1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Nghiên Cứu Xác Định Một Số Thông Số Cơ Bản Của Máy Đóng

80 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Trần văn tường Nghiên cứu xác định số thông số máy đóng bầu không đáy cho Lâm nghiệp Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hà Nội, năm 2008 Mở Đầu Trong năm gần đây, ngành lâm nghiệp nước ta đà ngăn chặn suy thoái diện tích rừng, đưa độ che phủ hàng năm tăng khoảng 1%, với độ che phủ toàn quốc 36,7%, ngành lâm nghiệp đóng góp khoảng 1% GDP quốc gia Bên cạnh đó, suất rừng, lợi nhận sản xuất lâm nghiệp chưa đủ sức cạnh tranh thị trường chưa khai thác hết tiềm lực, tác động đến xóa đói giảm nghèo hạn chế, lực lâm trường quốc doanh yếu Ngoài ngành lâm nghiệp đứng trước nhiều thách thức như: Nguy rừng sức ép dân số tăng, nhu cầu lâm sản ngày tăng tạo sức ép lên thương mại môi trường, xuất lâm sản bị cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế, đầu tư cho ngành không đủ đảm bảo cho việc tăng tốc phát triển bền vững Mục tiêu trọng tâm dự thảo Chiến lược giai đoạn 2006-2020 đảm bảo hài hòa nguồn tài trợ nhà đầu tư, đối tác quốc tế tới ngành lâm nghiệp quốc gia, phát huy kết đạt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010, đồng thời giúp quan liên quan Trung ương hoạch định sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng giai đoạn cụ thể Để đáp ứng nguồn lực phát triển rừng, theo dự thảo, riêng giai đoạn 2006-2010, tổng nguồn vốn cho chương trình lâm nghiệp như: Dự án trồng triệu rừng, khuyến lâm, phòng chữa cháy rừng, giống lâm nghiệp, công nghiệp chế biến lâm sản khoảng gần 6.400 tỷ đồng Với nguồn lực đầu tư trên, đến năm 2010, ngành lâm nghiệp phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng ngành đạt từ 1,5-2%/năm, đạt độ che phủ rừng toàn quốc 43% tạo việc làm cho triệu lao động sống nghề rừng Muốn cần phải xây dựng trung tâm sản xuất giống trồng rừng tập trung giới hóa cao Hiện sản xuất giống trồng rừng chủ yếu trình tạo bầu Việc tạo bầu hoàn toàn thủ công nên suất lao động thấp, công nhân làm việc điều kiện nặng nhọc, chất lượng giống không cao Để thực giới hóa khâu sản xuất giống trồng rừng đà tiến hành Nghiên cứu xác định số thông số máy đóng bầu không đáy cho Lâm nghiệp d­íi sù h­íng dÉn cđa TS §Ëu ThÕ Nhu ViƯn điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch Chương i Tổng quan nghiên cứu loại máy đóng bầu 1.1.Tình hình sản xuất, công nghệ ươm giống trồng rừng nước ta giới 1.1.1 Tình hình sản xuất ươm giống trồng rõng ë n­íc ta Nh­ ta biÕt r»ng ®Êt n­íc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, mục tiêu đến năm 2010 trở thành nước công nghiệp phát triển Để thực mục tiêu giai đoạn giai đoạn cần phải đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bước công nghiệp hoá, đại hoá Nông- Lâm nghiệp, bước đưa ngành Lâm nghiệp nước ta phát triển Thực trạng rừng độ che phủ rừng toàn quốc đạt 37% mà dự án triệu rừng phải hoàn thành năm 2010 Để góp phần hoàn thành dự ¸n phđ xanh ®Êt trèng ®åi nói träc cđa qc gia trồng triệu rừng đến năm 2010 năm nước ta phải trồng khoảng 500.000 rừng tập Đến nước trồng 645000 đạt 32%, theo dự án giống lâm nghiệp từ năm 2001-2005 cần 1.278.455 kg hạt giống 2.521.075 nghìn giống, từ năm 20062010 cần 1.365.745 kg hạt giống 3.740.515 nghìn giống Cơ cấu trồng phục vụ trồng rừng từ đến 2010 chủ yếu số loại sau: Bạch đàn, loại Keo, Thông mà vĩ số loại địa So với loại khác, sản xuất giống trồng rừng đà đạt nhiều tiến mặt quy mô mặt công nghệ Về mặt quy mô, giống trồng rừng sản xuất tập trung chủ yếu trung tâm giống Đà sử dụng nhiều công nghệ đại phương pháp rễ phương pháp thuỷ canh, nuôi cấy mô phân sinh phát triển rộng công nghệ giâm hom cành cho số loại trồng rừng nguyên liệu giấy điạ Trong năm tới Nhà nước đầu tư xây dựng trung tâm mô-hom vùng trồng rừng công nghiệp tập trung Các trung tâm mô-hom mét bé phËn cđa hƯ thèng v­ên ­¬m qc gia Trong dây chuyền sản xuất giống trồng rừng có nhiều công đoạn Với vườm ươm áp dụng công nghệ giâm hom cành công đoạn cần quan tâm là: - Khâu tạo bầu giống - Khâu tạo môi trường rễ cho hom, cành (nhà giâm hom) - Tưới nước vườn ươm phun sương cho nhà giâm hom Công đoạn nặng nhọc tạo bầu dinh dưỡng Vỏ bầu làm từ c¸c tói nhùa Polyetylen máng, víi c¸c kÝch th­íc, kiĨu loại khác nhau: Có loại túi có đáy túi không đáy Hỗn hợp ruột bầu bao gồm đất nhỏ, phân khoáng loại phân hữu khác Quá trình tạo bầu hoàn toàn thủ công từ khâu nhồi đất, gieo hạt nên suất lao động thấp, tốn nhiều công sức, chất lượng giống không cao, không đáp ứng kịp thời vụ Nhìn chung nước phát triển mặt quy mô, giống sản xuất tập trung trung tâm giống Về mặt công nghệ, sản xuất giống thực theo công nghệ đa dạng gieo hạt, chiÕt, ghÐp, c«ng nghƯ trång b»ng hom, c«ng nghƯ cÊy mô Tuy nhiên dù tiến hành theo hình thức gieo ươm, chăm sóc giá thể đà chuẩn bị sẵn nhờ quản lý chất lượng giống Sản xuất giống bao gồm khâu công việc từ xử lý hạt giống, tạo bầu dinh dưỡng, gieo hạt, cấy cây, chăm sócTrong tất khâu công việc trên, tạo bầu dinh dưỡng khâu công việc nặng nhọc, tốn nhiều công sức, chi phí lao động cao Hiện nay, có nhiều phương pháp sản xuất giống như: Gieo, ươm mềm, cứng, bầu đặt đất bầu treo Dù phương pháp phải tạo điều kiện dinh dưỡng tốt giúp cho hạt giống nảy mầm nhanh đều, sinh trưởng thuận lợi Những năm gần đây, người ta chủ yếu ươm bầu dinh dưỡng độc lập Ưu điểm bầu dinh dưỡng chủ động tạo ruột bầu có thành phần dinh dưỡng khác nhau, phù hợp với yêu cầu loài Khi bứng trồng rễ không bị tổn thương nên tỉ lệ sống cao có khả kéo dài thời vụ trồng Khi mang trồng, bầu đất đà dự trữ khối lượng dinh dưỡng để tiếp tục nuôi Ngoài nuôi bầu dinh dưỡng giảm 50 - 60% diƯn tÝch gieo ­¬m so víi ph­¬ng pháp nuôi cổ điển [7] 1.1.2 Công nghệ sản xuất bầu dinh dưỡng giới nước có công nghiệp phát triển (Mỹ, úc, Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc), giống sản xuất trung tâm giống tập trung có quy mô lớn sử dụng loại bầu khay có vách ngăn bầu cứng độc lập xếp khay Công việc tạo bầu đà giới hoá mức độ khác Sơ đồ công nghệ sản xuất bầu khay sau: Đất tầng mặt (than bùn), chất hữu cơ, vô Nghiền, sàng Gieo hạt, trồng hom, xếp luống bảo quản Nạp vào bun ke Trộn hỗn hợp Nén hỗn hợp tạo hốc gieo Nạp hỗn hợp vào khay bầu độc lập Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất bầu khay Hiện công nghệ tạo bầu theo hai hướng: - Hướng thứ nhất: Sản xuất bầu mềm có kích cỡ khác nhau, bước công việc tạo bầu gồm: Tạo hỗn hợp ruột bầu, trải vỏ bầu, nạp hỗn hợp, quấn, dán, cắt bầu theo kích thước định trước Các khâu đà giới hoá, tự động hoá liên hợp máy chuyên dùng - Hướng thứ hai: Sản xuất bầu khay với công nghệ tương tự nước có công nghiệp phát triển Hình 1.2 giới thiệu hai dây chuyền sản xuất bầu khay lớn Trung Quốc Hình 1.2: Dây chuyền sản xuất bầu khay Trạm Giang (Trung Quốc) Những năm gần đây, giới có xu hướng dùng bầu khay để gieo ươm giống thời kỳ đầu vườn ươm Theo xu hướng khâu công việc dễ dàng giới hoá, suất lao động cao, sản xuất tập trung với quy mô lớn, chất lượng bảo đảm, bầu khay tái sử dụng nhiều năm (khoảng năm) nên không gây ô nhiễm môi trường 1.2 Thiết bị dây chuyền sản xuất bầu dinh dưỡng Thế giới 1.2.1 Các loại bầu ươm giống giới Một số nước dùng bầu dinh dưỡng độc lập có vỏ cứng xếp khay lưới thép với số lượng 50-100 cái/khay (Thuỵ Điển, úc, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Philipin ) (hình 1.3) dùng bầu giấy tổ ong (hình 1.4), khay bầu (hình 1.5) Sau nhồi đất vào bầu khay nén hỗn hợp giá thể đến độ chặt định, tạo hốc gieo hạt chuyển đến luống bảo quản gieo hạt Các khâu dây chuyền công nghệ sản xuất bầu độc lập vỏ cứng đà giới hoá mức độ cao Bầu khay làm liền thành khay gồm nhiều bầu (hình 1.5) Hình 1.3: Bầu cứng treo Hình 1.4: Bầu giấy tổ ong Hình 1.5: Khay bầu Bầu khay có nhiều loại với kích thước khác tuỳ thuộc vào loại giống Các loại bầu thuận tiện cho việc giới khâu nhồi đất, ép hỗn hợp giá thể gieo hạt Ngoài nhờ vỏ bầu cứng mà việc bứng trồng vận chuyển bầu không bị vỡ, sau trồng bầu tái sử dụng, giảm chi phí không gây ô nhiễm môi trường Nhược điểm loại bầu khay đầu tư cho bầu lớn, cần có hệ thống cung ứng thu hồi bầu tốt, để quay vòng nhiều lần Hiện nước ta, điều kiện xà hội để đạt điều chưa có, nhiên tương lai phương án tất yếu Tóm lại, giới sử dụng bốn loại vỏ bầu là: bầu vỏ, bầu độc lập có vỏ cứng, bầu độc lập có vỏ mềm (polyetylene sợi xốp) bầu khay Trong bầu ươm giống chủ yếu loại bầu khay, chiếm lượng lớn trung tâm sản xuất giống giới 1.2.2 Thiết bị dây chuyền sản xuất bầu dinh dưỡng nước có công nghiệp phát triển, khâu công việc trình sản xuất giống nói chung tạo bầu khay nói riêng đà giới hoá, tự động hoá nhờ thiết bị chuyên dùng * Thiết bị tạo bầu độc lập có vỏ cứng Hình 1.6: Máy đóng bầu vỏ cứng độc lập công ty BOULDIN&LAWSON Thiết bị đóng bầu vỏ cứng độc lập (potting machine) thường ứng dụng cho có yêu cầu bầu có kích thước lớn Với kích thước bầu nhỏ máy thường không kinh tế so với phương án bầu khay liên kết * Thiết bị tạo bầu độc lập có vỏ mềm: Hình 1.7: Máy đóng bầu Đan Mạch Máy đóng bầu mềm Đan Mạch làm việc theo nguyên lý sử dụng giải băng tương tự máy đóng túi có thị trường Tuy nhiên để tạo túi bầu đầy, người ta đà có số thay đổi đáng kể: Túi đóng không dán đáy mà cắt thành đoạn bầu, đo giá thể nạp phải có độ chặt định Vật liệu nạp vào bầu theo phương pháp khí động Vỏ bầu tạo màng dán có lỗ rỗng cho khí thoát qua Giá thành thiết bị cao (500 triệu đồng) Ngoài máy đóng bầu Đan Mạch sử dụng loại vỏ bầu giá thể chuyên dụng hÃng sản xuất Do dù có chép mẫu mẫu máy triển khai ứng dụng vào sản xuất Việt Nam 65 b Khảo sát xét ảnh hưởng biến X2 Thay biến X1=-0,538; X3=-0,678 vào phương trình tương quan dạng mà (4.15) ta có Y=Q=161,682+33,266.X2-25,302.X22 (4.22) Đồ thị hàm số (4.22) hình 4.2 175 170 Q 165 160 155 150 -0.3 0.2 0.7 1.2 1.7 X2 Hình 4.2: Đồ thi tương quan X2 Q c Khảo sát xét ảnh hưởng biến X3 Thay biến X1=-0,538; X2=0,657 vào phương trình tương quan dạng mà (4.15) ta có Y=Q=160,199-36,636.X3-27,023.X32 (4.23) 66 Đồ thị hàm số (4.23) hình 4.3 175 170 165 Q 160 155 150 -1.6 -1.1 -0.6 145 -0.1 0.4 X3 H×nh 4.3: Đồ thi tương quan X3 Q Kết luận Qua tính toán nhận dạng mặt quy hoạch khảo sát ảnh hưởng đơn yếu tố đầu vào cho ta thấy vị trí đặc biệt với X1=-0,538; X2=0,657; X3=-0,678 tương ứng với khoảng cách hai gạt A=0,17278 m, vận tốc chuyển động gạt V=0,3657 m/s, chiều cao gạt H=0,01822 m, cho suất nạp lớn Q=172,616 g/s 4.6 Tính toán xuất thực tế máy làm việc - Tổng thời gian cấp, cắt túi, chuyển túi từ bên cấp túi sang bên nạp liệu ngược lại s - Thời gian gạt qua hàng ống 67 tt u A 0,17278 m   0,472 s V 0,3657 m/s - Tổng thời gian nạp liệu cho lần gạt qua hàng ống tt6h= 6.ttu= 6.0,472= 2,835 s Như túi bầu bầu phải nạp liệu 2,5 lần đầy - Tổng thời gian nạp liệu cho tất hàng túi bầu (18 túi bầu) nạp đầy giá thể là: ttnap= 3.tt6h= 2,5.2,835 = 7,1 s - Thời gian đầm lần s - Thời gian đầm lần hai s - Thời gian nâng đầm+ hạ đầm 1,5 s - Tỉng thêi gian cho mét chu tr×nh đóng bầu 18,6 s Như suất thực tế máy 18.3600 3483,871 bầu/h 18,6 - Năng xuất máy ca làm việc 8.3483,871= 27870,97 bầu/ca 4.7.Tính toán hiệu kinh tế * Cơ sở mô hình - Dây chuyền sản xuất giá thể 01 bộ: 50 triệu đồng - Máy đóng bầu 01 50 triệu đồng Tổng số vốn đầu tư (Zv): 100 triệu đồng * Cơ sở tính toán a Chi phí đóng bầu tay - Công lao động: + Với công lao động (60000 đ/ngày) làm 2500 bầu + Chi phí cho 10000 bầu là: T1  60000.10000  240000 ®ång 2500 68 + Chi phí giá thể cho 10000 bầu là: 100000 đồng x 2,3 tấn=230000 đồng + Chi phí túi nilông cho 10000 bầu là: 250000 đồng + Tổng chi phí cho việc đóng bầu tay là: Tn=720000 đồng b Chi phí đóng bầu giới - Khối lượng máy làm việc năm + Số ngày làm việc: 200 ngày + Số bầu năm (A) 5574194 bầu - Chi phí điện cho 10000 bầu Cpdn 20.1700.10000 97617 đồng 3483,871 - Chi phí thuê nhân công vận hành máy người*80000đ=80000 đồng/ngày - Chi phí túi nilông cho 10000 bầu Vì nilông dạng ống có giá thành 20000 đồng/kg giá thành túi nilông đà có sẵn 25000đồng/kg nên chí phí túi nilông cho máy đóng bầu 200000.20000 160000 đồng 25000 - Chi phí giá thể cho 10000 bầu là: 100000 đồng x 2,3 tấn=230000 đồng Vậy tổng chi phí cho 10000 bầu Cpm= 80000đ+97617đ+160000đ+230000đ=567617 đồng Hiệu kinh tế Lợi nhuận tiền thu lÃi hàng năm (không kể khấu hao lÃi xuất đầu t­)  T  C pm   720000-567617  LA  A. n   84941240 ®ång   5574194. 10000 10000     69 KÕt luËn kiến nghị I Kết luận Trên sở khảo nghiệm máy sơ đà lựa chọn chế độ cấu cấp túi, cắt túi, chuyển túi đảm bảo làm việc làm việc ổn định êm dịu Lựa chọn góc côn mở ống túi =100, lực kéo nilông F2=12,27N, lực cản nilông F1=10N, Đường kính xilanh đầm bầu Dxln=100mm Năng suất băng tải xích gạt đất lần thứ Q1=3,4dm3, lần thứ hai Q2=1,1dm3b Chọn dường kính dây nhiệt cắt túi bầu chế độ, thời gian đốt nóng Sử dụng phương pháp quy hoạch hoá thực nghiệm đà lựa chọn thông thông số phận cấp liệu khoảng cách gạt A=0,17278 m, vận tốc chuyển động gạt V=0,3657 m/s, chiỊu cao g¹t H=0,01822 m, tỉng thêi gian cho chu trình đóng bầu t=18,6 s, thông số cho máy suất máy cao II kiến nghị Do điều kiện hạn hẹp thời gian đề tài nghiên cứu thiết kế hoàn thiện số cấu theo nội dung Đề nghị tiếp tục nghiên cứu bổ xung xem xét thêm giá thành để hoàn thiện máy Đề nghị tiếp tục nghiên cứu cải tiến thêm số phận để máy đóng bầu cho số loại bầu có kích thước lớn cho loại khác Do điều kiện kinh phí thiết kế chưa kiểm nghiệm qua thực tế sản xuất Đề nghị tiếp tục đầu tư kinh phí để hoàn chỉnh máy chuyển giao cho sở sản xuất 70 tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình trồng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (1999), Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục Ngô Đình Huấn, Tôn Thất Tài (2002), Xây dựng mô hình ba chiều vẽ kỹ thuật Inventor, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Huyền (2002), Cẩm nang kỹ thuật khí, NXB Xây dựng Bạch Quốc Khang, Phạm Văn Lang, Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Lê Đình Khả, Tạp chí Lâm nghiệp số 1999, Công tác giống dự án trồng míi triƯu rõng Ngun Ngäc Lung, T¹p chí Lâm nghiệp số 11/2001, Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam vấn đề môi trường, kinh tế xà hội giải pháp Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng (1999), Sức bền vật liệu, tập 1, NXB Giáo dục 10 Quách Tuấn Ngọc (1992), Ngôn ngữ lập trình Pascal, Đại học Bách khoa Hà Nội 11 Đậu Thế Nhu (2006), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất giống trồng rừng Báo cáo khoa học đề tài nhánh, Viện điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch 12 Đậu Thế Nhu (2006), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đóng bầu mềm không đáy Báo cáo khoa học đề tài cấp sở, Viện điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch 71 13 Nguyễn Văn Nhiu (2003), "Nghiên cứu số thông số phận máy đóng bầu mềm cho mía", Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Quyết, Nguyễn Ngọc Quế, Nông Văn Vìn, Đậu Thế Nhu (2004), " Một số kết bước đầu nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đóng bầu mía giống", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tập II, số 2/2004 Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 15 Đỗ Hữu Quyết (2006), Lựa chọn nguyên lý làm việc máy đóng bầu mía giống, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 11/2006, trang 35-38 16 Đỗ Hữu Quyết (2002), “Nghiªn cøu thiÕt kÕ bé phËn cung cÊp dïng cho sản phẩm dạng viên kích thước biến động lớn, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 10/2002, trang 896-897 17 Lê Văn Thái, (2002), Nghiên cứu xác định số tính chất lý hốn hợp ruột bầu giống Lâm nghiệp 18 Đinh Gia Tường, Tạ khánh Lâm (2000), Nguyên lý máy tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Trang 342-344 19 Nguyễn Huy Ước (2000), Cây mía kỹ thuật trồng, NXB N«ng nghiƯp TP Hå ChÝ Minh 20 David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (2000), C¬ së vËt lý tËp I Cơ học, NXB Giáo dục Hà Nội, trang 337-342 Tiếng Anh 21 Ake Wahlqrist, 1971, The Kopparfors System For the Production of Plants and manual Planting-Stockholm Sweden 22 C- Mac Nursery and Hoticultural Equyment 23 Hirayde Takeshi, 1995, Soil Suppying Device For Seedling-Raising Container, Patent abtracts 72 24 Sato Kenjiro, 1992, Device For filling Soil in Nurery Container, Patent JP 4237435 25 Takeno Sodao, Omae Kensuke, 1997, Nutritive Soil Supplier For Pot Tray, Patent Abtracts of Japan 26 Walter, L Weordgi, Appatatus For Filling And Packing Soil, United Patent 27 http/www.Blackmoreco.com 73 Phơ biĨu 74 Phơ biĨu 1: Ma trËn thùc nghiÖm STT X1 X2 X3 X1 X2 X1 X3 X2 X3 X12 X22 X32 10 11 12 13 14 15 -1 -1 -1 -1 -1,215 1,215 0 0 -1 -1 1 -1 -1 1 0 -1,215 1,215 0 -1 -1 -1 -1 1 1 0 0 -1,215 1,215 -1 -1 1 -1 -1 0 0 0 -1 -1 -1 -1 0 0 0 1 -1 -1 -1 -1 1 0 0 0 1 1 1 1 1,476 1,476 0 0 1 1 1 1 0 1,476 1,476 0 1 1 1 1 0 0 1,476 1,476 10,96 10,96 10,96 Ghi 75 Phụ biểu 2: Mô tả kế ho¹ch thùc nghiƯm u vu 37.47 5.35285 1.88906 80.2666 101.333 14.4761 3.10657 173.9 171.233 21.3333 3.04761 1.42539 114.4 126.3 121 36.67 5.23857 1.86879 42.1 26.2 38.2 35.5 68.67 9.81 2.55734 59.8 47.8 63.8 57.1333 69.3333 9.90476 2.56966 1 67.7 87.7 67.7 74.3666 133.333 19.0476 3.56348 1 66.6 62.6 82.6 70.6 112 16 3.26598 -1.215 0 134.1 146.1 150.1 143.433 69.3333 9.90476 2.56966 10 1.215 0 121.4 109.5 125.5 118.8 69.07 9.86714 2.56478 11 -1.215 105.8 93.8 89.8 96.4666 69.3333 9.90476 2.56966 12 1.215 146.5 134.5 138.6 139.866 37.2033 5.31476 1.88233 13 0 -1.215 149.8 137.8 137.7 141.766 48.4033 6.91476 2.14705 14 15 Tæng 0 0 1.215 79.9 145.5 87.9 165.4 99.9 153.5 89.2333 154.8 1575.46 101.333 14.4761 3.10657 100.27 14.3242 3.09023 1075.1 38.1766 44.6508 STT X1 X2 X3 Y1 Y2 Y3 Ytb Sj2 -1 -1 -1 86.3 82.4 74.3 81 -1 -1 89.6 81.6 69.6 -1 -1 173.9 165.9 1 -1 122.3 -1 -1 -1 -1 76 Phơ biĨu 3: TÝnh c¸c hệ số phương trình hồi quy TT X1 X2 X3 X1X2 X1 X3 X2 X3 X12 X22 X32 X12.X22 X14 Y1 Y2 Y3 Ytb -1 -1 -1 1 1 1 1 86.3 82.4 74.3 81.00 -1 -1 -1 -1 1 1 1 89.6 81.6 69.6 80.27 -1 -1 -1 -1 1 1 173.9 165.9 173.9 171.2 1 -1 -1 -1 1 1 122.3 114.4 126.3 121.00 -1 -1 1 -1 -1 1 1 42.1 26.2 38.2 35.50 -1 -1 -1 1 1 59.8 47.8 63.8 57.13 -1 1 -1 -1 1 1 1 67.7 87.7 67.7 74.37 1 1 1 1 1 66.6 62.6 82.6 70.60 -1.215 0 0 1.476 0 2.179 134.1 146.1 150.1 143.43 10 1.215 0 0 1.476 0 2.179 121.4 109.5 125.5 118.80 11 -1.215 0 0 1.476 0 105.8 93.8 89.8 96.47 12 1.215 0 0 1.476 0 146.5 134.5 138.6 139.87 13 0 -1.215 0 0 1.476 0 149.8 137.8 137.7 141.77 14 0 1.215 0 0 1.476 0 79.9 87.9 99.9 89.23 15 0 0 0 0 0 145.5 165.4 153.5 154.80 10.952 22 12.358 Tæng 2 4 77 TiÕp phơ biĨu 3: TÝnh c¸c hƯ số phương trình hồi quy X1Ytb X2Ytb X3Ytb X12Ytb X22Ytb X32Ytb X1X2Ytb X1X3Ytb X2X3Ytb Y Y  Y  -81 -81 -81 81 81 81 81 81 81 85.63 21.437 80.27 -80.27 -80.26 80.267 80.2667 80.267 -80.27 -80.267 80.267 75.682 21.019 -171.2 171.23 -171.2 171.23 171.233 171.23 -171.2 171.23 -171.23 167.168 16.527 121 121 -121 121 121 121 121 -121 -121 119.668 1.774 -35.5 -35.5 35.5 35.5 35.5 35.5 35.5 -35.5 -35.5 36.988 2.214 57.13 -57.13 57.133 57.133 57.1333 57.133 -57.13 57.133 -57.133 61.456 18.685 -74.37 74.367 74.367 74.367 74.3667 74.367 -74.37 -74.367 74.367 79.202 23.380 70.6 70.6 70.6 70.6 70.6 70.6 70.6 70.6 70.6 66.118 20.088 -174.3 0 211.74 0 0 137.947 30.100 144.3 0 175.38 0 0 123.955 26.575 -117.2 0 142.407 0 0 91.7903 21.868 169.94 0 206.475 0 0 144.157 18.405 0 -172.2 0 209.28 0 146.474 22.157 0 108.42 0 131.73 0 84.3922 23.437 0 0 0 0 155.325 0.276 -63.03 236.03 -279.7 1078.2 1039.98 1032.1 -74.9 68.833 -78.633 267.943 78 Phơ biĨu 4: Số liệu khảo sát xét ảnh hưởng đơn yếu tố đầu vào X1 -1.538 -1.438 -1.138 -1.038 -0.938 -0.838 -0.938 -0.738 -0.638 -0.538 -0.438 -0.338 -0.238 -0.138 -0.038 0.062 0.162 0.262 0.362 0.462 0.562 0.662 0.762 0.862 0.962 1.062 1.162 1.262 1.362 1.462 1.562 1.662 Q 156.099 159.236 166.668 168.485 169.972 171.128 169.972 171.954 172.450 172.616 172.452 171.957 171.132 169.977 168.491 166.676 164.530 162.054 159.248 156.111 152.645 148.848 144.721 140.263 135.476 130.358 124.910 119.132 113.023 106.585 99.816 92.717 X2 -1.543 -1.443 -1.343 -1.243 -1.143 -1.043 -0.943 -0.843 -0.743 -0.643 -0.543 -0.443 -0.343 -0.243 -0.143 -0.043 0.057 0.157 0.257 0.357 0.457 0.557 0.657 0.757 0.857 0.957 1.057 1.157 1.257 1.357 1.457 1.557 Q 50.112 60.994 71.369 81.239 90.603 99.460 107.812 115.658 122.997 129.830 136.158 141.979 147.295 152.104 156.407 160.204 163.496 166.281 168.560 170.333 171.600 172.361 172.616 172.365 171.608 170.345 168.575 166.300 163.519 160.232 156.438 152.139 X3 -1.578 -1.478 -1.378 -1.278 -1.178 -1.078 -0.978 -0.878 -0.778 -0.678 -0.578 -0.478 -0.378 -0.278 -0.178 -0.078 0.022 0.122 0.222 0.322 0.422 0.522 0.622 0.722 0.822 0.922 1.022 1.122 1.222 1.322 1.422 1.522 Q 150.721 155.315 159.370 162.883 165.857 168.289 170.182 171.534 172.345 172.616 172.347 171.537 170.186 168.295 165.864 162.892 159.380 155.327 150.734 145.600 139.926 133.712 126.957 119.661 111.825 103.449 94.532 85.075 75.077 64.539 53.460 41.841 H×nh 4.3 79 ... biệt phận nạp giá thể Đối tượng nghiên cứu: Đề tài không nghiên cứu tất thông số máy đóng bầu không đáy sử dụng ống nilông liên tục mà nghiên cứu số thông số có ảnh hưởng đến xuất chất lượng bầu... ruột bầu ươm Mục tiêu đề tài nghiên cứu kết cấu, nguyên lý máy từ tìm mối tương quan thông số ảnh hưởng đến xuất, chất lượng bầu sau đóng nên tính toán xác định thông số Xác định nhân tố ảnh hưởng... hành Nghiên cứu xác định số thông số máy đóng bầu không đáy cho Lâm nghiệp d­íi sù h­íng dÉn cđa TS §Ëu ThÕ Nhu ViƯn điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch Chương i Tổng quan nghiên cứu loại máy

Ngày đăng: 10/06/2021, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Văn Bỉ
Năm: 2006
2. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình trồng rừng, TrườngĐại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (1999), Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế chi tiết máy
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1999
4. Ngô Đình Huấn, Tôn Thất Tài (2002), Xây dựng mô hình ba chiều và bản vẽ kỹ thuật bằng Inventor, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình ba chiều và bảnvẽ kỹ thuật bằng Inventor
Tác giả: Ngô Đình Huấn, Tôn Thất Tài
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
5. Nguyễn Văn Huyền (2002), Cẩm nang kỹ thuật cơ khí, NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang kỹ thuật cơ khí
Tác giả: Nguyễn Văn Huyền
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2002
6. Bạch Quốc Khang, Phạm Văn Lang, Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệmvà ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
9. Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng (1999), Sức bền vật liệu, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức bền vật liệu, tập 1
Tác giả: Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1999
10. Quách Tuấn Ngọc (1992), Ngôn ngữ lập trình Pascal, Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ lập trình Pascal
Tác giả: Quách Tuấn Ngọc
Năm: 1992
11. Đậu Thế Nhu (2006), “ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất giống cây trồng rừng”. Báo cáo khoa học đề tài nhánh, Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sảnxuất giống cây trồng rừng”
Tác giả: Đậu Thế Nhu
Năm: 2006
12. Đậu Thế Nhu (2006), “ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đóng bầu mềm không đáy’’. Báo cáo khoa học đề tài cấp cơ sở, Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đóng bầu mềmkhông đáy’’
Tác giả: Đậu Thế Nhu
Năm: 2006
13. Nguyễn Văn Nhiu (2003), "Nghiên cứu một số thông số của các bộ phận chính trên máy đóng bầu mềm cho mía", Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số thông số của các bộ phậnchính trên máy đóng bầu mềm cho mía
Tác giả: Nguyễn Văn Nhiu
Năm: 2003
15. Đỗ Hữu Quyết (2006), “Lựa chọn nguyên lý làm việc của máy đóng bầu mía giống”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 11/2006, trang 35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lựa chọn nguyên lý làm việc của máy đóng bầumía giống”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Đỗ Hữu Quyết
Năm: 2006
16. Đỗ Hữu Quyết (2002), “Nghiên cứu thiết kế bộ phận cung cấp dùng cho sản phẩm dạng viên kích thước biến động lớn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 10/2002, trang 896-897 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu thiết kế bộ phận cung cấp dùng chosản phẩm dạng viên kích thước biến động lớn”
Tác giả: Đỗ Hữu Quyết
Năm: 2002
18. Đinh Gia Tường, Tạ khánh Lâm (2000), Nguyên lý máy tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. Trang 342-344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý máy tập 1
Tác giả: Đinh Gia Tường, Tạ khánh Lâm
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2000
19. Nguyễn Huy Ước (2000), Cây mía và kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây mía và kỹ thuật trồng
Tác giả: Nguyễn Huy Ước
Nhà XB: NXB Nông nghiệpTP Hồ Chí Minh
Năm: 2000
20. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (2000), Cơ sở vật lý tập I - Cơ học, NXB Giáo dục Hà Nội, trang 337-342.TiÕng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vật lý tập I -Cơ học
Tác giả: David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2000
7. Lê Đình Khả, Tạp chí Lâm nghiệp số 1999, Công tác giống trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng Khác
8. Nguyễn Ngọc Lung, Tạp chí Lâm nghiệp số 11/2001, Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam vấn đề môi trường, kinh tế xã hội và các giải pháp Khác
17. Lê Văn Thái, (2002), ‘’Nghiên cứu xác định một số tính chất cơ lý của hốn hợp ruột bầu giống cây Lâm nghiệp ‘’ Khác
21. Ake Wahlqrist, 1971, The Kopparfors System For the Production of Plants and manual Planting-Stockholm Sweden Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN