1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc

14 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 415,91 KB

Nội dung

Bài giảng thiết kế kỹ thuật Nguyễn Hồng Thái 60 Chơng 6 Tạo các đờng và mặt phức tạp trong không gian mặt Trong chơng này trình bày các lênh chủ yếu tạo các đờng cong từ đơn giản đến phức tạp chúng ứng dụng để tạo đờng dẫn cho lệnh Sweep tạo các chi tiết phức tạp nh lò so, bề mặt ren của bu nông, các mặt soắn vít, bề mặt cánh tua bin các bề mặt phức tạp khác. 6.1.Tạo đờng cong xoắn vít Lệnh : Helix Lệnh này tạo các đờng cong dạng xoắn ốc. Có các kiểu đờng sau: Đờng cong xoắn theo một mặt trụ. Đờng cong xoắn theo một mặt côn. Cách thực hiện: Bớc 1 : tạo đờng cơ sở là đờng tròn. Bớc 2 : Kích hoạt lệnh Helix sau đó có thể đặt các thuộc tính nh kiểu đờng, chiều của đờng xoắn vít ngợc chiều kim đồng hồ hay cùng chiều kim đồng hồ, hớng từ mặt trớc so với mặt phác thảo hay ngợc lại, góc xớn vít, bớc xoắn vít. Bớc 3 : Kích Ok để kết thúc quá trình tạo đờng. Ví dụ: tạo một đờng cong xoắn vít nh hình 6.1 dới đây. Hình 6.1. Đờng cong xoắn vít Hình 6.2.Trục vít ứng dụng đơng cong xoắn vít làm đờng dẫn Bài giảng thiết kế kỹ thuật Nguyễn Hồng Thái 61 Bớc 1: Tạo đờng cơ sở Mở một Sketch vẽ một đờng tròn cơ sở có bán kính R=30mm. Bớc 2: Tạo đờng xoắn vít Kích hoạt lệnh Helix menu Helix curve hiện lên trên menu này ta đặt các thuộc tính của đờng xoắn vít. Height: khoảng cách dọc trục từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc là 150mm. Pitch : bớc của đờng xoắn vít. Starting angel : góc bắt đầu (chú ý thờng đặt bằng 0 để thuận tiện cho việc tạo các biên dạng phác thảo) đặt bằng 0. Chọn kiểu đờng: Height and Pitch Sau khi đặt các thuộc tính chọn chế độ Standard Views là Isomatric ta có hình 6.3 dới đây. Bớc 3: Kích Ok để kết thúc quá trình đợc hình 6.1. Trên menu Helix Curve: Reverse Direction: cho phép đổi hớng của đờng cong (hớng về bên phải hay trái của mặt phác thảo). Clockwise: cho chiều của đờng xoắn vít theo chiều kim đồng hồ (tạo ren phải). Counter Clockwise: cho chiều của đờng xoắn vít theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ (tạo ren trái). Hình 6.3 Hình 6.4 Bài giảng thiết kế kỹ thuật Nguyễn Hồng Thái 62 Ví dụ: tạo đờng xoắn ốc nh hình 6.4 dới đây. Để vẽ đợc đờng xoắn ốc nh trên các bớc tơng tự nh đối với đờng xoắn vít ở trên chỉ khác sau bớc chọn kiểu đờng thì thêm vào bớc Chọn góc: kích hoạt vào Taper Helix đặt góc Angel là 30 0 các bớc còn lại tơng tự. Ví dụ: tạo đờng xoắn ốc lôgarit Bớc 1: Tạo đờng cơ sở Mở một Sketch vẽ một đờng tròn cơ sở có bán kính R=5mm. Bớc 2: Tạo đờng xoắn vít Kích hoạt lệnh Helix menu Helix curve hiện lên trên menu này ta đặt các thuộc tính của đờng xoắn vít. Height: chọn là 0. Pitch : bớc của đờng xoắn vít là 20mm. Revolution: chọn là 5 (số vòng xoắn). Starting angel : góc bắt đầu (chú ý thờng đặt bằng 0 để thuận tiện cho việc tạo các biên dạng phác thảo) đặt bằng 0. Chọn kiểu đờng: Spiran Sau khi đặt các thuộc tính chọn chế độ Standard Views là Isomatric ta có hình 6.3 dới đây. Bớc 3: Kích Ok để kết thúc quá trình đợc hình 6.7 dới đây. Hình 6.5 Hình 6.6. Lò so tạo từ đờng dẫn là đờng xoắn ốc Bài giảng thiết kế kỹ thuật Nguyễn Hồng Thái 63 6.2. Tạo đờng cong bám theo một biên dạng Lệnh : Composite Curve Lệnh này cho phép tạo các đờng cong theo các biên dạng phức tạp. Cánh thực hiện: Bớc 1: tạo khối 3D Bớc 2: kích hoạt lệnh Composite Curve menu Composite Curve hiện lên kích chuột vào các cạnh (điều kiện các cạnh phải liền nhau) sau đó kích Ok để đợc một đờng cong liền. Hình 6.7. Đờng xoắn ốc lôgarit Hình 6.8. Lò so con lắc lôgarit vẽ từ đờng xoắn ốc lôgarit Hình 6.9. úng dụng thiết kế dây cót đồng hồ Bài giảng thiết kế kỹ thuật Nguyễn Hồng Thái 64 Ví dụ: tạo đờng cong liền nh ở hình 6.9 dới đây. Bớc 1: Tạo khối 3D nh hình 6.9 Bớc 2: Kích hoạt lệnh Composite Curve sau đó kích chuột vào các cạnh nh hình 6.11 dới đây. Kích Ok để kết thúc . 6.3. Tạo đờng cong tự do qua các điểm Lệnh : Curve Throunh Free Point Lệnh này đợc dùng để tạo các đờng cong tự do đi qua các điểm ( các điểm này đợc đa vào từ bàn phím) Cách thực hiện lệnh: Hình 6.11 Hình 6.9 Hình 6.10. Viền đợc tạo từ đờng cong có mầu xanh ở hình 6.9 Bài giảng thiết kế kỹ thuật Nguyễn Hồng Thái 65 kích hoạt lệnh menu curve file hiện ra sau đó đa các tọa độ vào hoặc có thể load phai tọa độ có sẵn. Ví dụ: hinh 6.12. 6.4. Tạo đờng cong 3D Lệnh : 3D Curve Lệnh này cho phép tạo ra các đờng cong đi qua các điểm bắt chuột (các điểm này làgiao của các cạnh trong khối 3D). Cách thực hiện: Kích hoạt lênh sau đó kích hoạt chuột vào các điểm giao của các cạnh. Ví dụ: hình 6.13 dới đây Hình 6.12 Hình 6.13 Bài giảng thiết kế kỹ thuật Nguyễn Hồng Thái 66 6.5.Lệnh Split line Tạo một đờng cong theo một đờng dẫn quanh một khối 3D. Cách thực hiện: Bớc 1: Tạo đờng dẫn Trên khối 3D kích chuột vào mặt định lấy làm mặt phác thảo trên đó mở một Sketch vẽ một đờng dẫn (là đờng thẳng hay cong). Bớc 2: Kích hoạt lệnh Split line giao diện lệnh hiện ra trên menu lệnh cho phép ta đặt các thuộc tính sau: Sketch to project : cho phép chọn đờng dẫn. Face to split : chọn các mặt phẳng chứa đờng Split line dự định sẽ tạo. Ví dụ: muốn tạo một đờng Split line có dạng nh hình 6.14 dới đây ta làm nh sau. Bớc 1: tạo khối trụ. Bớc 2: Tạo đờng dẫn Trên khối 3D kích chuột vào bên khối trụ lấy làm mặt phác thảo trên đó mở một Sketch vẽ một đờng dẫn là đờng cong. Bớc 3: Kích hoạt lệnh Split line giao diện lệnh hiện ra trên menu lệnh cho phép ta đặt các thuộc tính sau: Sketch to project : chọn đờng dẫn vừa tạo. Face to split : chọn các mặt phẳng xung quanh của trụ ta có hình 6.15. Bớc 4: kích Ok để kết thúc. Hình 6.14. Đơng Split line Bài giảng thiết kế kỹ thuật Nguyễn Hồng Thái 67 6.6. Lệnh Offset surface Lệnh này có tác dụng tạo các mặt offset của các mặt của chi tiết. Cách thực hiện: Kích hoạt lệnh Offset surface khi đó menu lệnh hiện ra, ta đặt khoảng cách cho mặt offset sau đó kích hoạt vào bề mặt đối tợng cần offset. Ví dụ: offset bề mặt của một khối trụ tròn với khoảng cách 20mm. 6.7. Lệnh Radiate surface Lệnh này cho phép tạo ra bề mặt làm việc từ đờng cong hay các đoạn thẳng. Ví dụ: muốn tạo một hình nh hình 6.17 dới đây ta làm nh sau Bớc 1: Tạo khối trụ đờng cong Split line nh lệnh Split line ở trên. Trớc khi offset Sau khi offet Menu thực hiện lệnh Hình 6.16 Bài giảng thiết kế kỹ thuật Nguyễn Hồng Thái 68 Bớc 2: kích hoạt lênh Radiate surface giao diện lệnh hiện lên cho phép ta đặt các thuộc tính sau: Rerferance Plan: chọn mặt phẳng hớng. Radiate Distance: cho phép đặt khoảng cách. Edges to Radiate: cho phép ta chọn các cạnh viền là các đờng Split line có nghĩa muốn tạo đợc đờng này cần thực từ lênh Split line.Thao tác lệnh đợc minh họa bằng hình 6.18 dới đây. Bớc 3:Kích Ok để kết thúc lệnh. 6.8.Lệnh Extruded surface Lệnh này có chức năng tạo bề mặt trong không gian từ đờng cơ sở ban đầu (đờng cơ sở có thể là đờng tròn, cong, thẳng, v.v ) Hình 6.17 Hình 6.18 Bài giảng thiết kế kỹ thuật Nguyễn Hồng Thái 69 Cách thực hiện:Mở một Sketch để vẽ đờng cơ sở sau đó kích hoạt lệnh Extruded surface giao diện lệnh hiện lên cho phép ta đặt chiều cao. Nói chung các thao tác của lệnh này tơng tự lệnh Extruded Boss/Base do đó ở đây không nói kỹ. Ví dụ: 6.9.Lệnh Revolved surface Lệnh này cho phép tạo bề mặt từ một đờng cơ sở quay quanh một trục cố định. Cách thực hiện: các thao tác thực hiện lệnh này tơng tự với lênh Revolved Boss/Base. Ví dụ: Tạo bề mặt của một lọ hoa Thao tác thực hiện kết quả thực hiện Hình 6.19. Minh ho ạ thao tác lệnh Hình minh hoạ thao tác kết qủa thực hiện Hình 6.20 [...]... 1: Tạo các mặt phác thảo khác nhau Bớc 2: Trên mỗi mặt phác thảo vẽ các đờng cơ sở khác nhau Bớc 3: Kích hoạt lênh Lofted Surface khi giao diện lệnh hiện ra kích chột vào các biên dạng để tạo đờng dẫn Bớc 4 : Kích hoạt Ok để kết thúc Ví dụ : tạo bề mặt nh hình 6. 23 dới đây Hình 6. 23 Hình 6. 24 Nguyễn Hồng Thái 71 Hình 6. 25 Bài giảng thiết kế kỹ thuật Bớc 1: Tạo các mặt phác thảo nh ở hình 6. 24 Bớc 2:... thuật 6. 10 Lệnh Swept Surface Lệnh này dùng để tạo các bề mặt bằng cách dẫn một biên dạng cơ sở theo một đờng cong bất kỳ Điều kiện đờng cơ sở phải là các đờng kín đờng dẫn phải nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đờng cơ sở Cách thực hiện giống nh lệnh Sweep Ví dụ: Tao một ống nh ở hình 6. 21 ống trớc khi cắt ống sau khi cắt Hình 6. 21 Bớc1: Mở một Sketch tạo đờng dẫn, sau đó trên mặt phẳng... dài hoặc mặt đích cần kéo dài đến đó Nếu chọn cạnh thì phai đa khoảng cách cần kéo bao nhiêu Ví dụ: hình 6. 26 dới đây sẽ minh họa Hình 6. 26 6.13 Lệnh Trimmed Surface Lệnh này có tác dụng cắt các bề mặt theo một mặt cắt Cách thực hiện: Bớc 1: Tạo một bề mặt cắt bằng lệnh Plane Nguyễn Hồng Thái 72 Bài giảng thiết kế kỹ thuật Bớc 2: Kích hoạt lệnh Trimmed Surface giao diện lệnh hiện ra chọn mặt phẳng... mặt phác thảo nh ở hình 6. 24 Bớc 2: Trên mỗi mặt phác thảo vẽ các đờng cơ sở khác nhau Bớc 3: Kích hoạt lênh Lofted Surface khi giao diện lệnh hiện ra kích chột vào các biên dạng để tạo đờng dẫn hình 6. 25 Bớc 4 : Kích hoạt Ok để kết thúc ta có bề mặt ở hình 6. 23 6. 12.Lệnh Extended Surface Lệnh này cho phép kéo dài các bề mặt theo một khoảng xác định cho trớc Cách thực hiện: Kích hoạt lênh Extended Surface... hình 6. 22 Bơc 2: Kích hoạt lênh Swept Surface giao diện lệnh hiện ra trên đó chọn: Profile and Path: + Profile : kích chuột chọn đờng cơ sở + Path: kích chuột chọn đờng dẫn Hình 6. 22 Nguyễn Hồng Thái 70 Bài giảng thiết kế kỹ thuật Bớc 3: Kích Ok để kết thúc lệnh 6. 11 Lệnh Lofted Surface Lệnh này cho phép tạo bề mặt từ các biên dạng nằm trên các mặt phác thảo khác nhau Cách thực hiện lệnh: Bớc 1: Tạo các. .. cắt bằng lệnh Plane Nguyễn Hồng Thái 72 Bài giảng thiết kế kỹ thuật Bớc 2: Kích hoạt lệnh Trimmed Surface giao diện lệnh hiện ra chọn mặt phẳng cắt, sau đó kích chuột vào phần cần giữ lại Ví dụ ở hình 6. 27 sẽ minh họa Hình 6. 27 Hình 6. 28 kết quả thực hiện Nguyễn Hồng Thái 73 . Thái 60 Chơng 6 Tạo các đờng và mặt phức tạp trong không gian và mặt Trong chơng này trình bày các lênh chủ yếu tạo các đờng cong từ đơn giản đến phức tạp. để tạo đờng dẫn cho lệnh Sweep tạo các chi tiết phức tạp nh lò so, bề mặt ren của bu nông, các mặt soắn vít, bề mặt cánh tua bin và các bề mặt phức tạp

Ngày đăng: 12/12/2013, 19:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ: tạo một đ−ờng cong xoắn vít nh− hình 6.1 d−ới đây. - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
d ụ: tạo một đ−ờng cong xoắn vít nh− hình 6.1 d−ới đây (Trang 1)
Sau khi đặt các thuộc tính và chọn chế độ Standard Views là Isomatric ta có hình 6.3 d−ới đây. - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
au khi đặt các thuộc tính và chọn chế độ Standard Views là Isomatric ta có hình 6.3 d−ới đây (Trang 2)
B−ớc 3:Kích Ok để kết thúc quá trình đ−ợc hình 6.7 d−ới đây. - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
c 3:Kích Ok để kết thúc quá trình đ−ợc hình 6.7 d−ới đây (Trang 3)
B−ớc1: Tạo khối 3D nh− hình 6.9 - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
c1 Tạo khối 3D nh− hình 6.9 (Trang 5)
B−ớc 2: Kích hoạt lệnh Composite Curve sau đó kích chuột vào các cạnh nh− hình 6.11 d−ới đây - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
c 2: Kích hoạt lệnh Composite Curve sau đó kích chuột vào các cạnh nh− hình 6.11 d−ới đây (Trang 5)
Hình 6.12 - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
Hình 6.12 (Trang 6)
Ví dụ: hình 6.13 d−ới đây - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
d ụ: hình 6.13 d−ới đây (Trang 6)
Ví dụ: muốn tạo một đ−ờng Split line có dạng nh− hình 6.14 d−ới đây ta làm nh− sau. - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
d ụ: muốn tạo một đ−ờng Split line có dạng nh− hình 6.14 d−ới đây ta làm nh− sau (Trang 7)
Hình 6.18 - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
Hình 6.18 (Trang 9)
Hình 6.17 - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
Hình 6.17 (Trang 9)
Hình minh hoạ thao tác kết qủa thực hiện - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
Hình minh hoạ thao tác kết qủa thực hiện (Trang 10)
dẫn mở một Sketch vẽ đ−ờng cơ sở hình 6.22. - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
d ẫn mở một Sketch vẽ đ−ờng cơ sở hình 6.22 (Trang 11)
Hình 6.22 - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
Hình 6.22 (Trang 11)
Ví dụ: tạo bề mặt nh− hình 6.23 d−ới đây. - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
d ụ: tạo bề mặt nh− hình 6.23 d−ới đây (Trang 12)
B−ớc1: Tạo các mặt phác thảo nh− ở hình 6.24. - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
c1 Tạo các mặt phác thảo nh− ở hình 6.24 (Trang 13)
Hình 6.27 - Tài liệu Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt doc
Hình 6.27 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN