Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
667,9 KB
Nội dung
Báocáotốt nghiệp NhữnggiảiphápđẩymạnhxuấtkhẩumặthàngthủysảncủaViệtNamNhữnggiảiphápđẩymạnhxuấtkhẩumặthàngthủysảncủaViệtNam sang thị trường EU trong nhữngnăm tới LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa của đời sống kinh tế thế giới của thế kỷ 21, không một quốc gia nào có thể phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Điều đó không ngoại trừ đối với Việt Nam, để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền kinh tế, Đại hội Đảng Cộng Sả n ViệtNam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược CNH-HĐH hướng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuấtkhẩu trong thời gian tới, Việtnam chủ trương kết hợp xuấtkhẩunhữngmặthàng mà đất nước có lợi thế tương đối (những mặthàngxuất khẩ u truyền thống: hàng nông lâm thủy sản, khoáng sản, hàng giầy dép và dệt may) và một số mặthàng có hàm lượng kỹ thuật công nghệ caobao gồm: ôtô, xe máy, hàng điện tử và dịch vụ phần mềm . Hàngthủysản là mặthàngxuấtkhẩu truyền thống củaViệtNam trong thời gian qua đã gặt hái được sự thành công rực rỡ. Từ mức kim ngạch xuấtkhẩu là 550,6 triệu USD vào năm 1995, đã tăng lên mứ c 971,12 USD vào năm 1999, trung bình mỗi năm tăng gần 100 triệu USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuấtkhẩucủaViệtNam và là mặthàng có kim ngạch xuấtkhẩu lớn trong các mặthàngxuấtkhẩu chủ lực của nước ta trong nhiều năm vừa qua. Thị trường xuấtkhẩuthủysản đã và đang được mở rộng đáng kể, thủysảncủaViệtNam đã chiế m được vị trí quan trọng trong thị trường nhập khẩuthuỷsảncủa thế giới. Liên minh Châu Âu (EU), một thị trường nhập khẩuthủysảnđầy tiềm năng trong thời gian qua đã có những tác động rất tích cực đến việc xuấtkhẩuthủysảncủaViệt Nam. Bên cạnh những thành tựu to lớn củaxuấtkhẩuthủysản sang EU, vẫn còn nhiều hạ n chế, tồn tại đòi hỏi ViệtNam phải nỗ lực, cố gắng trong thời gian tới để đẩymạnhxuấtkhẩu vào thị trường này, nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ về cho đất nước. Xuất phát từ nhận thức trên đây, cũng như vai trò to lớn củaxuấtkhẩuthủysản trong cơ cấu xuất kh ẩu của nước ta, tôi đã chọn đề tài “ NhữnggiảiphápđẩymạnhxuấtkhẩumặthàngthủysảncủaViệtNam sang thị trường EU trong nhữngnăm tới “ để viết đề án môn học. Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất lớn đối với bản thân tôi, nhằm củng cố và nâng cao lý luận, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn. Đồng thời qua phân tích thực trạng hoạt động xuấtkhẩuthủysản sang EU của nước ta nhữngnăm gần đ ây, có thể mạnh dạn đề xuất một số giảipháp nhằm đẩymạnhxuấtkhẩuthủysản trong tương lai. Phương pháp nghiên cứu mà tôi sử dụng trong quá trình xây dựng đề án này là: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập với những quan sát đã thu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp tài liệu, sách báo với việc đi sâu phân tích tình hình thực tế nhằm tìm ra h ướng đi hợp lý nhất để giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề án. Đề án kết cấu gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Chương 2: Thực trạng xuấtkhẩuthủysảncủaViệtNam sang EU trong nhữngnăm qua. Chương 3: Nhữnggiảipháp nhằm đẩymạnhxuất khẩ u thủysảncủaViệtNam sang EU trong nhữngnăm tới. Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu bị hạn chế, nên đề án khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong có được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng bạn đọc để đề án được hoàn thiện hơn. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS:Nguyễn Duy Bột- Trưởng Khoa Thương mạI đã giúp đỡ tôI hoàn thành đề án này. Hà nội, ngày 26 tháng 1 năm 2002 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤTKHẨU I. QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤTKHẨUXuấtkhẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ cho (ra) nước ngoài dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ hàng hóa - tiền tệ, quan hệ thị trường nhằm mục đích lợi nhuận. Vai trò củaxuấtkhẩu đối với nền kinh tế thể hiện ở những điểm sau: -Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đạ i hóa đất nước. -Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại . -Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống dân cư. -Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. Hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu được tổ chức, thực hiện v ới nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu, nhưng quy tụ lại hoạt động này gồm các bước sau. 1. Hoạt động Marketing Nội dung chủ yếu củagiai đoạn này là: điều tra xem nên buôn bán gì, bằng phương pháp nào, quyết định phương châm buôn bán (điều tra thị trường, chọn bạn hàng). Vấn đề nghiên cứu thị trường là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất cứ doanh nghi ệp nào muốn tham gia kinh doanh xuấtkhẩuhàng hóa. Nghiên cứu thị trường đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, phải trả lời được các câu hỏi quan trọng sau đây: -Nước nào là thị trường có triển vọng nhất đối với sản phẩm xuấtkhẩucủa doanh nghiệp? -Khả năng số lượng xuấtkhẩu được bao nhiêu? -Sản phẩm cần có những thích ứng gì trước đòi hỏ i của thị trường đó? -Nên chọn phương pháp bán nào cho phù hợp? Thương nhân trong giao dịch là ai? Phương thức giao dịch xuất khẩu? Nội dung của nghiên cứu thị trường xuấtkhẩubao gồm các vấn đề sau: hồng thường được chấp nhận là bao nhiêu, hậu quả của cạnh tranh như thế nào; nó diễn biến ra sao . và khả năng phản ứng của nó trước một đối thủ mới. 1.1.3 Phân tích các điều kiện của thị trường xuấtkhẩu Trong kinh doanh xuấtkhẩuhàng hóa, doanh nghiệp phải xác định và phân tích cẩn th ận các điều kiện sau: -Điều kiện về quy chế và pháp lý: +Quy chế về giá cả; +Quy chế về những hoạt động thương mại; +Hóa đơn Hải quan hoặc hóa đơn lãnh sự; +Kiểm soát hối đoái; +Chuyển tiền về nước; +Hạn ngạch; +Giấy phép xuất khẩu; +Giấy chứng nhận y tế, chứng nhận phẩm chất v.v . những đi ều ghi chú riêng trên sản phẩm v.v . -Điều kiện về tài chính +Thuế quan; +Chi phí vận chuyển; +Bảo hiểm vận chuyển; +Bảo hiểm tín dụng; +Chi phí có thể về thư tín dụng; +Cấp vốn cho xuất khẩu; +Thay đổi tỷ lệ hối đoái; +Giá thành xuất khẩu; +Hoa hồng cho các trung gian . -Điều kiện về kỹ thuật +Vận chuyển: kích thước, trọng lượng các ki ện hàng; +Lưu kho: vấn đề khí hậu và các vấn đề khác; +Tiêu chuẩn sản phẩm; +Khả năng sảnxuấtcủa doanh nghiệp. -Điều kiện về con người, về tâm lý +Khả năng trình độ và đào tạo nhân viên; +Trình độ ngoại ngữ; +Những cách sử dụng và thói quen tiêu dùng; +Những điều cấm kỵ về xã hội và văn hóa; +Vấn đề an ninh; +Liên kết không tốt giữa các bộ phận trong nội bộ. 1.2 Nghiên cứu về giá cả hàng hóa trên thị trường thế gi ới Giá cả hàng hóa trên thị trường phản ánh quan hệ cung- cầu hàng hóa trên thị trường thế giới. Và nó có ảnh hưởng đối với hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩucủa doanh nghiệp. 1.2.1 Giá quốc tế Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với một loại hàng hóa nhất định trên thị trường thế giới. Giá đó được dùng trong giao dịch thương mại thông thường, không kèm theo một điều ki ện đặc biệt nào và được thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Trong kinh doanh xuấtkhẩuhàng hóa, có thể coi những giá sau đây là giá quốc tế. -Đối với nhữnghàng hóa không có trung tâm giao dịch truyền thống trên thế giới, thì có thể lấy giá củanhững nước xuấtkhẩu hoặc những nước nhập khẩu chủ yếu biểu thị bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi được. -Đối với nhữnghàng hóa thuộc đối tượng buôn bán ở các sở giao dịch (cao su thiên nhiên, kim loại màu) hoặc ở các trung tâm bán đấu giá (chè, thuốc lá .), thì có thể tham khảo giá ở các trung tâm giao dịch đó. -Đối với máy móc thiết bị rất đa dạng, việc xác định giá cả quốc tế tương đối khó. Vì vậy, trong thực tế chủ yếu căn cứ vào giá cả các hãngsảnxuất và mức cung trên thị trường. 1.2.2. Dự đoán xu hướng biến động giá cả Để có thể dự đoán được xu hướng biến động của giá cả của loại hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩu trên thị trường thế giới, phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự đoán tình hình thị trường hàng hóa đó, đồng thời đánh giá chính xác các nhân tố tác động tới xu hướng biến đổi giá cả. Có nhiều nhân tố tác động đến giá cả hàng hóa trên thế giới và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau. Có thể nêu ra một số nhân tố chủ yếu là: -Nhân tố chu kỳ: là sự vận động có tính chất quy luật của nền kinh tế. -Nhân tố lũng đoạn và giá cả: có ảnh hưởng rất lớn đối với việc hình thành và biến động giá cả. -Nhân tố cạnh tranh: có thể làm cho giá cả biến động theo các xu hướ ng khác nhau. 1.3. Lựa chọn thị trường và mặthàng kinh doanh xuấtkhẩu 1.3.1. Lựa chọn thị trường Trước hết, cần xác định những tiêu chuẩn mà các thị trường phải đáp ứng được đối với việc xuấtkhẩuhàng hóa của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn chung -Về chính trị -Về địa lý -Về kinh tế -Về kỹ thuật -Biện phápbảo hộ mậu dịch -Tình hình tiền tệ Tiêu chuẩn về thương mại -Phần củasảnxuất nội địa; -Sự hiện diện củahàng hóa ViệtNam trên các thị trường; -Sự cạnh tranh quốc tế trên các thị trường lựa chọn. Những tiêu chuẩn trên phải được cân nhắc, điều chỉnh tùy theo mức quan trọng của chúng đối với doanh nghiệp. 2. Lựa chọn đối tượng giao dịch, phương thức giao dịch trong hoạt động kinh doanh xuất kh ẩu hàng hóa 2.1. Lựa chọn đối tượng giao dịch Trong kinh doanh xuất khẩu, bạn hàng hay khách hàng nói chung là những người hay tổ chức có quan hệ giao dịch với doanh nghiệp nhằm thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hóa hay hợp tác kỹ thuật liên quan tới việc xuấtkhẩuhàng hóa của doanh nghiệp. Xét về tính chất và mục đích hoạt động, khách hàng trong kinh doanh xuấtkhẩu có thể được chia làm ba loại: -Các hãng hay công ty. -Các tập đoàn kinh doanh. -Các cơ quan nhà nước. Việc lựa chọn thương nhân để giao dịch phải dựa trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề sau: -Tình hình kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh, khả năng mua hàng thường xuyên của hãng. -Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật. -Thái độ và quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị trường hay cố gắng giành lấy độc quy ền về hàng hóa. -Uy tín của bạn hàng. Trong việc lựa chọn thương nhân giao dịch, tốt nhất là nên lựa chọn đối tác trực tiếp, tránh những đối tác trung gian, trừ trường hợp doanh nghiệp muốn thâm nhập vào các thị trường mới mà mình chưa có kinh nghiệm. 2.2. Các phương thức giao dịch trong kinh doanh xuấtkhẩuhàng hóa Trên thị trường thế giới, đang tồn tại nhiều phương thức giao dịch trong hoạt động kinh doanh xu ất nhập khẩu, mỗi phương thức giao dịch có đặc điểm và kỹ thuật tiến hành riêng. Căn cứ vào mặthàng dự định xuất khẩu, đối tượng, thời gian giao dịch và năng lực của người tiến hành giao dịch mà doanh nghiệp chọn phương thức giao dịch phù hợp, chủ yếu là các phương thức sau đây: -Giao dịch trực tiếp. -Giao dịch qua trung gian. -Phương thức buôn bán đố i lưu. -Đấu giá quốc tế. -Đấu thầu quốc tế. -Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa. -Giao dịch tại hội chợ và triển lãm. -Phương thức kinh doanh táixuất khẩu. 3. Ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu 3.1. Các điều kiện cơ bản của hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu Giao dịch buôn bán quốc tế thường xảy ra những tranh chấp, do các bên không thố ng và hiểu lầm nội dung của hợp đồng buôn bán. Từ đó, một số điều kiện cơ bản của hợp đồng ra đời nhằm thống nhất quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên tham gia ký kết hợp đồng. Xác định các điều kiện giao dịch công bằng, hợp lý là rất quan trọng, nó đảm bảo quyền lợi cho các bên và khẳng định tính khả thi của hợp đồng bằng sự ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên một cách hợp lý. 3.2 Chuẩn bị ký kết hợp đồng và phương thức ký kết hợp đồng 3.2.1 Chuẩn bị ký kết hợp đồng Trước khi ký kết hợp đồng, phả i chuẩn bị một số nội dung sau đây: -Nghiên cứu tình hình thị trường các nước và khu vực cũng như thị trường củamặthàng dự định xuất nhập khẩu. Nếu là thị trường mới, mặthàng lần đầu tiên tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu phải chuẩn bị từ đầu và phải nắm chắc thị trường mới đàn phán. -Tìm hình thức và biện pháp phù hợ p để chuẩn bị đàm phán giao dịch. -Xác định hướng nhằm mục đích thu được hiệu quả tối đa. -Đàm phán giao dịch để ký hợp đồng. -Khi thực hiện hợp đồng, tranh thủ điều kiện hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất. -Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ, kiểm tra và làm các thủ tục khi cần phải khiếu nại. Nếu b ị khiếu nại phải bình tĩnh giải quyết để đạt chi phí tối thiểu. 3.2.2. Phương thức ký kết hợp đồng Việc ký kết hợp đồng có thể được thực hiện bằng một số cách sau đây: -Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua- bán (một văn bản). -Người mua xác định nhận thư chào hàng cố định của người bán (bằng văn bản). -Người bán xác nhậ n (bằng văn bản) là người mua đã đồng ý với các điều khoản của thư chào hàng tự do, nếu người mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửi trong thời hạn quy định cho người bán. -Người bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàngcủa người mua. Trường hợp này hợp đồng thể hiện bằng hai văn bản, đơn đặt hàngcủa người mua và văn bản xác nhận của người bán. -Trao đổi bằng thư xác nhận đạt được thỏa thuận trước đây giữa các bên (nêu rõ các điều khoản đã thỏa thuận). Hợp đồng có thể coi như đã ký kết chỉ trong trường hợp được các bên ký vào hợp đồng. Các bên đó phải có địa chỉ pháp lý ghi rõ trong hợp đồng. Hợp đồng được coi như ký kết chỉ khi những người tham gia ký có đủ thẩm quyền ký vào các văn bản đó, nếu không hợp đồng không được công nhận là một văn bản có cơ sở pháp lý. 4. Thực hiện hợp đồng trong kinh doanh xuấtkhẩu Sau khi ký kết hợp đồng cần xác định rõ trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm, cố gắng không để xảy ra sai sót, tránh gây nên thiệt hại. Tất c ả các sai sót là cơ sở phát sinh khiếu nại. Phải yêu cầu đối phương thực hiện các nhiệm vụ theo hợp đồng. Trình tự thực hiện hợp đồng xuấtkhẩubao gồm các bước theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Trình tự thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu Khi nghiên cứu trình tự thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu cần lư u ý: -Tùy thuộc vào từng hợp đồng mà cán bộ xuất nhập khẩu phải thực hiện các nghiệp vụ khác nhau. Trình tự thực hiện các nghiệp vụ cũng không cố định. Trên cơ sở nắm chắc các khâu nghiệp vụ mà tìm hiểu yêu cầu nghiệp vụ của từng giai đoạn cụ thể trong quá trình thực hiện hợp đồng. -Trong khâu nghiệp vụ cụ thể có thể là nghiệp vụ của người bán hay người mua phụ thuộc vào cách quy định điều kiện cơ sở giao hàng ghi trong hợp đồng mua bán hàng hóa đã ký kết. Quá trình thực hiện hợp đồng trong kinh doanh xuấtkhẩu gồm: - Xin giấy phép xuấtkhẩuhàng hóa - Chuẩn bị hàngxuấtkhẩu - Kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá xuấtkhẩu - Thuê tàu lưu cước Ký kết hợp đồng xuấtkhẩu Xin giấy phép (nếu có) Kiểm tra L/C Chuẩn bị hàngxuấtkhẩu Thủ tục hải quan Kiểm tra hàng hóa xuấtkhẩu Mua bảo hiểm (nếu được) Thuê tàu (nếu có) Giao hàng cho tàu Thủ tục thanh toán Xử lý tranh chấp (nếu có) [...]... củadây chuyền sảnxuấtthủysản IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨUTHỦYSẢN SANG EU TRONG NHỮNGNĂM QUA 1 Những thành tựu đạt được ViệtNam hiện là nước thứ 29 trên thế giới, đứng thứ 4 trong khối ASEAN về xuấtkhẩuthủysản và mặthàngthủysảncủaViệtNam hiện đã xuấtkhẩu được sang hơn 50 nước và khu vực XuấtkhẩuthủysảncủaViệtNam sang thị trường EU trong nhữngnăm qua đã đạt được những. .. chất lượng cho hàngthủysản mà EU áp dụng vẫn là bài toán nan giải cho thủysảnxuấtkhẩuViệtNam 3 Cơ cấu mặthàngthủysảnViệtNamxuấtkhẩu vào EU Năm 1997, ViệtNam được chính thức xuấtkhẩuthủysản sang thị trường EU Hiện nay EU là thị trường lớn thứ hai về nhập khẩuthủy sản củaViệtNam Nhập khẩu chủ yếu là tôm đông, cá đông, cá hộp, mực, thịt tôm hỗn hợp và các sản phẩm thủysản khác Cho... thúc đẩysảnxuất nguyên liệu là trách nhiệm của mình ∗ Chưa có được một kế hoạch và chương trình tổng thể xúc tiến hàngthủysảnViệtNam ở nước ngoài, đặc biệt là ở EU CHƯƠNG III NHỮNGGIẢIPHÁP NHẰM ĐẨYMẠNHXUẤTKHẨUTHỦYSẢNCỦAVIỆTNAM SANG EU TRONG NHỮNGNĂM TỚI I CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨUTHỦYSẢN TRONG NHỮNGNĂM TỚI 1 .Những quan điểm và định hướng phát triển xuất. .. đối với người tiêu dùng EU ∗ Thị phần xuấtkhẩuthủysảnViệtNam vào EU đã tăng lên rất đáng kể, từ mức 11% năm 1997 lên 18% năm 1998 trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu ∗ EU luôn là một trong 3 thị trường hàng đầu củathủysảnViệt Nam, luôn đứng vị trí thứ 2 sau Nhật Bản trong việc nhập khẩuthủysảnViệtNam trong nhữngnăm qua ∗ Các sản phẩm thủy sản củaViệtNam như: tôm, nhuyễn thể chân đầu, cá đáy,... đến sản phẩm chế biến cho xuấtkhẩu ∗ HàngthủysảncủaViệtNam vào EU, bên cạnh những yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh thực phẩm, mã số nhập khẩu (Code) , thuế nhập khẩuhàngthủysảncủaViệtNam vào EU còn cao hơn một số nước Thuế suất EU đang áp dụng cho ViệtNam là 6%, trong khi đó Bănglađét là 0% và Ấn Độ chỉ khoảng 3% Điều này đã làm giảm sức cạnh tranh củahàngthủysảnViệtNam trong... đối với hàngthủysảnxuấtkhẩu Việc đánh thuế 0% này đã làm tăng sức cạnh tranh về giá cả hàngthủysảncủaViệtNam trên thị trường thế giới, đồng thời với mức thuế này là sự phù hợp của nó với công nghệ sảnxuất và chất lượng hàngthủysảnxuấtkhẩu hiện nay của nước ta so với các nước xuấtkhẩuthủysản khác 2 Chính sách đầu tư và quản lý vốn Trong thời gian hơn 10 năm vừa qua, ngành thủysản có... một trong những mặthàngxuấtkhẩu chủ lực củaViệtNam trong một số năm qua và trong nhiều năm tiếp theo Giá trị xuấtkhẩuthủysản các năm qua đã đóng góp một phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nước Từ năm 1995 đến 1999, năm nào kim ngạch xuấtkhẩuthủysản cũng chiếm tỷ trọng trên dưới 10% so với tổng giá trị xuất khẩu, đặc biệt năm 1995, tỷ trọng này là 10,1% Xuấtkhẩuthủysản chủ yếu... thủysản là Trung tâm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thủysản (NAFIQACEN) Điều này khẳng định uy tín của các doanh nghiệp xuấtkhẩuthủysảnViệt Nam, uy tín về chất lượng của các mặthàngthủysản và uy tín của NAFIQACEN trên trường quốc tế Đến nay, ViệtNam đang có 29 doanh nghiệp được phép xuấtkhẩuthủysản vào EU Các doanh nghiệp còn lại muốn xuấtkhẩu sang EU, không còn con đường nào khác ngoài việc... nhiều nước trong đó có Việt Nam, vì EU chưa kiểm tra được điều kiện nuôi, đánh bắt và chế biến ở các nước xuấtkhẩu Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng thủy sản củaViệtNam sang EU, do đó tác động đến kim ngạch xuấtkhẩu sang thị trường này Để xem xét cụ thể hơn về cơ cấu sản phẩm thủysảnViệtNamxuất sang EU, ta có bảng sau đây: Bảng 5: Cơ cấu sản phẩm thủysảnViệtNamxuất sang EU năm 1997-1998... trong GDP, ngành thủysản đóng góp tương đối yếu thì ngành đã có sự bù đắp lại bởi sự đóng góp mạnh mẽ vào kim ngạch xuấtkhẩu cả nước Kim ngạch xuấtkhẩuthủysản nước ta qua các năm đã không ngừng tăng lên, điều đó thể hiện rõ nét qua bảng số liệu sau: Bảng 2: Kim ngạch xuấtkhẩuthủy sản củaViệtNam qua một số nămNăm Giá trị xuấtkhẩu cả nước (triệu USD) Giá trị xuấtkhẩuthủysản (triệu USD) 1995 . Báo cáo tốt nghiệp Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam. doanh xuất khẩu. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm qua. Chương 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩ u thủy sản