Tài liệu đề tài: Đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam hiện nay pdf

31 556 2
Tài liệu đề tài: Đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam hiện nay pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án KTLD 1 A . ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức đòi hỏi ngày càng cao về số lượng đội ngũ công nhân kĩ thuật và nhân viên nghiệp vụ .Việt Nam đang bước vào nền kinh tế thị trường, cấu kinh tế đang sự chuyển dịch mạnh mẽ kéo theo sự chuyển dịch cấu lao động, sự chuyển dịch này đã đạt được mộ t số thành tựu nhưng vẫn còn nhiều bất cập chủ yếu là về nguồn nhân lực. Nhận thực được vai trò quan trọng hàng đầu tính quyết định của yếu tố con người trong quá trình chuyển dịch cấu lao động để phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Báo cáo của ban chấp hành trung ương Đảng khoá XIII tại đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ 9 của Đảng về phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2010 đa chỉ rõ nhiệm trọng tâm của công tác dạy nghề: " Tiếp tục đổi mới chương trình nội dung , phương pháp giảng dạy và phương pháp đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao. Gắn với việc hình thành các khu công nghiệp, khu công nghệ cao với các trường đào tạo nghề. Phát tri ển nhanh và phân bố hợp lí hệ thống trường dạy nghề trên địa bàn cả nước mở rộng các hình thức đào taọ đa dạng linh hoạt, năng động với số học sinh công nhân kĩ thuật tăng 11%-12%/năm ” Thực hiện nghị quyết trung ương 2 ( khoá VIII) , trong những năm qua công tác dạy nghề tuy đã nhiều cố gắng trong việc mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạ o nhưng vẫn còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được nhu cầu CNKT , nhân viên nghiệp vụ cho quá trình chuyển dịch cấu lao động, phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH. Tính đến năm 2000 , tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chỉ đạt 20% ( qua dạy nghề là 13,4%) để đạt được mục tiêu tỷ lệ lao động qua đào tạo vào năm 2005 đạt 30% ( qua dạy nghề là 19%), vào năm 2010 đạ t 40%( qua dạy nghề là 26%) đòi hỏi phải đánh giá thực trạng công tác dạy nghề hiện nay dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo nghề đến 2010 từ đó đề ra định hướng phát triển dạy nghề đến năm 2010 và các giải pháp thực hiện . Từ những hình tình nêu trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng công tác dạy nghề, chuyển dịch cấu lao động nước ta , đề ra định hướng phát triển công tác dạy nghề đến năm 2010 để gắn với chuyển dịch cấu lao động và các giải pháp thực hiện là hết sức cấp thiết Đề án KTLD 2 2.Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng dạy nghề tình hình chuyển dịch cấu lao động giai đoạn 1996_2003 , phân tích những thành tựu , yếu kém và nguyên nhân - Trên sở phân tích thực trạng này và dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo nghề đến 2010 để đưa ra những định hướng và giải pháp đến năm 2010 3.Đôí tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào phân tích thực trạng dạy nghềchuyển dịch cấu lao động , số liệu lấy trong giai đoạn 1996_2003 đề tài: Đào tạo nghề với chuyển dịch cấu lao động việt nam hiện nay 4.Kết cấu của đề tài Đề tài được kết cấu gồm 3 phần: A.Đặt vấn đề B.Nội dung Chương I : sở lí luận về đào tạo nghềchuyển dịch cấu lao động Chương II:Phân tích thực trạng đào tạo nghềchuyển dịch cấu lao động VN Chương III: Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề gắn với chuyển dịch cấu lao động đến năm 2010 C.Kết luận TàI liệu tham khảo Mặc dù đã cố gắng để hoàn thiện nhưng không tránh khỏi sai sót trong quá trình thực hiện rất mong được sự xem xét và bổ sung của thầy giáo để đề tài hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Mai Quốc Chánh đã giúp đỡ em tận tình trong quá trình hoàn thành đề án này . Hà Nội ngày 30/12/2003 Sinh viên :Đỗ Thanh Bình Đề án KTLD 3 B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀCHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG I. Khái niệm về đào tạo nghề 1. Nghề Theo giáo trình Kinh tế Lao động của trường ĐH KTQD thì kháI niệm nghề là một dạng xác định của hoạt động trong hẹe thống phân công lao động của xã hội ,là toàn bộ kiến thức ( hiểu biết) và kĩ năng mà một người lao độ ng cần để thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vực lao động nhất định 2.Đào tạo nghề Theo Cac_Mac công tác dạy nghề phảI bao gồm các thành phần sau: Một là :giáo dục trí tuệ Hai là: Giáo dục thể lực như trong các trường Thể dục Thể thao hoặc bằng cách huấn luyện quân sự Ba là:dạy kí thuật nhăm giúp học sinh nắm được vững nh ững nguyên lí bản của tất cả các quá trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng các công cụ sản xuất đơn giản nhất (C.Mác Ph.ăng nghen. Tuyển tập xuất bản lần 2, tập 16 trang 198) Việt Nam tồn tại các khái niệm sau: Theo giáo trình KTLĐ của trường ĐH KTQD thì kháI niệm đào tạo nghề được tác giả trình bày là :” Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thự c nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động,để họ thể đảm nhận được một số công việc nhất định” Theo tàI liệu của bộ LĐTB và XH xuất bản năm 2002 thì kháI niệm đào tạo nghề được hiểu :” Đào tạo nghề là hoạt động nhằm trang bị cho người lao động nhừng kiến thức ,kĩ năng và tháI độ lao động cần thi ết để người lao động sau khi hoàn thành khoá học hành được một nghề trong xã hội” Như vậy ,khái niệm này đã không chỉ dừng lại trang bị những kiến thức kĩ năng bản mà còn đề cập đến thái độ lao động bản .Điều này thể hiện tính nhân văn, tinh thần xã hội chủ nghĩa,đề cao người lao động ngay trong quan niệm về lao động chứ không ch ỉ coi lao động là một nguồn “Vốn nhân lực “,coi công nhân như cáI máy Đề án KTLD 4 sản xuất .Nó cũng thể hiện sự đầy đủ hơn về vấn đề tinh thần và kỉ luật lao động –một yêu cầu vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất vơí công nghệ và kĩ thuật tiên tiến hiện nay 3.Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề a.Tốc độ phát triển và chuyển dịch cấu kinh tế Dạ y nghề nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu công nhân kĩ thuật nhân viên nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội .Do đó sự phát triển của công tác dạy nghề gắn với sự phát triển kinh tế xã hội .Thực tế cũng cho thấy trong những năm thập kỉ 80 của thế kỉ XX khi nền kinh tế của nước ta đang trong thời kì khủng hoảng , nhu cầu CNKT ,NVNV cũng giả m theo .ĐIều đó đã tác động và làm cho hệ thống các trường dạy nghề cũng suy giảm .Đến năm 1996 khi nền kinh tế nước ta thoát khỏi giai đoạn khủng hoảng và mức tăng trường khá thì nhu cầu công nhân kĩ thuật , nhân viên nghiệp vụ tăng cả về số lượng và chất lượng. đòi hỏi công tác dạy nghề phảI phát triển theo . Sự chuyển dịch cấu kinh t ế sẽ kéo theo sự chuyển dịch về cấu lao động.Sự chuyển dịch này đòi hỏi phảI đào tạo nghề cho người lao động đang hoạt động trong những lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp chuyển sang hoạt động kĩnh vực công nghiệp xây dung,và dịch vụ b.Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế Trong tình hình hi ện nay chất lượng lao động là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành bại trong cạnh tranh quốc tế . Trong những năm gần đây Việt Nam gặp rất nhiều bất lợi trong cạnh tranh .Yếu tố quan trọng của sự hạn chế nàyViệt Nam một lực lượng lao động chất lượng thấp.Vì vậy việc nâng cao chất lượng lao động nước ta đang là một đ òi hỏi cấp thiết .Chất lượng lao động chỉ thể được nâng cao thông qua quá trình giáo dục đào tạo,trong đó đào tạo nghề là một cấu thành quan trọng.Yêu cầu này đòi hỏi công tác dạy nghề phảI phát triển nhanh cả về quy mô lần chất lượng c. Đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển dạy nghề Những đường lối và chủ trươ ng ,chính sách của Đảng nếu đúng và phù hợp sẽ là đIều kiện rất thuận lợi để phát triển công tác dạy nghề Nghị quyết hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII ( 12/1996) đã đánh giá :” Giáo dục chuyên nghiệp nhất là đào tạo công nhân kĩ thuật lúc suy giảm mạnh mất cần đối lớn về cấu trình độ Đề án KTLD 5 trong đội ngũ lao động nhiều nghành sản xuất.Quy mô đào tạo nghề hiện nay vẫn còn quá bé nhỏ ,trình độ,thiết bị đào tạo lạc hậu không đáp ứng được nhu cầu CNH HĐH “.Từ đó nghị quyết đã đưa ra chủ trương là đảy mạnh đào tạo công nhân lành nghề ,tăng quy mô học nghề, tăng cường đầu tư củng cố và phát tri ển các trường dạy nghề,xây dung một số trường trọng đIúm, đào tạo công nhân lành nghề cho các khu công nghiệp, khu chế xuất ,có tính đến nhu cầu xuất khẩu lao động. Như vậy ta thấy đầy là một sự ưu tiên rất lớn của Đảng và Nhà nước trong công tác dạy nghề d. Các yếu tố dân số Quy mô và cấu dân số quyết định đến số lượng ,quy mô và cấu c ủa các trường dạy nghề .Nứoc cấu dân số trẻ thì mạng lưới dạy nghề phảI lớn còn những nước quy mô dân số vừa và nhỏ thì phát triển những trường dạy nghề mang tính chuyên sâu e. TháI độ xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề Xu hướng vào được ĐH mới thể kiếm được một nghề ổn định đang ảnh hưởng rất nhiều đế n sự phát triển của công tác đào tạo nghề trong các trường CNKT .Học sinh không muốn thi vào hoặc nếu đỗ thì cũng tìm cách thi lên ĐH .ĐIều này làm cho đầu vào của các trường dạy nghề thể khá đông nhưng đầu ra lại ít .Tạo nên tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” 4.Sự cần thiết của công tác đào tạo nghề Đào tạo nghề thể cung cấp một đội ngũ lao động trình độ cho sự phát triển nền kinh tế đất nứơc.Họ là những người đưa lí thuyết đến thực hành ,đưa khoa học công nghệ tới các vùng chậm phát triển Cac Mac đã viết rằng :”Những người công nhân tiên tiến hoàn toàn nhận thực được rằng tương lai của giai cấp mình mà cũng chính là tương lai của loàI người tuỳ thuộc vào công tác giáo dục thế hệ công nhân trẻ " (C.Mác Ph.ăng nghen. Tuyển tập xuấ t bản lần 2, tập 16 trang 198) Công tác đào tạo nghề cho mọi người để họ đI vào lao động sản xuất luôn luôn là một yếu tố quan trọng trong việc táI sản xuất sức lao động vì thế mà công tác đó là một đIều kiện bắt buộc để phát triển nền sản xuất xã hội .Vì vậy nghị quyết hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành Trung ương Đả ng (khoá VII) đã khẳng định sự nghiệp đổi mới thành công hay không ,đất nước bước vào thế kỉ XXI vị trí xứng Đề án KTLD 6 đáng trong cộng đồng thế giới hay không, phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên ,vào việc bồi dưỡng rèn luyện thế hệ thanh niên ,công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc,là một trong yếu tố quyết định sự thành bại của cách mạng Như vậy chúng ta thể thấy rằng trong xã hội XHCN ,đặt biệt là trong bối cảnh đang tiến hành xây dựng và hoàn thiện một nề n kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới .ở VN hiện nay thì vấn đề con người là vấn đề chủ chốt.Một trong những công tác hàng đầu để hình thành con người mới XHCN đó chính là đào tạo nghề cho người lao động. II. Một số vấn đề về chuyển dịch cấu lao động 1. Khái niệ m về chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động có thể hiểu là sự di chuyển của lao động từ ngàhnh này qua nghành khác ,từ thành phần kinh tế này sang thành phần kinh tế khác và từ vùng này sang vùng khác .Từ đó tạo ra sự thay đổi về quy mô lao động giữa các nghành,vùng,thành phần kinh tế. 2.Nội dung chuyển dịch cấu lao động: - Chuyển dịch cấu lao động theo thành phần kinh tế. - Chuyển dịch cấu lao động theo vùng kinh tế. - Chuyển dịch cấu lao động theo độ tuổi lao động. - Chuyển dịch cấu lao động theo chất lượng lao động . 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cấu lao động: a.Sự chuyển dịch cấu kinh tế: Đây là đIều kiện tiền đề cho chuyển dịch cấu lao động.Sự chuyển dịch cấu lao động càng mạnh mẽ thì kéo theo sự chuyển dịch cấu lao động cũng càng nhanh . Sự chuyển dịch cấu kinh tế sẽ làm xuất hiện cân đối mới về nhu cầu lao động về cả số lượng lẫn chất lượng lao động.Quá trình công nghiềp hoá hiện đại hoá sẽ làm xuất hiện các nghành mới trong cấ u nghành kinh tế của vùng.Cùng với việc mở rộng khu vực công nghiệp ,xây dựng,dịch vụ se thu hút thêm lao động nhất là lao động trình độ chuyên môn kĩ thuật .ĐIều này làm cho cấu lao động sự chuyển dịch từ nền kinh tế này sang nghành kinh tế khác và sự phân công lại lao động theo lãnh thổ b.Cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước Đề án KTLD 7 Khi nước ta còn trong thời kì bao cấp nền kinh tế chỉ tồn tại thành phần kinh tế nhà nước và thành phần kinh tế tập thể thì lao động tập trung chủ yếu các thành phần kinh tế này nhưng khi chuyển sang thanh phần kinh tế thị trường với đủ các loại thành phần kinh tế thì lao động sẽ chuyển một phần từ các thành phần kinh tế nhà nước và tập thể sang các thành phần kinh tế khác Các chính sách của Đảng và Nhà nước cũng ảnh hưởng rất lớn đến chuyển dich cấu lao động .Các chính sách mở rộng và phát triển các khu công nghiệp ,đắc khu kinh tế ,các nghành kinh tế mũi nhọn ,các nghành mới sẽ tạo ra nhu cầu về lao động để đáp ứng,giảI quyết các chính sách này . c.ĐIều kiện kinh tế xá hội và chính trị Các đIều kiện về kinh tế và xã hội cho phép biết đượ c tình hình hiện tại cũng như dự đoán được môt tương lai gần .Mức thu nhập ,các ưu đãI ,trợ cấp,địa vị xã hội là động lực cho người lao động lựa chọn nghành nghề ,địa đIểm lao động ….nên ảnh hưởng đến việc chọn nghề .Từ đó tác động đến chuyển dịch cấu lao động. ĐIều kiện chính trị ổn định thì số người tham gia vào các thành phần kinh tế tư nhân ,liên doanh,hộ gia đình càng tăng nên dẫn đến sự di chuyển lao động từ các thành phần kinh tế nhà nước và tập thể ra các thành phần kinh tế khác ĐIều kiện chính trị ổn định cũng là đIều kiện thuận lợi cho sự di chuyển lao động giữa các vùng nhanh và liên tục làm cho chuyển dịch cấu lao động tốc độ nhanh và chiề u sâu hơn d.Các đIều kiện dân số , tự nhiên, môI trưòng Các đIều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu ảnh hưởng rất nhiều đến sự di chuyển .ĐIều kiện tự nhiên và môI trường khó khăn là động lực cho sự ra đI tìm một vùng mới thuận lợi hơn . Khi dân cư tập trung đông đúc vào một vùng ,tàI nguyên suy giảm ,cuộc sống của cộng đồ ng sẽ gặp khó khăn hơn là động lực để họ đI tìm một nơI mới hoặc làm các nghành nghề thu nhập cao hơn. Ví dụ: đồng bằng sông Hồng sự tập trung dân cư đông đúc chủ yếu làm nông nghiệp nhưng thu nhập thấp dần dần họ đã chuyển sang làm như thủ công nghiệp,dịch vụ,xây dựng hoặc đI xây dựng vùng kinh tế mớ i … III. Mối quan hệ giữa đào tạo nghềchuyển dịch cấu lao động Đề án KTLD 8 Lao động của con người là một trong ba yếu tố đầu vào của sản xuất ,hơn thế nữa lại là nhân tố thực hiện kết hợp các yếu tố khác để tao ra sản phẩm .Khi cấu kinh tế thay đổi thì kéo theo nhu cầu về lao động cũng sẽ thay đổi để phù hợp với sản xuất .Tức là thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu lao động .Vậ y trước khi sự chuyển dịch này thì đã sự dư thừa lao động các nghành ,vùng ,thành phần kinh tế này nhưng lại sự thiếu hụt nghành,vùng kinh tế khác và số lao động dư thừa này sẽ phảI trảI qua một qua trình đào tạo lại để phù hợp với nghành,vùng thành phần kinh tế khác.Và như vậy công tác đào tạo nghề phảI nhanh chóng kịp thời để vừa đảm bảo sả n xuất vừa đảm bảo cuộc sống cho người lao động . Chuyển dịch cấu lao động thể hiểu là quá trình tổ chức lại lao động theo hướng hiện đại hơn ,tiên tiến hơn để tần dụng tối đa và hiệu quả mọi nguồn lực trong xã hội .Vì vậy người lao động luôn phảI học hỏi kiến thức kĩ năng mới nên công tác đ ào tạo nghề luôn phảI bám sát ,đón trước xu hướng vận động của nền kinh tế . Khi sự chuyển dịch cấu lao động sang nghành mới áp dụng những kiến thức khoa học cần những lao động tay nghề cao đIều này bắt buộc phảI mời những trường dạy nghề công nghệ cao thì mới lao động để phục vụ sản xuất . Như vậy ta thấ y đào tạo nghềchuyển dịch cấu lao động mối quan hệ mật thiết hợp rác và bổ sung cho nhau .Đào taọ nghề vừa là nền tảng vừa động lực cho chuyển dịch cấu lao động .Còn chuyển dịch cấu lao động lại quyết định trở lại về quy mô ,cơ cấu , và chất lượng cho đào tạo nghề. Đề án KTLD 9 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀCHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG VIỆT NAM I. Thực trạng đào tạo nghề Việt Nam trong những năm qua Trong thời gian qua, đặc biệt là 10 năm trở lại đây, đội ngũ lao động qua đào tạo nghề đã những đóng góp lớn ,góp phần tạo nên sự tăng trưởng cuả đất nướ c .Công tác đào tạo nghề đã dần đi vào nề nếp ,bước đầu đã đáp ứng được nhu cầu nhân lực cho các khu công nghiệp ,khu chế xuất và các nghành kinh tế mũi nhọn. Đã hình thành mạng lưới sở dạy nghể trong toàn quốc bao gồm các trường dạy nghề ,các trường THCN và cao đẳng tham gia đào tạo nghề ,các trung tâm dạy nghề ,trung tâm dịch vụ việc làm dạy nghề …Chủ trươ ng xã hội hoá và đa dạng hoá về loại hình đào tạo ,nghành nghề và các phương thức đào tạo được đẩy mạnh bước đầu đã thu được kết quả,huy động được các nguồn lực cho đào tạo nghề. 1.Mạng lưới sở dạy nghề Trong những năm qua, với những thay đổi tính đột phá trong công tác tổ chức quản lý hoạt động dạy nghề ,hệ thóng các trường dạy nghề đang được phục hồi và phát triển ,đào tạo dạy nghề được quan tâmm , mở rộng bước đầu đã được một số kết quả . Các bộ nghành địa phương đã thể hiện được sự quan tâm đối với dạy nghề thông qua các nghị quyết , chỉ thị và tăng đầu tư cho dạy nghề.Do đó,số lượ ng thanh niên,học sinh nhu cầu học nghề ngày càng tăng làm giảm áp lực đào tạo đại học cho xã hội. Về số lượng đào tạo : - Năm 1975 185 sở đào tạo dạy nghề công tác đào tạo nghề gắn với giảI quyết việc làm phục vụ công cuộc táI htiết đất nước sau chiến tranh và từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.Bước đầu chúng ta đ ã xây dựng được một hệ thống sở trường lớp đào tạo công nhân kĩ thuật rộng khắp tất cả các bộ nghành địa phương và sở dạy nghề bên cạnh xí nghiệp ,công nông lâm trường đáp ứng nhu cầu học nghề trong cả nước. Thời kì từ năm 1987 đến 1992 công tác quản lí dạy nghề do vụ dạy nghề đảm nhi ệm .Từ năm 1992 đến tháng 6/1998 công việc này chỉ còn một phần trong vu trung học chuyên nghiệp và dạy nghề đảm nhiệm .Thời kì này công tác dạy nghề ít được quan tâm, đầu tư và phát triển,hệ thống dạy nghề ngày càng thu hẹp lại cả về số lượng lẫn quy Đề án KTLD 10 mô đào tạo,năm 1998 số trường dạy nghề chỉ còn 129 trường (giảm 56% so với năm 1986) Trước nhu cầu cấp bách phát triển nguồn nhân lực của công cuộc đổi mới và bước vào giai đoạn đâỷ mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước,tổng cục dạy nghề được thành lập theo nghị quyết số 33/1998 ngày 23/5/1998 nhằm giúp bộ trưởng bộ LĐ TB và XH quản lí nhà nước về công tác đào tạo nghề trên phạm vi cả nước .Sau một số năm thực hiện, tính đến cuối năm 2001 mạng lưới trưòng dạy nghề đã được mở rộng và đa dạng hoá với nhiều hình thức,trong đó: + 137 trường trung hoc chuyên nghiệp và cao đẳng chức năng nghiệp vụ dạy nghề + 149 trung tâm dạy nghề trong đó 78 trung tâm dạy nghề quận ,huy ện + 150 trung tâm dich vụ việc làm dạy nghề + Trên 300 trung tâm giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp và thị trường giáo dục thường xuyên tham gia đào tạo nghề ngắn hạn +Hàng nghìn lớp dạy nghề của các doanh nghiệp các tổ chức và của các nghành nghề . Tuy nhiên sự phân bố các trường theo nghành cũng chưa hợp lí,các nghành chủ yếu nghành công nghiệp xây dựng .Năm 1998 ,số lượng trường thuộc nghành công nghi ệp chiếm 38,5% ,nghành xây dựng là 18,5% ,nghành giao thông là 16,4% trong khi đó nghành nông nghiệp là nghành chiếm trên 62% lực lượng lao động xã hội nhưng chỉ 13,7% số lượng dạy nghề (Nguồn :Bộ LĐTB và XH:”Định hướng phát triển đào tạo nghề đến năm 2010”.Hà Nội/2002) Về nguồn từ ngân sách Nhà nước công tài chính dành cho giáo dục trong 10 năm gần đây đã được tăng lên rõ rệt ,ngân sách nhà nước dành cho đào tạo nghề xu hướng tă ng lên từ 9,3% năm 1992 lên 11,3% năm 1997 và 15% năm 2000. Trong khi đó tỷ lệ ngân sách chi cho đào tạo nghề trong tổng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo lỉên tục giảm từ 7% năm 1991 ,3,7% năm 1992 ;4,5% năm 1994; 4,2% năm 1995 ;3,7% năm 1997 ; 3,7% năm 1998 . Theo nội dung quy định tại nghị định02/2001/NĐ-CP ngày 9/1/2001 của chính phủ hướng dẫn Bộ Luật lao động và Luật GD tài chính đảm bảo cho hoạt động dạy nghề bao gồm : [...]... sỏch nh nc u t cho xõy dng c s vt cht trang thit b dy ngh ca cỏc B ,nghnh , a phng, t chc ,cỏ nhõn ,h tr ca nc ngoi cng tng thờm nhiu so vi trc 2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao độngViệt Nam trong những năm qua 2.1 Tỡnh hỡnh chuyn dch c cu lao ng theo tui n v : 1000 ngi 1989 Tỷ trọng(%) 1999 Tỷ trọng(%) Tổng DS 64.376 100 76.328 100 DS d-ới tuổi LĐ 25.223 39,18 25.562 33,5 DS trong tuổi LĐ 33.496... cụng tỏc o to ngh .5 II Mt s vn v chuyn dch c cu lao ng 6 1 Khỏi nim v chuyn dch c cu lao ng .6 2.Ni dung chuyn dch c cu lao ng: 6 3.Cỏc yu t nh hng n s chuyn dch c cu lao ng: .6 III Mi quan h gia o to ngh v chuyn dch c cu lao ng 7 CHNG II : PHN TCH THC TRNG O TO NGH V CHUYN DCH C CU LAO NG VIT NAM .9 I Thc trng o to ngh Vit Nam trong nhng nm qua 9 1.Mng li c s dy ngh ... ngi lao ng Trong nhng nm qua o to ngh ó t c mt s nhng kt qu ỏng khớch l phn no ó úng gúp vo s chuyn dch c cu lao ng : C cu lao ng chuyn dch theo hng tng c cu lao ng cho sn xut cụng nghip xõy dng v cỏc nghnh dch v, gim lao ngnụng nghip t 72,6% (1991) xung 63%(2000) trung bỡnh mi nm gim gõn 1% lao ng lm nụng nghip, t l o to tng liờn tc t 10% (1996) lờn 20%(2000) trong ú o to ngh khong 13,4% C cu lao. .. ny gn bng tc ca dõn s trong tui lao ng : t 33.496 (nm 1989) lờn 43.556 (nm 1999) nhng t trng lao ng trong tui lao ng lai thay i t 52,03% lờn 57,1% dõn s di tui lao ng hu nh khụng thay i nhng t trng gim Dõn s trong tui lao ng tng lờn tc l ngun nhõn lc nc ta tng lờn v s lng nhng cng t ra nhiu vn v gii quyt vic lm cho h nu cht lng lao ng kộm thỡ s to ra tht nghip lao ng ph thụng Nh vy vn o to ngh... vựng ng bng sụng hng c cu lao ng gim t 22,7% (1995) xung 17%(1999), cũn vựng tõy nguyờn tng t 4,31% (1995) lờn 5,36% (1999) Nh vy ta thy o to ngh ó to ra 1 lc lng lao ng ln cú trỡnh (s lao ng cú chuyờn mụn k thut nm 2000 l 18 ỏn KTLD 5992,5 nghỡn ngi chim 15,51% tng s lao ng Thnh qu ny ca o to ngh ó giỳp cho quỏ trỡnh chuyn dch c cu lao ng nhanh hn Tuy nhiờn chuyn dch c cu lao ng cng tỏc ng n cụng... ,chuyn dch c cu lao ng ti ch ,phỏt trin kinh t trang tri ,kinh t gia ỡnh v tng c hi cú vic lm cho ngi lao ng T trng lao ng c o to cp ny s gim dn trong k hoch o to ,song vn chim phn ln trong tng s lao ng c o to hng nm - Cp II:Lnh ngh-o todi hn Lao ng c o to cp ny ch yu phc v nhu cu s dng cho cỏc khu cụng nghip,khu ch xut ,nhng dõy chuyn sn xut s dng cụng ngh cao ,phc v nhu cu xut khu lao ng v chuyờn... iu tra lao ng vic lm 1995-1999, TCTK) Nhỡn chung vic chuyn i c cu lao ng theo thnh phn kinh t gia khu vc nh nc v ngoi nh nc theo cỏc kt qu iu tra núi trờn cha cú gỡ bin i ln Khu vc nh nc trong 5 nm qua (1995-1999) tng t 8,5% lờn 11% III MI QUAN H GIA O TO NGH V CUYN DCH C CU LAO NG VIT NAM Vit nam khi kinh t th trng phỏt trin s to ra s chuyn dch c cu kinh t iu ny tt yu dn n chuyn dch c cu lao ng,... 13 2 Thc trng chuyn dch c cu lao ng Vit Nam trong nhng nm qua 16 2.1 Tỡnh hỡnh chuyn dch c cu lao ng theo tui 16 2.2 Chuyn dch c cu theo lónh th 17 2.3 Chuyn dch c cu lao ng theo nghnh 17 2.4 Chuyn dch c cu theo thnh phn kinh t 18 30 ỏn KTLD III Mi quan h gia o to ngh v cuyn dch c cu lao ng Vit Nam 18 CHNG III... chuyn dch c cu lao ng din ra rng v sõu hn Cũn chuyn dch c cu lao ng s to ra mt nhu cu v lao ng cú trỡnh giỳp to ra mt mng li rng khp cỏc trng o to ngh vi s lng ngi tham gia ụng o Nh vy o to ngh v chuyn dch c cu lao ng cú mi quan h rt mt thit v hp tỏc ln nhau Thiộu mt cỏi thỡ cỏi kia khú cú th t c kt qu nh mong mun 19 ỏn KTLD CHNG III : MT S GII PHP PHT TRIN O TO NGH GN VI CHUYN DCH C CU LAO NG N NM... Mai Quc Chỏnh - Giỏo trỡnh kinh t lao ng - NXB Giỏo Dc 1998 2 Mai Quc Chỏnh - Ton cu hoỏ: " C hi v thỏch thc i vi nn lao ng Vit Nam" - NXB Chớnh tr QGHN - 1999 3 Mai Quc Chỏnh - Nõng cao cht lng ngun nhn lc ỏp ng yờu cu cụng nghip hoỏ hin i hoỏ ỏt nc - NXB Chớnh tr QGHN - 1999 4 Lờ Khc oỏ - Mt s vn nõng cao hiu qu kinh t trong t chc o to v qun lý cụng tỏc dy ngh Vit Nam - Lun ỏn PTS kinh t - 1998, . dạy nghề và chuyển dịch cơ cấu lao động , số liệu lấy trong giai đoạn 1996_2003 đề tài: Đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam hiện nay. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng kinh tế. - Chuyển dịch cơ cấu lao động theo độ tuổi lao động. - Chuyển dịch cơ cấu lao động theo chất lượng lao động

Ngày đăng: 12/12/2013, 19:15

Hình ảnh liên quan

nước trong những năm 1997-2000 như trong bảng dưới đõy : - Tài liệu đề tài: Đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam hiện nay pdf

n.

ước trong những năm 1997-2000 như trong bảng dưới đõy : Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan