1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG JOHN LOCKE VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ

162 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGƠ KHẮC SƠN VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG JOHN LOCKE VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGƠ KHẮC SƠN VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG JOHN LOCKE VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Minh Hoàn HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Ngô Khắc Sơn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu John Locke, vấn đề nhà nước nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke nhà tư tưởng liên quan đến tư tưởng John Locke 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền Việt Nam 13 Chương 2: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỦA JOHN LOCKE VÀ NHỮNG KIẾN GIẢI CỦA ÔNG VỀ VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC 32 2.1 John Locke điều kiện, tiền đề cho hình thành tư tưởng ơng 32 2.2 Triết học John Locke kiến giải ông nguồn gốc, chức nhà nước 46 Chương 3: VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA JOHN LOCKE 63 3.1 Quan niệm nhà nước pháp quyền 63 3.2 Nội dung vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke .68 3.3 Ý nghĩa vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke 97 Chương 4: Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG JOHN LOCKE ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 102 4.1 Quá trình đổi nhận thức kiến tạo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta 102 4.2 Kế thừa vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 109 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lịch sử xã hội loài người từ trước đến trải qua nhiều hình thức nhà nước khác Do yếu tố lịch sử - xã hội quy định, hình thức nhà nước có vai trị lịch sử định Ngày nay, khẳng định rằng, tồn nhà nước tối cần thiết Nhưng, quan trọng cần thiết hiệu lực, hiệu mà mang lại cho xã hội Và, để thực điều đó, khơng khác hơn, nhà nước phải thực thi tính pháp quyền cách đầy đủ để chống lại lạm quyền tùy tiện quản lý, điều hành hoạt động máy nhà nước Đó tư tưởng cốt lõi lý luận nhà nước pháp quyền Cho đến nay, khẳng định rằng, xét hình thức cai trị nhà nước pháp quyền mơ hình tổ chức nhà nước tiến lịch sử So với lịch sử lâu dài hình thức nhà nước thần quyền vương quyền, mơ hình nhà nước pháp quyền xuất 200 năm Hiện nay, giới chưa nhiều nước tổ chức theo mơ hình nhà nước pháp quyền, xét xu dân chủ rộng mở, giới phấn đấu cho nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, nước có dân chủ lâu đời, khai sinh mơ hình nhà nước pháp quyền khơng đóng khung cho mơ hình gọi lý tưởng, mà ln tìm đường, biện pháp, hướng phù hợp với xu phát triển thời đại Nói để thấy rằng, mơ hình nhà nước pháp quyền khơng phải có sẵn rập khn, quốc gia - dân tộc tùy thuộc vào lịch sử mình, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội mà xác lập cho mơ hình thích hợp khả dụng Ở Việt Nam, trước phát biểu Tổng Bí thư Đỗ Mười Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (29.11.1991), mặt ngôn từ, văn có tính sách trị nước ta, thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” chưa sử dụng, tư tưởng nhà nước pháp quyền thấy Hiến pháp năm 1946, 1959, 1992 Đến Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” sử dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền khẳng định nhiều chương, điều Trước Đại hội lần thứ VII, Văn kiện ngơn ngữ trị thường ngày, nói đến chế độ trị, chế độ nhà nước Việt Nam, thuật ngữ “chun vơ sản” thường sử dụng với dụng ý phân biệt nhà nước xã hội chủ nghĩa với nhà nước “dân chủ tư sản” nước tư chủ nghĩa Cách hiểu, cách làm dẫn đến tượng, thực tế, chủ thể cầm quyền thường nhấn mạnh chuyên mà “quên đi” dân chủ; nhấn mạnh mặt chất giai cấp mà chưa tâm đến mặt chất xã hội nhà nước - cụ thể yếu tố dân chủ pháp luật trình vận hành quyền lực nhà nước Đến Hội nghị Đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ (khóa VII, năm 1994), thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” thức sử dụng văn kiện Đảng với việc khẳng định: “Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [30, tr.224] Đây lần nội dung, nguyên tắc, nhiệm vụ nhà nước pháp quyền Việt Nam đề cập cách thức Văn kiện Đảng Nó thể nhận thức mẻ vấn đề lý luận trước bị cho “nhạy cảm”, có việc tranh cãi “có hay khơng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ?” Điều phù hợp với xu đổi lúc đó, tiên phong đổi tư lý luận, đưa lý luận gắn với thực tiễn nhờ góp phần thúc đẩy xã hội phát triển “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” (Bổ sung, phát triển năm 2011) nêu Đại hội lần thứ XI, khẳng định: xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội “có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo” [381, tr.70] Đây hai đặc trưng thêm vào đặc trưng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nêu Đại hội lần thứ VII Cũng với ý nghĩa đó, Đảng ta xác định “xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” phương hướng chủ yếu xuyên suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Nó thể bước tiến trình nhận thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam, tâm xây dựng nhà nước pháp quyền Đảng, Nhà nước ta Như vậy, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiến định Đảng ta xác lập văn kiện Đảng (thể đậm nét hai Cương lĩnh xác lập thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - văn có tính tun ngơn trị Đảng) Từ trở thành công cụ hữu hiệu, “cây gậy” định hướng q trình đổi trị đổi mặt đời sống xã hội Việt Nam Từ nhận thức khẳng định rằng: vấn đề nhà nước pháp quyền lịch sử việc vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền nhà tư tưởng cụ thể vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền quốc gia dân tộc ln vấn đề lớn, mang tính lịch sử - xã hội Định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Đảng ta khẳng định nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; nhà nước pháp quyền Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng Thế nhưng, để xây dựng bước hồn thiện mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khơng dựa hồn tồn vào cách tiếp cận mác-xít mà phải biết kế thừa giá trị tư tưởng nhân loại Trong đó, lên tư tưởng nhà nước pháp quyền John Locke - nhà triết học trị vĩ đại không châu Âu mà giới John Locke xem người khơi nguồn tri thức cho phong trào Khai sáng Trong hệ thống tư tưởng triết học trị ơng, tư tưởng nhà nước pháp quyền bật Tầm mức lớn lao ảnh hưởng sâu rộng vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke thúc nhiều nhà nghiên cứu nhiều hệ giới khai thác tìm cách luận giải để vận dụng trình tạo lập nhà nước hợp lý, có hiệu Đề tài Luận án nghiên cứu: “Vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke ý nghĩa thời Việt Nam” hy vọng góp phần vào tìm kiếm thể nghiệm chung Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích cách đặt vấn đề John Locke nhà nước, làm rõ nội dung bản, giá trị hạn chế vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke, Luận án kế thừa cách có chọn lọc giá trị thực tiễn việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ đề tài Thứ nhất, rõ điều kiện, tiền đề hình thành tư tưởng John Locke vấn đề nhà nước Bên cạnh mối liên hệ nội hệ thống triết học John Locke tác động đến việc hình thành quan điểm John Locke vấn đề nhà nước Thứ hai, xác định nội dung vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke, từ ý nghĩa vấn đề nhà nước pháp quyền hệ thống tư tưởng John Locke Thứ ba, giá trị thực tiễn vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke cần vận dụng q trình xây dựng bước hồn thiện thiết chế trị nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Luận án Luận án dựa sở lý luận nhà nước chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta, đặc biệt những thành tựu lý luận thời kỳ đổi Việt Nam liên quan đến vấn đề nhà nước pháp quyền 3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết hợp phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học với phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử như: lôgic - lịch sử, so sánh - đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án lấy vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke làm đối tượng nghiên cứu, chủ yếu tập trung vào vấn đề là: tư tưởng quyền lực thuộc nhân dân, tính thượng tơn pháp luật, tư tưởng phân chia quyền lực, vấn đề quyền người, quyền công dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án chủ yếu dựa vào tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân sự” John Locke viết năm 1689, Lê Tuấn Huy dịch sang tiếng Việt, Nhà xuất Tri thức xuất năm 2007 (Tác phẩm “Khảo luận thứ quyền” chưa dịch sang tiếng Việt, in chung “Two Treatises of Government: In The Former the False Principles and Foundation of Sir Robert Filmer and His Followers, are Detected and Overthrown The Latter is An Essay Concerning the True Original Extent and End of Civil Government” London: Awnsham and John Churchill 1698 Trong “Khảo luận thứ quyền” Locke chủ yếu phê phán cách thức bảo vệ chủ nghĩa chuyên chế vương quyền quan điểm “thần trị” Sir Robert Filmer (1588 - 1653) qua tác phẩm “Nền gia trưởng, quyền lực tự nhiên vua chúa” (Patriacha, or the natural power of Kings) xuất năm 1680 Tác phẩm (theo dịch giả Lê Tuấn Huy) chưa luận bàn nhiều đến quyền dân sự) - Phạm vi thời gian không gian nghiên cứu: trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1991 đến Đóng góp Luận án Luận án sâu phân tích cách có hệ thống nội dung cấu thành vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke Chỉ giá trị, hạn chế nội dung Luận án kế thừa giá trị cốt lõi, hạt nhân hợp lý quan niệm John Locke vấn đề nhà nước pháp quyền – điểm tương đồng với quan niệm mác-xít để vận dụng q trình xây dựng bước hồn chỉnh mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa Luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu có tính hệ thống vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke, bổ sung, làm phong phú thêm lý luận nhà nước pháp quyền nói chung rút ý nghĩa việc xây dựng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên sau đại học, nhà nghiên cứu quan tâm đến triết học phương Tây nói chung, triết học trị nói riêng nghiên cứu mơ hình nhà nước pháp quyền giới nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 144 công dân nhà nước Đây nguyên tắc pháp quyền quan trọng hành xử công dân nhà nước Không phép vi phạm nguyên tắc này, kể người trực tiếp làm Một cống hiến xuất sắc quan trọng tư tưởng pháp quyền John Locke ln đặt nhân dân vị trí tối thượng “Nhân dân tối thượng” - cội rễ nguồn xuyên suốt toàn vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke Xuất phát từ tảng mà ông phác thảo dạng khái lược mơ hình tổ chức nhà nước cho hoạt động có hiệu lực, hiệu mà nhà tư tưởng sau hồn thiện áp dụng vào thực tiễn tổ chức nhà nước nước có dân chủ phát triển Đó nhà nước mà đó, nhân dân người có quyền lực tối cao, quyền lực ban tặng mà xuất phát từ quyền tự nhiên thiêng liêng bất khả xâm phạm người; quyền lực nhà nước chẳng qua nhân dân ủy quyền thông qua việc ký với khế ước, vào xã hội trị, xã hội dân quyền khơng mà ẩn vào quyền quyền vi phạm khế ước dân địi lại quyền giao cho người khác xứng đáng Vấn đề nhà nước pháp quyền tư tưởng John Locke dù dừng lại dạng ý tưởng đặt móng cho chủ nghĩa tự trị, đưa đến đời học thuyết nhà nước pháp quyền đại, đề tài tranh luận sơi triết học trị, khoa học pháp lý suốt trăm năm Đúng nhận xét Marcel Prélot là: tư tưởng Locke chưa đạt tới trình độ luân thiện phát triển rộng rãi hệ tư tưởng rõ ràng đầy đủ hạn chế mặt lịch sử thời đại; “khai sáng thứ hai” nhà tư tưởng hậu sinh nâng tầm tư tưởng Locke lên, đưa thành tư tưởng mang giá trị tồn nhân loại, mà khẳng định rằng: khơng dân chủ 145 nào, không nhà nước pháp quyền mà khơng mang chở nhiều tinh thần nhân văn, nhân đạo, tiến tư tưởng John Locke Từ Locke nảy nở toàn tư tưởng pháp quyền tốt đẹp sau Nếu nói nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh có phần tích hợp tinh hoa văn hóa phương Tây, cụ thể nhà Khai sáng đó, Người kế thừa nhiều tư tưởng pháp quyền Locke, tư tưởng “nhân dân tối thượng” Vì thế, Người ln qn tư tưởng hành động quan điểm “dân gốc”, xem quyền lực nhân dân cao quyền lực nhà nước, quyền lực nhà nước dân ủy thác mà có nên cán nhà nước khơng phải “quan” mà “cơng bộc” dân Hồ Chí Minh cho rằng, Chính phủ mà làm hại dân dân có quyền đuổi Chính phủ Tư tưởng thật trùng hợp với tư tưởng cách mạng Locke ông cho rằng: tan rã quyền khách quan đời nó, quyền bị tha hóa, bị lạm dụng, khơng cịn thỏa mãn nhu cầu người dân dân có quyền rút lại khế ước ký kết lập nên quyền theo ý Tư tưởng “dân gốc” Hồ Chí Minh cụ thể hóa điều Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa “Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Sau bước vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, nguyên tắc giữ vững Điều Hiến pháp năm 2013 ghi: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” 146 Hẳn nhiên, để điều trở thành thực q trình nỗ lực khơng ngừng tồn Đảng, tồn dân, tồn hệ thống trị Mọi nỗ lực hành động chân hướng đến xây dựng hoàn thiện thể chế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực nhân dân, nhân dân, nhân dân rõ ràng phải việc phát huy dân chủ, nâng cao chất lượng, hiệu máy nhà nước để phục vụ nhân dân ngày tốt , cuối đảm bảo lãnh đạo Đảng để không chệch hướng Tuy vậy, việc xây dựng hoàn thiện thể chế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta khơng đóng khung nội dung mà cịn cần phải có nhiều nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn Hiến pháp năm 2013 mở vấn đề lý luận hoàn thiện mặt thể chế mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Với truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước ngàn năm dân tộc anh hùng, bất khuất; với lãnh đạo, đạo sáng suốt, tài tình Đảng Cộng sản Việt Nam gần 90 năm qua; ánh sáng Đại hội lần thứ XII, tin tưởng dân chủ phát huy nữa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân củng cố vững để “Vinh quang đời đời thuộc dân tộc Việt Nam văn hiến anh hùng!” 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngô Khắc Sơn (2013), “Những tương đồng khác biệt nhà nước pháp quyền tư sản với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (3), tr.15-17 Ngơ Khắc Sơn (2016), “Bàn thêm nhà nước pháp quyền tiến trình đổi nhận thức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng ta”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (8), tr.28-31 Ngơ Khắc Sơn (2017), “Tư tưởng John Locke kiểm sốt quyền lực”, Tạp chí Lý luận trị điện tử, trang http://ly luanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/1936-tu-tuong-cua-john-lockeve-kiem-soat-quyen-luc.html,[truy cập ngày 23/3/2017] 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Alexis de Tocqueville (2008), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2002), “Từ đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (11), tr.27-30 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình Triết học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Mai Đình Chiến (2004), Vận dụng quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Trương Quốc Chính (2008), Quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin nhà nước xã hội chủ nghĩa việc vận dụng để xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (2014), “Một số vấn đề dân chủ”, Tạp chí Triết học, (1), tr 9-21 149 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2015), “Một số giải pháp thực hành dân chủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (4), tr 3-10 14 Bùi Ngọc Chưởng cộng (dịch) (1993), Lịch sử tư tưởng trị, Tài liệu đánh máy 15 Dave Robinson Judy Groves (2009), Nhập mơn Triết học trị, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 16 Dagobert D Runes (2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 17 Vũ Kim Dung (2003), Tư tưởng Hàn Phi, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb ĐHQG, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung (2007), Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm, Nxb Đại học Đà Nẵng 20 Nguyễn Đăng Dung (2015), “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt ba quyền theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr 3-11 21 Phạm Ngọc Dũng (2009), Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Thái Dương (2017), “Bàn khái niệm pháp quyền, nguyên tắc pháp quyền”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr 3-9 23 Hoàng Thanh Đạm (dịch) (2010), Tinh thần pháp luật, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Thanh Đạm (dịch) (2010), Bàn Khế ước xã hội, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 150 25 Tiền Thừa Đán - Hứa Khiết Minh (2005), Thông sử nước Anh, Nxb Lao động - xã hội, Tp Hồ Chí Minh 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 53, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Phong Đảo (dịch) (2004), Đại Cách mạng Pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Định (2008), Tư tưởng trị John Locke, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 35 Cao Anh Đơ (2012), Phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Phạm Văn Đức (2016), “Thực hành dân chủ Việt Nam – Một số thành tựu yêu cầu đặt ra”, Tạp chí Triết học, (4), tr 3-10 151 37 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân sự, Nxb Tri thức, Hà Nội 39 F.A Hayek (2009), Đường nô lệ, Nxb Tri thức, Hà Nội 40 G.V.F Hegel (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 Hoàng Thị Hạnh (2013), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 42 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (chủ biên) (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hệ cao cấp lý luận trị (2009), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 44 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Đỗ Thị Kim Hoa (2017), “Quyền người tư tưởng John Locke nhà nước”, Tạp chí Triết học, (5), tr 56-63 46 Lê Huy Hồ, Vũ Đình Phịng (1999), Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Đình Hịa (2016), “Về số đặc điểm dân chủ Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (9), tr 32-39 48 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 152 50 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử Triết học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 51 Lê Tuấn Huy (2004), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 52 Phạm Thị Huyên (2015), Quan niệm J.J Rousseau quyền lực phân chia quyền lực nhà nước tác phẩm Bàn khế ước xã hội, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Trương Văn Huyền (2013), Tư tưởng trị Hàn Phi Tử, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Đỗ Quang Khắc (2000), Thực thi quyền lực trị nhân dân lao động tiến trình đổi hệ thống trị nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Bùi Đức Lại (2011), “Đổi lãnh đạo Đảng Quốc hội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (6), tr 22-28 56 Đỗ Xuân Lân (2012), Thực pháp luật người nghèo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Trần Ngọc Liêu (2010), Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Châu Loan (2014), Triết học trị J.J Rousseau ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 153 59 Nguyễn Thị Phương Mai (2012), Tư tưởng khoan dung ý nghĩa thời nó, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 60 Phạm Văn Mậu (2009), “Kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (165), tr 2-8 61 Đỗ Đức Minh (2011), Học thuyết pháp trị Trung Hoa thời cổ đại - giá trị kế thừa quản lý xã hội nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 62 Nguyễn Đức Minh (2014), “Mối quan hệ quyền người nhà nước pháp quyền số học thuyết nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6), tr 43-52 67 63 Phạm Quang Minh (2010), Tìm hiểu thể chế trị giới, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 64 Phạm Thành Nam (2009), “Nghiên cứu vận dụng thuyết “tam quyền phân lập” vào xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (162), tr 11-14 65 Niccolo Machiavelli (2010), Quân vương - Thuật trị nước, Nxb Tri thức, Hà Nội 66 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Báo cáo tình hình phát triển giới 1997, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Như Phát (2011), “Nhận thức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa văn kiện Đại hội XI vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr 1-10 154 68 Trần Văn Phòng - Nguyễn Thanh Hải (2010), “Tư tưởng J.Locke tính chủ thể nhân dân quyền”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (4), tr 30-34 69 Phùng Hữu Phú cộng (2016), Một số vấn đề lý luận – thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Xuân Quang (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa từ 1996 đến năm 2006, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 71 Trần Viết Quang, Đinh Trung Thành (2017), “Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (4), tr 23-31 72 Lê Minh Quân (2000), Mối quan hệ việc xây dựng nhà nước pháp quyền với phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Văn Quân (2015), “Nhà nước pháp quyền - nhận thức cộng đồng quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr 73-77 74 Quốc hội (2014), Nền tảng trị pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Duy Quý Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên) (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Rodentan (chủ biên) (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 77 Samuel Enoch Stump & Donald C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 78 Đỗ Tiến Sâm (2008), Trung Quốc với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 155 79 Cao Thị Sính (2012), Ảnh hưởng tâm lý tiểu nông việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Bùi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 81 Bùi Ngọc Sơn (2004), Triết lý trị Trung Hoa cổ đại vấn đề nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 82 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 83 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 84 Lê Công Sự (2009), “Locke triết lý người”, Tạp chí Nghiên cứu người, (3), tr 50-55 85 Đinh Ngọc Thạch (2007), “Một số tư tưởng triết học trị Gi Lốccơ: thực chất ý nghĩa lịch sử”, Tạp chí Triết học, (1), tr 37-43 86 Đinh Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015), “Quan điểm phân chia giai cấp quyền lực trị Platon tác phẩm Nền cộng hịa”, Tạp chí Triết học, (9), tr 41-48 87 Đỗ Thị Thạch, Nguyễn Văn Quyết (2014), “Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua gần 30 năm đổi mới”, Tạp chí Triết học, (4), tr 3-9 88 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức nhà nước vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 89 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 156 90 Trần Thành (2008), “Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (4), tr.24-27 91 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 92 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Đăng Thơng (2000), Nâng cao hiệu thực chức giai cấp chức xã hội nhà nước trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 94 Cao Huy Thuần (2008), Nhà nước pháp quyền, trang http://vietsciences.org/timhieu/xahoiluatphap/nhanuocphapquyen.htm, [Truy cập ngày 01/04/2008, truy cập lại ngày 16/12/2017] 95 Vũ Thư (2017), “Bàn vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr 38-47 66 96 Đặng Hữu Toàn (2005), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề thực thi quyền làm chủ nhân dân”, Tạp chí Khoa học xã hội, (9), tr 10-15 97 Đặng Hữu Toàn (2013), “Quan niệm I Kant pháp quyền nhà nước với tư cách cộng đồng luật pháp”, Tạp chí Triết học, (8), tr 40-47 98 Phạm Nguyên Trường (dịch) (2013), Chủ nghĩa tự truyền thống, Nxb Tri thức, Hà Nội 99 Đào Ngọc Tuấn (2002), Tính phổ biến tính đặc thù xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 157 100 Nguyễn Thanh Tuấn (chủ biên) (2014), Quyền người điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 101 Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò pháp luật việc đảm bảo công xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 102 Nguyễn Đình Tường, Lê Văn Tùng (2016), “Vấn đề giáo dục đạo đức qua số lý thuyết triết học giáo dục phương Tây”, Tạp chí Triết học, (5), tr 69-76 103 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 104 Đào Trí Úc - Phạm Hữu Nghị (đồng chủ biên) (2009), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 105 Đào Trí Úc (2014), “Học thuyết thực tiễn lịch sử tính thống quyền lực nhà nước chế phân quyền”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), tr 3-9 106 Đào Trí Úc (2015), Giáo trình nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 107 Nguyễn Thị Thúy Vân (2013), Khái niệm nhà nước pháp quyền từ cách tiếp cận triết học”, Tạp chí Triết học, (9), tr 53-60 108 N.M Voskresenskaia - N.B Davletshina (2009), Chế độ dân chủ: nhà nước xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội 109 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 110 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 158 111 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước - số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Tiếng Anh 113 John Locke (1698), Two Treatises of Government: In The Former the False Principles and Foundation of Sir Robert Filmer and His Followers, are Detected and Overthrown The Latter is An Essay Concerning the True Original Extent and End of Civil Government”, NXB Awnsham and John Churchill, London 114 Sir Robert Filmer, Patriarcha, or the Natural Power of Kings (1680) http://oll.libertyfund.org/titles/filmer-patriarcha-or-the-naturalpower-of-kings, [Truy cập ngày 15/5/2017, truy cập lại ngày 16/12/2017] ... dân lao động nước ta Luận án nêu lên vấn đề thiết xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nội dung lý luận Luận án có gợi ý quan trọng cho Luận án Từ Luận án nhận thức rằng: quyền... nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Luận án Luận án dựa sở lý luận nhà nước chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta, đặc biệt những thành tựu lý luận thời kỳ... chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam Bố cục Luận án Ngo? ?i phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung Luận án kết cấu làm chương, tiết 8 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH

Ngày đăng: 10/06/2021, 02:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w