Bố cục bài văn nghị luận Số câu Số điểm Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ chính luận?. Đặc điểm loại hình tiếng ViệtA[r]
(1)Câu hỏi trắc nghiệm – bài tập văn 11 ma trận đề ( tổng số 50 câu) Mức độ Chủ đề Tiếng Việt: Số câu Số diểm = tỉ lệ 2.Văn học: Nhận biết Thông hiểu TN -Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận 2,5% = 0,25 -Tác giả, tác phẩm văn học và hình thành phong cách nhà văn TN Số câu Số diểm = tỉ lệ Làm văn: 5% = 0,5 -Mức độ đánh giá thành công văn nghị luận Số câu Số diểm = tỉ lệ 2,5% = 0,25 1,0 10% Số câu Số diểm Tỉ lệ Vận dụng thấp TN -Nghĩa câu Vận dụng cao TL 2,5% = 0,25 -Nội dung và nét nghệ thuật tác phẩm văn học Cộng 5% = 0,5 -Từ nội dung tác phẩm đã học, liên hệ vận dụng với nội dung tác phẩm tương tự 10% = 1,0 5% = 0,5 -Các thao tác lập -Nghị luận vấn đề luận đã sử dụng sống xã hội -Nghị luận vấn đề văn học 2,5% = 0,25 70% = 7,0 1,25 12,5% 7,5 75% 20% = 75% = 7,5 14 10 100% Phần trắc nghiệm PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t¬ng øng víi néi dung c©u hái Mã Câu 10 11 12 đề TL (2) Nội dung nào sau đây đúng nói bài thơ “Tràng giang” Huy Cận? A Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hoài niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi B Bài thơ tạo dựng tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vô biên, đậm chất Đường thi; song có nét quen thuộc, hần gũi C Bài thơ mang lại không gian mênh mông, bao la, vô tận với hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ D Bài thơ là tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị bất kì làng quê nào, thể nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam HS hãy xác định biểu nghĩa việc câu sau: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông/ Một người chín nhớ mười mong người/Gió mưa là bệnh trời/ Tương tư là bệnh tôi yêu nàng”(Nguyễn Bính) A Biểu trạng thái, đặc điểm, tính chất B Biểu quan hệ C Biểu hành động D Biểu quá trình Truyện ngắn “Người bao” Sê-khốp đời bối cảnh xã hội nào nước Nga? A Nhân dân Nga chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng tháng Mười vĩ đại B Nước Nga nảy sinh nội chiến gay gắt C Nhân dân Nga chịu áp bốc lột nặng nề chế độ Nga Hoàng D Xã hội Nga ngạt thở bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề Vì nói Xuân Diệu là “nhà thơ các nhà thơ mới”? A Vì Xuân Diệu là số nhà thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa ấn tượng và trường phái tượng trưng Pháp B Vì Xuân Diệu là nhà thơ lớn phong trào thơ mới, có đóng góp quan trọng vào việc đại hóa văn học Việt Nam C Vì sáng tác mình, Xuân Diệu đã sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh mẻ, táo bạo, kết hợp với cách tân độc đáo nghệ thuật D Vì Xuân Diệu là nhà thơ đầu tiên phong trào thơ Việt Nam Mức độ để đánh giá thành công văn nghị luận là gì? A Gây chú ý ý tưởng mẻ B Sức hấp dẫn, tính thuyết phục C Sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, có giá trị biểu cảm cao D Lập luận chặt chẽ Đặc điểm nào đây không phải là đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận? A Tính thời B Tính chặt chẽ suy luận C Tính truyền cảm, thuyết phục D Tính công khai quan điểm chính trị Chí làm trai Phan Bội Châu có nét giống với chí làm trai câu thơ nào sau đây? A Chí làm trai nam bắc đông tây/ Cho phỉ sức tung hoành bốn bể (Nguyễn Công Trứ) B Công danh nam tử còn vương nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu (Phạm Ngũ Lão) C Làm trai cho đáng nên trai/ Xuống Đông Đông tĩnh, lên Đoài Đoài yên (Ca dao) D Đã làm trai đứng trời đất/ Phải có danh gì với núi sông (Nguyễn Công Trứ) Vào năm đầu kỉ XX, là người phê phán “bọn học trò nước ham quyền thế, ham bả vinh hoa(…) mà chẳng biết có dân”? A Phan Bội Châu B Nguyễn An Ninh C Phan Châu Trinh D Hồ Chí Minh (3) “…Mỗi nhà thơ Việt hình mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp Ấy vì tôi tìm ảnh hưởng để chia xu hướng Sự thực đâu có Tiếng Việt, tiếng Pháp khác xa Hồn thơ Pháp chuyển vào thơ Việt là đã Việt hóa hoàn toàn…” (Hoài Thanh) Thao tác lập luận chủ yếu sử dụng đoạn văn trên là gì? A Thao tác lập luận bình luận B Thao tác lập luận phân tích C Thao tác lập luận so sánh D Thao tác lập luận bác bỏ 10 Trong trích đoạn”Người cầm quyền khôi phục uy quyền” (trích “Những người khốn khổ” – V.Huygo), là người cầm quyền và khôi phục uy quyền từ ai? A Người cầm quyền Giave khôi phục uy quyền từ tay Giăng van Giăng B Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền từ tay Giave C Người cầm quyền Giave khôi phục lại uy quyền từ nàng Phăng-tin D Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền người tù trở thành chủ nhà máy, thị trưởng giàu có, đáng kính 11 Cơ sở hình thành cá tính và phong cách nghệ thuật các nhà văn là gì? A Sự phát đề tài và chủ đề mẻ, có tính tiên phong B Tài nghệ thuật C Sự thức tỉnh mạnh mẽ ý thức cá nhân D Cách tân, phát triển tạo bước đột phá nghệ thuật sáng tác 12 Tác phẩm nào đây thể khát khao vươn tới tuyệt đích tình yêu? A “Tôi yêu em” (Puskin) B “Tương tư” (Nguyễn Bính) C “Vội vàng” (Xuân Diệu) D “Bài thơ số 28” (R.Targo) Bài tập bài “Người chiến thắng thực không phải là chiến thắng người khác mà là chiến thắng chính mình” HS hãy viết bài văn ngắn bình luận vấn đề trên Bài Phân tích đoạn thơ sau: “Từ tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim …” (Trích “Từ ấy” – Tố Hữu) Từ đó, anh (chị) hãy phát biểu cảm nhận ý nghĩa lí tưởng cách mạng nhà thơ Tố Hữu Mã đề Phần trắc nghiệm PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t¬ng øng víi néi dung c©u hái Mã Câu 10 11 12 đề TL (4) “…Mỗi nhà thơ Việt hình mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp Ấy vì tôi tìm ảnh hưởng để chia xu hướng Sự thực đâu có Tiếng Việt, tiếng Pháp khác xa Hồn thơ Pháp chuyển vào thơ Việt là đã Việt hóa hoàn toàn…” (Hoài Thanh) Thao tác lập luận chủ yếu sử dụng đoạn văn trên là gì? A Thao tác lập luận bình luận B Thao tác lập luận phân tích C Thao tác lập luận bác bỏ D Thao tác lập luận so sánh Chí làm trai Phan Bội Châu có nét giống với chí làm trai câu thơ nào sau đây? A Làm trai cho đáng nên trai/ Xuống Đông Đông tĩnh, lên Đoài Đoài yên (Ca dao) B Chí làm trai nam bắc đông tây/ Cho phỉ sức tung hoành bốn bể (Nguyễn Công Trứ) C Công danh nam tử còn vương nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu (Phạm Ngũ Lão) D Đã làm trai đứng trời đất/ Phải có danh gì với núi sông (Nguyễn Công Trứ) Vào năm đầu kỉ XX, là người phê phán “bọn học trò nước ham quyền thế, ham bả vinh hoa(…) mà chẳng biết có dân”? A Phan Châu Trinh B Hồ Chí Minh C Phan Bội Châu D Nguyễn An Ninh Tác phẩm nào đây thể khát khao vươn tới tuyệt đích tình yêu? A “Vội vàng” (Xuân Diệu) B “Bài thơ số 28” (R.Targo) C “Tôi yêu em” (Puskin) D “Tương tư” (Nguyễn Bính) Vì nói Xuân Diệu là “nhà thơ các nhà thơ mới”? A Vì Xuân Diệu là số nhà thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa ấn tượng và trường phái tượng trưng Pháp B Vì Xuân Diệu là nhà thơ lớn phong trào thơ mới, có đóng góp quan trọng vào việc đại hóa văn học Việt Nam C Vì sáng tác mình, Xuân Diệu đã sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh mẻ, táo bạo, kết hợp với cách tân độc đáo nghệ thuật D Vì Xuân Diệu là nhà thơ đầu tiên phong trào thơ Việt Nam Trong trích đoạn”Người cầm quyền khôi phục uy quyền” (trích “Những người khốn khổ” – V.Huygo), là người cầm quyền và khôi phục uy quyền từ ai? A Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền từ tay Giave B Người cầm quyền Giave khôi phục uy quyền từ tay Giăng van Giăng C Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền người tù trở thành chủ nhà máy, thị trưởng giàu có, đáng kính D Người cầm quyền Giave khôi phục lại uy quyền từ nàng Phăng-tin Mức độ để đánh giá thành công văn nghị luận là gì? A Gây chú ý ý tưởng mẻ B Sức hấp dẫn, tính thuyết phục C Sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, có giá trị biểu cảm cao D Lập luận chặt chẽ Nội dung nào sau đây đúng nói bài thơ “Tràng giang” Huy Cận? A Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hoài niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi B Bài thơ tạo dựng tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vô biên, đậm chất Đường thi; song có nét quen thuộc, hần gũi C Bài thơ là tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị bất kì làng quê nào, thể nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam D Bài thơ mang lại không gian mênh mông, bao la, vô tận với hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ (5) Truyện ngắn “Người bao” Sê-khốp đời bối cảnh xã hội nào nước Nga? A Nhân dân Nga chịu áp bốc lột nặng nề chế độ Nga Hoàng B Xã hội Nga ngạt thở bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề C Nước Nga nảy sinh nội chiến gay gắt D Nhân dân Nga chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng tháng Mười vĩ đại 10 Đặc điểm nào đây không phải là đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận? A Tính chặt chẽ suy luận B Tính công khai quan điểm chính trị C Tính thời D Tính truyền cảm, thuyết phục 11 HS hãy xác định biểu nghĩa việc câu sau: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông/ Một người chín nhớ mười mong người/Gió mưa là bệnh trời/ Tương tư là bệnh tôi yêu nàng”(Nguyễn Bính) A Biểu hành động B Biểu trạng thái, đặc điểm, tính chất C Biểu quan hệ D Biểu quá trình 12 Cơ sở hình thành cá tính và phong cách nghệ thuật các nhà văn là gì? A Sự thức tỉnh mạnh mẽ ý thức cá nhân B Tài nghệ thuật C Cách tân, phát triển tạo bước đột phá nghệ thuật sáng tác D Sự phát đề tài và chủ đề mẻ, có tính tiên phong Phần tự luận Bài “Người chiến thắng thực không phải là chiến thắng người khác mà là chiến thắng chính mình” HS hãy viết bài văn ngắn bình luận vấn đề trên bài Một nét bật trong phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh là hòa hợp vẻ đẹp cổ điển và tinh thần đại Hãy phân tích bài thơ “Chiều tối” Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ nhận định trên Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập Mức độ Nhận biết Chủ đề Văn học Nội dung các tác phẩm văn học: Về luân lí xã hội nước ta, Một thời đại thi ca Người bao, Từ ấy, Ba cống hiến vĩ đại Các Mác TN Đại ý đoạn trích “Về luân lí xã hội nước ta” Xác định nhân vật đề cập đoạn trích “Ba cống hiến vĩ đại Các Mác” là người nước nào Thông hiểu Vận dụng TN Hiểu về: Vì người Việt Nam chưa có luân lí.Hai Từ “Từ ấy” bài thơ Từ – Tố Hữu có ý nghĩa gì Vận dụng nội dung để khái quát nhan đề cho tác phẩm “Người bao” Hiểu nội dung đoạn trích “Một TN Cộng (6) Số câu Số điểm Làm văn Bản tin Lập luận bác bỏ Bố cục bài văn nghị luận Số câu Số điểm Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ chính luận Đặc điểm loại hình tiếng Việt Nghĩa câu Số câu Số điểm 0,5 Khái niệm lập luận bác bỏ 0,25 Đặc điểm chính phong cách ngôn ngữ chính luận Các thành nghĩa câu 1,5 0,5 Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ gồm các đặc điểm bật nào 0,75 0,5 0,25 0,75 1,25 Tự luận Có kiến thức tác giả, tác phẩm “Mộ Chiều tối” Hiểu vẻ đẹp cổ điển và đại bài thơ Hiểu bút pháp chấm phá, tả ít gợi nhiều Nhân vật trữ tình ung dung, tự tại, gắn bó với thiên, sống người câu 2,0 3,75 Là NLVH m Phân tích văn bài thơ đã học Số câu Số điểm Số câu Số điểm thời đại thi ca” 1,0 Yêu cầu tiểu sử tóm tắt Bố cục văn nghị luận đã học Vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại kết hợp thao tác nghị luận, biết cách làm bài văn nghị luận phân tích tác phẩm thơ Bài học nhận thức cho thân vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh 5,0 5,0 7,0 13 10,0 Mã I.TRẮC NGHIỆM: ĐIỂM Câu 1: Đoạn trích "Một thời đại thi ca"của Hoài Thanh nói vấn đề gì? a) Tinh thần Thơ Mới b) Tấn bi kịch "cái tôi" c) Những đặc điểm hình thức, thể loại và triển vọng Thơ Mới d) Nguồn gốc Thơ Mới (7) Câu 2: Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng số yêu cầu nào? a) Nội dung và độ dài văn cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt b) Thông tin cách chính xác người nói tới c) Văn phong tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, sáng, không sử dụng biện pháp tu từ d) Cả yêu cầu trên Câu 3: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm bật nào? a) Tiếng là đơn vị cở ngữ pháp là tiếng Từ không biến đổi hình thái b) Từ biến đổi hình thái Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ, hư từ c) Từ không biến đổi hình thái Đơn vị sở ngữ pháp là tiếng.Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ và hư từ d) Đợn vị sở ngữ pháp là tiếng, Từ biến đổi hình thái Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ và hư từ Câu 4: Dòng nào sau đây có thể thay cho nhan đề truyện ngắn "Người bao"của Sê khốp? a) Một người kì quái b) Sống vỏ ốc c) Bê li cốp d) Không thể sống Câu 5: Chọn câu trả lời chính xác các thành phần nghĩa câu? a) Nghĩa tường minh và nghĩa việc b) Nghĩa việc và nghĩa tình thái c) Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn d) Nghĩa việc và nghĩa hàm ẩn Câu 6: Trong bài thơ "Từ - Tố Hữu", hai chữ từ thời điểm nào đời tác giả? a) Khi thực dân pháp bắt giam nhà lao Thừa Thiên b) Khi vượt ngục thành công c) Khi kết nạp vào Đảng Cộng sản d) Khi bắt đầu tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Huế Câu 7:Trong bài "Về luân lí xã hội nước ta"theo tác giả: Vì người Việt Nam chưa biết luân lí xã hội? a) Vì dân ta hèn nhát sợ cường quyền b) Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến c) Vì dân ta còn ích kỉ hẹp hòi d) Vì dân ta không biết đến đoàn thể, không trọng công ích Câu 8: Các Mác là người nước nào? a) Nga b) Anh c) Pháp d) Đức Câu 9:Xác định đúng trình tự bố cục bài điếu văn đọc trước mộ Các Mác a) Bày tỏ tiếc thương người đã khuất.Thông báo cái chết Đánh giá nghiệp người quá cố b) Thông báo cái chết Bày tỏ tiếc thương người đã khuất Đánh giá nghiệp người quá cố c) Thông báo cái chết.Đánh giá nghiệp người quá cố Bày tỏ tiếc thương người đã khuất d) Đánh giá nghiệp người quá cố Bày tỏ tiếc thương người đã khuất Thông báo cái chết Câu 10: Đại ý đoạn trích V " ề luân lí xã hội nước ta"là: a) Luân lí xã hội nước ta đã có từ lâu đời đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá hoại b) Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội, xây dựng luân lí xã hội không phải là vấn đề khó c) Nước ta có luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó (8) d) Người ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội Việt Nam chưa có Câu 11: Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận? a) Tính công khai quan điểm chính trị Tính hàm súc Tính lô gíc b) Tính truyền cảm và thuyết phục Tính khoa học Tính khách quan c) Tính chặt chẽ diễn đạt và suy luận Tính biểu cảm Tính thuyết phục d) Tính công khai quan điểm chính trị.Tính chặt chẽ diễn đạt và suy luận Tính truyền cảm và thuyết phục Câu 12:Chọn từ đúng điền vào chỗ trống cho phù hợp khái niệm: Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến từ đó nêu ý kiến đúng mình để thuyết phục người nghe (đọc) a) Sai lệch/ chủ quan b) Sai lệch/ bảo thủ c) Sai lệch/ thiếu chính xác d) Thiếu chính xác/ chưa rõ ràng II.TỰ LUẬN: 7ĐIỂM Phân tích vẻ đẹp cổ điển và đại bài thơ Mộ (Chiều tối) Hồ Chí Minh Mã đề: c2 I.TRẮC NGHIỆM: ĐIỂM Câu 1: Đoạn trích "Một thời đại thi ca"của Hoài Thanh nói vấn đề gì? a) Tinh thần Thơ Mới b) Tấn bi kịch "cái tôi" c) Những đặc điểm hình thức, thể loại và triển vọng Thơ Mới d) Nguồn gốc Thơ Mới Câu 2: Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng số yêu cầu nào? a) Nội dung và độ dài văn cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt b) Thông tin cách chính xác người nói tới c) Văn phong tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, sáng, không sử dụng biện pháp tu từ d) Cả yêu cầu trên Câu 3: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm bật nào? a) Tiếng là đơn vị cở ngữ pháp là tiếng Từ không biến đổi hình thái b) Từ biến đổi hình thái Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ, hư từ c) Từ không biến đổi hình thái Đơn vị sở ngữ pháp là tiếng.Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ và hư từ d) Đợn vị sở ngữ pháp là tiếng, Từ biến đổi hình thái Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ và hư từ Câu 4: Dòng nào sau đây có thể thay cho nhan đề truyện ngắn "Người bao"của Sê khốp? a) Một người kì quái b) Sống vỏ ốc c) Bê li cốp d) Không thể sống Câu 5: Chọn câu trả lời chính xác các thành phần nghĩa câu? a) Nghĩa tường minh và nghĩa việc b) Nghĩa việc và nghĩa tình thái c) Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn d) Nghĩa việc và nghĩa hàm ẩn Câu 6: Trong bài thơ "Từ - Tố Hữu", hai chữ từ thời điểm nào đời tác giả? a) Khi thực dân pháp bắt giam nhà lao Thừa Thiên (9) b) Khi vượt ngục thành công c) Khi kết nạp vào Đảng Cộng sản d) Khi bắt đầu tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Huế Câu 7:Trong bài "Về luân lí xã hội nước ta"theo tác giả: Vì người Việt Nam chưa biết luân lí xã hội? a) Vì dân ta hèn nhát sợ cường quyền b) Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến c) Vì dân ta còn ích kỉ hẹp hòi d) Vì dân ta không biết đến đoàn thể, không trọng công ích Câu 8: Các Mác là người nước nào? a) Nga b) Anh c) Pháp d) Đức Câu 9:Xác định đúng trình tự bố cục bài điếu văn đọc trước mộ Các Mác a) Bày tỏ tiếc thương người đã khuất.Thông báo cái chết Đánh giá nghiệp người quá cố b) Thông báo cái chết Bày tỏ tiếc thương người đã khuất Đánh giá nghiệp người quá cố c) Thông báo cái chết.Đánh giá nghiệp người quá cố Bày tỏ tiếc thương người đã khuất d) Đánh giá nghiệp người quá cố Bày tỏ tiếc thương người đã khuất Thông báo cái chết Câu 10: Đại ý đoạn trích V " ề luân lí xã hội nước ta"là: a) Luân lí xã hội nước ta đã có từ lâu đời đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá hoại b) Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội, xây dựng luân lí xã hội không phải là vấn đề khó c) Nước ta có luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó d) Người ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội Việt Nam chưa có Câu 11: Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận? a) Tính công khai quan điểm chính trị Tính hàm súc Tính lô gíc b) Tính truyền cảm và thuyết phục Tính khoa học Tính khách quan c) Tính chặt chẽ diễn đạt và suy luận Tính biểu cảm Tính thuyết phục d) Tính công khai quan điểm chính trị.Tính chặt chẽ diễn đạt và suy luận Tính truyền cảm và thuyết phục Câu 12:Chọn từ đúng điền vào chỗ trống cho phù hợp khái niệm: Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến từ đó nêu ý kiến đúng mình để thuyết phục người nghe (đọc) a) Sai lệch/ chủ quan b) Sai lệch/ bảo thủ c) Sai lệch/ thiếu chính xác d) Thiếu chính xác/ chưa rõ ràng II.TỰ LUẬN: 7ĐIỂM Phân tích vẻ đẹp cổ điển và đại bài thơ Mộ (Chiều tối) Hồ Chí Minh (10) (11)