1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Nghiên Cứu Hoàn Thiện Các Nguyên Tắc Chỉ Đạo Hoạt Động Du Lịch

101 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CẤN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÁC NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH KHU RỪNG PHỊNG HỘ HUYỆN SĨC SƠN, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VƢƠNG VĂN QUỲNH Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Cấn Văn Sơn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hƣớng dẫn: GS.TS Vƣơng Văn Quỳnh Các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Cấn Văn Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH VII ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Du lịch hệ sinh thái rừng 1.1.2 Tác động du lịch đến hệ sinh thái rừng tài nguyên thiên nhiên nói chung 1.1.3 Những giải pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực du lịch đến hệ sinh thái rừng mơi trường nói chung 1.2 Việt Nam 10 1.2.1 Du lịch đến vườn quốc gia khu bảo tồn Việt Nam 10 1.2.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng du lịch đến môi trường vườn quốc gia hệ sinh thái rừng 12 1.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng du lịch đến hệ sinh thái rừng Hà Nội16 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung đề tài 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Ý nghĩa đề tài 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 iv 2.3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng phịng hộ Sóc Sơn cho mục đích du lịch 22 2.3.2 Đánh giá thực trạng áp dụng nguyên tắc đạo quản lý du lịch rừng phịng hộ Sóc Sơn 22 2.3.3 Nghiên cứu đề xuất bổ sung nguyên tắc đạo hoạt động du lịch Sóc Sơn 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .23 2.4.1 Phương pháp luận 23 2.4.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 24 CHƢƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng phịng hộ Sóc Sơn cho mục đích du lịch 26 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng cho mục đích du lịch Sóc Sơn 26 3.1.2 Hoạt động du lịch rừng phịng hộ Sóc Sơn 33 3.2 Tình trạng áp dụng nguyên tắc đạo hoạt động du lịch Sóc Sơn 44 3.2.1 Những nguyên tắc đạo hoạt động du lịch ban hành quan có thẩm quyền 44 3.2.2 Những nguyên tắc đạo hoạt động du lịch áp dụng Sóc Sơn 54 3.2.3 Tồn áp dụng nguyên tắc đạo hoạt động du lịch Sóc Sơn 59 3.3 Đề xuất bổ sung chỉnh sửa nguyên tắc đạo hoạt động du lịch Sóc Sơn .69 3.3.1 Nguyên tắc đạo cho đơn vị quản lý hoạt động du lịch 69 3.3.2 Nguyên tắc đạo cho tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch71 3.3.3 Nguyên tắc đạo cho cộng đồng dân cư địa phương 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT DLST Liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ tài Du lịch sinh thái DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng GTZ Dự án lâm nghiệp Việt Đức HGĐ Hộ gia đình NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn PFES Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng QĐ-TTg Quyết định - Thủ tƣớng phủ QLBV&PTR Quản lý bảo vệ phát triển rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất TC Tổ chức TT Thông tƣ UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia BNN&PTNT-BTC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số loài thực vật Trung tâm đa dạng sinh học Vƣờn Quốc gia 13 Bảng 3.1 Diện tích rừng Sóc Sơn 26 Bảng 3.2 Phân bổ diện tích rừng trồng theo lồi Sóc Sơn 27 Bảng 3.3 Đặc điểm cấu trúc số trạng thái rừng phổ biến Sóc Sơn 29 Bảng 3.4 Số điểm có khả tổ chức dịch vụ thăm ngắm thƣởng ngoạn xã 31 Bảng 3.5 Giá trị thực phẩm từ rừng phục phục vụ du lịch năm 33 Bảng 3.6 Số liệu phát triển du lịch Sóc Sơn 34 Bảng 3.7 Thực trạng định hƣớng phát triển điểm du lịch, dịch vụ đơn lẻ lân cận 37 Bảng 3.8 Tác động hoạt động du lịch đến thành phần môi trƣờng hệ sinh thái rừng 43 Bảng 3.9 Các điều quy tắc ứng xử văn minh du lịch 45 Bảng 3.10 Những Quy tắc liên quan nhiều đến bảo vệ phát triển rừng 46 Bảng 3.11 Kết khảo sát khả tiếp cận với nguyên tắc đạo du lịch rừng 60 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phát triển số lƣợng khách du lịch Việt Nam 10 Hình 1.2 Phát triển số lƣợng khách du lịch đến vùng tự nhiên Việt Nam 11 Hình 3.1 Rừng trồng keo tuổi Sóc Sơn 27 Hình 3.2 Rừng thơng 50 tuổi Sóc Sơn 28 Hình 3.3 Rừng bạch đàn Sóc Sơn 28 Hình 3.4 Điểm ngắm cảnh quan xã Minh Trí 31 Hình 3.5 Khu nghỉ dƣỡng mang tên The Choai Villa xã Minh Phú 35 Hình 3.6 Nhà bên rừng - U-Lesa, Sóc Sơn 35 Hình 3.7 Cơng ty cổ phần đào tạo tƣ vấn Teamwork 41 Hình 3.8 Một số quy định (nguyên tắc đạo) 56 với du khách đến công ty Thiên Phú Lâm 56 Hình 3.9 Một số quy định với du khách Cơng ty Thịnh Cƣờng 57 Hình 3.10 Một số quy định với du khách Công ty Thịnh Cƣờng 57 Hình 3.11 Rừng khu du lịch sinh thái Thiên Phú Lâm 62 Hình 3.12 Rừng khu du lịch sinh thái Thiên Phú Lâm 62 Hình 3.13 Rừng khu du lịch sinh thái Bản Rõm 63 Hình 3.14 Rừng khu du lịch sinh thái Bản Rõm 63 Hình 3.15 Rừng khu du lịch sinh thái Bản Rõm 64 Hình 3.16 Rừng khu du lịch sinh thái Bản Rõm 64 Hình 3.17 Rừng khu du lịch sinh thái Bản Rõm 65 Hình 3.18 Rừng khu du lịch đào tạo tƣ vấn Teamwork 65 Hình 3.19 Rừng khu du lịch đào tạo tƣ vấn Teamwork 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Các nguyên tắc đạo du lịch luật lệ, hay hƣớng dẫn cho du lịch Nó áp dụng với nhóm đối tƣợng tham gia hoạt động du lịch, bao gồm quyền địa phƣơng, sở kinh doanh du lịch, khách du lịch ngƣời tham gia dịch vụ du lịch nói chung Ở vƣờn quốc gia, khu bảo tồn khu rừng nói chung, phát triển nguyên tắc đạo nhƣ công cụ quan trọng để giảm thiểu tác động du lịch đến môi trƣờng vƣờn quốc gia hay hệ sinh thái rừng nói chung Nguyên tắc đạo du lịch góp phần quan trọng vào điều chỉnh nhận thức hành vi du khách theo hƣớng thân thiện với rừng có trách nhiệm với cộng đồng địa phƣơng Tuy nhiên, việc phát triển áp dụng nguyên tắc đạo hoạt động du lịch khu rừng thủ đô cịn chƣa đƣợc quan tâm mức Nó khơng làm giảm hiệu du lịch mà tạo áp lực du lịch đến hệ sinh thái rừng Thủ Vì vậy, nghiên cứu trạng hoàn thiện nguyên tắc đạo du lịch phù hợp với điều kiện cụ thể nơi giải pháp quan trọng để giảm thiểu tác động tiêu cực du lịch đến hệ sinh thái rừng Đề tài luận văn bƣớc đầu nghiên cứu trạng áp dụng nguyên tắc đạo du lịch đề xuất chỉnh sửa, bổ sung nguyên tắc đạo cần thiết cho hoạt động du lịch rừng phịng hộ Sóc Sơn, Hà Nội Đây khu rừng có tiềm phát triển du lịch cao Thủ đô Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Du lịch hệ sinh thái rừng Trong thập kỷ gần du lịch nói chung trở thành ngành cơng nghiệp dân quan trọng giới Theo Tổ chức du lịch giới (WTO: World Tourism Organization), năm 2017 lƣợng khách du lịch lên đến 1,3 tỷ ngƣời dự báo gia tăng lƣợng khách du lịch hai thập kỷ tới 4,1%/năm, đến năm 2020, lƣợng khách du lịch đạt 1,6 tỷ ngƣời (WTO, 2000) Nó sản sinh hàng ngàn tỷ USD năm, chiếm xấp xỉ 10% tổng sản phẩm toàn cầu Các khu vực tự nhiên, đặc biệt Vƣờn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên đƣợc luật pháp công nhận với cảnh quan, động vật, thực vật, yếu tố văn hóa hữu chúng - hấp dẫn khách du lịch Các tổ chức bảo tồn thấy tính thích hợp phát triển du lịch nhận thức đƣợc nguy hiểm mà du lịch không đƣợc quản lý nghiêm túc hay không đƣợc quản lý gây cho vƣờn quốc gia, di sản thiên nhiên văn hóa quốc gia giới Ngày nay, với số chục triệu ngƣời du lịch năm tạo nhiều thử thách lƣờng đƣợc mặt sinh thái, kinh tế xã hội Những tác động du lịch đƣợc chia thành hai dạng: Tác động trực tiếp tác động gián tiếp Về sinh thái, du lịch tự nhiên để lại sau quang cảnh hoang tàn; Các lồi thú hoang dã bị quấy nhiễu buộc phải rời bỏ nơi bị tiêu diệt dần, cánh rừng bị tàn phá để lấy không gian làm nơi cắm trại, lấy củi đốt cung cấp hàng lƣu niệm v.v Ngày có nhiều du khách quyền địa phƣơng nhận thấy tác hại du lịch thiên nhiên đến giá trị thiên nhiên mối quan tâm nhân dân địa phƣơng (David Western, 1999) 79 Tồn Đề tài nghiên cứu thời gian Sóc Sơn kiểm tra tình trạng sử dụng đất nên việc tiếp cận với sở kinh doanh du lịch có hạn chế định Vì vậy, thơng tin thu đƣợc tình trạng hoạt động sở kinh doanh du lịch chƣa đầy đủ Ban Quản lý rừng phòng hộ đặc dụng Hà Nội chủ rừng lớn Sóc Sơn nhƣng chƣa đƣợc tổ chức kinh doanh du lịch, mà thực giám sát hoạt động sở du lịch địa bàn quản lý, nên chƣa đóng góp đƣợc nhiều ý kiến cho hồn thiện đề xuất đề tài Kiến nghị Đề nghị nghiên cứu tiếp tục hƣớng vào vấn đề để cụ thể đƣợc đề xuất đề tài này, có quy định sử dụng đất rừng cho hoạt động du lịch, quy định mức lệ phí dịch vụ mơi trƣờng rừng sở kinh doanh du lịch du khách tham gia du lịch dựa vào rừng, quy định hoạt động du khách sở kinh doanh du lịch dựa vào rừng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2005 Quyết định số 61/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn banh hành Quy định tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Thông tƣ số 24/2009/TTBNNPTNT ngày 05/5/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng quy hoạch sang rừng sản xuất quy hoạch thành rừng phịng hộ, đặc dụng sau rà sốt quy hoạch lại loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Thông tƣ số 34/2009/TTBNN ngày 10/6/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2010 Báo cáo ngành Lâm Nghiệp 2006 - 2010 Lê Mạnh Dũng, Giáo trình đa dạng sinh học, Nxb Nơng nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2018 Quyết định số 1187/QĐBNN-TCLN ngày 03/4/2018 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn công bố trạng rừng toàn quốc năm 2017 Chi cục thống kê huyện Sóc Sơn (2018), Niên giám thống kê năm 2017 Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTgngày 14/8/2006 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng Thông tƣ số 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg) Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015 Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng phịng hộ) Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2016 Nghị định số 81 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 Chính phủ số sách quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu) 10 Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2016 Quyết định 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tƣớng Chính phủ sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng, lâm nghiệp) 11 Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2016 Quyết Quyết định số 44/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 Thủ tƣớng Chính phủ lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng) 12 Đoàn Văn Điếm (Chủ biên); Ngô Thị Dung; Nguyễn Thanh Lâm, (2011), Giáo trình tài ngun thiên nhiên, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Quang Học (2012), Việt Nam thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật 14 Phan Nguyên Hồng (1996), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 205tr 15 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1997) Vai trò rừng ngập mặn Việt Nam – Kỹ thuật trồng chăm sóc Nxb Nơng nghiệp 223tr 16 Huyện ủy huyện Sóc Sơn (2016), Đề án Số: 06 ĐA/HU Đẩy mạnh phát triển du lịch, dịch vụ du lịch huyện Sóc Sơn giai đoạn 2016 – 2020 17 Nguyễn Viết Phổ (1983), Sơng ngịi Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật 66 trang 18 Ngô Đình Quế (2001), Đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng phòng hộ rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam, thuộc đề tài cấp Nhà nƣớc: “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật lâm sinh lâm ngƣ nhằm khôi phục rừng ngập mặn rừng tràm số vùng phân bố Việt Nam’’ Viện KHLN Việt Nam 19 Vũ Trung Tạng, (2005), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, 270 trang 20 Đỗ Khắc Thành, Trần Minh Tuấn, (2002), Phát triển vùng đệm để quản lý Vƣờn Quốc Gia Ba Vì, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Số 1/2002 82 21 Hồng Văn Thơi, (2005), Nghiên cứu cấu trúc rừng mối liên hệ phân bố thảm thực vật ngập mặn với tuần suất ngập triều rừng ngập mặn Cà Mau Trong: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Duy Minh (chủ biên) Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dƣơng đến môi trƣờng MERD/SEF/IUCN: 253-262 22 Lê Thị Trễ, (1996), Nghiên cứu tượng sinh sản hai lồi Đước vịi Trang ởhuyện Thạch Hà – Hà Tĩnh Trong Tuyển tập hội thảo quốc gia “Mối quan hệ phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam’’, Huế 11/1996 Trang 182-187 23 Nguyễn Hồng Trí, (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn NXB Nông Nghiệp 271tr 24 Nguyễn Quốc Trị, (2003), Bảo vệ đa dạng sinh học vườn Quốc Gia Hồng Liên, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 3/2003 24 Nguyễn Quốc Trị, (2003), Bảo vệ đa dạng sinh học vườn Quốc Gia Hồng Liên, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 3/2003 25 Thái Văn Trừng, (1997), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, 298tr II Tiếng Anh 26 Aksornkoae, S., (1993) Ecology and management of mangroves The IUCN wetlands programme IUCN, Bangkok, Thailand 176p 27 Chapman, V.J 1997 Introduction In Ecosystems of the word Wetcoastalecosystem pp1-29 28 Mohamed, K.TT and P.V Rao (1971) Estuarine phase in the life history of thecommerica prawns of the West Coast of India, 161p 29 FAO (1994) Mangrove forest management guidelines FAO Forestry Department, 353p 30 FAO 2007 Mangrove guidebook for Southeast Asia Forestry resources officer.769p PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra vấn 01 hoạt động du lịch sóc sơn I Thơng tin chung ngƣời đƣợc vấn Họ tên: …………………………………………………… …………… Giới tính: …………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………:………… … Nghề nghiệp:………………………………………………… …….… Trình độ văn hóa………………………………………………………… Loại hình du lịch? …………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… Số lƣợng đơn vị kinh doanh số lƣợng? ……………………………………… ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Du lịch tự do? ….……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Đơn vị quản lý du lịch? ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………….……………… Kiến nghị quản lý du lịch ? ……………………… ………………………… ………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 1a Phiếu điều tra vấn thực trạng áp dụng nguyên tắc đạo hoạt động du lịch I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Họ tên:……………………… ………………………………………… Giới tính: ………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………:………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………… Trình độ văn hóa………………………………………………………… Cơ quan áp dụng nguyên tắc đạo dh du lịch Sóc Sơn? .……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nguyên tắc đạo quan kinh doanh du lịch ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nguyên tắc đạo du khách ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khuyến nghị bổ sung cho nguyên tắc đạo ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… Phụ lục 1b Phiếu điều tra vấn nhu cầu du khách với rừng I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Họ tên:……………………… ………………………………………… Giới tính: ………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………:………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………… Trình độ văn hóa………………………………………………………… Với động vật rừng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Với thực vật rừng? …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… Với sản phẩm gỗ? ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giá trị gián tiếp? ………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thực trạng cung cấp? ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khuyến nghị ? …………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phụ lục 1c Phiếu điều tra vấn nhu cầu du khách với rừng I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Họ tên:……………………… ………………………………………… Giới tính: …………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………:……….… Nghề nghiệp: ……………………………………………………… Trình độ văn hóa…………………………………………………………… Với quốc gia? ………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Với cấp thành phố? …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Với chủ rừng ? ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Với sở kinh doanh du lịch? ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Với du khách ? ………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phụ lục Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch (Ban hành theo Quyết định số 718/QĐ-BVHTTDL ngày 02 tháng 03 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Điều Những điều cần làm khách du lịch (20 quy tắc) Tuân thủ nội quy, bảng dẫn du lịch Xếp hàng theo thứ tự Đi giờ, ngồi chỗ Trang phục lịch sự, phù hợp Tôn trọng khác biệt văn hóa cộng đồng địa phƣơng Lên kế hoạch trƣớc du lịch Hành lý gọn gàng Ứng xử văn minh, thân thiện, vui chơi lành mạnh Lấy thức ăn, đồ uống vừa đủ dùng 10 Tiết kiệm lƣợng, bảo vệ môi trƣờng 11 Ủng hộ sản phẩm đồ lƣu niệm sản xuất địa phƣơng 12 Không chen lấn, xô đẩy, gây ồn ào, trật tự 13 Không vứt rác, khạc nhổ, vệ sinh hút thuốc bừa bãi 14 Không phá hoại môi trƣờng, cảnh quan du lịch 15 Khơng sử dụng sản phẩm từ lồi động, thực vật hoang dã 16 Khơng cố tình quay phim, chụp ảnh nơi không đƣợc phép 17 Không lấy đồ khơng thuộc 18 Khơng mua bán hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ 19 Không đến khu vực khơng an tồn 20 Khơng vi phạm pháp luật du lịch Điều Những điều cần làm tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch Tuân thủ pháp luật kinh doanh du lịch pháp luật liên quan Niêm yết công khai giá, dịch vụ Thông tin trung thực sản phẩm, dịch vụ Cung cấp dịch vụ, hàng hóa đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng Thân thiện, trách nhiệm, tôn trọng khách du lịch Cạnh tranh lành mạnh, giữ uy tín Có trách nhiệm với môi trƣờng xã hội; Cung cấp đầy đủ thông tin điểm đến Sẵn sàng hỗ trợ khách du lịch 10 Khơng cung cấp hàng hóa, dịch vụ chất lƣợng, không rõ nguồn gốc xuất xứ 11 Không chèo kéo, đeo bám khách du lịch 12 Không phân biệt đối xử với khách du lịch 13 Không lợi dụng thời điểm đông khách để ép khách du lịch 14 Không xả thải gây ô nhiễm môi trƣờng 15 Không sử dụng, giả mạo thƣơng hiệu đơn vị khác Điều Những điều cần làm doanh nghiệp lữ hành Tuân thủ pháp luật kinh doanh lữ hành Tƣ vấn trung thực, đầy đủ chƣơng trình du lịch dịch vụ Cung cấp đầy đủ dịch vụ theo chƣơng trình du lịch cam kết Sử dụng dịch vụ uy tín, chất lƣợng, an tồn để phục vụ khách Cạnh tranh lành mạnh, uy tín Tích cực hỗ trợ khách du lịch trƣờng hợp xảy rủi ro Hƣớng dẫn, khuyến cáo quy định pháp luật, tập quán nơi đến trƣớc trình du lịch Sử dụng hƣớng dẫn viên đƣợc cấp thẻ có kinh nghiệm Xây dựng thƣơng hiệu lữ hành 10 Ủng hộ du lịch có trách nhiệm, đóng góp cho kinh tế địa phƣơng 11 Không tổ chức đƣa khách tới nơi không đảm bảo an tồn 12 Khơng để ngƣời nƣớc ngồi lợi dụng “núp bóng” kinh doanh 13 Khơng sử dụng thƣơng hiệu doanh nghiệp lữ hành khác quảng bá cho sản phẩm 14 Khơng đƣợc “bỏ rơi”, thiếu trách nhiệm với khách 15 Không thu lợi bất hợp pháp từ khách 16 Không phân biệt đối xử với khách Điều Những điều cần làm hƣớng dẫn viên du lịch Đề cao đạo đức nghề nghiệp hƣớng dẫn viên Phục vụ khách theo chƣơng trình du lịch Thân thiện, trách nhiệm, nhiệt tình Tơn trọng khách Tích cực hỗ trợ khách du lịch trƣờng hợp xảy rủi ro Sử dụng trang phục phù hợp, lịch Khuyến cáo khách du lịch tuân thủ pháp luật tơn trọng văn hóa, tập qn điểm đến Không đƣợc cung cấp thông tin thiếu trung thực với khách Không đƣa khách tới nơi khơng đảm bảo an tồn 10 Khơng đƣợc trục lợi từ khách du lịch 11 Không bỏ rơi khách trƣờng hợp xảy cố 12 Không tuyên truyền, giới thiệu sai lệch đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc văn hóa Việt Nam 13 Khơng phân biệt đối xử với khách Điều Những điều cần làm sở lƣu trú du lịch Sử dụng sản phẩm, dịch vụ đảm bảo vệ sinh, an toàn phục vụ khách Cung cấp đủ số lƣợng, tiêu chuẩn chất lƣợng dịch vụ quảng cáo bán cho khách Trang phục lịch sự, gọn gàng, sẽ, có sắc Vệ sinh môi trƣờng sẽ, trang trọng sở lƣu trú du lịch Ân cần, chu đáo, niềm nở, thân thiện, chuyên nghiệp với khách Lắng nghe góp ý chân thành phục vụ Niêm yết công khai giá dịch vụ Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trƣờng Có trách nhiệm với cộng đồng địa phƣơng 10 Không phân biệt đối xử với khách du lịch 11 Không sử dụng thƣơng hiệu, loại, hạng không để quảng cáo 12 Không xả thải gây tác động xấu đến môi trƣờng 13 Không sử dụng trang thiết bị khơng đảm bảo an tồn để phục vụ khách 14 Không lợi dụng thời điểm đông khách để ép giá, cung cấp dịch vụ chất lƣợng Điều Những điều cần làm đơn vị vận chuyển khách du lịch Cung cấp dịch vụ an toàn, văn minh thân thiện Hƣớng dẫn khách sử dụng phƣơng tiện, công cụ cứu nạn, kỹ thoát hiểm phƣơng tiện Kiểm tra phƣơng tiện trƣớc khởi hành Sử dụng ngƣời điều khiển phƣơng tiện chuyên nghiệp Ân cần, niềm nở, thân thiện Đảm bảo phƣơng tiện q trình phục vụ khách Có trách nhiệm với môi trƣờng xã hội Không sử dụng phƣơng tiện khơng đảm bảo an tồn kỹ thuật Không để thiếu sử dụng trang thiết bị cứu hộ, cứu nạn không đảm bảo chất lƣợng 10 Không vận chuyển khách vào khu vực cấm, khu vực không an tồn 11 Khơng tranh giành khách, chen lấn, giành đƣờng tham gia giao thông 12 Không chở số ngƣời theo quy định Điều Những điều cần làm nhà hàng, sở cung cấp dịch vụ ăn uống Tuân thủ quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm bảo quản, chế biến thức ăn, đồ uống Niêm yết thực đơn giá cơng khai Phục vụ tận tình, chu đáo, chun nghiệp, ân cần Ƣu tiên sử dụng nguyên liệu địa phƣơng Có trách nhiệm với mơi trƣờng xã hội Không sử dụng nguyên liệu không đảm bảo, không rõ nguồn gốc, xuất xứ Khơng sử dụng phụ gia, ngun liệu khơng có lợi cho sức khỏe ngƣời Không sử dụng loài động, thực vật hoang dã đƣợc bảo vệ để chế biến ăn Khơng lợi dụng thời điểm đông khách để trục lợi Điều 10 Những điều cần làm điểm mua sắm phục vụ khách du lịch Niêm yết giá công khai Cung cấp thông tin trung thực sản phẩm Thân thiện, nhiệt tình, niềm nở Hỗ trợ khách bảo quản, đóng gói, vận chuyển hàng hóa Cạnh tranh lành mạnh, giữ uy tín Ƣu tiên bán sản vật địa phƣơng, thân thiện với môi trƣờng Không bán hàng giả, hàng chất lƣợng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ Không “chèo kéo”, đeo bám khách du lịch Không bán giá cao gấp nhiều lần giá trị hàng hóa 10 Khơng thu lợi bất từ khách du lịch Điều 11 Những điều cần làm điểm tham quan, điểm du lịch Đảm bảo môi trƣờng cảnh quan sẽ, thân thiện Bố trí nhà vệ sinh sẽ, thùng đựng rác nơi thuận tiện Thân thiện, tôn trọng khách du lịch Lắp đặt biển dẫn, hƣớng dẫn du lịch đảm bảo an toàn cho du khách Đặt quầy thông tin, bảng dẫn nơi dễ thấy, dễ nhìn Cung cấp dịch vụ tiện lợi cho du khách Tiếp nhận giải phản hồi du khách Có trách nhiệm với môi trƣờng xã hội Không cung cấp dịch vụ không đảm bảo chất lƣợng 10 Khơng đƣợc tăng giá dịch vụ mà khơng có kế hoạch 11 Không đƣợc phân biệt đối xử với khách du lịch 12 Không để cảnh quan môi trƣờng ô nhiễm, xả thải bừa bãi 13 Không để xảy tình trạng “chèo kéo”; ăn xin, ăn mày 14 Khơng khuyến khích khách du lịch cho tiền ngƣời ăn xin, trẻ em 15 Không để khách chờ đợi lâu xảy cố Điều 12 Những điều cần làm cộng đồng dân cƣ Nói lời hay, cử đẹp, thân thiện với khách du lịch Nhiệt tình giúp đỡ du khách Xếp hàng theo thứ tự, không chen lấn xô đẩy nơi công cộng Tôn trọng, giúp đỡ, ƣu tiên, nhƣờng đƣờng cho khách du lịch Sử dụng trang phục lịch sự, phù hợp Bảo vệ cảnh quan mơi trƣờng, giữ gìn vệ sinh nơi nơi công cộng Tuân thủ quy định, bảng dẫn, biển báo khu, điểm du lịch Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Giữ thái độ nhã nhặn, lịch giải cố khách du lịch 10 Không “chèo kéo”, đeo bám khách du lịch 11 Khơng có lời nói, cử thiếu văn hóa, khiếm nhã với khách du lịch 12 Không kỳ thị, phân biệt đối xử với khách du lịch 13 Không tranh giành, gây gổ với khách du lịch 14 Không xả rác, vệ sinh, hút thuốc nơi không đƣợc phép 15 Không phá hoại cảnh quan, môi trƣờng 16 Không bán sản phẩm từ động, thực vật hoang dã cho khách du lịch ... 2.3.3 Nghiên cứu đề xuất bổ sung nguyên tắc đạo hoạt động du lịch Sóc Sơn - Nguyên tắc đạo hoạt động du lịch áp dụng cho quản lý du lịch - Nguyên tắc đạo hoạt động du lịch áp dụng cho khách du lịch. .. trạng áp dụng nguyên tắc đạo hoạt động du lịch Sóc Sơn 44 3.2.1 Những nguyên tắc đạo hoạt động du lịch ban hành quan có thẩm quyền 44 3.2.2 Những nguyên tắc đạo hoạt động du lịch áp dụng... dụng nguyên tắc đạo hoạt động du lịch Sóc Sơn 59 3.3 Đề xuất bổ sung chỉnh sửa nguyên tắc đạo hoạt động du lịch Sóc Sơn .69 3.3.1 Nguyên tắc đạo cho đơn vị quản lý hoạt động

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015. Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: hành quy chế quản lý rừng phòng hộ
119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 của Chính phủ về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu
11. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2016. Quyết Quyết định số 44/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách của chủ rừng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: về lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách của chủ rừng
12. Đoàn Văn Điếm (Chủ biên); Ngô Thị Dung; Nguyễn Thanh Lâm, (2011), Giáo trình tài nguyên thiên nhiên, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Đoàn Văn Điếm (Chủ biên); Ngô Thị Dung; Nguyễn Thanh Lâm
Năm: 2011
13. Nguyễn Quang Học (2012), Việt Nam thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững, Nxb Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Quang Học
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2012
14. Phan Nguyên Hồng (1996), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp. 205tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp. 205tr
Năm: 1996
15. Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1997). Vai trò của rừng ngập mặn Việt Nam – Kỹ thuật trồng và chăm sóc. Nxb Nông nghiệp. 223tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của rừng ngập mặn Việt Nam – Kỹ thuật trồng và chăm sóc
Tác giả: Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp. 223tr
Năm: 1997
17. Nguyễn Viết Phổ (1983), Sông ngòi Việt Nam. Nxb Khoa học Kỹ thuật. 66 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông ngòi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Viết Phổ
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật. 66 trang
Năm: 1983
18. Ngô Đình Quế (2001), Đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng phòng hộ và rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam, thuộc đề tài cấp Nhà nước:“Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật lâm sinh và lâm ngƣ nhằm khôi phục rừng ngập mặn và rừng tràm tại một số vùng phân bố của Việt Nam’’. Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng phòng hộ và rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam
Tác giả: Ngô Đình Quế
Năm: 2001
19. Vũ Trung Tạng, (2005), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam. Nxb Khoa học kỹ thuật, 270 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam
Tác giả: Vũ Trung Tạng
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2005
20. Đỗ Khắc Thành, Trần Minh Tuấn, (2002), Phát triển vùng đệm để quản lý Vườn Quốc Gia Ba Vì, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 1/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Đỗ Khắc Thành, Trần Minh Tuấn
Năm: 2002
22. Lê Thị Trễ, (1996), Nghiên cứu hiện tượng sinh sản của hai loài Đước vòi và Trang ởhuyện Thạch Hà – Hà Tĩnh. Trong Tuyển tập hội thảo quốc gia “Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam’’, Huế 11/1996. Trang 182-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện tượng sinh sản của hai loài Đước vòi và Trang ởhuyện Thạch Hà – Hà Tĩnh
Tác giả: Lê Thị Trễ
Năm: 1996
23. Nguyễn Hoàng Trí, (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn. NXB Nông Nghiệp. 271tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học rừng ngập mặn
Tác giả: Nguyễn Hoàng Trí
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp. 271tr
Năm: 1999
24. Nguyễn Quốc Trị, (2003), Bảo vệ đa dạng sinh học ở vườn Quốc Gia Hoàng Liên, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 3/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ đa dạng sinh học ở vườn Quốc Gia Hoàng Liên
Tác giả: Nguyễn Quốc Trị
Năm: 2003
25. Thái Văn Trừng, (1997), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nxb Khoa học Kỹ thuật, 298tr.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1997
26. Aksornkoae, S., (1993). Ecology and management of mangroves. The IUCN wetlands programme. IUCN, Bangkok, Thailand. 176p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecology and management of mangroves
Tác giả: Aksornkoae, S
Năm: 1993
27. Chapman, V.J. 1997. Introduction. In Ecosystems of the word. 1. Wetcoastalecosystem. pp1-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction
28. Mohamed, K.TT and P.V. Rao. (1971). Estuarine phase in the life history of thecommerica prawns of the West Coast of India, 161p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estuarine phase in the life history of thecommerica prawns of the West Coast of India
Tác giả: Mohamed, K.TT and P.V. Rao
Năm: 1971
29. FAO. (1994). Mangrove forest management guidelines. FAO Forestry Department, 353p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangrove forest management guidelines
Tác giả: FAO
Năm: 1994
30. FAO. 2007. Mangrove guidebook for Southeast Asia. Forestry resources officer.769p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangrove guidebook for Southeast Asia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w