1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT VA THI NGU VAN

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 16,61 KB

Nội dung

ĐỀ :B I.TRẮC NGHIỆM: mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm * Đoạn trích: 1 Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.2Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là [r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN - HỌC KỲ II - NĂM HỌC:2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI Thời gian: 45’ (không kể chép đề) Văn “Bàn đọc sách” Em hãy cho biết tầm quan trọng đọc sách? (0,5đ) 2.Tác giả đã sử dụng các dẫn chứng, lý lẽ nào Văn “Bàn đọc sách”? (3,5đ) Tại người cần tiếng nói Văn nghệ ? (3đ) 4.Chép khổ cuối bài thơ: “Viếng lăng Bác–Viễn Phương” Cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (2đ) Nêu nghĩa khổ cuối bài thơ: “Viếng lăng Bác–Viễn Phương”? (1đ) Cho biết ý chính bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” nào? (1đ) Bài thơ: “Viếng lăng Bác–Viễn Phương”, ấn tượng đầu tiên tác giả cảnh quan bên lăng Bác là gì? Hình ảnh đó có ý nghĩa nào?(1đ) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA NGỮ VĂN HKII, NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Yêu cầu học sinh nêu được: Tầm quan trọng đọc sách là: “Đọc sách là đường quan trọng học vấn” (0,5đ) 2.Tác giả sử dụng các dẫn chứng, lý lẽ: -Học vấn là thành tựu nhân loại tích lũy ngày đêm mà có; các thành tựu đó không bị lấp vùi là sách vỡ ghi chép, lưu truyền lai (0,5đ) -Sách là kho tàng quý bàu cất giữ di sản tinh thần nhân loại; là cái mốc trên đường tiến hóa học thuật nhân loại (0,5đ) -Nếu muốn tiến lên thì định phải lấy thành nhân loại đã đạt quá khứ làm điểm xuất phát (0,5đ) -Đọc sách để có thành nhân loại quá khứ (kinh nghiệm, kiến thức, tư tưởng, lời dạy) (0,5đ) Có chuẩn bị thì người có thể làm trường chinh vạn dặm trên đường học vấn, nhằm phát giới mới.(0,5đ) -Phép nghị luận phân tích: cách dẫn dắt vấn đề tự nhiên, xác đáng giọng trò chuyện, tâm tình học giả có uy tín (0,5đ) -Sách là vốn quý nhân loại, đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên đường học vấn, không thể không đọc sách (0,5đ) Con người cần tiếng nói Văn nghệ vì: -Văn nghệ giúp ta sống đầy đủ hơn, phong phú với đời và chính mình “Mỗi tác phẩm óc ta nghĩ” (1đ) -Lúc bị ngăn cách sống đời thường thì tiếng nói văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với đời thường bên ngoài vui buồn, sống, (Tù chính trị đọc truyện Kiều) (1đ) (2) -Lời nói Văn nghệ giúp người vui lên, biết rung cảm và ước mơ đời còn vất vả (1đ) Yêu cầu nêu được: (1đ) -Khổ thơ cuối bài thơ: “Viếng lăng Bác – Viễn Phương” Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này -Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: Điệp từ “muốn làm” lặp lại ba lần Thể mong ước thiết tha và nỗi lưu luyến tác giả(1đ) 5.Nghĩa khổ thơ: Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn mãi bên lăng Bác Nhưng đến lúc tác giả phải trở miền Nam, và có thể gởi gấm lòng mình cách muốn hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật bên lăng Bác ( chim, bông hoa, làm cây tre trung hiếu).(1đ) Yêu cầu nêu được: Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời (1đ) Yêu cầu nêu được: - Ấn tượng đầu tiên tác giả cảnh quan bên lăng Bác là: hàng tre, cây tre (0,5đ) - Hình ảnh đó có ý nghĩa: Là biểu tượng làng quê, đất nước, sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc Việt Nam (0,5đ) KIEÅM TRA TRẮC NGHIỆM-1TIẾT ĐỀ:A I.TRẮC NGHIỆM: (mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm) Văn “Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới” thuộc phương thức biểu đạt nào? A.Tự B.Mieâu taû C.Nghò luaän D.Bieåu caûm Nội dung nào đây không phải mặt mạnh người Việt Nam? A.Thông minh, nhạy bén với cái B Caàn cuø, sanùg taïo coâng vieäc C Tæ mæ, caån troïng vaø coù tinh thaàn kyû luaät cao coâng vieäc D Có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với * Đoạn trích: (1)Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người là quan trọng nhất.(2)Từ cổ chí kim, người là động lực phát triển lịch sử (3) Trong kỷ mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò người lại càng trội Câu nào là câu chủ đề đoạn văn trên? (3) A Caâu B Caâu C Caâu Đoạn văn trên trình bày theo phép lập luận nào? A.Dieãn dòch B Quy naïp “Haønh trang? coù yù nghóa laø gì? C Phaân tích A Trang phuïc(quaàn, aùo, giaày…) C Những vật dụng mang theo xa D Đoạn văn không có câu chủ đề D.Tổng hợp B.Những vật dụng hàng ngày D.Vaät trang trí nhaø Theo tác giả, hành trang quan trọng cần chuẩn bị bước vào kỷ là gì? A Trình độ học vấn cao B Cơ sở vật chất tiên tiến C Tiềm lực thân người D Những thời hội nhập tốt Thành ngữ “Nước đến chân nhảy” có ý nghĩa là gì? A Hành động vội vã, thiếu suy nghĩ B Hành động chậm chạp, lười biếng C Hành động chậm trễ, thiếu tính toán D Hành động cẩu thả, qua loa Cụm từ “kinh tế tri thức” hiểu nào? *Câu tục ngữ “Aên nhớ kẻ trồng cây” Hãy cho biết: Có động từ? A động từ B động từ C động từ D 1động từ 10 Có danh từ? A danh từ B danh từ C danh từ D danh từ II TỰ LUẬN(5đ) Hãy cho biết nhân tố chuẩøn bị hành trang vào kỷ là nhân tố nào? Vì sao? ĐỀ :B I.TRẮC NGHIỆM: (mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm) * Đoạn trích: (1) Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người là quan trọng nhất.(2)Từ cổ chí kim, người là động lực phát triển lịch sử (3) Trong kỷ mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò người laïi caøng noåi troäi Câu nào là câu chủ đề đoạn văn trên? A Caâu B Caâu C Caâu Đoạn văn trên trình bày theo phép lập luận nào? A.Dieãn dòch B Quy naïp C Phaân tích “Haønh trang” coù yù nghóa laø gì? A Những vật dụng mang theo xa C Trang phuïc(quaàn, aùo, giaày…) D Đoạn văn không có câu chủ đề D.Tổng hợp B Vaät trang trí nhaø D Vaät duïng quen thuoäc haøng ngaøy (4) Theo tác giả, hành trang quan trọng cần chuẩn bị bước vào kỷ là gì? A Tiềm lực thân người B Những thời hội nhập tốt C Trình độ học vấn cao D Cơ sở vật chất tiên tiến Thành ngữ “Nước đến chân nhảy” có ý nghĩa là gì? A Hành động chậm trễ, thiếu tính toán B Hành động vội vã, thiếu suy nghĩ C Hành động chậm chạp, thiếu tự tin D Hành động cẩu thả, qua loa Trong caùc caâu sau, caâu naøo coù thaønh phaàn phuï chuù? A Mọi người, kể nó, nghĩ là muộn C Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! đến B Này, hãy đến nhanh lên! D Tôi đoán là nào anh Từ “có lẽ”õ câu “ Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người là quan troïng nhaát” Laø thaønh phaàn naøo? A Thaønh phaàn bieät laäp tình thaùi C Thành phần trạng ngữ B Thaønh phaàn bieät laäp caûm thaùn D Thành phần bổ ngữ Cụm từ “kinh tế tri thức” hiểu nào? *Câu tục ngữ “Aên nhớ kẻ trồng cây” Hãy cho biết: Sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm B.Tự C Keå D.Traàn thuaät 10 Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Hoán dụ B.AÅn duï C.Nhân hoá D.So saùnh II TỰ LUẬN(5đ) Tại nói sang kỷ kinh tế tri thức đóng vai trò quan trọng? * (5) Hướng dẫn chấm kiểm tra Văn Thời gian: 15’ Đề A *Trả lời trắc nghiệm Caâu hoûi 10 Ý đúng C B C A C D C B C -Câu 8: Cụm từ “kinh tế tri thức” hiểu: Là trình độ phát triển cao kinh tế, đó tri thức, trí tuệ chiếm tỉ trọng cao giá trị sản phẩm và tổng sản phẩm kinh teá quoác daân Đề: B *Trả lời trắc nghiệm Caâu hoûi 10 Ý đúng A A A B A A A B B -Câu 8: Cụm từ “kinh tế tri thức” hiểu: Là trình độ phát triển cao kinh tế, đó tri thức, trí tuệ chiếm tỉ trọng cao giá trị sản phẩm và tổng sản phẩm kinh teá quoác daân ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN - HỌC KỲ II - NĂM HỌC:2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI Thời gian: 45’ (không kể chép đề) 1.Nêu phẩm chất cao đẹp cây tre bài “Cây tre Việt Nam”?(3đ) Trong bài “Cây tre Việt Nam” tìm câu nói lên thủy chung cây tre với người Việt Nam?(2đ) Cho biết cội nguồn lòng yêu nước, qua văn “Lòng yêu nước IÊ-ren-bua”?(1đ) 4.Dựa vào văn “Lòng yêu nước IÊ-ren-bua” Em hãy liên hệ với lòng yêu nước người Việt Nam?(1đ) 5.Nêu nghĩa câu “Tre già măng mọc”?(2đ) Nêu nghĩa câu “Lá lành đùm lá rách”?(2đ) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA NGỮ VĂN - HỌC KỲ II - NĂM HỌC:2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI Yêu cầu học sinh nêu được: 1.Những phẩm chất cao đẹp cây tre bài “Cây tre Việt Nam”: (6) -Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, chí khí người (0,5đ) -Ở đâu tre xanh tốt (0,5đ) -Tre xung phong vào xe tăng, đại bác (0,5đ) -Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, (0,5đ) -Tre hi sinh để bảo vệ người, (0,5đ) -Tre, anh chiến đấu! Tre, anh lao động, (0,5đ) Trong bài “Cây tre Việt Nam” câu nói lên thủy chung cây tre với người Việt Nam: -Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp (1đ) -Cây tre là bạn thân người nông dân Việt Nam, bạn thân nhân dân Việt Nam (1đ) 3.Cội nguồn lòng yêu nước, qua văn “Lòng yêu nước IÊ-ren-bua” -Lòng yêu vật tầm thường, cái cây trồng trước nhà, yêu các phố nhỏ, yêu vị thơ, yêu dòng sông, (1đ) Lòng yêu nước người Việt Nam: Yêu nhà, yêu làng xóm, yêu dòng song, yêu làng quê, yêu Tổ quốc, (1đ) Nghĩa câu “Tre già măng mọc”: Là hình ảnh nối tiếp cây tre tre già với măng; Là hình ảnh nối tiếp hệ trước với hệ sau, người Việt Nam tạo nên dòng chảy liên tục tiến trình lịch sử dân tộc, (2đ) Nghĩa câu “Lá lành đùm lá rách”: Chiếc lá lành phải đùm bọc lá rách Mọi người phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn sống (2đ) BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA TIẾT- TIẾNG VIỆT Stt Chủ đề Tiếng Việt Yeâu caàu kyõ naêng Phaân phoái thời gian -Vận dụng kiến thức tiếng Việt vào thực hành bài kiểm tra -Nhaän bieát, thoâng hieåu, vaän duïng, saùng taïo… 45’ Hệ thống kiến thức Caùc daïng baøi taäp -Phó từ, So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ, Hoán dụ, Các thành phần câu, Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ là BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA TIẾT- TIẾNG VIỆT Soá tt Chủ đề Nhaän bieát Tiếng Việt Câu: 1,2 (1 ñieåm) thoâng hieåu vaän duïng Caâu: 3,4,5,6,7,9 (3ñ) Vaän duïng saùng taïo Tự luận(5ñ) Caâu:8(1ñieåm) Hướng dẫn chấm Đề A I.Trả lời trắc nghiệm Câu hỏi Ý đúng D D C B B B C B C Trả lời câu hỏi, tự luận (7) Câu 8: A: Quý đất quý vàng; Giá trị đất giá trị vàng B: Có hưởng thụ nhớ công lao người vung trồng II Tự luận Tùy khả học sinh trình bày Nêu các kiểu câu đã sử dụng Đề B I.Trả lời trắc nghiệm Câu hỏi Ý đúng C D D A A B C C B Câu 8: A: Quý đất quý vàng; Giá trị đất giá trị vàng B: Có hưởng thụ nhớ công lao người vung trồng Họ và tên: Thứ ngày .tháng năm 2012 Lớp: 61,2 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – TIẾT Đề Điểm Nhận xét giáo viên B I.Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn các ý đúng (Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm) Ý nào đúng các câu trả lời đây? A Phó từ là từ chuyên kèm động từ, tính từ B Phó từ là từ chuyên kèm động từ, để bổ sung ý nghĩa cho động từ C Phó từ là từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ D Phó từ là từ chuyên kèm tính từ để bổ sung ý nghĩa cho tính từ Cấu tạo phép tu từ so sánh bao gồm các yếu tố? A Sự vật so sánh B Phương diện so sánh C Từ so sánh, vật dùng để so sánh D Cả A,B,C Câu: “Hoa cười, ngọc thẹn” Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh B Hoán dụ C Ẩn dụ D Nhân hóa Câu: “Tấc đất, tấc vàng” Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh B Hoán dụ C Nhân hóa D Ẩn dụ Câu: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Ẩn dụ B Hoán dụ C Nhân hóa D So sánh Câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Hoán dụ B Nhân hóa C Ẩn dụ D So sánh Câu:” Ẩn dụ là gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó” Kiểu câu nào? A Câu ghép B Câu trần thuật đơn C Câu trần thuật đơn có từ là D Cả ý A và B 8.Cho biết nghỉa các câu: A Tấc đất, tấc vàng: B Ăn nhớ kẻ trồng cây: (8) 9.Chọn các từ : “A: Khái niệm; B: Hiện tượng; C: Sự vật”điền vào chỗ trống đoạn văn cho đúng nghĩa? Ẩn dụ là gọi tên , tượng này tên vật, khác có nét tương đồng với nó II Tự luận: (5điểm) Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) có sử dụng các kiểu câu trần thuật đơn (câu trần thuật đơn, các kiểu câu trần thuật đơn có từ là) Chỉ các kiểu câu đã sử dụng Bài làm: I.Trả lời trắc nghiệm Câu hỏi Ý đúng II Tự luận Họ và tên: Thứ ngày .tháng năm 2012 Lớp: 61,2 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – TIẾT Đề Điểm Nhận xét giáo viên A I.Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn các ý đúng (Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm) Ý nào đúng các câu trả lời đây? A Phó từ là từ chuyên kèm động từ, tính từ B Phó từ là từ chuyên kèm động từ, để bổ sung ý nghĩa cho động từ C Phó từ là từ chuyên kèm tính từ để bổ sung ý nghĩa cho tính từ D Phó từ là từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Cấu tạo phép tu từ so sánh bao gồm các yếu tố? A Sự vật so sánh B Phương diện so sánh C Từ so sánh, vật dùng để so sánh D Cả A,B,C Câu: “Hoa cười, ngọc thẹn” Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh B Hoán dụ C Nhân hóa D Ẩn dụ Câu: “Tấc đất, tấc vàng” Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Hoán dụ B So sánh C Nhân hóa D Ẩn dụ Câu: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Hoán dụ B Ẩn dụ C Nhân hóa D So sánh Câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Hoán dụ B Ẩn dụ C Nhân hóa D So sánh Câu:”Ẩn dụ là gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó” Kiểu câu nào? A Câu ghép B Câu trần thuật đơn C Câu trần thuật đơn có từ là D Cả ý A và B 8.Cho biết nghĩa các câu: A Tấc đất, tấc vàng: B Ăn nhớ kẻ trồng cây: (9) 9.Chọn các từ : “A: Khái niệm; B: Hiện tượng; C: Sự vật”điền vào chổ trống đoạn văn cho đúng nghĩa? (Mỗi chổ đúng 0,5điểm) Hoán dụ là gọi tên vật, , khái niệm tên , tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt II Tự luận: (5điểm) Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) có sử dụng các kiểu câu trần thuật đơn (câu trần thuật đơn, các kiểu câu trần thuật đơn có từ là) Chỉ các kiểu câu đã sử dụng Bài làm: I.Trả lời trắc nghiệm Câu hỏi Ý đúng II Tự luận (10)

Ngày đăng: 10/06/2021, 11:09

w