1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của rừng thứ sinh tại xã dương quỳ huyện văn bàn tỉnh lào cai

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ————���———— SÙNG A LỬ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA RỪNG THỨ SINH TẠI Xà DƯƠNG QUỲ, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ————���———— SÙNG A LỬ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA RỪNG THỨ SINH TẠI Xà DƯƠNG QUỲ, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K47 – NLKH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn 1: ThS Trương Quốc Hưng 2: TS.Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái nguyên, ngày tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! Sùng A Lử XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chun mơn giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy,cơ giáo Để củng cố lại kiến thức học làm quen với công việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để ứng dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hai thầy giáo ThS.Trương Quốc Hưng, TS.Đỗ Hồng Chung tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng thứ sinh xã Dương Quỳ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.” Trong thời gian thực đề tài, giúp đỡ thầy TS Đỗ Hoàng Chung phối hợp giúp đỡ người dân, ban ngành lãnh đạo UBND xã Dương Quỳ tạo điều kiện cho thu thập thông tin liên quan đến đề tài hồn thành khóa luận thời hạn Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo TS Đỗ Hoàng Chung thầy giáo ThS Trương Quốc Hưng trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Sùng A Lử iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dày rậm) thực bì theo Drude 23 Bảng 4.1 Một số tiêu đặc trưng lâm phần khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng gỗ 28 Bảng 4.3 Tổng hợp công thức tổ thành tầng gỗ theo (IV%) 30 Bảng 4.4 Tổng hợp độ tàn che OTC 31 Bảng 4.5 cấu trúc tầng thứ 32 Bảng 4.6 Tổng hợp công thức tổ thành tái sinh 33 Bảng 4.7 Nguồn gốc mật độ tái sinh 35 Bảng 4.8 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 36 Bảng 4.9 Cây tái sinh có triển vọng 39 Bảng 4.10 Độ nhiều (hay rầy độ dày rậm) bụi thảm tươi 40 Bảng 4.11 Kết phân tích phẫu diện đất 41 Bảng 4.12 Tổng hợp độ che phủ bụi thảm tươi 43 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hình ảnh Pơ mu khu vực nghiên cứu 27 Hình 4.2 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao (theo số lượng cây) 37 Hình 4.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao ( theo tỷ lệ %) 38 Hình 4.4 Biểu đồ mật độ số triển vọng tỷ lệ triển vọng 49 Hình 4.5 Ảnh đào phẫu diện đất 52 Hình 4.6 Tỷ lệ chất lượng tái sinh 44 Hình 4.7 Người dân phá rừng làm nương rẫy 46 Hình 4.8 Người dân lấy vỏ chăn thả gia súc 46 v DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Viết thường D1.3 Đường kính ngang ngực (cách mặt đất 1.3 mét) Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút ngon Hdc Chiều cao cành IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên Quốc tế LCCTTT Lồi tham gia vào cơng thức tổ thành OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng T Tốt TB Trung bình UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc WWF Qúy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên X Xấu vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm định nghĩa tái sinh rừng 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.2.2 Thực trạng kinh tế 18 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 19 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Giới hạn nghiên cứu 20 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 26 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 26 4.1.1 Cấu trúc tầng thứ 32 4.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tái sinh 33 4.2.1 Tổ thành tái sinh 33 vii 4.2.2 Mật độ theo nguồn gốc tái sinh tự nhiên 34 4.3 Quy luật phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 36 4.4 Khả sinh trưởng phát triển tái sinh 38 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tái sinh tự nhiên 42 4.5.1 Ảnh hưởng độ tàn che bụi, thảm tươi đến tái sinh 42 4.5.2 Yếu tố địa hình, vị trí địa hình, độ dốc hướng phơi đến tái sinh44 4.5.3 Tác động người ảnh hưởng đến trình tái sinh tự nhiên 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤC LỤC 56 PHỤC LỤC 59 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên quan trọng sống, chủ thể hệ sinh thái lục địa, có tác dụng điều tiết cân sinh thái khơng thể thay Rừng có vai trò quan trọng việc giữ nước, điều tiết dịng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn đất, điều hồ khí hậu cung cấp lâm đặc sản Theo số liệu công bố tổ chức IUCN, UNDP WWF (1993) trung bình năm giới khoảng 20 triệu rừng Trong số diện tích rừng bị đốt phá để làm nương rẫy chiếm 50%, cháy rừng 23%, khai thác từ -7%, lại nguyên nhân khác Ở Việt Nam, độ che phủ rừng nước năm 1943 43%, năm 1993 28% năm 1999 33,2% nay, kết thúc năm 2017 độ che phủ rừng Việt Nam đạt 41,45% Nguyên nhân làm giảm độ che phủ rừng chủ yếu chiến tranh, canh tác nương rẫy khai thác lạm dụng Nông – Lâm trường quốc doanh thời kỳ chưa đóng cửa rừng Mất rừng dẫn đến hạn hán, lũ lụt Hậu nghèo đói bệnh tật Vì vậy, phục hồi rừng nội dung quan trọng ngành Lâm nghiệp Việt Nam nước nhiệt đới khác mà độ che phủ rừng bị suy giảm xuống mức an tồn sinh thái mà khơng đảm bảo phát triển bền vững đất nước Theo nghĩa thơng thường, phục hồi rừng q trình tái lập lại rừng diện tích bị rừng.Đó trình sinh địa phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn kết thúc xuất thảm gỗ bắt đầu khép tán Tuỳ theo mức độ tác động người trình lập lại rừng mà phân chia thành giải pháp phục hồi rừng: tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh, tái sinh nhân tạo (trồng rừng) Như vậy, trừ trồng rừng, lại giải pháp khác liên quan đến tái sinh tự nhiên 48 Tạo điều kiện cho tái sinh hạt để tận dụng nguồn giống chỗ: để lại mẹ gieo giống, chặt hạ kỹ thuật, đảm bảo mật độ rừng hợp lý Khoanh nuôi phục hồi rừng giải pháp lâm sinh triệt để tận dụng lực tái sinh diễn tự nhiên nhằm tạo vốn rừng, phát huy cao chức phòng hộ, bảo vệ môi trường cung cấp gỗ củi.Trong giải pháp thảm thực vật phục hồi theo quy luật tự nhiên Con người can thiệp vào q trình thơng qua biện pháp quản lý nhằm ngăn ngừa tác động bất lợi từ bên vào rừng biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy nhanh trình phục hồi rừng Nâng cao tinh thần tự giác, có ý thức bảo vệ chăm sóc rừng Các biện pháp nêu tiến hành đồng thời với biện pháp như: Cấm chăn thả gia súc, đối tượng dễ cháy cần có biện pháp phòng chống cháy thực theo quy phạm phịng chống cháy Bộ Nơng Nghiệp phát triển nông thôn ban hành; Bảo vệ chống chặt phá mẹ gieo giống, tái sinh mục đích; Tận dụng khô chết, sâu bệnh lâm sản phụ cấp có thẩm quyền cho phép 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tổ thành tầng gỗ khu vực nghiên cứu đa dạng, với số lượng biến động từ 19-29 loài/OTC Những loài chiếm ưu từ 5-8 loài khu vực nghiên cứu phần lớn loài như: Pơ mu, Ba la, Giổi mỡ, Táu mật, Táu muối, Dẻ, Phân mã, Dầu rừng… Hầu hết loài ưa sáng, giá trị kinh tế (trừ Pơ mu tấu mật), mật độ gỗ dao động từ 165415 cây/ha Số lượng loài tái sinh biến động từ 15-20 lồi OTC, có 6-11 lồi chiếm ưu tham gia vào cơng thức tổ thành như: Dẻ, Phân mã, Táu mật, Ba la, Dầu rừng, Xoan ngừ, Sổ… Tổ thành tái sinh giai đoạn phục hồi nhìn chung có kế thừa Mật độ tái sinh biến động từ 2160 đến 2560 cây/ha Tỷ lệ triển vọng dao động từ (63.33-100 %) trung bình đạt 74.48 % Phân bố loài cấp chiều cao ≤ 0,5m loài chiếm tỷ lệ 1.14 % Ở cấp chiều cao 0,5-1m 4-10 loài chiếm tỷ lệ 24 % Số lượng loài tái sinh cấp chiều cao 1-1,5 m 6-13 loài chiếm tỷ lệ 29.71% Số lượng loài tái sinh cấp chiều cao 1,5-2m - loài chiếm tỷ lệ 23.43 % Số lượng loài tái sinh cấp chiều cao >2 m 2-14 loài chiếm tỷ lệ 21.71% Chất lượng tái sinh hai trạng thái khu vực nghiên cứu tốt, tổng số tốt trung bình tất cỡ chiều cao 90.9 % có nguồn gốc chủ yếu từ hạt Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên: Có ảnh hưởng trực tiếp đến không gian dinh dưỡng, môi trường cho tái sinh sinh trưởng phát triển rừng Làm cho tái sinh gặp nhiều khó khăn giai đoạn bắt đầu nảy mầm, tiếp xúc với đất để phát triển thành tái sinh Do 50 đó, việc điều chỉnh độ tàn che cần thiết để làm tăng mật độ tái sinh tỷ lệ có triển vọng Ảnh hưởng người: Con người cần can thiệp vào rừng cách hợp lý đem lại hiệu cao từ rừng cách bền vững Thời gian phục hồi rừng q trình khép kín từ bắt đầu bỏ hóa đạt trạng thái rừng tương đối ổn định, nhiên thời gian có hạn nên nghiên cứu tất giai đoạn phục hồi mà tiến hành nghiên cứu trạng thái rừng nghèo, khu vực nghiên cứu Dung lượng mẫu điều tra chưa nhiều, địa bàn nghiên cứu hạn chế thời gian thực tập tốt nghiệp có hạn Đề xuất biện pháp kỹ thuật tập chung vào biện pháp kỹ thuật lâm sinh mà chưa đưa giải pháp hữu hiệu khác 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập tốt nghiệp ngắn kinh phí có hạn dung lượng mẫu điều tra chưa nhiều, địa bàn nghiên cứu hạn chế, nên chưa đánh giá cách chi tiết tổng thể khu rừng Đề xuất biện pháp kỹ thuật tập chung vào biện pháp kỹ thuật lâm sinh mà chưa đưa giải pháp hữu hiệu khác Nghiên cứu đặc điểm sinh thái số đa dạng sinh học loài tái sinh Nghiên cứu thử nghiệm trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế cho khu vực rừng phịng hộ Để có kết xác, phản ánh thực tế, giải pháp đưa thật hữu ích cụ thể cần phải có q trình nghiên cứu dài để sâu nghiên cứu thực tế, đưa giải pháp làm rừng ngày giàu thêm Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều xã, thôn để so sánh đánh giá xác từ đề xuất giải pháp toàn diện 51 Đề nghị quan Nhà nước, tổ chức khoa học ủng hộ, giúp đỡ đẩy mạnh công tác khôi phục rừng phát triển lâm nghiệp -Nhà nước cần sớm có sách cụ thể để đảm bảo quyền làm chủ thực người dân diện tích rừng, đất rừng giao khốn, có sách hưởng lợi thỏa đáng cho người dân thời gian tới, để người dân yên tâm gắn bó với rừng - Có sách, chế độ cho cán lâm nghiệp xã thôn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lâm nghiệp (1978), Sổ tay quy hoạch rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [2] G.Baur (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà Púng Luông, Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái [4] Lê Ngọc Công (2002), Nghiên cứu q trình tái sinh phục hồi rừng khoanh ni số thảm thực vật Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội [5] Nguyên Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loài vùng Châu Quỳ, Nghệ An Cơng trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng (1991 - 1995) Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [6] Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng Khộp Easup, Đắc Lắc Luận án PTS khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội [7] Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn, Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên số vùng đất trống đồi trọc Sơn La (1998) Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (1-2), 15 - 17 [8] Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên Tạp chí Lâm nghiệp ,(2), - [9] Phùng Ngọc Lan (1996), Lâm sinh học, Tập Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [10] Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Đỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười (1993), Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy phát triển kinh 53 tế môi trường bền vững vùng núi cao Tài liệu Hội thảo Khoa học mơ hình phát triển Kinh tế – Môi trường, Hà Nội [11] Nguyễn Ngọc Lung, Lâm Phúc Cố (1994), Bảo vệ khoanh nuôi phục hồi rừng Tạp chí Lâm Nghiệp (10), - [12] Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1995), Phục hồi rừng khoanh nuôi Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên sinh vật NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [13] Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng Báo cáo đề tài KN 03 - 11, Hà Nội [14] P W Richards (1964, 1967, 1968), Rừng mưa nhiệt đới, Tập I, II, III ( Vương Tấn Nhị dịch) Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội [15] Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [16] Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tán dạng rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Nghệ Tĩnh Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 23 - 26 [17] Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội [18] Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý (1996), Khả phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật đất sau nương rẫy Con Cuông, Nghệ An Thông tin KHKT Lâm nghiệp (1), 19 - 21 [19] Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư (1998), Một số dẫn liệu thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Sơn La Tạp chí Lâm nghiệp (7), 39 - 42 54 [20] Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), Nghiên cứu lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực bì khác Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên sinh vật Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [21] Hà Văn Tuế, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), Khả tái sinh trình sinh trưởng phát triển thảm thực vật đất sau nương rẫy Kon Hà Nừng Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh Thái Tài nguyên sinh vật Nxb KH KT, Hà Nội, 156 - 162 [22] Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu Song Nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai tháctái sinh nuôi dưỡng rừng Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội [23] Phạm Ngọc Thường (2002), Nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội [24] Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng Miền Bắc Việt Nam, Một số cơng trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng 1961 - 1991 (tóm tắt) Viện Điều tra Quy hoạch, Hà Nội [25] Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên diễn biến tài nguyên rừng vùng miền Bắc Cơng trình Khoa học Kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng(1991 - 1995) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 - 42 [26] Nguyễn Văn Trương (1993), Mấy vấn đề sở sinh thái tái sinh rừng Tạp chí Lâm nghiệp (1), - 55 [27] Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài Nxb Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội [28] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [29] Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Thành Phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [30] A Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after shifting cultiration Proceeding of the International Menaggement, 207 208 [31] F A Bazzaz (1968), Succession on abandaned fields in Shgawnee Hills, Southern Illinos Ecology, Vol.49, No.5, 925 - 936 [32] H Lamprecht (1989), Silvicultare in Troppics Eschborn 1989 [33] E J Tram (1975), The regulation of plant species diversify on an early succession old field Ecology,Vol.56, No.4, 905 - 914 [34] UNESCO (1973) International classfication and mapping vegetation Paris [35] M C Godt and M.Hadley (1991), Ecosystem rehabilitation and forest regeneration in the humit tropics: Case studies and management insighs Restoration of tropical forest ecosystems Proceeding of symposium held on October - 10, 25 - 36 [36] H Lamprecht (1989), Silvicultare in Troppics Eschborn 1989 [37] Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESCO 56 PHỤC LỤC CÁC LOẠI BẢNG MẪU THU THẬP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Biểu 1: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ OTC: Diện tích: Tiểu khu: Vị trí: Ngày điều tra: Độ cao tương đối: Độ dốc: Người điều tra: Trạng thái: Độ tàn che: STT Tên loài H (m) D1.3 (cm) dc Dt (m) Ghi ĐT NB TB + Điều tra tái sinh: Trong ô dạng 25m2 (5x5m) 1m2 (1x1m) đếm số lượng, xác định thành phần loài, đo chiều cao, đánh giá chất lượng nguồn gốc tái sinh Kết điều tra ghi vào (Biểu 2): Biểu 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH OTS: OTC: Vị trí: Diện tích: Độ cao tương đối: Ngày điều tra: Tiểu khu: Trạng thái: Người điều tra: Chiều cao (m) Phân Loài OTS 2,0 Chồi Hạt Chất lượng Ghi Tốt TB Xấu (A) (B) (C) 57 + Điều tra bụi thảm tươi: Trong ô dạng 25m2 (5x5m) 1m2 (1x1m) Điều tra bụi (shrubs), điều tra thảm tươi (ground cover vegetation) theo tiêu: tên lồi chủ yếu, chiều cao bình qn, độ che phủ, tình hình sinh trưởng Kết điều tra ghi vào biểu mẫu sau (Biểu 03) Biểu 03: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY BỤI THẢM TƯƠI ODB: OTC: Vị trí: Diện tích: Độ cao tương đối: Ngày điều tra: Tiểu khu: Trạng thái: Người điều tra: ODB Tên loài chủ yếu H (m) Độ che phủ Tình hình sinh (%) trưởng +Điều tra phẫu diện đất: OTC tiến hành đào phẫu diện đất OTC, kết điều tra ghi vào biểu mẫu (Biểu 04) 58 Biểu 04:PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT Số hiệu OTC………………………………………………………………… Vị trí phẫu diện: (chân, sườn, đỉnh): ………………………………………… Loại đất: ……………………………………………………………………… Độ dốc trung bình: …………………………………………………………… Trạng thái rừng: ……………………………………………………………… Độ tàn che: …………………………………………………………………… Nhận xét khác (tình hình thảm che, xói mịn, mùn …) Mơ tả phẫu diện Tầng đất Mô tả đặc trưng tầng đất Độ sâu Màu T.phần Kết Độ Độ (cm) sắc giới cấu chặt ẩm Tỷ lệ Tỷ lệ Ghi đá rễ lẫn 10 59 PHỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU ĐƯỢC TẠI KHU VỰC NGHIÊN Một số loài bụi, thảm tươi 60 Một số loài gỗ 61 Thu thập mẫu 62 Một số loài tái sinh tán rừng ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ————���———— SÙNG A LỬ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA RỪNG THỨ SINH TẠI Xà DƯƠNG QUỲ, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào... Hưng, TS.Đỗ Hồng Chung tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng thứ sinh xã Dương Quỳ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. ” Trong thời gian thực đề tài, giúp... rừng, sau khai thác kiệt, tái sinh sau nương rẫy Với lý trên, đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng thứ sinh xã Dương Quỳ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai? ?? cần thiết có ý nghĩa

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Lâm nghiệp (1978), Sổ tay quy hoạch rừng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quy hoạch rừng
Tác giả: Bộ Lâm nghiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1978
[2]. G.Baur (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch). Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: G.Baur
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1976
[4]. Lê Ngọc Công (2002), Nghiên cứu quá trình tái sinh phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình tái sinh phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2002
[5]. Nguyên Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loài vùng Châu Quỳ, Nghệ An.Công trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng (1991 - 1995). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loài vùng Châu Quỳ, Nghệ An
Tác giả: Nguyên Duy Chuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
[6]. Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên ở rừng Khộp Easup, Đắc Lắc. Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên ở rừng Khộp Easup, Đắc Lắc
Tác giả: Đinh Quang Diệp
Năm: 1993
[7]. Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn, Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên một số vùng đất trống đồi trọc ở Sơn La (1998). Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (1-2), 15 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên một số vùng đất trống đồi trọc ở Sơn La
Tác giả: Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn, Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên một số vùng đất trống đồi trọc ở Sơn La
Năm: 1998
[8]. Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên. Tạp chí Lâm nghiệp ,(2), 3 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
[9]. Phùng Ngọc Lan (1996), Lâm sinh học, Tập 1. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
[11]. Nguyễn Ngọc Lung, Lâm Phúc Cố (1994), Bảo vệ khoanh nuôi và phục hồi rừng. Tạp chí Lâm Nghiệp (10), 6 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ khoanh nuôi và phục hồi rừng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung, Lâm Phúc Cố
Năm: 1994
[12]. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1995), Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1995
[13]. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng. Báo cáo đề tài KN 03 - 11, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng
Tác giả: Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn
Năm: 1995
[14]. P. W. Richards (1964, 1967, 1968), Rừng mưa nhiệt đới, Tập I, II, III ( Vương Tấn Nhị dịch). Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ Thuật
[15]. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1970
[16]. Phạm Đình Tam (1987), Khả năng tái sinh dưới tán của các dạng rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Nghệ Tĩnh. Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 23 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh dưới tán của các dạng rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Nghệ Tĩnh
Tác giả: Phạm Đình Tam
Năm: 1987
[17]. Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi. Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi
Tác giả: Lê Đồng Tấn
Năm: 2000
[18]. Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý (1996), Khả năng phục hồi tự nhiên một số quần xã thực vật trên đất sau nương rẫy tại Con Cuông, Nghệ An.Thông tin KHKT Lâm nghiệp (1), 19 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng phục hồi tự nhiên một số quần xã thực vật trên đất sau nương rẫy tại Con Cuông, Nghệ An
Tác giả: Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý
Năm: 1996
[19]. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư (1998), Một số dẫn liệu về thảm thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy ở Sơn La. Tạp chí Lâm nghiệp (7), 39 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dẫn liệu về thảm thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy ở Sơn La
Tác giả: Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư
Năm: 1998
[20]. Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), Nghiên cứu năng lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng trong các trạng thái thực bì khác nhau ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng trong các trạng thái thực bì khác nhau ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1995
[21]. Hà Văn Tuế, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), Khả năng tái sinh và quá trình sinh trưởng phát triển của thảm thực vật trên đất sau nương rẫy tại Kon Hà Nừng. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh Thái và Tài nguyên sinh vật. Nxb KH và KT, Hà Nội, 156 - 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh và quá trình sinh trưởng phát triển của thảm thực vật trên đất sau nương rẫy tại Kon Hà Nừng
Tác giả: Hà Văn Tuế, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn
Nhà XB: Nxb KH và KT
Năm: 1995
[22]. Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu quá trình tái sinh của Dầu Song Nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) trong rừng kín ẩm thường xanh và nửa rụng lá nhiệt đới mưa ẩm ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác- tái sinh và nuôi dưỡng rừng. Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình tái sinh của Dầu Song Nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) trong rừng kín ẩm thường xanh và nửa rụng lá nhiệt đới mưa ẩm ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác- tái sinh và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Nguyễn Văn Thêm
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN