1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của một số loại gỗ nhập khẩu vào việt nam

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THẾ ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MỘT SỐ LOẠI GỖ NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THẾ ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MỘT SỐ LOẠI GỖ NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46 - LN Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Việt Hưng Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực khách quan Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Xác nhận giảng viên hướng dẫn Người viết cam đoan Th.S Nguyễn Việt Hưng Nguyễn Thế Anh Xác nhận giáo viên chấm phản biện ii LỜI CẢM ƠN Thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học đồng thời giúp cho sinh viên tiếp cận với thực tế Được trí Ban giám hiệu với Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tơi thực khóa luận: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo số loại gỗ nhập vào Việt Nam” Sau thời gian thực tập tập tốt nghiệp với nỗ lực thân, quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo khoa, đến hồn thành khóa luận Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa, đặc biệt thầy giáo Th.S Nguyễn Việt Hưng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành chun đề Do thời gian thực có hạn, lực thân cịn hạn chế, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Người thực Nguyễn Thế Anh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Việt Nam nhập gỗ nguyên liệu từ 2013 tới năm 2016 11 Bảng 4.1 Một số mẫu gỗ thông dụng thu thập 17 Bảng 4.2 Một số lĩnh vực sử dụng chủ yếu loại gỗ điều tra 18 Bảng 4.3: Tổng hợp số đặc điểm cấu tạo mẫu gỗ 45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mạch gỗ xếp vòng Hình 4.1 Đặc điểm cấu tạo gỗ Chò ba mặt cắt 19 Hình 4.2 Đặc điểm cấu tạo gỗ Xoan đào ba mặt cắt 20 Hình 4.3 Đặc điểm cấu tạo gỗ Giổi Campuchia ba mặt cắt 22 Hình 4.4 Đặc điểm cấu tạo gỗ Giổi Lào ba mặt cắt 23 Hình 4.5 Đặc điểm cấu tạo gỗ Gội đỏ ba mặt cắt 25 Hình 4.6 Đặc điểm cấu tạo gỗ Sồi đỏ ba mặt cắt 26 Hình 4.7 Đặc điểm cấu tạo gỗ Sồi trắng ba mặt cắt 28 Hình 4.8 Đặc điểm cấu tạo gỗ Lim xanh Campuchia ba mặt cắt 29 Hình 4.9 Đặc điểm cấu tạo gỗ Lim xanh Lào ba mặt cắt 31 Hình 4.10 Đặc điểm cấu tạo gỗ Sến mật ba mặt cắt 32 Hình 4.11 Đặc điểm cấu tạo gỗ Hương đá ba mặt cắt 34 Hình 4.12 Đặc điểm cấu tạo gỗ Tần bì ba mặt cắt 35 Hình 4.13 Đặc điểm cấu tạo gỗ Gụ lau ba mặt cắt 37 Hình 4.14 Đặc điểm cấu tạo gỗ Gụ mật ba mặt cắt 38 Hình 4.15 Đặc điểm cấu tạo gỗ Táu mật ba mặt cắt 40 Hình 4.16 Đặc điểm cấu tạo gỗ Còng ba mặt cắt 41 Hình 4.17 Đặc điểm cấu tạo gỗ Re hương ba mặt cắt 43 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa mặt khoa học 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Các đặc điểm cấu tạo gỗ 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tổng quan gỗ nhập Việt Nam 11 2.3.1 Việt Nam nhập gỗ nguyên liệu 11 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập mẫu 15 3.4.2 Phương pháp xác định cấu tạo gỗ 15 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 16 vi PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Điều tra thu thập gỗ 17 4.1.1 Một số mẫu gỗ nhập thông dụng sưu tập 17 4.1.2 Một số lĩnh vực sử dụng chủ yếu loại gỗ điều tra 18 4.2 Đặc điểm cấu tạo số loại gỗ thu thập 19 4.2.1 Gỗ Chò (Parashorea stellata Kury) 19 4.2.2 Gỗ Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) 20 4.2.3 Gỗ Giổi Campuchia (Talauma) 22 4.2.4 Gỗ Giổi Lào (Talauma) 23 4.2.5 Gỗ Gội đỏ (Aglaia spectabilis) 25 4.2.6 Gỗ Sồi đỏ (Quercus spp) 26 4.2.7 Gỗ Sồi trắng (Quercus pedunculata) 28 4.2.8 Gỗ Lim xanh Campuchia (Erthyrophloeum fordii Oliv) 29 4.2.9 Gỗ Lim xanh Lào (Erthyrophloeum fordii Oliv) 31 4.2.10 Gỗ Sến mật (Fassia pasquieri H.lec) 32 4.2.11 Gỗ Hương đá (Pterocarpus macrocarpus) 34 4.2.12 Gỗ Tần bì (Fraxinnus spectabilis) 35 4.2.13 Gỗ Gụ lau (Sindora tonkinensis A.Chev) 37 4.2.14 Gỗ Gụ mật (Sindora cochinchinensis Baill) 38 4.2.15 Gỗ Táu mật (Vatica tonkinensis A.chev.) 40 4.2.16 Gỗ Còng (Samanea saman) 41 4.2.17 Gỗ Re hương (Cinamomum parthenoxylon Meissn) 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lượng gỗ gỗ tròn xẻ (sau gọi gỗ nguyên liệu) nhập vào Việt Nam hàng năm khoảng 4-4,5 triệu m3, tương đương 1,5 tỉ USD giá trị có xu hướng ngày tăng, nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến phục vụ xuất cho tiêu thụ nội địa Lượng gỗ nhập tăng cho thấy ngành gỗ Việt Nam đà phát triển Hàng năm Việt Nam nhập khoảng 160-170 loài gỗ nguyên liệu, có 20-30 lồi có số lượng nhập 10.000 m3/loài/năm.Sự đa dạng loài nhập khơng thể qua số tổng số lồi nhập hàng năm mà cịn qua góc độ loài nhập từ nhiều quốc gia khác Ví dụ năm 2015 lồi gỗ hương xẻ nhập từ 28 quốc gia; Trong tháng đầu 2016, lồi gỗ lim trịn nhập từ 20 quốc gia Có biến động lớn loài gỗ nhập khẩu, đặc biệt suy giảm nghiêm trọng loài gỗ quý có tính rủi ro cao nhập từ nước Tiểu vùng sông Mê Kông Suy giảm nhập từ nguồn tác động tiêu cực đến doanh nghiệp trực tiếp nhập từ nguồn tới làng nghề gỗ truyền thống có sử dụng loài gỗ quý Tuy nhiên, giảm cung từ nguồn góp phần nâng cao hình ảnh ngành chế biến gỗ xuất nói chung, từ góp phần mở rộng thị trường xuất tương lai Hiện có tín hiệu dịch chuyển cấu gỗ nguyên liệu nhập lồi gỗ từ nguồn có độ rủi ro cao sang nguồn cung có độ rủi ro thấp Tỉ trọng gỗ trịn nhập từ nguồn có độ rủi ro cao giảm từ 60% tổng lượng gỗ tròn nhập từ năm 2013-2014 xuống 50% năm gần đây; tỉ trọng loài gỗ xẻ nhập từ nguồn rủi ro cao giảm từ 30% năm năm 2013-2014 xuống khoảng 20% kể từ 2015 đến Đây tín hiệu tốt, thể thay đổi tích cực ngành gỗ việc đáp ứng quy định tính hợp pháp gỗ thị trường xuất khẩu, đặc biệt Mỹ Châu Âu Dịch chuyển nguồn cung gỗ nguyên liệu cho Việt Nam cịn thể từ nước Tiểu vùng sơng Mê Kông sang khu vực Châu Phi Động lực dẫn đến dịch chuyển phần nỗ lực số doanh nghiệp việc tìm kiếm nguồn cung mới, thay cho nguồn cung từ khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông ngày bị hạn chế Điều làm cho tính đa dạng loài gỗ nhập vào Việt Nam ngày đa dạng Tính đa dạng lồi nhập số lượng lớn gỗ nguyên liệu nhập vào Việt Nam hàng năm tạo thách thức lớn việc thiết lập chế kiểm soát gỗ nhập hiệu tương lai Để xây dựng chế hiệu nhằm kiểm sốt tính hợp pháp gỗ nhập đòi hỏi sở liệu có liên quan đến lồi gỗ cụ thể nhập Điều khơng địi hỏi lỗ lực tất bên liên quan không đơn công việc quan quản lý Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo số loại gỗ nhập vào Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số loại gỗ nhập phục vụ làm sở nhận biết, phân loại gỗ - Đưa cấu tạo giải phẫu gỗ mẫu gỗ sưu tập làm sở cho việc nhận biết số loại gỗ nhập Việt Nam 34 4.2.11 Gỗ Hương đá (Pterocarpus macrocarpus) Hương đá a Mặt cắt ngang b Mặt cắt tiếp tuyến c Mặt cắt xuyên tâm Hình 4.11 Đặc điểm cấu tạo gỗ Hương đá ba mặt cắt - Gỗ lõi, gỗ giác (phân biệt, không phân biệt): Phân biệt - Màu sắc gỗ giác, gỗ lõi: Gỗ lõi màu nâu đỏ - Vòng năm (rõ hay khơng rõ): Vịng năm rõ, độ rộng vòng năm nhỏ - Gỗ sớm, gỗ muộn (phân biệt, không phân biệt): Không phân biệt - Mạch gỗ + Hình thức phân bố mạch: Lỗ mạch phân tán + Hình thức tụ hợp mạch: Tụ hợp đơn – kép + Đường kính mạch theo chiều tiếp tuyến: 0,1 – 0,2 mm + Mật độ mạch /1mm2: – 10 mạch/mm2 - Khảo sát chất tích tụ ruột tế bào mạch gỗ: Có chất tích tụ màu đỏ thư thoảng có xuất màu đen 35 - Hình thức phân bố tế bào mơ mềm xếp dọc thân cây: Tế bào mô mềm liên kết mạch thành giải hẹp - Khảo sát tia: + Chiều cao tia: 0,5 – 0,7 mm + Bề rộng tia theo chiều tiếp tuyến: < 0,1 mm + Mật độ tia/1mm chiều tiếp tuyến: - tia/mm - Cấu tạo lớp (có, khơng): Gỗ khơng có cấu tạo lớp - Ống dẫn nhựa dọc (có, khơng): Gỗ khơng có ống dẫn nhựa dọc - Thớ gỗ (thẳng hay nghiêng, thô hay mịn): Gỗ nghiêng thớ mịn - Khối lượng thể tích (nặng, trung bình, nhẹ): Gỗ nặng trung bình 4.2.12 Gỗ Tần bì (Fraxinnus spectabilis) Tần Bì a Mặt cắt ngang b Mặt cắt tiếp tuyến c Mặt cắt xuyên tâm Hình 4.12 Đặc điểm cấu tạo gỗ Tần bì ba mặt cắt - Gỗ lõi, gỗ giác (phân biệt, không phân biệt): Phân biệt 36 - Màu sắc gỗ giác, gỗ lõi: Gỗ lõi màu vàng nhạt - Vịng năm (rõ hay khơng rõ): Vòng năm rõ, độ rộng vòng năm lớn - Gỗ sớm, gỗ muộn (phân biệt, không phân biệt): Phân biệt - Mạch gỗ + Hình thức phân bố mạch: Lỗ mạch xếp vịng + Hình thức tụ hợp mạch: Tụ hợp đơn – kép (kép 90%) + Đường kính mạch theo chiều tiếp tuyến: Gỗ sớm: 0,15 – 0,25 mm Gỗ muộn: < 0,1mm + Mật độ mạch /1mm2: Gỗ sớm: 10 – 15 mạch/mm2 Gỗ muộn: – 11 mạch/mm2 - Khảo sát chất tích tụ ruột tế bào mạch gỗ: Khơng có chất tích tụ - Hình thức phân bố tế bào mô mềm xếp dọc thân cây: Tế bào mô mềm vây quanh mạch hình trịn tập trung phần gỗ muộn - Khảo sát tia: + Chiều cao tia: 0,5 – 0,6 mm + Bề rộng tia theo chiều tiếp tuyến: < 0,1 mm + Mật độ tia/1mm chiều tiếp tuyến: - 10 tia/mm - Cấu tạo lớp (có, khơng): Gỗ khơng có cấu tạo lớp - Ống dẫn nhựa dọc (có, khơng): Gỗ khơng có ống dẫn nhựa dọc - Thớ gỗ (thẳng hay nghiêng, thô hay mịn): Gỗ nghiêng thớ thô - Khối lượng thể tích (nặng, trung bình, nhẹ): Gỗ nhẹ 37 4.2.13 Gỗ Gụ lau (Sindora tonkinensis A.Chev) Gụ lau a Mặt cắt ngang b Mặt cắt tiếp tuyến c Mặt cắt xuyên tâm Hình 4.13 Đặc điểm cấu tạo gỗ Gụ lau ba mặt cắt - Gỗ lõi, gỗ giác (phân biệt, không phân biệt): Phân biệt - Màu sắc gỗ giác, gỗ lõi: Gỗ lõi màu nâu - Vịng năm (rõ hay khơng rõ): Vịng năm rõ, độ rộng vòng năm lớn - Gỗ sớm, gỗ muộn (phân biệt, không phân biệt): Không phân biệt - Mạch gỗ + Hình thức phân bố mạch: Lỗ mạch phân tán + Hình thức tụ hợp mạch: Tụ hợp đơn – kép (đơn chủ yếu, kép – lỗ) + Đường kính mạch theo chiều tiếp tuyến: 0,1 – 0,2 mm + Mật độ mạch /1mm2: – mạch/mm2 - Khảo sát chất tích tụ ruột tế bào mạch gỗ: Khơng có chất tích tụ 38 - Hình thức phân bố tế bào mô mềm xếp dọc thân cây: Tế bào mô mềm vây quanh mạch hình trịn , màu trắng khơng lỗ có lỗ khơng - Khảo sát tia: + Chiều cao tia: 0,2 – 0,3 mm + Bề rộng tia theo chiều tiếp tuyến: < 0,1 mm + Mật độ tia/1mm chiều tiếp tuyến: - tia/mm - Cấu tạo lớp (có, khơng): Gỗ khơng có cấu tạo lớp - Ống dẫn nhựa dọc (có, khơng): Gỗ có ống dẫn nhựa dọc xếp thành hàng - Thớ gỗ (thẳng hay nghiêng, thô hay mịn): Gỗ nghiêng thớ mịn - Khối lượng thể tích (nặng, trung bình, nhẹ): Gỗ nặng 4.2.14 Gỗ Gụ mật (Sindora cochinchinensis Baill) Gụ mật a Mặt cắt ngang b Mặt cắt tiếp tuyến c Mặt cắt xuyên tâm Hình 4.14 Đặc điểm cấu tạo gỗ Gụ mật ba mặt cắt - Gỗ lõi, gỗ giác (phân biệt, không phân biệt): Phân biệt 39 - Màu sắc gỗ giác, gỗ lõi: Gỗ lõi màu vàng nâu - Vòng năm (rõ hay khơng rõ): Vịng năm rõ, độ rộng vịng năm lớn - Gỗ sớm, gỗ muộn (phân biệt, không phân biệt): Khơng phân biệt - Mạch gỗ + Hình thức phân bố mạch: Lỗ mạch phân tán + Hình thức tụ hợp mạch: Tụ hợp đơn – kép + Đường kính mạch theo chiều tiếp tuyến: 0,1 – 0,3 mm + Mật độ mạch /1mm2: – 10 mạch/mm2 - Khảo sát chất tích tụ ruột tế bào mạch gỗ: Có chất tích tụ màu đỏ - Hình thức phân bố tế bào mơ mềm xếp dọc thân cây: Tế bào mô mềm liên kết mạch thành giải hẹp, vây quanh mạch hình trịn khơng - Khảo sát tia: + Chiều cao tia: 0,6 – 1,2 mm + Bề rộng tia theo chiều tiếp tuyến: < 0,1 mm + Mật độ tia/1mm chiều tiếp tuyến: - 10 tia/mm - Cấu tạo lớp (có, khơng): Gỗ khơng có cấu tạo lớp - Ống dẫn nhựa dọc (có, khơng): Gỗ có ống dẫn nhựa dọc xếp thành hàng theo vòng năm - Thớ gỗ (thẳng hay nghiêng, thô hay mịn): Gỗ nghiêng thớ mịn - Khối lượng thể tích (nặng, trung bình, nhẹ): Gỗ nặng 40 4.2.15 Gỗ Táu mật (Vatica tonkinensis A.chev.) Táu mật a Mặt cắt ngang b Mặt cắt tiếp tuyến c Mặt cắt xuyên tâm Hình 4.15 Đặc điểm cấu tạo gỗ Táu mật ba mặt cắt - Gỗ lõi, gỗ giác (phân biệt, không phân biệt): Phân biệt - Màu sắc gỗ giác, gỗ lõi: Gỗ lõi màu vàng - Vịng năm (rõ hay khơng rõ): Vòng năm rõ, độ rộng vòng năm nhỏ - Gỗ sớm, gỗ muộn (phân biệt, không phân biệt): Không phân biệt - Mạch gỗ + Hình thức phân bố mạch: Lỗ mạch xếp phân tán + Hình thức tụ hợp mạch: Tụ hợp đơn – kép + Đường kính mạch theo chiều tiếp tuyến: 0,1 – 0,2 mm + Mật độ mạch /1mm2: – 10 mạch/mm2 - Khảo sát chất tích tụ ruột tế bào mạch gỗ: Có chất tích tụ màu nâu đỏ 41 - Hình thức phân bố tế bào mơ mềm xếp dọc thân cây: Tế bào mô mềm liên kết mạch thành giải hẹp - Khảo sát tia: + Chiều cao tia: 0,4 – 0,6 mm + Bề rộng tia theo chiều tiếp tuyến: < 0,1 mm + Mật độ tia/1mm chiều tiếp tuyến: - 10 tia/mm - Cấu tạo lớp (có, khơng): Gỗ khơng có cấu tạo lớp - Ống dẫn nhựa dọc (có, khơng): Gỗ có ống dẫn nhựa dọc - Thớ gỗ (thẳng hay nghiêng, thô hay mịn): Gỗ nghiêng thớ mịn - Khối lượng thể tích (nặng, trung bình, nhẹ): Gỗ nhẹ 4.2.16 Gỗ Còng (Samanea saman) Còng a Mặt cắt ngang b Mặt cắt tiếp tuyến c Mặt cắt xuyên tâm Hình 4.16 Đặc điểm cấu tạo gỗ Cịng ba mặt cắt - Gỗ lõi, gỗ giác (phân biệt, không phân biệt): Phân biệt 42 - Màu sắc gỗ giác, gỗ lõi: Gỗ lõi màu nâu - Vòng năm (rõ hay khơng rõ): Vịng năm rõ, độ rộng vịng năm nhỏ - Gỗ sớm, gỗ muộn (phân biệt, không phân biệt): Khơng phân biệt - Mạch gỗ + Hình thức phân bố mạch: Lỗ mạch xếp phân tán + Hình thức tụ hợp mạch: Tụ hợp đơn + Đường kính mạch theo chiều tiếp tuyến: 0,1 – 0,2 mm + Mật độ mạch /1mm2: – 10 mạch/mm2 - Khảo sát chất tích tụ ruột tế bào mạch gỗ: Có chất tích tụ màu đỏ - Hình thức phân bố tế bào mơ mềm xếp dọc thân cây: Tế bào mô mềm vây quanh mạch hình trịn màu trắng sáng, nhiên lượng tế bào không nhiều - Khảo sát tia: + Chiều cao tia: 0,8 – mm + Bề rộng tia theo chiều tiếp tuyến: < 0,1 mm + Mật độ tia/1mm chiều tiếp tuyến: tia/mm - Cấu tạo lớp (có, khơng): Gỗ khơng có cấu tạo lớp - Ống dẫn nhựa dọc (có, khơng): Gỗ có ống dẫn nhựa dọc - Thớ gỗ (thẳng hay nghiêng, thô hay mịn): Gỗ nghiêng thớ thô - Khối lượng thể tích (nặng, trung bình, nhẹ): Gỗ nặng 43 4.2.17 Gỗ Re hương (Cinamomum parthenoxylon Meissn) Re hương a Mặt cắt ngang b Mặt cắt tiếp tuyến c Mặt cắt xuyên tâm Hình 4.17 Đặc điểm cấu tạo gỗ Re hương ba mặt cắt - Gỗ lõi, gỗ giác (phân biệt, không phân biệt): Phân biệt - Màu sắc gỗ giác, gỗ lõi: Gỗ lõi màu vàng nâu - Vịng năm (rõ hay khơng rõ): Vịng năm rõ, độ rộng vòng năm nhỏ - Gỗ sớm, gỗ muộn (phân biệt, không phân biệt): Không phân biệt - Mạch gỗ + Hình thức phân bố mạch: Lỗ mạch xếp phân tán + Hình thức tụ hợp mạch: Tụ hợp đơn – kép dây xuyên tâm + Đường kính mạch theo chiều tiếp tuyến: 0,3 – 0,5 mm; + Mật độ mạch /1mm2: – mạch/mm2 - Khảo sát chất tích tụ ruột tế bào mạch gỗ: Khơng có - Hình thức phân bố tế bào mô mềm xếp dọc thân cây: Không rõ 44 - Khảo sát tia: + Chiều cao tia: 1,1 – 1,8 mm + Bề rộng tia theo chiều tiếp tuyến: 0,1 – 0,2 mm + Mật độ tia/1mm chiều tiếp tuyến: - tia/mm - Cấu tạo lớp (có, khơng): Gỗ khơng có cấu tạo lớp - Ống dẫn nhựa dọc (có, khơng): Gỗ khơng có ống dẫn nhựa dọc - Thớ gỗ (thẳng hay nghiêng, thô hay mịn): Gỗ nghiêng thớ thô - Khối lượng thể tích (nặng, trung bình, nhẹ): Gỗ nặng trung bình 4.3 Tổng hợp số đặc điểm cấu tạo mẫu gỗ 45 Bảng 4.3: Tổng hợp số đặc điểm cấu tạo mẫu gỗ Đặc điểm cấu tạo Màu sắc gỗ lõi Gỗ sớm muộn Mạch gỗ Chò Phân biệt Vàng Không phân biệt Xoan đào Phân biệt Nâu nhạt Giổi Phân biệt Tên gỗ Gỗ giác - lõi STT Chất tích tụ Tế bào mơ mềm Tia gỗ Lỗ mạch xếp phân tán, tụ hợp đơn - kép Màu hồng Vây quanh mạch hình trịn, có màu trắng không Không phân biệt Lỗ mạch xếp phân tán, tụ hợp đơn - kép Khơng có Làm thành giải thưa Vàng Không phân biệt Lỗ mạch xếp phân tán, tụ hợp đơn - kép Khơng có Làm thành giải thưa, làm danh giới vòng năm Giổi Phân biệt Vàng Không phân biệt Lỗ mạch xếp phân tán, tụ hợp đơn - kép Có chất tích tụ màu vàng nhạt không Làm thành giải thưa, làm danh giới vòng năm Gội đỏ Phân biệt Đỏ hồng Không phân biệt Lỗ mạch xếp phân tán, tụ hợp đơn - kép Màu trắng Không rõ Sồi đỏ Phân biệt Vàng Không phân biệt Lỗ mạch xếp phân tán, tụ hợp đơn - kép Màu đỏ Làm thành giải thưa, làm danh giới vòng năm Sồi trắng Phân biệt Vàng kem Phân biệt Lỗ mạch xun vịng, tụ hợp đơn kép Màu trắng, có phản quang phần gỗ sớm Quanh mạch hình trịn, phần gỗ muộn, giải thưa Lim xanh Phân biệt Vàng Không phân biệt Lỗ mạch phân tán, tụ hợp đơn - kép Màu nâu đỏ Vây quanh mạch hình cánh nối tiếp Cao 0,7 - 1,2 mm; Rộng 0,1 0,2mm; Mật độ: tia/mm Cao 0,35 - 0,45; Rộng

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w