy đợc tiềm sáng tạo

Đối với việc tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm văn học, với tác phẩm giàu ý nghĩa nhiều khó đa kết luận nhất, Vì giáo viên cần phải để học sinh tự rút kết luận, khuyến khích em tự tìm cách hiểu phù hợp với thân miễm tránh đợc kết luận cứng nhắc, gợng ép

(10)

vấn đề, đánh giá trình làm việc nhóm: khen ngợi nhóm có câu trả lời đáp án nhất, nhanh nhất; xếp loại nhóm theo thứ tự nhất, nhì, ba, t , Cho điểm dối với thành viên tích cực nhóm đặt vấn đề

Ví dụ: Trong 26- Tiết 106 Ngữ văn 7: Tìm hiểu văn “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn tơi định có hai lần hoạt động nhóm phần tổng kết-luyện tập để khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm tứ nêu ý nghĩa truyện

ở hoạt động lần hai tiết học này, cho học sinh thảo luận nhóm vấn đề: “ Vì Phạm Duy Tốn lại đặt tên truyện ngắn là: “Sống chết mặc bay” thứ tự tiến hành nh sau:

 ChuÈn bÞ:

 Trong giáo án

Máy chiếu, bút dạ, phim  TiÕn tr×nh:

 Chia nhóm: Các em hoạt động theo nhóm lớn em bàn- dãy( vấn đề khó) lớp có nhóm

 Giao nhiƯm vơ cho c¶ líp:

 Vấn đề thảo luận: Giải thích ngắn gọn Phạm Duy Tốn lại đặt tên truyện ngắn “Sống chết mặc bay” (Trên hình)

 Giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi nhóm trả lời câu hỏi mà câu hỏi phần vấn đề

 Nhóm 1, trả lời câu hỏi sau: Nguồn gốc nhan đề giải thích nguồn gốc?

 Nhóm 3, thảo luận câu hỏi: Nhan đề “ Sống chết mặc bay” nói thái độ nhân vật tác phẩm ? Thái độ nhân vật nh mà gọi “Sống chết mặc bay”? ý nghĩa nhan đề truyện ?

 Thêi gian thùc hiÖn:  C¸ch thøc thùc hiƯn:

 Học sinh nhóm bầu nhóm trởng, th kí  Các nhóm học sinh hoạt động:

 Học sinh trao đổi để hoàn chỉnh câu trả lời thể kết giấy

(11)

 C¸c nhóm nộp làm, giáo viên lần lợt đa nhóm học sinh lên hình

Đại diện nhóm trình bày câu hỏi trớc lớp, học sinh nhóm khác đặc biệt nhóm nêu ý kiến thảo luận bổ sung

 Đại diện nhóm trình bày câu hỏi 2- nhóm khác nêu ý kiến nhận xét- bổ xung

 Giáo viên uốn nắn, bổ sung để câu trả lời đầy đủ, hồn chỉnh: Ví dụ:

 Nhan đề truyện phần đầu câu thành ngữ dân gian “ Sống chết mặc bay, tiền thày bỏ tỳi

Câu thành ngữ bọn ngời sống vô trách nhiệm trớc quyền lợi, sống, tính mạng cđa nh©n d©n

 Nhan đề “Sống chết mặc bay” nói thái dộ nhân vật trung tâm – viên quan phụ mẫu tác phẩm, dân qua cảnh y hộ đê: Trong tình căng thẳng khúc đê có nguy vỡ, ngời dân vật lộn với n-ớc, với bùn, dới trời ma tầm tã mà quan bỏ mặc dân; quan ngồi đình cao ráo, vững trãi, có kẻ hầu ngời hạ để ăn yến, chơi bài; có ngời nhắc: “Khéo đê vỡ”, quan gắt: “Mặc kệ”; có ngời cấp báo đê vỡ, quan quát, doạ bỏ tù tiếp tục chơi Quan sung sớng ù to lúc đê vỡ dân trôi Thái dộ tên quan phụ mẫu vô trách nhiệm đến vô nhân đạo Đúng thái độ “sống chết mặc bay” mà Phạm Duy Tốn dặt tên cho truyện ngắn Tác phẩm có giá trị tố cáo cao

 Giáo viên đánh giá trình hoạt động, kết nhóm; khen nhóm 2, 4; nhắc nhở nhóm cần cố gắng cho em Thắm, Quỳnh, Việt điểm  Giáo viên dặn học sinh nhà

3 KÕt qu¶:

(12)

Hiệu học văn cao Các em tìm thấy thoải mái, niềm hứng thú ngữ văn có hoạt động nhóm Mối quan hệ bạn bè, thầy trị gắn bó hơn, khơng khí thi đua học tập lớp sôi Nhừ vận dụng phơng pháp dạy học hợp tác nhóm kết hợp với nhiều phơng pháp dạy học tích cực khác tiết học, kết học tập lớp khả quan Kết môn ngữ văn lớp 8c học kỳ I nh sau:

100% h/s đạt xếp loại giỏi, xếp loại:Giỏi: 13/32 em đạt 40%

Khá: 19/32 em đạt 60%

(13)

PhÇn thø ba KÕt luËn chung

Trên số suy nghĩ, việc làm tơi q trình thực phơng pháp dạy học hợp tác nhóm mơn ngữ văn lớp 7A Những suy nghĩ cịn cha thật đầy đủ, song qua q trình thực điều tơi rút là:

1-Hợp tác - liên kết tài tình mà ngời đạt đợc trình tổ chức sống Và học tập thơng qua hoạt động nhóm – hình thức kết hợp thông minh, linh hoạt phát huy đợc lực cá nhân tập thể Nhóm hợp tác thể tinh thần học tích cực, góp phần đắc lực thực quan điểm dạy học thông qua giao tiếp – yêu cầu dạy học ngữ văn

Sản phẩm thuộc lĩnh vực ngơn ngữ văn chơng mà nhóm mang lại giá trị sâu sắc ý tởng tập thể, phong phú, đa dạng cá nhân tập thể

2-§Ĩ tiÕt học có sử dụng phơng pháp hợp tác nhóm thành c«ng:

 Về phía thầy: Ngời thầy phải có trình độ chun mơn vững vàng, phải nắm vững mục tiêu nội dung học, phải nắm vững qui trình thực hoạt động nhóm, phải có chuẩn bị bài, chuẩn bị điều kiện vật chất chu đáo đặc biệt cho hoạt động nhóm dạy Ngời thầy phải có kĩ cần thiết việc tổ chức quản lý tiến trình hoạt động nhóm đặc biệt phải biết dẫn dắt, gợi ý, trợ giúp học sinh thảo luận tháo gỡ khó khăn cần; biết động viên thành viên nhóm tích cực làm việc , mạnh dạn bộc lộ kiến thức mình; tạo cho học sinh tâm lí vui vẻ, hứng thú tạo khơng khí thi đua nhóm lớp học; có đánh giá làm việc nhóm khen ngợi thành viên tích cực

 Về phía học sinh: Phải rèn luyện thói quen tự học, có ý thức trách nhiệm công việc đợc giao nh nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị phiếu học tập, làm biểu bảng Phải có thói quen nghiên cứu, quan sát, so sánh, phán đoán, biết vận dụng linh hoạt điều học vào tình mới, tự phát hiện, giải vấn đề đặt Tóm lại học sinh phải tích cực tham gia vào q trình nhận thức, chủ động thực hoạt động học tập đặc biệt hoạt động hợp tác nhómdới trợ giúp thầy cô

Trong xã hội chuyển mạnh mẽ, chiến lợc phát triển giáo dục đất nớc kỉ 21 Trên đà hội nhập với quốc tế đa dạng phong phú, nhanh chóng nghiệp giáo dục ln đợc quan tâm Đảng, Chính phủ, Bài viết tơi kinh nghiệm nhỏvà cịn bất cập, tơi mạnh dạn trình bày Rất mong định hớng quí báu cấp lãnh đạo, đóng góp đồng chí đồng nghiệp để đem lại hiệu cao trình đổi phơng pháp dạy học năm

Xin trân trọng cảm ơn đồng chí đọc báo cáo

(14)(15)

Phần thứ t

Tài liệu tham khảo

1 Sách giáo khoa ngữ văn tập1, 2- Nguyễn Khắc Phi ( Tổng chủ biên)-NXBGD

2 Sách giáo viên ngữ văn tập1, 2- Nguyễn Khắc Phi ( Tổng chủ biên)-NXBGD

3 H thng câu hỏi đọc hiểu văn ngữ văn 7- Trần Đình Chung- NXBGD Một số vấn đề đổi phơng pháp dạy học môn ngữ văn trờng

THCS-Nhóm tác giả Bộ giáo dục

5 Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên môn ngữ văn- NXBGD Một số tạp chí giáo dục- Bộ giáo dục

Ngày đăng: 10/06/2021, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w