1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp ở trường cao đẳng lào cai tỉnh lào cai

136 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng Lào Cai, tỉnh Lào Cai” thực từ tháng năm 2019 đến hết tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Anh Đào Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, điều tra, khảo sát triển khai đề tài: “Quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng Lào Cai, tỉnh Lào Cai” tác giả nhận động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục, phận sau đại học Phòng Đào tạo - trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy tư vấn giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đối với: PGS.TS Nguyễn Thị Tính, giáo trực tiếp hướng dẫn, tận tình định hướng, dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả vượt qua khó khăn suốt q trình hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Cao đẳng Lào Cai, tỉnh Lào Cai, cán giảng viên Khoa Điện công nghiệp; bạn sinh viên cựu sinh viên khoa Điện công nghiệp, trường Cao đẳng Lào Cai; bạn đồng nghiệp gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực, cố gắng nhiều việc nghiên cứu, song thời gian kinh nghiệm thực tiễn thân hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy (cô), bạn đồng nghiệp nhà khoa học để luận văn tác giả hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Anh Đào Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 Chương trình đào tạo 10 1.2.2 Phát triển chương trình đào tạo 13 1.2.3 Quản lý phát triển chương trình đào tạo 19 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3 Những vấn đề phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng 20 1.3.1 Các cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng 21 1.3.2 Quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường cao đẳng 24 1.3.3 Các lực lượng tham gia phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường cao đẳng 25 1.4 Quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường cao đẳng 26 1.4.1 Lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường cao đẳng 26 1.4.2 Tổ chức thực triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường cao đẳng 30 1.4.3 Chỉ đạo phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng 31 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường cao đẳng 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường cao đẳng 35 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 35 1.5.2 Các yếu tố khách quan 36 Kết luận Chương 38 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 39 2.1 Khái quát khách thể khảo sát tổ chức khảo sát 39 2.1.1 Một vài nét trường Cao đẳng Lào Cai 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.2 Tổ chức khảo sát 43 2.2 Thực trạng phát triển chương trình nghề Điện cơng nghiệp trường Cao đẳng Lào Cai 44 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên tham gia thực phát triển chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp trường cao đẳng Lào Cai 44 2.2.2 Quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng Lào Cai 48 2.2.3 Các lực lượng tham gia phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường Cao đẳng Lào Cai 50 2.3 Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng Lào Cai 53 2.3.1 Lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng Lào Cai 53 2.3.2 Tổ chức thực triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng Lào Cai 55 2.3.3 Chỉ đạo phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng Lào Cai 58 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường cao đẳng Lào Cai 62 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường cao đẳng Lào Cai 64 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp trường cao đẳng Lào Cai 66 2.4.1 Những mặt đạt 66 2.4.2 Những hạn chế tồn 67 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 68 Kết luận Chương 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 70 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý phát triến chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng Lào Cai 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm cung - cầu 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 71 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, bền vững 71 3.2 Một số biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo 73 3.2.1 Tổ chức khảo sát thị trường lao động ngành Điện công nghiệp 73 3.2.2 Bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý giảng viên ngành Điện công nghiệp phát triển chương trình đào tạo 77 3.2.3 Chỉ đạo khoa chuyên ngành, giảng viên định kỳ rà soát mục tiêu, chuẩn đầu để cập nhật, hoàn thiện chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp 80 3.2.4 Tổ chức đào tạo gắn với thị trường lao động điện công nghiệp 83 3.2.5 Tổ chức đánh giá chất lượng chương trình hồn thiện chương trình 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp 91 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 92 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 92 3.4.2 Kết quảkhảonghiệm 93 Kết luận Chương 96 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CBGV Cán giảng viên CBQL Cán quản lý CN Công nghiệp CSVC Co sở vật chất CT Chương trình CTĐT Chương trình đào tạo GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên HĐD Hoạt động dạy HĐGD Hoạt động giáo dục HĐH Hoạt động học KHCN&MT Khoa học công nghệ môi trường PTCTĐT Phát triển chương trình đào tạo QL Quản lý SL Số lượng SV Sinh viên TB Trung bình TBXH Thương binh xã hội TL Tỉ lệ UBND Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu chọn mẫu khảo sát 43 Bảng 2.2: Ý kiến đánh giá nhận thức đối tượng khảo sát 45 Bảng 2.3: Thực trạng đánh giá cách tiếp cận phát triển chương trình 46 Bảng 2.4: Quy trình phát triển chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp trường Cao đẳng Lào Cai 48 Bảng 2.5: Thực trạng nguồn lực huy động để phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường Cao đẳng Lào Cai 51 Bảng 2.6a: Thực trạng lập kế hoạch theo quy trình phát triển chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp trường cao đẳng Lào cai 53 Bảng 2.6b: Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo theo khóa đào tạo ngành Điện cơng nghiệp 54 Bảng 2.7: Thực trạng công tác tổ chức hoạt động phát triển chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp 56 Bảng 2.8: Thực trạng công tác đạo hoạt động phát triển chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp 59 Bảng 2.9: Thực trạng thời gian tiến hành cơng tác kiểm tra, đánh giá chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp 62 Bảng 2.10: Các đánh giá chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng Lào Cai 63 Bảng 2.11: Nhân lực tham gia đánh giá chương trình nghề Điện cơng nghiệp trường Cao đẳng Lào Cai 63 Bảng 2.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng Lào Cai 65 Bảng 3.1: Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp 93 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 94 Bảng 3.3: Xét tính tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 95 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Câu 12: Những lực lượng sau tham gia đánh giá chương trình đào tạo khoa Nhân lực tham gia đánh giá STT Cán quản lý trường Cao đẳng Giảng viên cốt cán Cựu sinh viên Nhà tuyển dụng Sinh viên cuối khóa Ý kiến Tỉ lệ đánh giá (%) Câu 13 Thầy cho biết ý kiến yếu tố ảnh hưởng tới quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường cao đẳng Lào Cai Yếu tố ảnh hưởng STT Ý kiến Tỉ lệ đánh giá (%) Nhận thức cán quản lý, giảng viên phát triển chương trình nhà trường Trình độ, lực quản lý cán quản lý nhà trường Năng lực đội ngũ giảng viên nhà trường Điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội địa phương Quan điểm đạo, công tác kiểm tra, đánh giá Bộ, Ban ngành việc phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp Điều kiện tài chính, sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo Sự tham gia bên liên quan Câu 14: Trong quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp, nhà trường khoa gặp phải khó khăn nào? a Năng lực quản lý cán cấp trường cấp khoa b Năng lực phát triển chương trình giảng viên c Chưa có tham gia bên liên quan d Thiếu nguồn tài đ Một số khó khăn khác Câu 15 Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết TT Biện pháp đề xuất Tổ chức khảo sát thị trường lao động ngành Điện công nghiệp Bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý giảng viên ngành Điện công nghiệp phát triển chương trình đào tạo Chỉ đạo khoa chuyên ngành, giảng viên định kỳ rà soát mục tiêu, chuẩn đầu để cập nhật, hồn thiện chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp Tổ chức đào tạo gắn với thị trường lao động Điện công nghiệp Tổ chức đánh giá chất lượng chương trình hồn thiện chương trình Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Mức độ khả thi Rất khả thi Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Thầy (cơ)! Khả thi Ít khả thi Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐLC ngày tháng Hiệu trưởng trường Cao đẳng Lào Cai) năm 20 19 Tên ngành, nghề: Điện cơng nghiệp Mã ngành, nghề: 6520227 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương; Thời gian đào tạo: 2,5 năm học Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ lĩnh vực Điện cơng nghiệp Có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo cao đẳng; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc bối cảnh nhập hội quốc tế thuộc nghề điện công nghiệp, bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm thuộc lĩnh vực điện công nghiệp học lên trình độ đại học điện cơng nghiệp tương đương 1.2 Mục tiêu cụ thể Đào tạo trình độ cao đẳng để người học có lực thực cơng việc trình độ trung cấp Điện công nghiệp giải được cơng việc có tính phức tạp chun ngành nghề Điện cơng nghiệp; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ đại vào công việc, hướng dẫn giám sát người khác nhóm thực công việc thuộc lĩnh vực Điện công nghiệp cụ thể sau: * Kiến thức - Kiến thức thực tế lý thuyết rộng phạm vi nghề Điện công nghiệp - Kiến thức trị, văn hóa, xã hội pháp luật đáp ứng yêu cầu công việc nghề điện công nghiệp hoạt động xã hội thuộc lĩnh vực chuyên môn nghề điện - Kiến thức công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc nghề điện - Kiến thức thực tế quản lý, nguyên tắc phương pháp lập kế hoạch, tổ chức thực giám sát, đánh giá trình thực phạm vi ngành Điện công nghiệp * Kỹ - Kỹ nhận thức tư sáng tạo để xác định, phân tích đánh giá thơng tin phạm vi nghề điện - Kỹ thực hành nghề nghiệp giải phần lớn công việc phức tạp phạm vi nghề Điện công nghiệp - Kỹ nhận thức, tư sáng tạo để xác định, phân tích đánh giá thơng tin phạm vi nghề điện - Kỹ truyền đạt hiệu thông tin, ý tưởng, giải pháp tới người khác nơi làm việc; - Kỹ sử dụng công nghệ thông tin để tra cứu tài liệu chun mơn soạn thảo văn bản; - Có lực ngoại ngữ bậc 2/6 khung lực ngoại ngữ Việt nam * Năng lực tự chủ trách nhiệm - Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi - Hướng dẫn, giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm - Đánh giá chất lượng công việc thuộc lĩnh vực Điện cơng nghiệp sau hồn thành kết thực thành viên nhóm 1.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp - Làm việc Công ty Điện lực: Tổ vận hành quản lý đường dây, tổ bảo trì sửa chữa đường dây; - Làm việc trạm truyền tải phân phối điện năng: Nhân viên vận hành; - Làm việc công ty xây lắp công trình điện; - Làm việc tổ điện, phịng bảo dưỡng bảo trì thiết bị điện nhà máy, xí nghiệp khu Tằng lỏng, khu công nghiệp khác địa bàn tỉnh Lào Cai nước; - Thành lập công ty kinh doanh; thiết kế kỹ thuật; lắp đặt; sửa chữa; bảo trì bảo dưỡng thiết bị Điện công nghiệp; - Tự mở cửa hàng sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị nghề điện dân dụng - Giáo viên giảng dạy sở Giáo dục nghề nghiệp giảng dạy trình độ trung cấp, sơ cấp (khi có đủ điều kiện nghiệp vụ sư phạm điều kiện khác theo quy định) - Học tập nâng cao: lên trình độ đại học ngành Điện công nghiệp ngành tương đương Khối lượng kiến thức thời gian khoá học - Số lượng môn học, mô đun: 26 - Khối lượng kiến thức tồn khóa học: 87 tín - Khối lượng môn học chung: 435 - Khối lượng môn học, mô đun chuyên môn: 2310 - Khối lượng lý thuyết 682 giờ; thực hành, thực tập, tập, thảo luận 1581 giờ; thi/ kiểm tra 47 Nội dung chương trình Thời gian học tập (giờ) Số tín CÁC MƠN HỌC CHUNG 19 435 157 Trong Thực hành, thực tập, tập, thảo luận 255 MH 01 Giáo dục Chính trị 75 41 29 MH 02 Pháp luật 30 18 10 MH 03 Giáo dục thể chất 60 51 MH 04 Giáo dục quốc phòng an ninh 75 36 35 MH 05 Tin học 75 15 58 MH 06 Tiếng Anh 120 42 72 CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN CHUYÊN MÔN 68 1875 525 1326 24 Môn học, mô đun sở 13 225 139 81 MH 07 Kỹ thuật điện 90 68 20 MH 08 Vẽ điện 30 24 MH 09 Khí cụ điện 45 29 15 MĐ 10 Lắp mạch điện tử 60 18 41 Môn học, mô đun chuyên môn 49 1470 332 1122 16 MĐ 11 Đo lường điện 60 18 41 MH 12 Máy điện 45 30 14 MH 13 Sửa chữa, vận hành máy điện 90 20 69 MH 14 Cung cấp điện 60 43 15 MĐ 15 Lắp đặt hệ thống cung cấp điện 90 25 64 MH 16 Truyền động điện 60 35 23 MĐ 17 Lắp đặt điện công nghiệp 90 20 69 MH 18 Trang bị điện máy công nghiệp 45 25 19 MĐ 19 Điều khiển kỹ thuật số 60 18 41 MĐ 20 Điều khiển cảm biến 60 18 41 MĐ 21 Điều khiển lập trình PLC S7-200 90 25 64 MĐ 22 Lắp mạch điện tử công suất 90 25 64 MĐ 23 Thực tập sản xuất 14 630 30 598 Các mô đun tự chọn 180 54 123 87 2310 682 1581 47 Mã MH/ MĐ I II II.1 II.2 II.3 Tên môn học/mô đun Tổng cộng Tổng số Lý thuyết Thi/ kiểm tra 23 Hướng dẫn sử dụng chương trình 4.1 Các môn học chung thực theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành 4.2 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa - Nhằm mục đích giáo dục tồn diện để sinh viên có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học, Nhà trường bố trí tham quan, học tập dã ngoại số doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo; - Thời gian cho hoạt động ngoại khoá 250 bố trí ngồi thời gian đào tạo khố vào thời điểm thích hợp, với nội dung sau: TT 10 Nội dung Hoạt động ngoại khóa chuyên đề theo ngành đào tạo, định hướng nghề nghiệp liên quan Đi tham quan thực tế nội dung gắn với ngành nghề đào tạo Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao Tham gia thi văn hoá, văn nghệ, thể thao trường, địa phương, đoàn khối quan Hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, Hoạt động nhân đạo, từ thiện, hoạt động xã hội Hoạt động phòng, chống ma tuý, HIV/AIDS, mại dâm, tội phạm tệ nạn xã hội khác; Hoạt động xây dựng môi trường sống Nghe báo cáo thời trị, kinh tế, xã hội nước giới Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Hoạt động giao lưu sinh viên lớp, khối, khoa, trường nhà trường Hoạt động thư viện Ngồi học, HSSV đến thư viện đọc sách tham khảo tài liệu Hoạt động bảo vệ môi trường Các hoạt động ngoại khóa khác 4.3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun - Việc kiểm tra kết thúc môn học áp dụng theo Thông tư số 09/2017/TTBLĐTBXH ngày 13 tháng 03 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Qui chế thi, kiểm tra Nhà trường - Thời gian kiểm tra, thi kết thúc môn học, mô đun xác định có hướng dẫn cụ thể theo mơn học, mơ đun chương trình đào tạo 4.4 Hướng dẫn thi tốt nghiệp xét công nhận tốt nghiệp Việc thi tốt nghiệp áp dụng theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng 03 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Qui chế thi, kiểm tra Nhà trường 4.4.1 Đối với đào tạo theo niên chế - Người học phải học hết chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp có đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp - Nội dung thi tốt nghiệp: TT Môn thi Chính trị Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp Thực hành nghề nghiệp Hình thức thi Thời gian Viết 120 phút Trắc nghiệm Từ 45 phút đến 60 phút Viết Không 180 phút Thực hành tập kỹ Từ đến ngày, không tổng hợp giờ/ngày - Hiệu trưởng nhà trường vào kết thi tốt nghiệp người học quy định có liên quan để xét công nhận tốt nghiệp Người học tốt nghiệp trường cấp Cao đẳng công nhận danh hiệu cử nhân thực hành kỹ sư thực hành Điện công nghiệp Mẫu theo quy định hành Bộ Lao động Thương binh xã hội 4.4.2 Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mơ đun tích lũy tín - Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ cao đẳng Điện cơng nghiệp phải tích lũy đủ số mơ đun tín theo quy định chương trình đào tạo - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai vào kết tích lũy người học để định việc công nhận tốt nghiệp cho người học phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai vào kết xét công nhận tốt nghiệp để cấp tốt nghiệp công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành cử nhân thực hành (đối với trình độ cao đẳng) Điện cơng nghiệp Mẫu theo quy định hành Bộ Lao động Thương binh xã hội 4.5 Hướng dẫn lựa chọn môn học, mô đun tự chọn: Người học chọn mơ đun mơ đun có danh mục đảm bảo tín tương ứng 180 (trong đó, lý thuyết: 54 giờ; thực hành, tập, thảo luận: 123 giờ; kiểm tra: giờ) Thời gian thực (giờ) MH/ Trong Số Mã Tên mơn học/mơ đun tín MĐ Tổng Giờ số lý thuyết Thực hành, tập, thảo luận Thi/ kiểm tra MĐ 24 Điều khiển điện khí nén 60 18 41 MĐ 25 Điều khiển lập trình cỡ nhỏ 60 18 41 MĐ 26 Điều khiển lập trình PLC S7-300 60 18 41 MĐ 27 Sửa chữa thiết bị điện gia dụng 60 18 41 MĐ 28 Lắp đặt hệ thống bảo vệ rơle 60 18 41 MĐ 29 Lập trình vi điều khiển 60 18 41 MĐ 30 Lắp đặt đường ống ngầm PPR 60 18 41 Tổng cộng 14 420 126 287 HIỆU TRƯỞNG Hồng Quang Đạt Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐLC ngày tháng Hiệu trưởng trường Cao đẳng Lào Cai) năm 201 Tên ngành, nghề: Điện công nghiệp Mã ngành, nghề: 5520227 Trình độ đào tạo: Trung cấp Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học sở tương đương; Thời gian đào tạo: năm học Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ lĩnh vực Điện cơng nghiệp Có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo trung cấp; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế thuộc nghề Điện công nghiệp, bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm thuộc lĩnh vực Điện cơng nghiệp học lên trình độ cao đẳng điện công nghiệp tương đương 1.2 Mục tiêu cụ thể Đào tạo trình độ trung cấp điện cơng nghiệp để người học có lực thực cơng việc trình độ sơ cấp Điện cơng nghiệp giải được cơng việc có tính phức tạp chun ngành nghề Điện cơng nghiệp; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ đại vào công việc, hướng dẫn giám sát người khác nhóm thực cơng việc thuộc lĩnh vực Điện công nghiệp cụ thể sau: * Kiến thức - Kiến thức thực tế lý thuyết rộng phạm vi nghề Điện công nghiệp - Kiến thức trị, văn hóa, xã hội pháp luật đáp ứng yêu cầu công việc nghề Điện công nghiệp hoạt động xã hội thuộc lĩnh vực chuyên môn nghề điện - Kiến thức công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc nghề điện * Kỹ - Kỹ nhận thức, kỹ nghề nghiệp thực nhiệm vụ, giải vấn đề việc lựa chọn áp dụng phương pháp bản, công cụ, tài liệu thông tin - Kỹ sử dụng thuật ngữ chuyên môn nghề Điện công nghiệp giao tiếp đạt hiệu nơi làm việc; phản biện sử dụng giải pháp thay thế; đánh giá chất lượng công việc kết thực thành viên nhóm - Kỹ sử dụng cơng nghệ thông tin để tra cứu tài liệu chun mơn soạn thảo văn bản; - Có lực ngoại ngữ bậc 1/6 khung lực ngoại ngữ Việt nam 1.2.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm - Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi - Hướng dẫn, giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm - Đánh giá chất lượng cơng việc thuộc lĩnh vực Điện cơng nghiệp sau hồn thành kết thực thành viên nhóm 1.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp - Làm việc Công ty Điện lực: Tổ vận hành quản lý đường dây, tổ bảo trì sửa chữa đường dây; - Làm việc trạm truyền tải phân phối điện năng: Nhân viên vận hành; - Làm việc công ty xây lắp cơng trình điện; - Làm việc tổ điện, phịng bảo dưỡng bảo trì thiết bị điện nhà máy, xí nghiệp khu Tằng lỏng, khu công nghiệp khác địa bàn tỉnh Lào Cai nước; - Thành lập công ty kinh doanh; lắp đặt; sửa chữa; bảo trì bảo dưỡng thiết bị Điện công nghiệp; - Tự mở cửa hàng sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị nghề điện dân dụng - Giáo viên giảng dạy sở đào tạo sơ cấp Điện cơng nghiệp (khi có đủ điều kiện nghiệp vụ sư phạm điều kiện khác theo quy định) - Học tập nâng cao: lên trình độ cao đẳng ngành Điện cơng nghiệp ngành tương đương Khối lượng kiến thức thời gian khóa học - Số lượng mơn học, mơ đun nội dung học nghề: 23 - Khối lượng kiến thức tồn khóa học: 67 tín - Khối lượng môn học chung: 255 - Khối lượng môn học, mô đun chuyên môn: 1.515 - Khối lượng lý thuyết: 533 giờ; Thực hành, thực tập, tập, thảo luận: 1.204 giờ; Thi/kiểm tra: 33 Nội dung chương trình Thời gian học tập (giờ) Trong Thực Tổng hành, thực Thi/ Lý số tập, kiểm thuyết tập, thảo tra luận Tên môn học/mô đun Số tín CÁC MƠN HỌC CHUNG 11 255 94 148 13 MH 01 Giáo dục Chính trị 30 15 13 MH 02 Pháp luật 15 MH 03 Giáo dục thể chất 30 24 MH 04 Giáo dục quốc phòng an ninh 45 21 21 MH 05 Tin học 45 15 29 MH 06 Ngoại ngữ 90 30 56 56 1515 439 1056 20 13 225 139 81 Mã MH/ MĐ I II II.1 CÁC MƠN HỌC, MƠ ĐUN CHUN MƠN Mơn học, mô đun sở Thời gian học tập (giờ) Mã MH/ MĐ Tên mơn học/mơ đun Số tín Trong Thực Tổng hành, thực Thi/ Lý số tập, kiểm thuyết tập, thảo tra luận MH 07 Kỹ thuật điện 90 68 20 MH 08 Vẽ điện 30 24 MH 09 Khí cụ điện 45 29 15 MĐ 10 Lắp mạch điện tử 60 18 41 Môn học, mô đun chuyên môn 37 1110 246 852 12 MĐ 11 Đo lường điện 60 18 41 MH 12 Máy điện 45 30 14 MĐ 13 Thực hành sửa chữa, vận hành 90 20 69 MH 14 Cung cấp điện 60 43 15 MĐ 15 Lắp đặt hệ thống cung cấp điện 90 25 64 MĐ 16 Lắp đặt điện công nghiệp 90 20 69 MH 17 Trang bị điện máy công nghiệp 45 25 19 MĐ 18 Điều khiển lập trình PLC S7-200 90 25 64 MĐ 19 Lắp mạch điện tử công suất 90 25 64 MĐ 20 Thực tập sản xuất 10 450 15 433 180 54 123 67 1770 533 1204 33 II.2 máy điện II.3 Các mô đun tự chọn Tổng cộng Hướng dẫn sử dụng chương trình 4.1 Các mơn học chung thực theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành 4.2 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa - Nhằm mục đích giáo dục tồn diện để người học có nhận thức đầy đủ nghề Điện cơng nghiệp theo học Nhà trường bố trí tham quan, học tập dã ngoại số doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề Điện công nghiệp; - Thời gian cho hoạt động ngoại khoá 200 bố trí ngồi thời gian đào tạo khố vào thời điểm thích hợp, với nội dung sau: Số TT Nội dung Hoạt động ngoại khóa chuyên đề theo ngành đào tạo, định hướng nghề nghiệp liên quan Đi tham quan thực tế nội dung gắn với ngành nghề đào tạo Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao Tham gia thi văn hoá, văn nghệ, thể thao trường, địa phương, đoàn khối quan Hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, Hoạt động nhân đạo, từ thiện, hoạt động xã hội Hoạt động phòng, chống ma tuý, HIV/AIDS, mại dâm, tội phạm tệ nạn xã hội khác; Hoạt động xây dựng môi trường sống Nghe báo cáo thời trị, kinh tế, xã hội nước giới Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Hoạt động giao lưu học sinh lớp khoa, học sinh lớp toàn trường, giao lưu học sinh nhà trường với Hoạt động thư viện: ngồi học, học sinh đến thư viện đọc sách tham khảo tài liệu Hoạt động bảo vệ môi trường 10 Các hoạt động ngoại khóa khác 4.3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun - Việc kiểm tra kết thúc môn học áp dụng theo Thông tư số 09/2017/TT- BLĐTBXH ngày 13 tháng 03 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội, qui định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ đun tín chỉ, qui chế kiểm tra, thi, xét cơng nhận tốt nghiệp - Thời gian kiểm tra, thi kết thúc mơn học, mơ đun xác định có hướng dẫn cụ thể theo môn học, mô đun chương trình đào tạo 4.4 Hướng dẫn thi tốt nghiệp xét công nhận tốt nghiệp Việc thi tốt nghiệp áp dụng theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng 03 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội, qui định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ đun tín chỉ, qui chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp 4.4.1 Đối với đào tạo theo niên chế - Người học phải học hết chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp có đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp - Nội dung thi tốt nghiệp: TT Mơn thi Chính trị Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp Thực hành nghề nghiệp Hình thức thi Thời gian Viết 90 phút Trắc nghiệm Từ 45 phút đến 60 phút Viết Không 180 phút Thực hành tập kỹ Từ đến ngày , không tổng hợp giờ/ngày - Hiệu trưởng nhà trường vào kết thi tốt nghiệp người học quy định có liên quan để xét công nhận tốt nghiệp Người học tốt nghiệp trường cấp Trung cấp, mẫu theo quy đinh hành Bộ Lao động Thương binh Xã hội 4.4.2 Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mơ đun tích lũy tín - Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp Điện cơng nghiệp phải tích lũy đủ số mơ đun tín theo quy định chương trình đào tạo - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai vào kết tích lũy người học để định việc cơng nhận tốt nghiệp cho người học phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai vào kết xét công nhận tốt nghiệp để cấp tốt nghiệp tốt nghiệp cho người học theo quy định 4.5 Hướng dẫn lựa chọn môn học/mô đun tự chọn Người học lựa chọn 03 mơ đun đảm bảo 06 tín xây dựng chương trình để học theo nhu cầu, phù hợp với khả năng, điều kiện làm việc thân (trong đó, lý thuyết: 54 giờ; thực hành, tập, thảo luận: 123 giờ; kiểm tra: giờ) Mã MH/ MĐ Tên mơn học, mơ đun Số tín Thời gian học tập (giờ) Thực Tổng Thi/ Lý hành, số Kiểm thuyết thảo luận, tra tập MĐ 21 Kỹ thuật cảm biến 60 18 41 MĐ 22 Điều khiển điện nén 60 18 41 60 18 41 60 18 41 60 18 41 60 18 41 12 360 108 246 Chuyên đề điều khiển lập trình cỡ nhỏ Thiết bị điện hệ thống nước MĐ 24 gia dụng MĐ 25 Lắp đặt đường ống ngầm PPR MĐ 23 MĐ 26 Lập trình vi điều khiển Tổng cộng 4.6 Các ý khác: Đối với học sinh THCS, kiến thức bổ trợ thực theo quy định chung Nhà trường HIỆU TRƯỞNG Hoàng Quang Đạt ... cao đẳng Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng Lào Cai, tỉnh Lào Cai Chương 3: Biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề. .. trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường Cao đẳng Lào Cai, tỉnh Lào Cai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan... nghề Điện cơng nghiệp trường cao đẳng 1.4.1 Lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng Lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp trường

Ngày đăng: 10/06/2021, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w