CHUONG TRINH DIA PHUONG 8

15 33 0
CHUONG TRINH DIA PHUONG 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nguồn gốc, hình thành , tác dụng, vai trò của di tích * KB: Thể hiện tháí độ, t/c trách nhiệm của mình, kêu gọi mọi Gọi 1,2 nhóm trình bày bài dựa trên người có thái độ, trách nhiệm p[r]

(1)TiÕt: 31 Ngµy so¹n 18.10.2010 Ngµy gi¶ng 21.10.2010 Chương trình địa phương ( Phần Văn) NGHỈ HÈ ( Xuân Tâm ) I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh -Biết cách cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm trữ tình -Rung cảm với niềm vui náo nức tuổi học trò mùa hè đến, trước mặt là quãng thời gian ba tháng hè vui thú quê nhà mở -Trân trọng tình cảm sáng tác giả II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỈ NĂNG 1.Kiến thức : - Nắm sơ lược tác giả , tác phẩm - Biết cách cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm trữ tình Kĩ : - Biết cách cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm trữ tình nội dung gằn với tuổi học sinh 3.Về thái độ: -Trân trọng tình cảm sáng tác giả +Có ý thức sử dụng từ địa phương giao tiếp quan hệ ruột thịt III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: - Tìm hiểu kỹ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài Học sinh: - Soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và hướng dẫn cô giáo - Sưu tầm số liệu từ địa phương quan hệ gia đình IV PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại.,thảo luận nhóm nêu vấn đề, khai thác sưu tầm V.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định lớp: (1‘) 2) Kiểm tra bài cũ: (3’) (Nhắc lại khái niệm từ ngữ địa phương để liên hệ giới thiệu bài mới) 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: - Nắm sơ lược tác giả , tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, trình bày Thời gian: 15 phút Gv: Cho Hs đọc văn đã chuẩn bị I Tìm hiểu chung NGHỈ HÈ 1.Tác giả: Xuân Tâm tên khai sinh là Phan Hạp, sinh Sung sướng quá, cuối cùng đã hết năm 1916, quê làng Bảo An, phủ Điện Đoàn trai non hớn hở rủ Bàn – thuộc xã Điện Quang, huyện (2) Chín mươi ngày nhảy nhót miền quê, Ôi tất mùa xuân mùa hạ ! Một nét mặt, trăm tiếng cười rộn rã, Lời trên môi chen chúc nối nghìn câu Chờ đêm sáng sớm bước lên tàu, Ăn chẳng được, lòng nôn nao khó ngủ Trong khoảnh khắc sách, bài là giấy cũ, Nhớ làm chi Thầy mẹ đợi, em trông Trên đường làng huyết phượng nở thành bông, Và vườn rộng nhiều trái cây ngon ngọt Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Ông là nhà thơ Hoài Thanh – Hoài Chân chọn giới thiệu tập Thi nhân Việt Nam 2.Tác phẩm Bài thơ Nghỉ hè tác giả Thi nhân Việt Nam chọn đăng tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Tâm Thể thơ lục bát trữ tình Kiểm soát kỹ, có còn thiếu sót, Rương(1) chật rồi, khó nhốt niềm vui, Tay bắt tay, hồn không chút bùi ngùi(2), Các bạn hỡi, trời mai đầy ánh sáng ( NXB Hội Nhà văn, 1998) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn Mục tiêu: -Biết cách cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm trữ tình -Rung cảm với niềm vui náo nức tuổi học trò mùa hè đến, trước mặt là quãng thời gian ba tháng hè vui thú quê nhà mở -Trân trọng tình cảm sáng tác giả Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, trực quan, nêu và giải vấn đề, so sánh đối chiếu Thời gian: 20 phút II Đọc hiểu văn A Nội dung Cho hs đọc khổ 1,2 văn Đọc văn Sung sướng quá, cuối cùng đã hết 1.Tâm trạng nhân vật trữ Đoàn trai non hớn hở rủ tình Chín mươi ngày nhảy nhót miền quê, Sung sướng Ôi tất mùa xuân mùa hạ ! nhảy nhót  dùng hàng loạt từ láy, câu rộn rã, cảm thán (Ôi tất mùa xuân Một nét mặt, trăm tiếng cười rộn rã, chen chúc mùa hạ !) Lời trên môi chen chúc nối nghìn câu nôn nao Chờ đêm sáng sớm bước lên tàu, => diễn tả tâm trạng rộn rã, Ăn chẳng được, lòng nôn nao khó ngủ Ôi tất mùa xuân náo nức tuổi học trò Hãy nhận xét cách dùng từ ngữ tác mùa hạ ! tiết học cuối cùng đã hết, giả khổ thơ nôn nao chờ đợi trở Những từ ngữ diễn tả tâm trạng gì ? lại quê nhà Cho hs đọckhổ văn -sách, bài là giấy cũ, 2/ Những liên tưởng quê hương Trong khoảnh khắc sách, bài là giấy cũ, Nhớ làm chi Thầy mẹ đợi, em trông -Thầy mẹ đợi, em « Thầy mẹ đợi, em trông » Trên đường làng huyết phượng nở thành trông « phượng nở thành bông, » (3) bông, Và vườn rộng nhiều trái cây ngon -phượng nở thành « trái cây ngon » bông, -vườn rộng nhiều trái Hình ảnh gợi tả , gợi cảm cây ngon =>Những mong đợi hạnh phúc gia đình, thân quen nơi quê nhà đầy thân thương ?Tìm từ ngữ thể cảm xúc và liên tưởng nhân vật ? Qua đó em đồng cảm tâm trạng nhân vật trữ tìnhở điểm nào ? Nhận xet hình ảnh thơ ? Cho hs đọckhổ văn Kiểm soát kỹ, có còn thiếu sót,  tả, xen biểu cảm trực tiếp (1) Rương chật rồi, khó nhốt niềm vui, Tay bắt tay, hồn không chút bùi ngùi(2), =>Phút chia tay tràn đầy Các bạn hỡi, trời mai đầy ánh sáng niền vui và tin tưởng tương Nhận xét nội dung và ngệ thuật khổ thơ lai tươi đẹp cuối ? Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học Mục tiêu: HS khái quát kiến thức Phương pháp: Khái quát hoá Thời gian: phút 4) Củng cố III Tổng kết : Nghệ thuật - Những từ láy tác dụng giúp cho văn thơ giàu hình ảnh và cảm Nhận xét chung nghệ xúc – nói chung là giúp cho văn hay và đẹp thật và nội dung bài Nội dung thơ ? - Bài thơ viết tâm trạng rộn rã, náo nức tuổi học trò (có lẽ là trẻ quê xa nhà lên lưu học trường huyện, trường tỉnh) tiết học cuối cùng đã hết, với quê nhà, với gia đình và là vui thú suốt ba tháng hè Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn HS học bài Mục tiêu: HS củng cố và rèn luyện kĩ năng, kiến thức Phương pháp: thảo luận nhóm Thời gian: phút 5) Củng cố và hướng dẫn học bài : Chọn khổ thơ bài Nghỉ hè, hãy giả định mình là chàng trai nhỏ bài thơ, thử viết đoạn văn ngắn bộc bạch tâm trạng mình theo mạch cảm xúc diễn tả khổ thơ đó * Chuẩn bị văn ngắn để trình bày đề tài Thuyết minh di tích, thắng cảnh quê hương ( Quảng Nam , Đà Nẵng ) TiÕt: 52 Ngµy so¹n 3.12.2011 Ngµy gi¶ng:5.12.2011 (4) Chương trình địa phương ( Tiếng Việt ) VAI TRÒ CỦA TỪ LÁY TRONG BÀI THƠ NGHỈ HÈ I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:Giúp học sinh Nhận từ láy dùng bài thơ Hiểu tác dụng nghệ thuật từ láy đó: II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỈ NĂNG 1/Kiến thức: Hiểu tác dụng nghệ thuật từ láy đó: từ láy bài thơ Nghỉ hè không có tác dụng giúp cho văn thơ giàu hình ảnh và cảm xúc Nói chung là giúp cho văn hay và đẹp - mà còn giúp cho việc khắc họa tâm trạng nhân vật cụ thể hơn, sinh động 2/ Kĩ : Nhận biết và sử dụng từ láy kì Nghỉ hè sung sướng, hớn hở, nhảy nhót, rộn rã, chen chúc, bùi ngùi Toàn từ láy thuộc loại từ láy phận (sung sướng, hớn hở, nhảy nhót, rộn rã, chen chúc, bùi ngùi) Ngoại trừ từ bùi ngùi có tượng các tiếng có giống phần vần, bốn từ láy còn lại thuộc loại có giống phụ âm đầu 3/Về thái độ: Có thói quen sử dụng từ láy để nâng cao giá trị biểu cảm văn III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: - Tìm hiểu kỹ văn bản, kì nghỉ hè, soạn bài - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài Học sinh: -Soạn bài theo định hướng dẫn cô giáo thầy giáo -Sưu tầm từ láy cùng đề tài IV PHƯƠNG PHÁP: -Đàm thoại.,thảo luận nhóm, nêu vấn đề, khai thác kênh hình… V.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định lớp: (1‘) 2) Kiểm tra bài cũ: (4’) 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Giới thiệu sơ đồ khái quát Thời gian: phút Hoạt động 2: :Tìm hiểu chung Mục tiêu:- Nhận từ láy dùng bài thơ -Hiểu tác dụng nghệ thuật từ láy đó: từ láy bài thơ Nghỉ hè không có tác dụng giúp cho văn thơ giàu hình ảnh và cảm xúc Phương pháp: Thời gian: 20 phút Tìm từ láy bài thơ Kì I - Nội dung kiến thức nghỉ hè -sung sướng, hớn hở, nhảy nhót, Những từ láy bài thơ rộn rã, chen chúc, bùi ngùi sung sướng, hớn hở, nhảy nhót, rộn Nhận xét nét đặc sắc -Toàn từ láy thuộc loại rã, chen chúc, bùi ngùi (5) từ láy đó từ láy phận Nhận xét tác dụng các từ láy bài thơ Kì nghỉ hè ? -Những từ láy tác giả sử dụng cách có ý thức nghệ thuật nhằm mục đích gì ? Toàn từ láy thuộc loại từ láy phận -Ngoại trừ từ bùi ngùi có tượng các tiếng có giống phần vần, -bốn từ láy còn lại thuộc loại có giống phụ âm đầu -Có tác dụng giúp cho văn thơ giàu hình ảnh và cảm xúc -Ngoại trừ từ bùi ngùi có các tiếng có giống phần vần, -Bốn từ láy còn lại thuộc loại có giống phụ âm đầu Tác dụng nghệ thuật -Có tác dụng giúp cho văn thơ giàu hình ảnh và cảm xúc -Giúp cho việc khắc họa tâm trạng nhân vật cụ thể hơn, sinh -Giúp cho việc khắc họa tâm trạng động nhân vật cụ thể hơn, sinh động -Giúp cho văn hay và đẹp -Cảm nhận văn hay và đẹp diễn tả tinh tế tâm trạng và cảm xúc nhân vật trữ tình bài THẢO LUÂN NHÓM  khắc họa tâm trạng đầy náo nức Tất sáu từ láy - từ sắc đoàn trai non học cuối cùng thái riêng từ bùi ngùi phải đặt vào đã hết, mùa hè đã đến, trước mặt là ngữ cảnh không chút bùi ngùi quãng thời gian ba tháng hè đầy vui tác giả sử dụng thú quê nhà mở cách có ý thức nghệ thuật Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:Rèn luyện kỉ Có thói quen sử dụng từ láy để nâng cao giá trị biểu cảm văn Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm Thời gian: 10 phút Theo nhóm II.Luyện tập Học sinh làm bài tập Chọn đoạn thơ mà em thích để phát biểu cảm nghĩ Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài Phương pháp:Phân tích giải thích, vấn đáp tìm tòi Thời gian: phút Củng cố: 4’ H: Qua tiết học em hiểu thêm gì văn học địa phương? Dặn dò: 1’ - Sưu tầm thêm -chuẩn bị văn ngắn để trình bày đề tài thuyết minh di tích, thắng cảnh quê hương - Soạn bài: “Dấu ngoặc kép” TiÕt: 92 Ngµy so¹n 23.2.2011 Ngµy gi¶ng:25.2.2011 (6) Chương trình địa phương (Phần tập làm văn) VIẾT BÀI VĂN BẢN THUYẾT MINH VỀ DI TÍCH, DANH LAM Ở ĐỊA PHƯƠNG I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: qua bài nầy giúp học sinh 1/Kiến thức: -Tự tìm hiểu nhiều di tích, thắng cảnh quê hương mình - vận dụng kỹ bài thuyết minh 2/ Kĩ :-Biết quan sát tìm hiểu di tích danh thắng -Biết viết VBTM 3/Về thái độ:Trân trọng,tích cực tìm hiểu các giá trị văn hoá ,danh thắng địa phương - Nâng cao lòng yêu quí quê hương II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên đề trước cho tổ đề tài -Chuẩn bị tranh ảnh - Học sinh chuẩn bị tìm hiểu và viết thành bài III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H ổn định t/c Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra bài tập học sinh) Bài mới: Giáo viên nêu yêu cầu; Giới thiệu di tích thắng cảnh địa phương Để có vốn kiến thức để viết bài các em cần phải làm gì? Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung Giáo viên chốt: - Đến tham quan trực tiếp ít 1,2 lần quan sát kỹ vị trí, phạm vi khuân viên, từ bao quát đến cụ thể, từ ngoài vào - Tìm hiểu di tích, cảnh quan cách hỏi han, trò chuyện với nhiều người trông coi đó để biết hình thành, tự tạo phát triển, lễ hội - Tìm đọc sách báo, tranh ảnh, đồ có liên quan đến danh lam thắng cảnh - Soạn đề cương - dẫn ý chi tiết bài TM Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Giới thiệu, trình bày Thời gian: phút Hoạt động 2: :Tìm hiểu chung Mục tiêu: Nắm vững kiến thức theo yêu cầu tâm Phương pháp: Trình bày kiểu mô tả phân tích, thảo luận, quy nạp,Tri giác ngôn ngữ Thời gian: 15 phút GV cho hs kể tên các di tích ,các cảnh 1/Tìm hiểu và lựa chọn trí đẹp Quản Nam và Đà Nẵng -hs kể tên –em khác bổ sung đối tượng TM ?Trong các cảnh đó ,cảnh đẹp nào em nhìn quan sát tận mắt ?cảnh nào Phố cổ Hội An em nghe kể ?Hoặc đọc các -HS nêu Tháp Mỹ Sơn văn ? Ngũ Hành Sơn (7) GV treo ảnh chụp -hs quan sát , đọc tên Ngũ Hành Sơn.Phố cổ Hội An Ngũ Hành Sơn Các nhóm lựa chọn đối tượng TM -Các nhóm lựa chọn đối tượng cho nhóm mình mà yêu thích Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỉ theo yêu cầu trọng tâm kiến thức cầu tâm Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, tự bộc lộ Thời gian: 15 phút ?hãy nhắc lại phương pháp làm bài 2/Cách làm bài văn TM Nêu các điểm lưu ý cần đảm bảo cho bài thuyết minh ?Khi làm bài TM danh lam thắng cảnh cần lưu ý điều gì? I - Giới thiệu khái quát di tích, thắng cảnh quê hươngmà em thích II - Giới thiệu cụ thể nét đặc sắc di tích, thắng cảnh (có kết hợp yếu tố miêu tả và sử dụng số biện pháp nghệ thuật) Vị trí địa lí di tích, thắng cảnh Nét đặc sắc di tích, thắng cảnh Lịch sử hình thành, xây dựng III - Đánh giá, nhận xét chung giá trị di tích, thắng cảnh Bày tỏ lòng yêu mến và niềm tự hào di tích, thắng cảnh Nhắc lại bố cục bài văn TM 3/Lập dàn bài Phần mở bài các em nêu ý gì? -hs viết theo nhóm Phần thân bài các em nêu các ý gì * MB: Giới thiệu khái quát di tích :Ngũ Hành Sơn, Tháp cách xếp ntn cho hợp lí? Mỹ sơn Hướng dẫn các nhóm viết dàn bài * TB: Giới thiệu các nội dung cụ thể di tích :Đặc điểm, cho đề bài mình đã chọn lựa? nguồn gốc, hình thành , tác dụng, vai trò di tích * KB: Thể tháí độ, t/c trách nhiệm mình, kêu gọi mọi Gọi 1,2 nhóm trình bày bài dựa trên người có thái độ, trách nhiệm phát huy các giá trị vh di dàn ý-nhận xét bổ sung tích… Hoạt động 4: Hướng dẫn củng cố học bài Mục tiêu: Củng cố kiến thức và chuẩn bị nhà Phương pháp: Phân tích, giải thích, vấn đáp tìm tòi Thời gian: 5phút 4/Củng cố: Hệ thống nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức Giáo viên: nhận xét chung nội dung và cách thức trình bày nhóm Biểu dương khen thưởng bài làm hay 5/Dặn dò: - Về nhà viết môi trường học tiết 121 ( cung cấp bố cục cho tổ nhóm ) - Soạn bài PHỤ LỤC (8) Tháp Mỹ Sơn Vị trí địa lí Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và cách thành cổ Trà Kiệu khoảng 20 km, là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, thung lũng đường kính khoảng km, bao quanh đồi núi Đây là nơi tổ chức cúng tế vương triều Chăm pa là lăng mộ các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích Thánh địa Mỹ Sơn coi là trung tâm đền đài chính Ấn Độ giáo khu vực Đông Nam Á và là di sản thể loại này Việt Nam Thông thường người ta hay so sánh thánh địa này với các tổ hợp đền đài chính khác Đông Nam Á Borobudur (Java, Indonesia), Pagan (Myanma), Angkor Wat (Campuchia) và Ayutthaya (Thái Lan) Từ năm 1999, thánh địa Mỹ Sơn đã UNESCO chọn là các di sản giới phiên họp thứ 23 Ủy ban di sản giới theo tiêu chuẩn C (II) là ví dụ điển hình trao đổi văn hoá và theo tiêu chuẩn C (III) là chứng văn minh châu Á đã biến Lịch sử Mỹ Sơn có lẽ bắt đầu xây dựng vào kỷ Trong nhiều kỷ, thánh địa này bổ sung thêm các ngọn tháp lớn nhỏ và đã trở thành khu di tích chính văn hóa Chămpa Việt Nam Ngoài chức hành lễ, giúp các vương triều tiếp cận với các thánh thần, Mỹ Sơn còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng các triều đại Chămpa và là nơi chôn cất các vị vua, thầy tu nhiều quyền lực Những di vật đầu tiên tìm thấy ghi dấu thời đại vua Bhadravarman I (Phạm Hồ Đạt) (trị vì từ năm 381 đến 413), vị vua đã xây dựng thánh đường để thờ cúng linga và Shiva Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng lớn Ấn Độ kiến trúc - thể các đền tháp chìm đắm huy hoàng quá khứ, và văn hóa - thể các dòng bia ký chữ Phạn cổ trên các bia Dựa trên các bia văn tự khác, người ta biết nơi đây đã có đền thờ đầu tiên làm gỗ vào kỷ Hơn kỷ sau đó, ngôi đền bị thiêu hủy trận hỏa hoạn lớn Vào đầu kỷ 7, vua Sambhuvarman (Phạm Phạn Chi) (trị vì từ năm 577 đến năm 629) đã dùng gạch để xây dựng lại ngôi đền còn tồn đến ngày (có lẽ sau dời đô từ Khu Lật Trà Kiệu) Các triều vua sau đó tiếp tục tu sửa lại các đền tháp cũ và xây dựng các đền tháp để thờ các vị thần Gạch là vật liệu tốt để lưu giữ ký ức dân tộc kỳ bí và kỹ thuật xây dựng tháp người Chàm còn là điều bí ẩn Người ta chưa tìm lời giải đáp thích hợp chất liệu gắn kết, phương thức nung gạch và xây dựng (9) Những ngọn tháp và lăng mộ có niên đại từ kỷ đến kỷ 14, các kết khai quật cho thấy các vua Chăm đã chôn cất đây từ kỷ Tổng số công trình kiến trúc là trên 70 Thánh địa Mỹ Sơn có thể là trung tâm tôn giáo và văn hóa nhà nước Chăm pa thủ đô quốc gia này là Trà Kiệu hay Đồng Dương Kiến trúc Về mặt kiến trúc thì các đền tháp, lăng mộ Mỹ Sơn là nơi hội tụ các kiểu dáng khác nhau, từ kiểu cổ đại hay kiểu Mỹ Sơn E1 (thế kỷ 8, Mỹ Sơn E1 và F1), kiểu Hòa Lai (cuối kỷ - đầu kỷ 9, Mỹ Sơn A2, C7 và F3), kiểu Đồng Dương (cuối kỷ - đầu kỷ 10, Mỹ Sơn A10, A1113, B4, B12), kiểu Mỹ Sơn A1 (thế kỷ 10, Mỹ Sơn B5, B6, B7, B9, C1, C2, C5, D1, D2, D4), kiểu chuyển tiếp Mỹ Sơn A1-Bình Định (đầu kỷ 11 - kỷ 12, Mỹ Sơn E4, F2, nhóm K) và kiểu Bình Định (cuối kỷ 11 - đầu kỷ 14, Mỹ Sơn B1 và các nhóm G, H) Nghệ thuật và kiến trúc qua bố cục đền tháp mang ảnh hưởng lớn phong cách Ấn Độ Khu thánh địa gồm nhiều cụm tháp, bố cục cụm tháp có tháp chính (kalan) và nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh Kalan thường thờ Linga (sinh thực khí) hay linh tượng Shiva Mặt trước cụm tháp là tháp cổng (gopura), tiếp đến tiền đình (mandapa), hạng mục công trình có chức là nơi xếp lễ vật và múa hát nghi thức hành lễ Bên cạnh là kiến trúc luôn quay hướng Bắc (hướng thần tài lộc Kuvera), gồm hay phòng, gọi là Kósa Grha dùng để chứa đồ tế nhuyễn và thức ăn (cỗ) cúng chư thần.[1] Các tháp có hình chóp, biểu tượng đỉnh Meru thần thánh, nơi cư ngụ các vị thần Hindu Cổng tháp thường quay phía đông để tiếp nhận ánh sáng Mặt Trời Nhiều tháp có kiến trúc đẹp với hình vị thần trang trí với nhiều loại hoa văn Phần lớn kiến trúc này đã bị suy tàn, đây đó còn sót lại mảng điêu khắc mang dấu ấn hoàng kim các triều đại Chăm pa huyền thoại Những đền thờ chính Mỹ Sơn thờ linga hình tượng thần Shiva - thần bảo hộ các triều vua Chăm pa Những người cầu nguyện thời trước thường vòng quanh tháp theo chiều kim đồng hồ trên lối nhỏ Cụm tháp A (Kalan Mỹ Sơn A1) thờ Linga, có ngôi đền nhỏ từ A2-A7 đối xứng bao quanh thờ các vị thần phương hướng (trừ hướng Đông, Tây): hướng Đông-thần sấm Indra, hướng Đông Nam-thần lửa Agni, hướng Nam-Diêm vương Yama, hướng Tây-thần bầu trời Varuna, hướng Tây Nam-thần Nairta, hướng Tây Bắc-thần gió Vayu, hướng Bắc-thần Kuvera, hướng Đông Bắc-thần toàn Isána Tháp A1 có cửa chính đối diện nhau, quay hướng Đông và Tây Bao phía ngoài, xa tháp chính A1 hơn, là các tháp phụ tương đối lớn, ký hiệu từ A8-A12, phân bố trên mặt vuông vắn (10) Đối diện với cụm tháp A, là cụm tháp B (Kalan Mỹ Sơn B1) là cụm tháp trung tâm thánh địa Mỹ Sơn Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn từ Ấn Độ giáo, song biểu tượng Phật giáo tìm thấy Mỹ Sơn, vì đạo Phật Đại Thừa (Mahayana) đã trở thành tín ngưỡng chính người Chăm vào kỷ 10 Một số đền đài đã xây dựng thời gian này, nhiên vào kỷ 17 nhiều tòa tháp Mỹ Sơn đã tu sửa và xây dựng thêm TiÕt: 121 Ngµy so¹n 20.4.2011 Ngµy gi¶ng:22.4.2011 Chương trình địa phương ( Làn văn) (11) MÔI TRƯỜNG CHUNG QUANH TA A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hiểu biết thêm chủ đề các văn nhật dụng đã học qua việc tìm hiểu vấn đề tương ứng địa phương -Biết cách tìm hiểu và có hướng giải vấn đè sống địa phương B.RỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1/Kiến thức : HS -Nhận thức tầm quan trọng vấn đề môi trường -Tự tin trình bày suy nghĩ chủ đề “Môi trường chung quanh ta”, tập trung vào hai vấn đề : rác thải và cây xanh 2/Kỉ : Biết viết Văn cần TM ngắn gọn, rõ, thể thiện chí người viết -Văn có thể đa dạng thể loại : nghị luận, tiểu phẩm, truyện ngắn, vè, nhại ca dao tục ngữ, thơ… 3/Thái độ : Trân trọng,tích cực tìm hiểu các giá trị môi trường tốt Nâng cao lòng yêu quí sông quê hương B CHUẪN BỊ - Giáo viên đề trước cho tổ đề tài - Chuẩn bị tranh ảnh - Học sinh chuẩn bị tìm hiểu và viết thành bài C TIẾN TRÌNH KÊN LỚP ổn định t/c Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra bài tập học sinh) Bài mới: Giáo viên nêu yêu cầu; Giới thiệu môi trường liên quan đến sống Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Giới thiệu, trình bày Thời gian: phút Hoạt động 2: :Tìm hiểu chung Mục tiêu: Nắm vững kiến thức theo yêu cầu tâm Phương pháp: Trình bày kiểu mô tả phân tích, thảo luận, quy nạp,Tri giác ngôn ngữ Thời gian: 15 phút Để có vốn kiến thức để viết bài Học sinh trả lời - nhận xét bổ Nhận thức tầm quan các em cần phải làm gì? sung trọng vấn đề môi trường Đó là môi trường nào Rác thải, cây xanh , không khí mà em biết? nguồn nước Trình bày bày vấn đề môi a) Đặt vấn đề trường phải đảm bảo bố cụ - Giới thiệu tượng muốn trình bày nào ? - Lý chọn tượng b) Giải vấn đề (12) Học sinh tự thảo luân cung cấp - Những biểu cụ thể tượng - Nguyên nhân tượng (chủ quan, khách quan; cố tình, vô ý) - Đánh giá và nhận xét về ý nghĩa, tác dụng (hoặc tác hại) tượng + Lợi ích tượng (nếu là tượng tốt) + Tác hại tượng (nếu là tượng xấu) - Hướng phát huy (hiện tượng tốt) khắc phục (hiện tượng xấu) c) Kết thúc vấn đề Đúc kết vấn đề Bày tỏ niềm tin phát triển tích cực vấn đề * Các kiểu văn mang tính sáng tác văn học : Gồm tiểu phẩm, truyện ngắn, vè, nhại ca dao tục ngữ, thơ Để có vốn kiến thức để viết bài các em cần phải làm gì? Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung Trình bày vấn đề môi trường (rác thải và cây xanh) theo bố cục Hoạt động 1: I/ Trình bày sơ việc làm bài tập tổ đề tài đã chuẩn bị: Tổ trởng tổ viên tổ đại diện cho Tổ 1,3 : đề tài Rỏc thải tæ tr×nh bµy vÒ t×nh h×nh lµm bµi tËp cña tæ ( Lu Tổ 2,34: đề tài Cây xanh ý: Tr×nh bµy râ rµng vµ m¹ch l¹c) Hoạt động 2: II/ Trình bày bài viết: Qua qu¸ tr×nh theo dâi, gi¸o viªn vµ tæ trëng cö số học sinh đọc bài viết mình ( Mỗi tổ HS víi nh÷ng thÓ lo¹i kh¸c Hoạt động 3: III/ Trao đổi ý kiến: Sau các học sinh trình bày, GV học Bổ sung thiếu sút trờn sở bài viết sinh tranh luận nội dung các bài viết ( đề cỏc nhúm tµi, vÒ kh¶ n¨ng th©m nhËp thùc tÕ) vµ vÒ h×nh thức thể ( phù hợp hay cha phù hợp với đề tµi) Hoạt động 4: IV/ Nhận xét: Gi¸o viªn nhËn xÐt, tæng kÕt t×nh h×nh lµm bµi - Ghi chép tình có vấn đề để nhận tËp vµ tiÕt häc Cô thÓ rót nh÷ng kinh nghiÖm vÒ viÖc th©m nhËp thùc tÕ, c¸ch tr×nh xét đánh giá bµy v¨n b¶n, nh÷ng u ®iÓm vµ khuyÕt ®iÓm phæ biÕn Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỉ theo yêu cầu trọng tâm kiến thức cầu tâm Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, tự bộc lộ Thời gian: 15 phút làm bài tập theo kiểu sáng tác đơn giản câu tục ngữ lớp theo dạng sau : a) Nối vế I và vế II thành câu hoàn chỉnh : VẾ I Nhiều cây xanh thì mát, Nhiều cây xanh chim đến hót, A B VẾ II hoa nhiều mật ong bướm hay ca hát thì vui (13) Trồng cây xanh bóng mát, Nhiều cây đẹp nhà, C D nhiều hoa đẹp xóm hay xả rác xấu xóm làng (1- B, - A, - D, - C) b Dựa vào đáp án tìm bài tập a, giáo viên động viên các nhóm sáng tác câu tục ngữ có nội dung tích cực có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường Giáo viên đọc cho học sinh nghe bài báo viết vấn đề môi trường và người bảo vệ môi trường trên báo Quảng Nam để học sinh học tập cách trình bày Chẳng hạn: Tiếng chổi đêm giao thừa Đêm giao thừa, tiếng chổi quét đường xao xác Khi dòng người tấp nập qua phố thị Tam Kì, già trẻ nô nức đón xuân thì anh chị em lao công càng vất vả ngày thường Đúng 23 đêm 30 tết Kỷ Sửu, 100 công nhân xí nghiệp Môi trường đô thị Tam Kì (thuộc công ty Môi trường đô thị Quảng Nam) sum họp đón giao thừa sớm Chừng chưa đầy 15 phút, các anh chị quây quần nghe Ban Giám đốc Công ty chúc tết và lì xì Xong, tổ lại lên đường theo kế hoạch đã phân công Hai điểm chính đêm giao thừa năm là chợ Tam Kì và khu hoa viên trung tâm hành chính trên đường Hùng Vương Chừng 24 kém, chục anh chị lao công còn ngồi chờ bên đường Ngày thường, này, các anh chị đã nhà Năm gần đến giao thừa hoa còn nhiều Người mua hoa đông đúc Dòng người đổ quảng trường ngày càng đông Ngồi chờ dòng người thưa bớt, chị Thủy (xí nghiệp Môi trường đô thị Tam Kì) cho biết : “Rác ngày gần tết nhiều, ngày chị cùng anh em đội thu gom rác trên các trục đường Phan Bội Châu, Trưng Nữ Vương, Nguyễn Du Công việc gấp hai lần so với ngày thường Đêm giao thừa, 100% lao công đơn vị phải cùng túc trực thu gom, quét dọn rác khu hoa viên Đến sáng, hoa viên khu vực quảng trường còn hàng chục chị trang phục áo xanh, áo cam có quang lặng lẽ quét dọn, đẩy xe rác ngược với dòng người chơi hội Tôi nhìn rõ đôi tay gầy chị Thủy đưa nhát chổi mà lòng thấp muốn xong việc để với gia đình Gần 10 năm, đến với nghề, năm nào lần tết đến là đôi tay chị mỏi nhừ vì lượng rác đường gấp 2,3 lần ngày thường “Hơn năm rồi, không có tết nào đón giao thừa cùng cái Năm nào việc dọn dẹp nhà cửa, chưng hoa, cúng kính nhờ ông bà ngoại lo giùm, hai vợ chồng làm nghề lao công”, anh Hai, đồng nghiệp chị Thủy tâm Khi vui chơi, ba ngày tết nhiều người qua thật nhanh, với người quét rác, thời gian dường dài Nhiều người công nhân ao ước năm đón giao thừa trọn vẹn bên gia đình Nhưng đêm giao thừa nào họ phải trải lòng theo nhát chổi để dặm đường xuân mở đẹp khắp phố phường vào ngày mồng tết… IV Híng dÉn dÆn dß : -Về nhà soạn bài sgk TiÕt: 138 Ngµy so¹n 23.542011 Ngµy gi¶ng:25.4.2011 Chương trình địa phương ( Tiếng Việt) MỘT SỐ CÁCH XƯNG HÔ Ở QUẢNG NAM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : Xác định từ xưng hô địa phương các văn Hiểu thêm số cách xưng hô Quảng Nam B.RỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (14) 1/Kiến thức : HS -Nhận thức tầm quan trọng từ xưng hô địa phương các văn 2/Kỉ : - Biết ý nghĩa từ ngữ mang sắc địa phương 3/Thái độ : -Trân trọng,tích cực tìm hiểu các giá trị từ xưng hô địa phương - Có ý thức sử dụng cách xưng hô mang tính địa phương đúng hoàn cảnh giao tiếp B CHUẪN BỊ - Giáo viên nghiên cứu tài liệu địa phương - Học sinh chuẩn bị tìm hiểu và viết thành bài C TIẾN TRÌNH KÊN LỚP ổn định t/c Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra bài tập học sinh) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Giới thiệu, trình bày Thời gian: phút Hoạt động 2: :Tìm hiểu chung Mục tiêu: Nắm vững kiến thức theo yêu cầu tâm Phương pháp: Trình bày kiểu mô tả phân tích, thảo luận, quy nạp,Tri giác ngôn ngữ Thời gian: 20 phút I - Nội dung kiến thức 1/ Từ xưng hô toàn dân 1/ Thế nào là từ xưng hô địa phương GV cho học sinh đọc theo SGK trang 145 và trả lời câu hỏi - Từ xưng hô sử dụng địa phương Quảng Nam ba đoạn trích trên và từ xưng hô toàn dân tương ứng với các từ xưng hô đó: So sánh cách xưng hô (thể qua các từ xưng hô) dùng Quảng Nam Từ xưng hô toàn dân và từ xưng hô không thuộc lớp từ toàn dân không phải là từ xưng hô địa phương hai đoạn trích SGK tập trang 145 a) Trong đoạn trích (a), từ xưng hô địa phương dùng là từ “u” (dùng để gọi mẹ) b) Trong đoạn trích (b), từ xưng hô dùng là từ “mợ” (dùng để gọi mẹ) Từ này không thuộc lớp từ xưng hô toàn dân không phải là từ xưng hô địa phương Có thể xem đó là biệt ngữ xã hội 2/ Từ xưng hô địa phương Quảng Nam Thảo luận nhóm báo cáo -Qua : tôi, mình ; tui : tôi, tao, noóc kết qủa (cách gọi phổ biến các làng người Cor, người Bh’noong… Quảng Nam) , ông -Giả đò: giả vờ, Cách xưng hô Quảng Nam ba Cách xưng hô số địa phương khác cha, bố, tía (15) với cách xưng hô mang tính toàn dân bậu, nậu bạn cậu bác dì bác dượng bác, chú mạ mẹ, má, me mợ bác qua tôi, mình tui tôi tau tôi, tao 4/ Tính địa phương thể a/ Trong đời thường: phạm vi nào ? Cung cách xưng hô mang tính địa phương khác, cách xưng hô người dân Quảng Nam thường sử dụng hoàn cảnh tiếp xúc và sinh hoạt mang tính đời thường, gần gũi, thân tình Tránh sử dụng cách xưng hô đó giao tiếp trang trọng, nghi thức (những giao tiếp mang tính chính thức xã hội) b/ Trong văn học Nhiều nhà văn Quảng Nam có ý thức và đã thành công việc sử dụng giới hạn cho phép cách xưng hô Quảng Nam vào các tác phẩm mình nhằm góp phần khắc họa sắc thái địa phương Quảng Nam văn học Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỉ theo yêu cầu trọng tâm kiến thức cầu tâm Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, tự bộc lộ Thời gian: 10 phút Chép câu ca dao, THẢO LUẬN NHÓM II Luyện tập: tục ngữ hò vè Quảng Nam có ĐỌC KẾT QUẢ Ví dụ : Giả đò mang giỏ hái dâu dùng từ ĐỊA PHƯƠNG ? Hoạt động 4: Hướng dẫn củng cố học bài Mục tiêu: Củng cố kiến thức và chuẩn bị nhà Phương pháp: Phân tích, giải thích, vấn đáp tìm tòi Thời gian: 5phút Bài tập nhà: em sưu tầm thêm bài tập Chuẩn bị bài mới: Soạn bài " Tổng kết phần văn" (16)

Ngày đăng: 10/06/2021, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan