1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Hiện tượng học Edmund Husserl dưới góc nhìn của Trần Đức Thảo

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 815,66 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là phân tích, làm rõ một số nội dung cơ bản của Hiện tượng học Husserl, đồng thời phân tích, làm rõ góc nhìn của Trần Đức Thảo về Hiện tượng học Husserl cũng như sự “vượt bỏ” của ông về vấn đề Hiện tượng học.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC - NGUYỄN THỊ THU TRANG LÊ THỊ DIỆU NGỌC HIỆN TƢỢNG HỌC EDMUND HUSSERL DƢỚI GĨC NHÌN CỦA TRẦN ĐỨC THẢO TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA N.MACHIAVELLI TRONG TÁC PHẨM QUÂN VƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khóa học: QH 2016 - X NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH 2016 – X HÀ NỘI NỘI -– 2020 2020 HÀ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC - NGUYỄN THỊ THU TRANG HIỆN TƢỢNG HỌC EDMUND HUSSERL DƢỚI GĨC NHÌN CỦA TRẦN ĐỨC THẢO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH 2016 - X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.s Trần Minh Hiếu HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG HIỆN TƢỢNG HỌC HUSSERL 11 1.1 Cuộc đời nghiệp Edmund Husserl 11 1.1.1 Tiểu sử .11 1.1.2 Giai đoạn tâm lý .12 1.1.3 Giai đoạn phản tâm lý 14 1.1.4 Giai đoạn Hiện tượng học .15 1.2 Hiện tƣợng học Husserl .18 1.2.1 Bối cảnh hình thành Hiện tượng học Husserl 18 1.2.2 Tiền đề tư tưởng Hiện tượng học Husserl 21 1.2.3 Một số nội dung Hiện tượng học Husserl .25 1.3 Một số ý nghĩa ảnh hƣởng Hiện tƣợng học Husserl triết học phƣơng Tây đại 38 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM CỦA TRẦN ĐỨC THẢO ĐỐI VỚI HIỆN TƢỢNG HỌC EDMUND HUSSERL 42 2.1 Đôi nét Trần Đức Thảo hƣớng nghiên cứu ông 42 2.2 Lập trƣờng nhìn nhận Hiện tƣợng học Husserl Trần Đức Thảo 44 2.2.1 Chủ nghĩa vật Trần Đức Thảo .44 2.2.2 Quan điểm Trần Đức Thảo “Bản chất” Hiện tượng học Husserl .47 2.2.3 Quan điểm Trần Đức Thảo “Tính ý hướng” Hiện tượng học Husserl .49 2.2.4 Quan điểm Trần Đức Thảo phương pháp quy giản Hiện tượng học 54 2.3 Sự “vƣợt bỏ” Trần Đức Thảo với Hiện tƣợng học Husserl 55 2.3.1 Quan điểm Trần Đức Thảo nguồn gốc chất ý thức 55 2.3.2 Vấn đề người cách mạng Việt Nam 61 KẾT LUẬN .68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhận thức luận - lý luận chất, trình hình thành, phát triển nhận thức khả phản ánh giới người – vốn nội dung triết học Trong nhiều vấn đề đặt ra, việc nhận thức vận động để đạt tới chân lý đề tài thu hút ý gây tranh cãi Nguyên nhân vì, thứ nhất, nguyên lý mang tính tảng nhận thức vốn chứa đựng mâu thuẫn biện chứng nội tại, thứ hai, quan niệm, dù đặc sắc đến nào, có giá trị giúp người giải vấn đề cụ thể thực tiễn đặt Thật vậy, chủ nghĩa tâm chủ quan cho nhận thức phức hợp cảm giác người chủ nghĩa tâm khách quan lại coi nhận thức “hồi tưởng lại” linh hồn “thế giới ý niệm” vận động “Ý niệm tuyệt đối” “chiêm ngưỡng” lại (Hegel) Trong người theo thuyết hoài nghi coi nhận thức trạng thái hoài nghi vật biến nghi ngờ tính xác thực tri thức thành nguyên tắc nhận thức chủ nghĩa vật lại thừa nhận khả nhận thức giới người, coi nhận thức phản ánh thực khách quan vào đầu óc người… Trong dịng chảy sơi động lịch sử tư tưởng nhận thức đó, Hiện tượng học Husserl xuất hiện, mặt suy tư nhằm giải phần “nan đề” nhận thức, mặt khác, quan trọng nhằm “đối mặt” với khủng hoảng xã hội Đức cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Với quan niệm “Bản chất”, “Tính ý hướng”, “Thế giới sống”…, Hiện tượng học Husserl đề xuất cách tiếp cận mới, với phương pháp nhận thức đặc thù, giúp người soi rọi sâu vào giới tinh thần, từ góp phần lý giải vấn đề xã hội đương thời, tạo tảng cho triết học phương Tây đại Trần Đức Thảo – nhà nghiên cứu triết học Việt Nam - tìm thấy giá trị cốt lõi, khoa học Hiện tượng học Hurrserl nhận số hạn chế nó, đặc biệt vận dụng vào việc lý giải, tìm đường cho thực Việt Nam năm 1952 Trần Đức Thảo có chuyển âm thầm, đầy nội lực kết hợp Hiện tượng học Chủ nghĩa vật biện chứng, theo kiểu “trung dung”, “hài hoà” mà trăn trở phản tư đau đáu, dấn thân mạnh mẽ vào thực tiễn với trở về, góp sức kháng chiến chống Pháp, cho nhận cốt cách, “sống trải” đáng kính Đó lý chúng tơi lựa chọn đề tài “Hiện tượng học Edmund Husserl góc nhìn Trần Đức Thảo” Tổng quan tình hình nghiên cứu * Các cơng trình nghiên cứu Hiện tượng học E Husserl: Hiện tượng học học thuyết đời năm đầu kỷ XX, nhiên việc tiếp cận Việt Nam thể nghiên cứu thơng qua cơng trình, tài liệu chun khảo cịn Cơng trình cần phải kể đến tác phẩm “Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng” giáo sư Trần Đức Thảo, xuất lần Paris năm 1951, dịch xuất sang tiếng Việt năm 2004 Tác phẩm tiếp thu Hiện tượng học Husserl Trần Đức Thảo với tư phê phán độc đáo Ở đó, tác giả cố gắng tìm kiếm điểm gặp nhau, bổ sung cho hai học thuyết Hiện tượng học biện chứng nói riêng, chủ nghĩa Marx nói chung Mặc dù đánh giá cao thành tựu Hiện tượng học, ông mâu thuẫn mà chưa thể giải Theo ông, Hiện tượng học chưa thể giúp người có hiểu biết xác giới thực, đặc biệt phương hướng giải vấn đề thực tiễn đặt ra, thiếu hụt tính chất “thực tiễn” “thực hành” Do đó, chủ nghĩa Marx bổ sung cần thiết cho khoảng trống Đúng lời nhận xét Phan Ngọc: “Trần Đức Thảo đến với chủ nghĩa vật sau trèo lên đỉnh cao chủ nghĩa tâm thời đại Hiện tượng học, lật ngược lại nó” [14, tr.17] Cơng trình chun khảo đáng ý thứ hai “Edmund Husserl” tác giả Diêu Trị Hoa người Trung Quốc, dịch xuất sang tiếng Việt vào 2006 thuộc dự án “Tủ sách triết học Đông Tây” Trong tác phẩm này, tác giả Diêu Trị Hoa đem đến cho độc giả cách nhìn Hiện tượng học Husserl Theo Diêu Trị Hoa, lộ trình gần 40 năm hoạt động nghiên cứu Husserl gắn liền với trình từ chủ nghĩa tự nhiên đến Hiện tượng học, từ tâm lý học mô tả đến Hiện tượng học tiên nghiệm dừng lại giới đời sống Điều Hiện tượng học hệ thống khoa học chặt chẽ với lập trường triệt để Sự phong phú đa dạng cơng trình nghiên cứu Hiện tượng học Husserl đem lại tranh trào lưu triết học lớn Tài liệu chuyên khảo đáng ý “Hiện tượng học Husserl” nhóm tác giả Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp, Phạm Quỳnh Trang xuất năm 2008 Là cơng trình nghiên cứu cơng phu, sách gồm chương, chương khái quát toàn nội dung Hiện tượng học với khái niệm “Tính ý hướng”, “Ý thức tuyệt đối”, “Dòng ý thức”, “Hiện tượng”, “Thế giới sống” Việc nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm giúp cho người đọc có nhìn tồn diện, có chiều sâu học thuyết làm tảng cho trào lưu triết học văn hố phương Tây đại * Các cơng trình nghiên cứu Trần Đức Thảo góc nhìn ông Hiện tượng học Husserl: Không nhà nghiên cứu Hiện tượng học Husserl, Trần Đức Thảo triết gia Bởi thế, tác phẩm tư tưởng ông trở thành đối tượng nghiên cứu đầy sức hút, thế, quan cũngtrọng, cần thiết người nghiên cứu khác, Việt Nam giới Trước tiên cần kể đến số báo mang tính học thuật cao Đó viết “Trần Đức Thảo với Hiện tượng học Husserl” Nguyễn Anh Tuấn (in sách “Những vấn đề phương Tây kỷ XX”, 2007), nêu lên cách thức mà Trần Đức Thảo thoát khỏi mâu thuẫn bế tắc việc luận giải ý thức mà Hiện tượng học Husserl mắc phải [xem 33] Bài viết “Hiện tượng học Hiện tượng học Trần Đức Thảo” Ngô Hương Giang đưa nhận định, Trần Đức Thảo mở dòng “Hiện tượng” riêng tạm gọi Hiện tượng học vật [xem 7] Hội thảo khoa học “Trần Đức Thảo - đời di sản” tổ chức tháng 11/2007, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh Trần Đức Thảo tập hợp viết quan tâm đến Hiện tượng học Husserl quan điểm kiến giải, phát triển, phê phán Trần Đức Thảo Hiện tượng học Husserl Hội thảo khoa học quốc tế “Tư tưởng triết học giáo dục Trần Đức Thảo” tổ chức vào năm 2013, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhân kỷ niệm 20 năm ngày giáo sư Trần Đức Thảo Một số viết lựa chọn hội thảo in tập sách tên vào năm 2015, tập trung chủ yếu vào chủ đề Hiện tượng học Hiện tượng học Trần Đức Thảo Qua tổng quan tài liệu nhận thấy vấn đề Hiện tượng học Husserl quan điểm Trần Đức Thảo Hiện tượng học Husserl thu hút quan tâm đông đảo học giả người nghiên cứu Dù vậy, theo cảm nhận, dường khái niệm “Hiện tượng”, “Ý thức sống trải”, “Bản chất”, “Thế giới sống”… “ẩn số” chưa khai thác hết Một học thuyết kết tinh đời triết gia lớn, học thuyết làm tảng cho không triết học mà cịn văn hố phương Tây đại chắn nhiều điều thú vị, hấp dẫn, truyền cảm hứng cho người nghiên cứu, trình độ sinh viên bước đầu tìm hiểu chúng tơi Mặt khác, người hệ sau, có điều kiện để đặt lên bàn khơng Hiện tượng học Husserl mà cịn phê phán Hiện tượng học từ triết gia Việt Nam Trần Đức Thảo, hiểu rõ nội dung Hiện tượng học mà hiểu phê phán triết học Đó phê phán khơng phải để phê phán mà để tự “vượt bỏ” Trong khn khổ khố luận sinh viên, mong muốn nghiên cứu phần nội dung trên, qua làm rõ đặc sắc tư tưởng triết gia Trần Đức Thảo “đọc” Hiện tượng học Husserl Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Phân tích, làm rõ số nội dung Hiện tượng học Husserl, đồng thời phân tích, làm rõ góc nhìn Trần Đức Thảo Hiện tượng học Husserl “vượt bỏ” ông vấn đề Hiện tượng học Nhiệm vụ: Phân tích điều kiện kinh tế, xã hội tiền đề tư tưởng cho đời quan niệm Hiện tượng học Husserl Phân tích, làm rõ nội dung quan niệm Hiện tượng học Husserl Phân tích làm rõ góc nhìn Trần Đức Thảo Hiện tượng học Husserl Đưa đánh giá lĩnh hội, vượt bỏ nghiên cứu Trần Đức Thảo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những khái niệm Hiện tượng học Husserl quan điểm Trần Đức Thảo Hiện tượng học Husserl Phạm vi nghiên cứu: Một số tác phẩm “Ý niệm Hiện tượng học” Edmund Husserl; “Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng”, “Tìm cội nguồn ngơn ngữ, ý thức”, “Sự hình thành người” Trần Đức Thảo Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Khóa luận thực dựa nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Marx – Lenin lịch sử tư tưởng lịch sử triết học Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, thống lịch sử - logic, khái quát hóa, trừu tượng hóa,… Ý nghĩa khố luận Ý nghĩa lý luận: Khóa luận góp phần vào việc hiểu rõ Hiện tượng học Husserl cách nhìn Trần Đức Thảo Hiện tượng học, qua cho thấy giá trị tư tưởng Trần Đức Thảo hệ thống triết học Việt Nam giới Ý nghĩa thực tiễn: Khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến vấn đề Hiện tượng học tư tưởng Trần Đức Thảo Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương tiết 10 Chỉ có người đối tượng có khả sử dụng cơng cụ q trình lao động Ngay loài thú phát triển sử dụng đơi bàn tay chúng có sử dụng thêm cơng cụ hỗ trợ nối dài thêm đôi bàn tay Tất lồi thú làm thực theo nhu cầu Engels nói điều phân biệt khác người loài vật quan hệ với giới tự nhiên: “Tóm lại, lồi vật lợi dụng giới tự nhiên bên gây biến đổi giới tự nhiên, đơn có mặt thơi; cịn người tạo biến đổi đó, mà bắt giới tự nhiên phải phục vụ mục đích mình, mà thống trị giới tự nhiên Và khác chủ yếu cuối người loài vật khác, lần nữa, nhờ lao động mà người có khác đó” [23, tr 650] Đồng thời Trần Đức Thảo khẳng định lao động sản xuất đánh dấu khởi đầu hoạt động người chứng kiến dịch chuyển từ tự nhiên lên văn hố Ơng viết “Trên sở lời gọi hình ảnh xã hội, ý thức lời gọi với thân đặt yêu cầu cải thiện hành động, chân kiến thức mỹ việc hoàn thành q trình sống trải Do đó, ý thức làm cho giới tự nhiên thành giới người, có giá trị người” [27, tr 28] Một lần nữa, thấy rõ bước chuyển từ Hiện tượng học Husserl snag chủ ngĩa vật biện chứng, từ chủ nghĩa vật biện chứng sang chủ nghĩa vật lịch sử Trần Đức Thảo Trần Đức Thảo lý giải ý thức theo “cấu trúc” phép biện chứng gồm ba yếu tố: rời rạc - tập thể - cá thể Trong nghiên cứu Trần Đức Thảo ln khẳng quy luật phủ định biện chứng, phủ định có kế thừa mấu chốt quan trọng trình phát triển vật, tượng Thông qua hai lần phủ định ý thức ngày hoàn thiện cá nhân, vượt bỏ hồn tồn so vưới 59 tri thức, tư rời rạc không định hướng thời tiền sử - người nguyên thuỷ Có điều vận động ý thức lao động thông qua lao động Mối quan hệ vận động đối tượng, xuất cách hiển nhiên trình sản xuất người Và quan niệm biện chứng giới xác định phù hợp với “phép biện chứng thân vật, thân tự nhiên” [20, tr 100] tự chứng minh thực hành xã hội lao động sản xuất Con người tái sản xuất theo cách vật thuộc tự nhiên việc nhắc lại có ý thức q trình ấy, vận động liên quan đến đối tượng tự khách thể hố với danh nghĩa đứng im tương đối Trần Đức Thảo đề cao tính vận động, thực tế, vận động thực với tư cách vận động vật chất ý định nhằm đặt vào nó, bên ngồi vật chất vận động tuý tất yếu dẫn đến biến thành vận động tư Về vấn đề chất ý thức, ông khẳng định ý thức mang tính xã hội, song Trần Đức Thảo khơng quên nhấn mạnh tầm quan trọng ý thức giới Trên tinh thần ấy, Trần Đức Thảo rõ biện chứng “Hiện tượng” tinh thần thống với biện chứng lịch sử tự nhiên, lịch sử xã hội người, đặc biệt vận động sản xuất xã hội Chính biện chứng đời sống tinh thần phát triển đến trình độ đem lại biện chứng sản xuất xã hội lên trình độ Bởi lẽ ý thức kết tự nhiên, xã hội vận động quan hệ biện chứng đem lại Đến đây, Trần Đức Thảo khẳng định vấn đề triết học: vật chất có trước, ý thức có sau đến lượt ý thức sáng tạo giới, giới mà người sáng tạo vận động phát triển theo phát triển ý thức chân -thiện -mỹ Địng thời, ơng đánh giá nghiên cứu ý thức mình: “Đóng góp nhiều để làm cho chủ nghĩa Marx -Lenin thắng lợi vấn đề trung tâm khoa học có liên quan 60 chặt chẽ với vấn đề triết học: vật chất ý thức phản ánh đắn vận động vật chất” [trích theo 32] 2.3.2 Vấn đề người cách mạng Việt Nam Khi phân tích nghiên cứu Trần Đức Thảo cội nguồn, chất ý thức ta thấy bóng dáng khái niệm “cái tư tưởng” Ilencov Cũng xuất phát từ tồn thực giới khách quan, Ilencov cho rằng, bên cạnh tồn khách quan giới vật chất - cảm tính cịn tồn giới đặc thù đời sống người, mà tồn chúng khách quan khơng đối tượng vật chất (cái cây, hịn đất), giới tinh thần khách quan, giới “cái tư tưởng” Theo Ilencov, “cái tư tưởng” vật chất “cải biến”, bị “vượt bỏ” thông qua hoạt động sống vật chất người ln diễn đồng thời hai q trình khép kín tạo thành vịng xốy ốc vơ tận: q trình “tư tưởng hóa thức” “hiện thực hóa tư tưởng”; “cái tư tưởng” trở thành thành tố nội hoạt động mà thiếu khơng khơng thể có hoạt động có tính người Chính thế, “cái tư tưởng” hình ảnh chủ quan thực khách quan, phản ánh hình thức thực khách quan vào hình thức tư tưởng hóa Do vậy, “cái tư tưởng” nhiều vật chất nguồn gốc lại mang dạng tồn - tồn tư tưởng “Cái tư tưởng” bộc lộ thân thực tiễn lao động - sản xuất người Đúng vậy, vật vật chất tự nhiên tồn nhờ vận động thông qua vận động, người khơng có cách khác ngồi hoạt động lao động để không ngừng tái sản sinh đời sống Rõ ràng, người lao động lúc “cái tư tưởng” sinh Con người không cá nhân hoạt động sản xuất tinh thần tự phát, đơn lẻ mà xuất phát điểm, chủ thể Ilencov xác định phải người xã hội, thể sống động tạo nên mối quan hệ xã hội Hoạt động 61 họ tảng quan hệ đan xen khiến cho vật tự nhiên không ngừng biểu lộ “Bản chất” chúng, để nhận thức nó, tính chất tồn trực tiếp chúng bị lấy đi, chúng có thêm dạng tồn gián tiếp, trở thành vật xã hội - tồn tư tưởng Như vậy, kết luận rằng, “cái tư tưởng” sinh thành tồn đời sống người mà cụ thể người xã hội, cá nhân tồn văn hóa, liên chủ thể thực hoạt động lao động, sản xuất tư loài, toàn thể loài người Đồng thời, “cái tư tưởng” hình thức tự nhiên đem vào hoạt động sống thực người, chí định nó, chi phối thành hình thức hoạt động sống người “Cái tư tưởng” vật chất khơng sống đời mà sống theo quy luật văn hóa, quy luật tự nhiên trở thành quy luật đời sống người, vậy, “Bản chất” tự nhiên sở hữu người nên trở thành “Bản chất” người Chính nơi tự nhiên chuyển hóa thành văn hóa, vật chất chuyển hóa thành tư tưởng thơng qua hoạt động sống thực người lúc hình thành nên gọi thiên nhiên thứ hai - giới người, giới “nhuốm đầy lý tính”, “thấm đẫm tư tưởng” Đối diện với giới người đối diện với mình, lấy từ phương thức sống cho mình, hình thành tri thức, thói quen cho khơng vậy, đối diện với cha ông, với lịch sử toàn thể loài người Không nghi ngờ nữa, chúng ta, cá nhân đơn lẻ khơng thể lại đường nhân loại, lồi người để tìm cho thứ “Châu Mỹ” tìm Một cách logic lịch sử, từ giới văn hóa ấy, tìm hình thức cho thích nghi vận động lúc “tạo nên phát triển trước đó” Do đó, người tồn khơng thể thiếu văn hóa nhờ đời sống thực người mà khơng ngừng sinh sôi nảy nở bất tận không gian thời gian 62 Vấn đề người, lịch sử loài người Husserl coi trọng tâm nhằm giải vấn đề khủng hoảng người châu Âu Đồng thời ông chuyển lập trường tư tưởng từ Hiện tượng học siêu nghiệm sang Hiện tượng học văn hố Nhưng thứ Husserl nhận cục diện tối tăm Vậy nguyên nhân đâu? Rõ rằng, Husserl không lường hết tầm quan trọng điểm nhìn – nhãn quan triết học soi tỏ, rõ ràng Trên lập trường chủ nghĩa vật nhân bản, Trần Đức Thảo đặt người trung tâm triết học Con người mà ông hướng tới ln ln qn triệt tinh thần kết phát triển lịch sử tự nhiên đưa đến lịch sử xã hội người Như vậy, phải hiểu người phần tự nhiên, xã hội Cùng với đời sống tinh thần tất yếu phải gắn toàn với vận động tự nhiên, xã hội, không giới hạn hoạt động vật chất, sáng tạo mà cịn gắn bó với tự nhiên, vũ trụ Bên cạnh đó, ơng cho cần nhận thức người nói chung hình thành phát triển gắn liền với phát triển người cụ thể, cá nhân - nhân cách - thiết phải thông qua phát triển lịch sử xã hội ý thức cá nhân Khẳng định khẳng định ý thức có tính độc lập tương đối nó, khẳng định vai trị người nói chung (văn hố nói chung) vai trị hệ tri thức nói riêng Để làm rõ nội dung “con người nói chung” Trần Đức Thảo lần quay lại vấn đề mối quan hệ chung riêng Ơng cho rằng, chung tồn thông qua riêng, ngược lại riêng mối quan hệ với riêng khác để đưa đến chung Và mối quan hệ thế, chung chuyển hố thành riêng riêng chuyển hố thành chung Trong xã hội nguyên thuỷ, quan hệ xã hội cơng bằng, tự do, bình đẳng ln giá trị cố hữu chất người suốt q tình lịch sử phát triển lồi 63 người, lẽ người dù thời đại vừa sở hữu cộng đồng tồn đồng thời hữu tự nhiên, nguyên thuỷ Và giá trị cố hữu động lực để người giải mâu thuẫn đặt mối quan hệ khác Bước vào xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp người bước vào thời kỳ tha hoá đấu tranh chống tha hoá, giá trị quan hệ xã hội cơng bằng, tự do, bình đẳng để giai cấp bị trị đoàn kết tạo sức mạnh vật chất lẫn tinh thần để chống lại giai cấp thống trị Ở đây, ý thứ đóng vai trị quan trọng Lịch sử chứng kiến đấu tranh giai cấp, lịch sử tha hoá, chống tha hoá diễn phức tạp đày mâu thuẫn nhưung nhìn chung lịch sử xã hội vận động, phát triển theo hướng ngày tiến Tóm lại, nói đến chất người nói chung, Trần Đức Thảo loạt quan hệ, nơi thể chất ấy, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc - xã hội, quan hệ xã hội nguyên thuỷ, quan hệ sinh học Bản chất tồn hữu cá thể, cá nhân - nhân cách Con người nói chung muốn hữu phát triển người cá thể , cá nhân - nhân cách mặt cá thể, cá nhân - nhân cách phải chủ động tiếp nhận giá trị mang tính nhân loại, tính dân tộc, tính giai cấp hoạt động thực tiễn Mặt khác, cộng đồng xã hội phải tích cực truyền thụ giá trị người nói chung đến với cá thể, cá nhân -nhân cách Sự sáng tạo Trần Đức Thảo có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Về lý luận, hệ lý thuyết khắc phục tư siêu hình nghiên cứu người, nhận thức vấn đề toàn diện, xác hơn, giúp cho khoa học xã hội nhân văn phát triển hướng Về thực tiễn, lý thuyết người nói chung khơng rơi vào siêu hình việc xây dựng xã hội mới, để tiếp nhận sử dụng thành tựu xã hội trước để lại, biến chúng thành tiềm năng, khả 64 trực tiếp tạo giá trị xã hội Như thế, không rơi vào tình trạng phủ định trơn giá trị khứ Lịch sử chứng minh, người xây dựng xã hội mưới tảng xã hội cũ Nhận thức lý thuyết giúp người phát triển ý thức bền vững Con người không hạnh phúc, sung sướng trước thăng hoa sống mà phải biết suy ngẫm trước bi kịch nhân loại, dân tộc chiến tranh dịch bệnh, đói nghèo, thiên tai,… Thấm nhuần lý thuyết ấy, cộng đồng cá nhân tự bồi đắp lớp giá trị để trưởng thành, phát triển, bởi: “Người ta lúc đầu phải nhìn vào người khác, nhưu nhìn vào gương nhận thấy được” [24, tr 87] Trần Đức Thảo nghe theo lời kêu gọi đất nước, dấn thân vào Cách mạng dân tộc Ông hiểu rõ điều muốn giải phóng dân tộc trước phải giải phóng ý thức Mỗi lời kêu gọi, lời hiệu triệu phải khơi dậy tinh thần yêu nước dân tộc Tinh thần không riêng dân tộc nào, chất keo gắn kết dân tộc xích lại gần Nói vật chất có trước, vật chất định ý thức song có ý thức tinh thần, ý thức tạo nên sức mạnh to lớn đánh thắng lực thù địch, đội quân xâm lược Khi đất nước bước sang xây dựng xã hội mới, Trần Đức Thảo phát vấn đề mang tính thời quyền sở hữu tổ quốc, khẳng định địa vị, vai trò nhân dân Nội dung tính cộng đồng dân tộc quyền sở hữu cộng đồng địa bàn đát đai: đất nước chung dân tộc Nghĩa là, nhân dân người sở hữu toàn diện địa bàn đất đai cải đất nước, nhà nước người quản lý Khi nhắc tới điều chung lịch sửu dân tộc, Trần Đức Thảo đề cập tới hình thành tính cách dân tộc, nhân cách cộng cồng dân tộc, tâm hồn dân tộc sở chung, đặt trình hình thành lịch sử dân tộc tiếp tục phát triển Đó cho 65 hội nhập dân tộc nhân loại, đồng thời tạo khác biệt dân tộc nhân loại Để phát huy vai trò người vận động lịch sử, Trần Đức Thảo nhấn mạnh: “chính quan hệ người, quan hệ giá trị, lớp khơng thể thiếu sót tồn diện quan hệ xã hội, “Bản chất” người Đấy lớp hình ảnh tâm thần xuất phát từ tiếng gọi âm hiệu, hiệu liên hệ thần kinh bề sâu vỏ óc, xây dựng từ tuổi nhi đồng cộng đồng gia đình, hàng xóm, dân tộc, lồi người,…” [trích theo 3, tr 1053] Trần Đức Thảo đặt vấn đề cấp thiết xây dựng xã hội Suy cho cùng, xã hội lịch sử phát triển coi giá trị lớp đời sống tinh thần người, sở xã hội thời kỳ sau tiếp tục phát triển tảng xã hội trước Tiểu kết chƣơng Trần Đức Thảo tiếp nhận chủ nghĩa Marx, phát triển chủ nghĩa vật biện chứng Ông giáo dục Pháp, tiếp nhận học thuyết tâm , đặc biệt chủ nghĩa lý, ơng có sở hiểu rõ Marx vận dụng phép biện chứng Hegel , cải tạo áp dụng vào chủ nghĩa vật, hồn thiện chủ nghĩa vật biện chứng Trần Đức Thảo tiếp thu luận điểm Husserl tồn “Tính ý hướng” Song ơng khẳng định Hegel lẫn Husserl nằm giới hạn chủ nghĩa tâm, họ chưa phân tích nhận thức mối liên hệ tinh thần, ý thức lịch sử sống Trần Đức Thảo muốn sâu tìm hiểu điều buộc ơng phải chuyển nhãn quan triết học lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trần Đức Thảo đưa câu trả lời đầy sáng tạo cho câu hỏi hóc búa xưa cũ đầy tính tranh cãi chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật nguồn gốc ý 66 thức Trần Đức Thảo khẳng định tính thứ vật chất ý thức, phân tích ý thức vận động vật chất, tron trình lao động sản xuất mà ý thức xuất phát triển Ông phê phán Husserl, phương pháp Hiện tượng học giúp cho người lần có mơ tả tuý, tỉ mỉ “cái sống trải”, cho phép giải thích biểu nghĩa mang tính cấu tạo đối tượng cảm tính xét đối tượng cảm tính Tuy nhiên, dù mơ tả có tỉ mỉ, chi tiết đến đâu “thiếu vắng hoàn toàn động quy định thực”, mà “cái thực có nghĩa mối quan hệ với chủ thể cụ thể, đời sống thực tế chủ thể Tồn xác định tồn tơi, khơng phải theo nghĩa tư biện mà theo nghĩa sống trải” [28, tr 105] Nghĩa là, chân lý tồn khơng phải thuộc tính chủ thể quy định mà phụ thuộc vào thực tiễn sống mang tính vật chất chủ thể 67 KẾT LUẬN Với luận đề tiếng “Mọi ý thức ý thức đó”, Husserl đặc trưng “Bản chất” ý hướng tính ý thức khái quát lý luận nhận thức: Mọi tri giác tri giác tri giác, kinh nghiệm kinh nghiệm trạng thái kinh nghiệm, mong muốn mong muốn mong muốn, Đây hồn tồn khơng phải liên quan từ, mà theo Husserl, mô tả Hiện tượng học đời sống tinh thần tư nhắm vào ý hướng Nghĩa là, kinh nghiệm, nhận thức vật bao gồm việc dọi chiếu tới đối tượng nhắm tới; đối tượng ý thức Tôi Tôi nhắm vào, hướng tới, xây dựng, tạo thành, nghĩa là, có ý hướng Tơi Theo đó, cần phải hiểu ý thức ln hướng tới khác nó, “mở ra” cho khác Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp đó, thấy học thuyết “Tính ý hướng” Husserl cịn có hạn chế định Những luận chứng ông ý thức lập thành ý nghĩa cho đối tượng buộc phải nghĩ đến luận điểm Becoli: vật phức hợp cảm giác, cách tương tự tư tưởng chủ nghĩa Kant hành vi nhận thức kiến thiết đối tượng sáng tạo tưởng tượng chủ thể, nắm bắt tính đối tượng Chính hạn chế đưa Husserl tới quan điểm tâm khẳng định “Bản chất” giới tuỳ thuộc vào chủ thể tiên nghiệm; rằng, giới có ý nghĩa thực hữu sản phẩm ý hướng chủ thể tiên nghiệm Con đường tìm kiếm mối liên hệ qua lại phổ biến chủ thể khách thể từ khám phá “Tính ý hướng”, với nỗ lực xây dựng hệ thống tiên nghiệm mối quan hệ cho thấy khát vọng chủ nghĩa tâm muốn vươn tới tảng cụ thể 68 Các tư tưởng lớn thường gặp nhau, gặp gỡ có nhiều tâm đắc Những tư tưởng Hiện tượng học Husserl gặp gỡ chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử để tạo nên luận giải độc đáo Trần Đức Thảo Trần Đức Thảo lần phân tích lý giải hạn chế khắc phục mâu thuẫn Hiện tượng học Husserl đồng thời mở cho đường nghiên cứu riêng Những trăn trở suy tư Trần Đức Thảo logic thời sống động, biện chứng trình tiến hố sống, hình thành chất người, nguồn gốc tiếng nói ý thức, động tác dẫn ký hiệu tiền ngôn ngữ,… cịn giao hưởng cịn dang dở, giúp ta khơng ngừng phê bình tự phê bình, tự vấn, đặt câu hỏi tái xác lập giá trị, ý nghĩa sứ mệnh lịch sử cảu cá thể, cá nhân -nhân cách: Anh ai? Anh đến từ đâu? Cuộc sống có ý nghĩa gì? Con người với người quan hệ với nào? Đâu tận Thiện, Ác? Liệu Đẹp có cứu chuộc giới? Vì đố quỳnh ngát hương sương đêm ướt đẫm? Vì chim hoạ my hót mưa rừng đại ngàn? Vì suối rì rầm thủ thỉ tâm với núi? Vì sóng mải mê miệt mài vỗ vào bờ cát? Vì mây trắng thảnh thơi thản trôi bầu trời?… Những câu hỏi ngọ lửa dẫn dắt qua đêm đen cám dỗ, bạo động, ngã,… giúp thoát khỏi bi kịch khốn “những kẻ chết chết mà chưa sống” [xem 2] 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Jocelyn Bonist Michel Espagne (chủ biên), Hành trình Trần Đức Thảo: Hiện tượng học trình chuyển giao văn hố, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2016 Nguyễn Trọng Chuẩn: Lời giới thiệu, Nguyễn Trung Kiên (sưu tầm biên soạn), Triết gia Trần Đức Thảo di cảo luận kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên – Huế, 2016 Cù Huy Chử: Giáo sư Trần Đức Thảo với vấn đề lịch sử Nguyễn Trung Kiên (sưu tầm biên soạn), Triết gia Trần Đức Thảo di cảo luận kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên – Huế, 2016 Cù Huy Chú - Cù Song Hà: Về hai tác phẩm cuối đời giáo sư Trần Đức Thảo Nguyễn Trung Kiên (sưu tầm biên soạn), Triết gia Trần Đức Thảo di cảo luận kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên – Huế, 2016 Lưu Phóng Đồng (chủ biên), Giáo trình hướng tới kỷ 21 - Triết học phương Tây đại Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 Albert Einstein,Thế giới thấy, Nguyễn Vũ Hảo, Đinh Bá Anh nhiều tác giả dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2005 Ngô Hương Giang: Hiện tượng học Hiện tượng học Trần Đức Thảo, Tạp chí triết học số 9, tháng - 2013 Daniel J Herman: Trần Đức Thảo nửa kỷ trầm tư triết học, Nguyễn Trung Kiên (sưu tầm biên soạn), Triết gia Trần Đức Thảo di cảo luận kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên – Huế, 2016 Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Quỳnh Trang, Hiện tượng học Husserl, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2008 70 10 Nguyễn Thị Mai Hoa (2008): E.Husserl (1859 – 1938) – nhà Hiện tượng học, Tạp chí triết học số 10, tháng 10/2008 11 Diêu Thị Hoa: Edmund Husserl, Nxb Thuận Hoá, 2005 12 Đỗ Minh Hợp: Trần Đức Thảo lĩnh hội triết học Marx, đề tài khoa học Viện Triết học – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2018 13 Edmund Husserl: Ý niệm Hiện tượng học, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Nhà xuất trẻ, 2016 14 Phạm Thành Hưng, Trần Ngọc Hà (chủ biên): Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 15 Lê Hường (2008): F.Brentano – người đặt móng cho lý luận “Tính ý hướng”, Tạp chí triết học số 11, tháng 11/2008 16 E.V Ilencov: Lơgíc biện chứng, Nguyễn Anh Tuấn dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2003 17 Nguyễn Trung Kiên (sưu tầm biên soạn): Triết gia Trần Đức Thảo di cảo luận kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên – Huế, 2016 18 Khoa Triết học - Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, kỷ yếu hôi thảo Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 19 V.I.Lênin: Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2005 20 V.I.Lênin: Tồn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2005 21 C Mác Ăngghen: Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1995 71 22 C Mác Ăngghen: Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1995 23 C Mác Ăngghen: Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1995 24 C Mác Ăngghen: Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1995 25 Nguyễn Trọng Nghĩa: Hiện tượng học Edmund Husserl diện Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 26 Ngô Thị Thảo: Nhận thức luận Hiện tượng học Husserl, luận văn thạc sĩ, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, 2012 27 Trần Đức Thảo Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội, 1996 28 Trần Đức Thảo Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 29 Trần Đức Thảo: Sự hình thành người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 30 Trần Đức Thảo Động tác dẫn hình thức gốc ý thức Nguyễn Trung Kiên (sưu tầm biên soạn), Triết gia Trần Đức Thảo di cảo luận kỷ niệm, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên – Huế, 2016 31 Trần Đức Thảo Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng (Bùi Văn Nam Sơn Đinh Hồng Phúc dịch), Jocelyn Bonist Michel Espagne (chủ biên), Hành trình Trần Đức Thảo: Hiệnt ượng học trình chuyển giao văn hố, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2016 72 32 Trần Đức Thảo Báo cáo (I) Tìm cội nguồn ngôn ngữu ý thức, 1975 Nguồn: http://www.viet – studies.org/TDThao 33 Nguyễn Anh Tuấn: Trần Đức Thảo với Hiện tượng học Husserl Khoa Triết học - Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Kỷ yếu hội thảo “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 34 Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, nhân vật – kiện: Giáo sư Trần Đức Thảo – nhà triết học lỗi lạc http://www.ussh.vnu.edu.vn/d6/viVN/news/Giao-su-Tran-Duc-Thao-nha-triet-hoc-loi-lac-1-490-12678 73 ... tắc việc luận giải ý thức mà Hiện tượng học Husserl mắc phải [xem 33] Bài viết ? ?Hiện tượng học Hiện tượng học Trần Đức Thảo? ?? Ngô Hương Giang đưa nhận định, Trần Đức Thảo mở dòng ? ?Hiện tượng? ?? riêng... trừu tượng hóa,… Ý nghĩa khố luận Ý nghĩa lý luận: Khóa luận góp phần vào việc hiểu rõ Hiện tượng học Husserl cách nhìn Trần Đức Thảo Hiện tượng học, qua cho thấy giá trị tư tưởng Trần Đức Thảo. .. sâu học thuyết làm tảng cho trào lưu triết học văn hố phương Tây đại * Các cơng trình nghiên cứu Trần Đức Thảo góc nhìn ông Hiện tượng học Husserl: Không nhà nghiên cứu Hiện tượng học Husserl, Trần

Ngày đăng: 10/06/2021, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w