_ Sự chuyển đổi ngôi thứ “tôi” “ta” Nói lên mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng _ Điệp ngữ “ta làm”, lối liệt kê: con chim, cành hoa, … yếu tố tạo nên mùa xuân _Điệp ngữ “dù là”[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN HK II Năm học: 2011-2012 I.Hệ thống các tác phẩm thơ đại: Tác giả Nă m S tác 197 AÙnh traêng Nguy eãn Duy Mùa xuân nho nhỏ Thanh 198 Hải Th ể th chữ Tên bài thơ Năm chữ Số T T Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa - Quá khứ tái với kỉ niệm nghĩa tình với vầng trăng thời tuổi nhỏ năm tháng trận mạc sâu nặng - Hiện tại: + Cuộc sống thành phố, sống có ánh điện, cửa gương “vầng trăng qua ngõ- người dưng qua đường” + Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, người nhận vô tình mình -Vẻ đẹp trẻo, đầy sức sống thiên hiên đất trời - Vẻ đẹp và sức sống đất nước qua nghìn năm lịch sử - Khát vọng, mong ước sống có ý nghĩa , sống cống hiến cho đất nước, đời - Nghệ thuật kết cấu kết hợp tự và trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu nặng - Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên vĩnh Ánh trăng khắc hoạ khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước - Thể thơ chữ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm hưởng dân ca - Kết hợp hài hoà hình ảnh tự nhiên, giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát - Ngôn ngữ giản dị, sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp ngữ… Thể rung cảm tinh tế tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước, khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời (2) Sang thu Hữu Thỉnh Nói với Y Sau Phươn 197 g Nhữn g ngoâi xa xoâi Sau 197 197 chữ Viễn 197 Phươn g - Tâm trạng vô cùng xúc động người co từ chiến trường Miền Nam viếng Bác - Tâm lòng thành kính trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp sáng Người - Tâm trạng lưu luyến và mong bên Bác - Cảm nhận tinh tế, ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng tác giả nhận tín hiệu sang thu - Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí người và đời Tự - Cội nguồn sinh dưỡng mỗi người - Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống “người đồng mình”và mong hãy kế tục xứng đáng với truyền thống đó chữ Viếng lăng Bác Leâ Minh Khueâ - Hoàn cảnh sống và chiến đấu ba cô gái niên xung phong - Hiện thực chiến tranh khốc liệt kháng chiến chống Mĩ trọng điểm - Vẻ đẹp các nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước - Nhân vật Phương Định: Duyên dáng, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, dũng cảm và gắn bó với tinh thần đồng đội… - Giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết , đau xót, tự hào - Thể thơ tám chữ có đôi biến thể, gieo vần, nhịp thơ linh hoạt - Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực, ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao - Ngôn ngữ biểu cảm - Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa hạ – thu - Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hoá, phép ẩn dụ Thể tâm trạng xúc động, lòng thành kính , biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác -Giọng thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến - Hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên Thể tình yêu thương thắm thiết cha mẹ dành cho cái: tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước - Sử dụng ngôi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật kể đồng thời là nhân vật truyện - Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật - Có lời trần thuật, đối thoại tự nhiên Thể cảm nhân tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt Lưu y: Đối với thơ cần học thuộc lòng, với truyện tóm tắt được cốt truyện, nắm nét chính tác giả, tác phẩm (3) II.Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi- đáp Phụ chú Khởi ngữ .Liên kết câu và liên kết đoạnvăn a.Về nội dung Khái niệm thể cách nhìn người nói với việc nói câu bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn,giận…) dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp bổ sung số chi tiết cho nội dung chính câu Ví dụ Có lẽ trời mưa Chà, Lan giỏi quá! Lan ơi, Giúp mẹ trông em Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều, tác phẩm xuất sắc văn học cổ nước ta - Là thành phần câu, đúng trước chủ ngữ nêu VD: Truyện ngắn Bến quê, lên đề tài nói đến câu Nguyễn Minh Châu viết để gửi gắm triết lí sâu sắc đời, người : +Liên kết chủ đề: các câu phải phục vụ chủ đề đoạn, các đoạn phục vụ chủ đề chung văn + Liên kết lô-gic: các câu, các đoạn xếp theo trình tự hợp lí b.Về hình thức a.Phép thế: các câu có thay từ ngữ để liên kết b.Phép lặp: lặp lại các từ ngữ các câu để liên kết c.Phép nối : các câu có các từ quan hệ để liên kết d.Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng: các câu có các từ đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng để liên kết Nghĩa tường minh - Hiểu trực tiếp nghĩa từ ngữ câu Hàm y - Không hiểu trực tiếp từ ngữ câu có thể suy từ từ ngữ * BÀI TẬP BỔ TRỢ Bài tập 1 Xác định khởi ngữ các ví dụ sau: Bác tìm đường cứu nước năm 1911 Người lấy tên là Ba, làm phụ bếp trên tàu viễn dương Người đã khắp nơi châu Âu, Á, Phi, Mĩ La tinh Người đã bị mật thám theo dõi, bị đe dọa, chí bị chúng kết án tử hình vắng mặt…Nhưng Bác không lung lay tâm cứu nước Nam hỏi Tuấn : - Cậu ăn cơm chưa ? - Tớ ăn cơm rồi – Tuấn nói -Tối qua cậu xem phim không? - Tối qua chỗ nhà mình cúp điện (4) - Tình thương yêu, tình thương yêu thực và nồng nàn lần dầu tiên phát sinh nó ( Con chó Bấc – Giắc Lân-đơn ) - Còn diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy các bạn có thể nghĩ kẻ chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ mình lại sống vào khoảng chín mười độ vĩ tuyến miền xích đạo ( Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang – Đ.Đi phô ) - Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… ( Lão Hạc – Nam Cao ) - Trang phục, không có pháp luật nào can thiệp, có quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội ( Trang phục – Băng Sơn ) - Chuyện xuôi, mười ngày trở lại đây, tôi sẽ kể anh nghe - Còn người thì chả “ thèm” hở bác? ( Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ) gợi ý Bài tập 1 Khởi ngữ các câu: - Tình thương yêu - Còn diện mạo tôi - Đối với người quanh ta - Trang phục - Chuyện xuôi - Còn người * Hãy viết lại các câu sau đây cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ: - Em tôi vẽ đẹp -Tôi đọc sách này rồi -Anh viết cẩn thận -Bà biết rồi bà chưa làm -Nó chăm nó chưa giỏi * Gợi y: Để chuyển câu chưa có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ, ta có thể thay đổi vị trí từ câu thêm từ thì… - Vẽ thì em tôi vẽ đẹp - Đọc, tôi đọc sách này rồi - Viết, anh viết cẩn thận - Biết thì bà biết rồi làm thì bà chưa làm - Chăm thì nó chăm giỏi thì nó chưa giỏi Bài tập 1.Xác định thành phần tình thái các câu sau: a - Hình ý mụ, mụ nghĩ: “ Chúng mày nhà tao thì thứ chúng mày tao.” b - Nghe nói bảo có lệnh đuổi hết người làng chợ Dầu khỏi vùng này, không cho nữa.” ( Làng - Kim Lân ) c Mặt trời đã xế bóng ngang các sườn đồi, tôi cảm thấy dường còn chần chừ không muốn lặn, còn muốn nhìn tôi Ánh mặt trời tô điểm đường tôi đi; mặt đất rắn mùa thu trải chân tôi nhuộm thành màu đỏ, màu hồng, màu tím… ( Người thầy đầu tiên – Ai-ma-tốp ) d -Chắc người thạo cầm bút thước ( Tôi học – Thanh Tịnh ) (5) Gợi y 1.Các tình thái câu: a Hình b Nghe nói c dường d.Chắc Bài tập 1.Tìm thành phần cảm thán các câu sau: a - Ôi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa! ( Bếp lửa – Bằng Việt ) b - Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu? ( Nhớ rừng – Thế Lữ ) c- Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm Tổ quốc đẹp này Chưa đâu và ngày đẹp Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn (Tổ quốc đẹp này – Chế Lan Viên ) d - Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng Năm sáu thằng xúm lại húc mõm vào, cố mãi lật cái vung nồi “Ha ha! Cơm nguội! Lại có bát cá kho! Cá rô kho khế: vừa dừ vừa thơm Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén thôi!” Bác Nồi Đồng run cầy sấy: “ Bùng boong Ái ái! Lạy các cậu, các ông, ăn thì ăn, đừng đánh đổ tôi xuống đất Cái chạn cao này, tôi ngã xuống không vỡ bẹp, chết mất!” ( Cái tết Mèo Con – Nguyễn Đình Thi ) e - “ Phỏng thử có thằng chim cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ phát, định trúng lưng chú thì có mà đời! Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn” - Chao ôi, có biết đâu rằng: hăng hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại mình thôi Tôi đã phải trải cảnh Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi Thế biết, đã trót không suy tính, lỡ xảy việc dại dột, dù sau có hối không thể làm lại ( Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài ) * Gợi y Bài tập 1.Các thành phần cảm thán câu: a.Ôi b.Than ôi! c Hỡi d Ha ha!, Ái ái! e - Ôi thôi -Chao ôi Bài tập Xác định thành phần phụ chú các đoạn trích sau: a Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông, và vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc này phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – màu sắc thân thuộc quá da thịt, thở đất màu mỡ b Suốt đời Nhĩ đã từng tới không sót xó xỉnh nào trên trái đất, đây là chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa đến – cái bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà mình ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu ) c.- Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và nhà mẹ cháu với bác Người ta sẽ cho (6) cháu…một ông bố - Thế bác tên gì – em bé liền hỏi – để cháu trả lời chúng nó chúng nó muốn biết tên bác? ( Bố Xi-mông - G.đơ Mô-pa-xăng ) d - Rồi nhà – trừ tôi – vui tết bé Phương , qua giới thiệu chú Tiến Lê, mời tham gia trại thi vẽ quốc tế - Con đã nhận chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp - Hôm đó, chú Tiến Lê – họa sĩ, bạn thân bố tôi – đưa theo bé Quỳnh đến chơi ( Bức tranh em gái tôi – Tạ Duy Anh ) e - Đi suốt chiều dài ngàn mét động Phong Nha, du khách đã có cảm giác lạc vào giới khác lạ - giới tiên cảnh -Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to phía sâu, nơi có vài đoàn thám hiểm với đầy đủ trang thiết bị ( máy móc, đèn, quần áo, thuốc men ) cần thiết đặt chân tới ( Động Phong Nha – Trần Hoàng ) Bài tập Các thành phần phụ chú câu: a màu sắc thân thuộc quá da thịt, thở đất màu mỡ b.cái bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà mình c.bác nói d.-trừ tôi -Mẹ vẫn hồi hộp -Họa sĩ, bạn thân bố tôi e - giới tiên cảnh -máy móc, đèn, quần áo, thuốc men Bài :Tìm hàm ý câu, nêu nội dung hàm ý: - Thầy giáo vào lớp lúc thì học sinh xin phép vào.Thầy giáo nói với học sinh: Bây là III.Tập làm văn ĐỀ 1: Phân tích bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải 1.Mở bài _ Giới thiệu tác giả, tác phẩm _ Bài thơ viết tháng 11-1980, không bao lâu trước tác giả qua đời, thể niềm yêu mến thiết tha sống đất nước và ước nguyện công hiến tác giả 2.Thân bài: Mùa xuân thiên nhiên(khổ 1) _ Chi tiết: chim hót, hoa nở nói mùa xuân _ Mùa xuân rộn ràng, tươi vui, đầy sức sống (Mọc dòng sông xanh, hát vang đồi) _ Đây là mùa xuân tưởng tượng sáng tác 11-1980 _ Bài thơ viết nhà thơ nằm trên giường bệnh vẫn lạc quan ( Tôi…hứng) thái độ nâng niu _Giọng điệu thiết tha, yêu đời Mùa xuân đất nước và người (khổ 2,3) _ Người cầm súng người lính _ Người đồng nông dân Vì nhà thơ nhắc tới họ _ Giải nghĩa từ “lộc” _ Điệp từ “tất cả” và từ láy “hối hả”, “xôn xao” Khẩn trương việc xây dựng và bảo vệ đất nước (7) _ So sánh: “đất nước vì sao”;sức sông mãnh liệt _ Từ “cứ”, đường hoàng, đỉnh đạc Những người làm nên mùa xuân đất nước Ước nguyện tác giả (khổ ) _ Sự chuyển đổi ngôi thứ “tôi” “ta” Nói lên mối quan hệ cá nhân và cộng đồng _ Điệp ngữ “ta làm”, lối liệt kê: chim, cành hoa, … yếu tố tạo nên mùa xuân _Điệp ngữ “dù là” lời nhắn nhủ người trước và người sau _ Hoán dụ: tuổi 20, tóc bạc: tuổi trẻ, tuổi già Sự cống hiến không phân biệt tuổi tác, thứ bậc, giới tinh, giản dị 3.Kết bài: _ Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, sáng tạo thể tiếng lòng tha thiết, yêu mến và gắn bó với đất nước, với đời; ước nguyện chân thành nhà thơ là muốn giúp mọi người mùa xuân nho nhỏ mình vào mùa xuân lớn đát nước ĐỀ 2: Phân tích bài “ Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương Lập dàn ý: A.MB:trình bày cảm nhận mình tác giả,về bài thơ B.TB:luận điểm1:khổ thơ -h/a nhà thơ viếng lăng bác _xưng hô:c0n=>tạo gần gũi,thân mật lời nói với người cha đáng kính _thể thơ chữ diễn ta cảm xúc dâng trào người miền Nam thăm lăng Bác -từ xa làn sương mơ` trước lăng Bác thì Viễn Phương đã thấy "hàng tre" bát ngát b)luận điểm2 -nhà thơ ca ngợi hình ảnh cao đẹp BAC HỒ (trích câu thơ đầu) -ly' lẽ 1:cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ là khá độc đáo.vì sao? -nhịp điệu bài thơ:chầm chậm theo bước chân dòng người thương nhớ -hình ảnh "ngày ngày ":liên tục vào lăng viếng Bác là minh chứng hùng hồn cho lòng thương nhớ,mến yêu toàn thể dân tộc -nghệ thuật hoán dụ vận dụng cách khéo léo từ:"mùa xuân".nó vừa nói lên Bác đã sống 79 năm thật đẹp đẽ thật vinh quang.Bác sẽ sống mãi,sẽ lòng dân tộc Việt Nam c)luận điểm 3: -những lời thơ vẫn là dòng tâm tình mang nặng thương nhớ (trích khổ3) - Bác nằm giấc ngủ bình yên Suốt đời Bác là chuỗi ngày hoạt động sôi liên tục không ngưng,lo cho dân,cho nước -"bình yên" thư giãn nghỉ ngơi là giấc ngủ vĩnh cửu -vẫn biết quy luật tạo hoá là có sinh có tử nhà thơ lại nghe nhói tim=>đó chính là diễn tả nỗi đau xót to lớn Bác vĩnh viễn xa.Bác chính là tổn thất không gì bù đắp d)luận điểm 4: -là niêm cảm xúc dâng trào và lời ước nguyện chân thành nhà thơ -trước khổ cực nhân dân miền nam không rơi lệ( )nhưng trước vị cha già kính yêu thì không cầm đc nước mắt -tác giả muốn hoá thân(ước nguyện) C KB:đưa nhận xét.nhận định tác phẩm ĐÊ 3: Cảm nhận em nét đặc sắc bài thơ “sang thu” Hữu Thỉnh: MB: giới thiệu tác giả, tác phảm, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài nêu vấn đề,giới thiệu,cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu miền bắc bắc TB:nội dung:sự chuyển biến không gian lúc sang thu Hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, = nhiều giác quan và rung động thật tinh tế (8) -hương ổi lan vào không gian,phả vào gió se -sương thu giăng mắt nhẹ nhàng,chuyển động chầm chậm nơi cùng thôn ngõ xóm:sương "chùng chình" qua ngõ -dòng sông trôi cách thản gợi nên vẻ êm dịu tranh thiên nhiên.Những cánh chim bắt đầu vội vã buổi chiều hoàng hôn -cảm giác giao mùa diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ: vắt nửa mình sang thu" -nắng cuối hạ vẫn còn nồng nàn,còn sáng,nắng nhạt dần -những ngày giao mùa,đã ít mưa mùa hạ - Hai dòng cuối bài đẹp: “sấm bớt bất ngờ - trên hàng cây đứng tuổi” Sấm – âm giông thường có vào mùa hạ - không còn bất ngờ làm người ta giật mình Mùa thu đã bắt đầu nhuốm buồn hàng cây, nhìn giống hàng cây đã “đứng tuổi” Từ hình ảnh thực thiên nhiên, hình ảnh thơ còn gợi lên ý nghĩa sâu xa hơn: người đã đứng tuổi, đã từng trải thì ít bị chấn động biến cố bất thường đời.ệ thuật:các biện pháp tu từ,biện pháp nhân hoá:sương chùng chình,mây vắt nửa mình cùng với động từ mạnh,góp phần diễn tả ngỡ ngàng trời đất chuyển mùa Nghệ thuật -thể thơ chữ nhẹ nhàng,lắng sâu -giọng thơ đằm thắm diễn tả nhiêu cug bậc tinh tế tâm hồn KB:đánh giá,nhấn mạnh nội dung bài thơ -cảm xúc và tâm trạng mình ĐỀ 4: Phân tích bài thơ“Nói với con” Y Phương MB: giới thiệu tác giả, bài thơ - Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật TB: Cội nguồn sinh dưỡng con: a Tình yêu thương cha mẹ: Bốn câu thơ đầu gợi lên không khí gia đình ấm áp, quấn quýt gia đình với hình ảnh đứa con, cha, mẹ, tiếng nói, tiếng cười: “chân phải bước tới cha…hai bước tới tiếng cười” Từng bước đi, từng tiếng nói, từng tiếng cười cha mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận Và thế, lớn lên từng ngày tình yêu thương, nâng đỡ và mong chờ cha mẹ b Sự đùm bọc quê hương: Con trưởng thành sống lao động và thiên nhiên mơ mộng, nghĩa tình - Cuộc sống lao động cần cù và tươi vui “người đồng mình” gợi lên qua các hình ảnh đẹp, đậm sắc màu dân tộc: “đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát” - Những từ “cài”, “ken” vừa miêu tả cụ thể các động tác lao động vừa nói lên tình gắn bó, quấn quýt - Rừng núi quê hương thật thơ mộng, nghĩa tình: “rừng cho hoa/ Con đường cho lòng” Địêp từ “cho” mang nặng nghĩa tình, thiên nhiên đã che chở, nuôi dưỡng tâm hồn lẫn lối sống Lòng tự hào quê hương và niềm mong ước cha: Qua việc ca ngợi đức tính cao đẹp “người đồng mình” – người quê hương, nhà thơ dặn dò cần kế tục, phát huy cách xứng đáng truyền thống quê hương - “người đồng mình” sống vất vả và mạnh mẽ khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo: “sống trên đá…không lo cực nhọc” - Từ đó, người cha mong muốn phải có nghĩa tình chung thủy với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách ý chí, niềm tin Họ có thể “thô sơ da thịt” không “nhỏ bé” tâm hồn, ý chí và mong ước xây dựng quê hương Những người lao động cần cù, nhẫn nại, đã làm nên quê hương với truyền thống, với phong tục tập quán tốt đẹp: “người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương, còn quê hương thì làm phong tục” Từ đó, ngừoi cha mong muốn tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò cần tự tin mà vững bước trên đường đời: “con (9) thô sơ da thịt…nghe con” Những lời người cha vừa toát lên tình cảm yêu thương trìu mến và niềm tin tưởng con, vừa truyền cho niềm tự hào quê hương và niềm tự tin bước vào đời Nghệ thuật: cách diễn đạt vừa cụ thể, mộc mạc vừa giàu hình ảnh KB: Khẳng định giá trị, ý nghĩa bài thơ - Cảm xúc, bài học rút cho thân? ĐỀ : Cảm nhận em tinh thần niên xung phong bài “Những ngôi xa xôi” A.MB: giới thiệu tác giả, tác phẩm Nhận xết khái quát phẩm chất, tinh thần các nữ niên xung truyện B.TB: 1.tóm tắt nội dung Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường ( Thao, Định, Nho) Nhiệm vụ họ là quan sát máy bay địch ném bom, đánh dấu và phá bom nổ chậm, ước chừng số lượng đất đá để ném bom Công việc nguy hiểm vì phải đối mặt với cái chết, họ vẫn sống hồn nhiên, thản và lạc quan, đúng tuổi trẻ đáng yêu họ nhiệm vụ nặng nề: - cô gái sống và chiến đấu trên cao điểm, vùng trọng điểm tập trung bom đạn giặc Mỹ bắn phá tuyến đường trận - Ban ngày, họ phơi mình tầm đánh phá máy bay Sau mỗi trận bom, họ phải lao vào trọng điểm để làm nhiệm vụ - Họ phải mạo hiểm với cái chết, thần kinh luôn căng thẳng, đòi hỏi bình tĩnh, sáng suốt và dũng cảm - Với cô gái, công việc nguy hiểm đã trở thành chuyện bình thường ngày Đời sống tâm hồn phong phú, đáng yêu: - Cả cô gái là ng HN, tính cách mỗi ng mỗi khác họ có chung phẩm chất tốt đẹp niên xung phong tiền tuyến: dũng cảm tuyệt vời, k sợ gian khổ, hi sinh, tâm hoàn thành nhiệm vụ - Đòan kết, gắn bó tình đồng đội; dễ xúc động; hay mơ mộng, thích làm đẹp cho sống mình, dù là bom đạn… - Nhân vật PĐ là cô gái trẻ, xinh đẹp…tập trung nét đáng yêu, đáng khâm phục lực lượng nữ niên xung phong NT:Cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ truyện Thành công miêu tả tâm lí nhân vật C.KB: Nêu ý nghĩa tinh thần niên xung phong kháng chiến cứu nước Cảm nghĩ em hình ảnh các nữ niên xung phong kháng chiến ĐỀ 6: Hiện có số học sinh học qua loa, đối phó, không học thật Em hãy phân tích chất lối học đối phó để nêu lên tác hại nó A.MB: giới thiệu vấn đề cần nghị luận, nêu ý kiến, quan điểm em B.TB: 1.giải thích nào là học đối phó, qua loa a.Học qua loa có các biểu sau: Học không có đầu có đuôi, không đến nơi đến chốn, cái gì biết tí không có kiến thức bản, hệ thống sâu sắc (10) b.Học đối phó có biểu sau: Học cốt để thầy cô không quở trách, cha mẹ không rầy la, lo giải việc trước mắt thi cử, kiểm tra không bị điểm kém 2.Tác hại lối học qua loa, đối phó - Đối với xã hội: kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội nhiều mặt kinh tế, tư tưởng, đạo đức, lối sống - Đối với thân:không óc hứng thú học tập -> kết học tập ngày càng thấp -> hifnht hành thói quen xấu :cò bạc, thuốc lá, ma túy… -> gây hại cho thân, gia đình, xã hội :tư tưởng, đạo đức,sức khẻo…-> nguy trước mắt và lâu dài cho đất nước, dân tộc 3.lời khuyên với môi người: phải tự rèn luyện , tu dưỡng không ngừng học tập C.KB: Nêu ý nghĩa việc học đúng cách, thực - Rút bài học cho thân Đề 7: Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: “Ly tưởng là đèn đường Không có ly tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có sống” Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ vai trò ly tưởng và ly tưởng riêng mình Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận b Thân bài: (gợi ý) - Lý tưởng là gì? Tại nói lý tưởng là ngọn đèn đường? Ngọn đèn đường là gì? Nó quan trọng nào? (Lý tưởng giúp cho người không lạc đường Khả lạc đường trước đời là lớn không có lý tưởng tốt đẹp.) - Lý tưởng và ý nghĩa sống: Lý tưởng xấu có thể làm hại đời người và nhiều người Không có lý tưởng thì không có sống - Lý tưởng tốt đẹp , thực có vai trò đường - Lý tưởng riêng mỗi người Vấn đề thiết đặt cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, ngưỡng cửa để bước vào thực lý tưởng c Kết bài - Khái quát lại vấn đề - Nêu ý nghĩa và rút bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận (11)