Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ NHÂM MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC BẮC ÂU HIỆN NAY - GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ NHÂM MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC BẮC ÂU HIỆN NAY - GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 62 31 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Huy Đức TS Nguyễn Thị Thanh Dung HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Hồ Thị Nhâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu dân chủ, Dân chủ xã hội, Bắc Âu tác giả nước 1.2 Nghiên cứu dân chủ, Dân chủ xã hội, Bắc Âu tác giả Việt Nam 23 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI, MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở BẮC ÂU 29 2.1 Dân chủ nan giải 29 2.2 Những vấn đề lý luận Dân chủ xã hội 40 2.3 Những vấn đề mô hình Dân chủ xã hội Bắc Âu 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIÁ TRỊ CHỦ YẾU CỦA MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI BẮC ÂU 75 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình Dân chủ xã hội Bắc Âu 75 3.2 Giá trị chủ yếu mô hình Dân chủ xã hội Bắc Âu 82 CHƯƠNG 4: NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU TRONG MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI BẮC ÂU VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 117 4.1 Biến đổi chủ yếu mô hình Dân chủ xã hội nước Bắc Âu 117 4.2 Một số gợi mở cho Việt Nam 130 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTB : Chủ nghĩa tư CNTD : Chủ nghĩa tự CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNXHDC : Chủ nghĩa xã hội dân chủ DCTD : Dân chủ tự DCXH : Dân chủ xã hội KTTT : Kinh tế thị trường XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Áp lực toàn cầu hóa lên sách dân chủ xã hội 57 Bảng 2.2: Thuế thu nhập cận biên Mỹ nước Scandinavia năm 2015 71 Bảng 3.1: Các mức xếp hạng năm 2012 nước Bắc Âu 100 Bảng 3.2: Xếp hạng giáo dục Phần Lan từ 2009-2015, (theo bảng xếp hạng Pisa OECD thực hiện) 109 Bảng 4.1: Bảng xếp hạng mức độ dễ dàng kinh doanh năm 2018 số nước Bắc Âu (Ease of doing business ranking 2018) 125 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Thuật ngữ “dân chủ” xuất từ hàng ngàn năm nay, thái độ quan niệm dân chủ khác biệt Thực tiễn sinh động đời sống trị xã hội vận động giới từ cổ đại đến đương đại khơng làm lồi người cạn kiệt ý tưởng dân chủ Dân chủ, khái niệm tiếp cận đa nghĩa, đa chiều "Trong lịch sử tư tưởng dân chủ chứa đựng nhiều câu chuyện hấp dẫn lịch sử dân chủ lại nhiều chuyện khiến ta ngỡ ngàng" [12, tr.23] Vì tính đa dạng mơ hình lý thuyết dân chủ nên khơng có đường phát triển hay mô thức chung cho dân chủ, phát triển dân chủ diễn khác quốc gia với điều kiện lịch sử, văn hóa, truyền thống, mức độ phát triển kinh tế xã hội riêng biệt Hiện nay, lý thuyết dân chủ tiếp tục phát triển, góp phần làm sáng tỏ thực tiễn trị đương đại góp phần tìm giải pháp cho thách thức trị đương đại, thực tiễn dân chủ chưa hoàn hảo, phát triển khơng hồn hảo Trong mơ hình dân chủ chủ yếu lồi người nay, Dân chủ xã hội (Social democracy) mơ hình có tranh luận đa chiều lý thuyết lẫn thực tiễn Trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, Dân chủ xã hội (DCXH) có điều chỉnh tương thích với thời kỳ DCXH loại hình thể chế có mục tiêu hướng đến thực tất quyền xã hội, kinh tế văn hóa, thơng qua kinh tế thị trường (KTTT) xã hội gắn với nhà nước xã hội dựa quyền người, trì kinh tế tư với can thiệp nhà nước để đảm bảo cơng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm thất nghiệp, tăng phúc lợi xã hội để phục vụ nhân dân lao động DCXH có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều quốc gia giới nhiều mức độ, phạm vi Với hiệu Freedom (tự do), Justice (cơng bằng), Solidarity (đồn kết), DCXH bình diện đáp ứng giá trị sống mà người hướng đến, đảm bảo số tiêu chí dân chủ như: Hệ thống trị chế độ đại diện nhân dân, thể chế đảm bảo ý chí nhân dân, thể chế kiểm sốt quyền lực nhà nước, tự truyền thông, vấn đề sở hữu người dân DCXH từ đầu cho thấy trào lưu ln có tự điều chỉnh, gặp khủng hoảng tiếp tục điều chỉnh, đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu sắc kịp thời Trong số quốc gia thực mơ hình DCXH nay, nước Bắc Âu xem khu vực kiểu mẫu thành công, đạt nhiều thành tựu vấn đề thể chế hóa lý luận DCXH, đồng thời dành giá trị đầu cao tính bao dung xã hội, vấn đề khắc phục tình trạng bất bình đẳng đói nghèo Bắc Âu mơ hình có tính độc đáo biệt lệ, mơ hình lai ghép đặc biệt giữa“Chủ nghĩa tư vị lợi chủ nghĩa xã hội vị tha”, mơ hình có yếu tố thực dụng dựa đạo đức tôn giáo Mơ hình Bắc Âu (Nordic model), cịn gọi mơ hình Xờcăngđinavi (Scandinavia Model) mơ hình biểu tượng cho thành công nhà nước phúc lợi, an sinh xã hội, hình mẫu việc áp dụng tư tưởng DCXH vào thực tiễn Mặc dù nhiều ý kiến đa chiều xung quanh mơ hình này, tranh luận tính “thực dụng” phương thức xây dựng xã hội Bắc Âu; chất “xã hội” giá trị đạt Bắc Âu tính lai ghép nó; bất cập việc cần trì hệ thống phúc lợi xã hội tồn dân việc trì động lực lao động; hay tranh luận tương lai DCXH, v.v Tuy nhiên cụm nước Bắc Âu nhiều năm liền đứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu như: Chỉ số hạnh phúc giới (World Happiness Index); Chỉ số thịnh vượng (Legatum Prosperity Index), Chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index), Chỉ số Tự Báo chí (World Press Freedom Index), Chỉ số bất bình đẳng giới (Gender Inequality Index), Chỉ số khoảng cách Giới Toàn cầu (Global Gender Gap Index), Bảng Cải tiến Châu Âu (European Innovation Scoreboard), Chỉ số Hiệu suất Mơi trường (Environment Performance Index)… Điều giải thích nay, Bắc Âu ln chủ đề bật quan tâm nhiều think tank, giới truyền thơng trường giới Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos 2011, “Phương thức Bắc Âu” chủ đề tập trung bàn thảo Năm 2013, tờ The Economist có loạt với tiêu đề Special report the Nordic countries (Báo cáo đặc biệt nước Bắc Âu), xem Bắc Âu “siêu mô hình” tới đáng học hỏi cho quốc gia Cũng thuộc tờ báo này, năm 2018, The Economist intelligence unit index of Democracy công bố số dân chủ quốc gia, cụm nước Bắc Âu tiếp tục đứng top đầu Khơng vậy, trường giới, nguyên thủ nhiều nước lớn, nhiều diễn đàn lớn xem Bắc Âu mơ hình đáng để học hỏi nghiên cứu Nếu quốc gia giới ln tìm kiếm nghiên cứu mơ hình thành cơng quản trị đất nước Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Trong dịng chảy tồn cầu hóa, dân chủ hóa tiếp biến văn hóa nay, quốc gia Đảng trị giới phải hướng đến hợp tác, trao đổi lẫn Hội nhập, tiếp thu lý luận, mở rộng dân chủ khơng ngừng nâng cao tính đáng địi hỏi với Đảng trị nói chung, Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Trong trình lãnh đạo Đảng ta nay, vấn đề đặt yếu kém, chí lạc hậu xơ cứng lý luận Chúng ta cần có tinh thần đổi mới, giải phóng để phát triển, trước hết lý luận, nói đổi tư duy, điều phải việc đổi tư lý luận Đảng ta khẳng định: Nền DCXH nghĩa Việt Nam phải vừa thể giá trị dân chủ phổ quát nhân loại, vừa thể giá trị đặc trưng phản ánh sắc, đặc điểm văn hóa, truyền thống Việt Nam Khơng vậy, chủ nghĩa xã hội (CNXH) đường lên CNXH nước ta chưa có tiền lệ, đường ln cần tìm tịi, bổ sung, phát triển không ngừng Ngày nay, cần nhận thức CNXH từ nhiều góc độ: CNXH - nhìn từ góc độ KTTT; CNXH nhìn từ góc độ xã hội; CNXH nhìn từ góc độ văn hóa CNXH từ góc nhìn trị tầm nhìn thời đại CNXH thực ngày đứng trước nhiều khó khăn thách thức địi hỏi quốc gia có Việt Nam cần phải có nghiên cứu sâu rộng mơ hình dân chủ khác nhau, có nghiên cứu DCXH - mơ hình có cội nguồn từ chủ nghĩa Mác Việc nghiên cứu mơ hình dân chủ giới vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết yêu cầu đổi trị nước ta, gắn với yêu cầu việc nghiên cứu giới đại, thay đổi lớn, xu động thái chủ nghĩa tư (CNTB) đại CNXH đương đại Nghiên cứu DCXH Bắc Âu dòng chảy CNTB đương đại đưa đến cách nhìn mẻ Từ thực tiễn thành cơng hạn chế mơ hình DCXH Bắc Âu, đặc biệt chất “xã hội” Bắc Âu hướng đến người, nghiên cứu, tham khảo, lựa chọn kinh nghiệm thực tiễn xây dựng CNXH Các quốc gia đứng trước lựa chọn phát triển đầy thử thách, vậy,“chúng ta khơng thể hài lịng với mơ hình dân chủ hữu” [12, tr.438] Cho đến Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu dân chủ, số nghiên cứu DCXH, dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN), vài cơng trình nghiên cứu kinh tế xã hội Bắc Âu Tuy nhiên, nghiên cứu DCXH Bắc Âu đương đại khoảng trống chưa quan tâm, phân tích kỹ lưỡng Câu hỏi đặt cho vấn đề Dân chủ xã hội có giá trị tiêu biểu có khác biệt với dân chủ tự (DCTD)? Ở mơ hình nước Bắc Âu nay, có giá trị bật có biến đổi chủ yếu diễn ra? Đâu giá trị mà Việt Nam tham khảo từ mơ hình đó? Hiện nay, ba câu hỏi nghiên cứu Bắc Âu chưa đề cập, cần nghiên cứu sâu hơn, kịp thời Vì vậy, tác giả Luận án mong muốn lấp đầy khoảng trống khoa học việc chọn vấn đề "Mơ hình Dân chủ xã hội nước Bắc Âu - giá trị biến đổi chủ yếu" làm đề tài Luận án cách tiếp cận nghiên cứu mơn Chính trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn mơ hình DCXH nước Bắc Âu, giá trị biến đổi chủ yếu nay, từ rút giá trị tham khảo cho Việt Nam 158 27 Hội nghị Trung ương khóa XI (2012), Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hội thảo khoa học - thực tiễn (2004), “Thực dân chủ sở: Qua thực tiễn Việt Nam Trung Quốc”, Tạp chí Cộng sản, (2), tr.23-27 29 Đồn Minh Huấn (2004), “Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp trình mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, (8), tr.29-32 30 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2012), Chính trị học vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 31 Ilkka Taipale (Biên soạn) (2018), Những sáng kiến Phần Lan Lý Phần Lan phát triển ngày Dịch Trần Minh Anh Thư, Đỗ Mạnh Toàn, Trần Phương Thảo, Nxb Trẻ, Hà Nội 32 Jean Jacques Rouseau (2006), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 John Dewey (2011), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 John Stuart Mill (2015), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Khiển (1998), “Những vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ trực tiếp”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (12), tr.22-28 36 Kỷ yếu hội thảo (2014), Một số vấn đề lý luận dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 V.I.Lênin (1995), Tồn tập, tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 V.I.Lênin (1995), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Thái Văn Long (2003), “Trào lưu xã hội dân chủ ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội thực”, Tạp chí Lý luận trị, (1), tr.18-25 40 Ludwig von Mises (2013), Chủ nghĩa tự truyền thống, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Mạnh, Tào Thị Quyên (2010), Dân chủ trực tiếp Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 44 Max Weber (2008), Nền đạo đức tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Nxb Tri thức, Hà Nội 159 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 46 Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (Chủ biên) (2016), Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển, Nxb Tri thức, Hà Nội 47 N.B Davletshina, B B Kimlika, R J Klark, D U Rai (2009), Chế độ dân chủ: Nhà nước xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Nghị Hội nghị trung ương khóa XI (2013), Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 49 Hoàng Văn Nghĩa (2003), “Dân chủ việc thực quyền dân chủ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (03), tr.15-20 50 Hoàng Văn Nghĩa (2012), “Chủ nghĩa xã hội dân chủ, trào lưu thực”, Tạp chí thông tin vấn đề lý luận, (3), tr.20-27 51 Lê Hữu Nghĩa (2016), Thực hành phát huy dân chủ qua 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 52 Trần Nhâm (1991), Về trào lưu xã hội dân chủ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 N.M Voskresenskaia N.B Davletshina (2016), Chế độ dân chủ, nhà nước xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội 54 Pasi Sahlerg (2016), Bài học Phần Lan 2.0 Chúng ta học từ cải cách giáo dục Phần Lan Bản dịch Đặng Việt Vinh, Nxb Thế giới, Hà Nội 55 Hoàng Phê (2006) (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 56 Nguyễn Tiến Phồn (2001), Dân chủ tập trung dân chủ - Lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 P.N Phêđôxêép (1981) (Chủ biên), Chủ nghĩa xã hội dân chủ gì, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội 58 Nguyễn Đăng Quang (dịch) (1984), Các mơ hình dân chủ nghiên cứu so sánh 21 quốc gia, Nxb Đại học Yale 59 Lê Minh Qn (2011), Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 60 Nguyễn Duy Quý (2008), Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Sỹ Quý (2014), Dân chủ, độc tài phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 62 Ruth Alsop, Mette Bertelse Jeremy Holland (2006), Trao quyền thực tế từ phân tích đến thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (Đồng chủ biên) (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Sáu, Cao Đức Thái (2006), Đảng Dân chủ xã hội Đức,Lịch sử, lý luận kinh nghiệm thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 65 Phan Xuân Sơn (Chủ biên) (2003), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Đặng Đình Tân (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Tạ Ngọc Tấn (2013), Những tranh luận học giả Nga chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 68 Tetsuzo Fuwa (2010), Thế giới kỷ XXI chủ nghĩa xã hội Hội thảo lý luận đảng cộng sản Nhật Bản Đảng Cộng sản Trung quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Một số đặc điểm bật giới khu vực năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Thái Vĩnh Thắng, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương (2008), Thể chế trị nước Châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Tống Đức Thảo, Bùi Việt Hương (2011), Trào lưu xã hội dân chủ số nước Phương Tây nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 72 Trịnh Đức Thảo, Vũ Công Giao Trương Hồ Hải (2014) Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 161 73 Trần Ngọc Thêm (2009), Giá trị chuyển đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Đề tài KX 03.14/06-10 (Chương trình KX.03/06-10) 74 Thomas Meyer, Nicole Breyer (2007), Tương lai dân chủ xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 75 Nguyễn Quang Thuấn, Bùi Nhật Quang (2011), Mơ hình phát triển xã hội số nước phát triển Châu Âu Kinh nghiệm ý nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Ngơ Đức Tính (1999), Một số Đảng trị giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Tocqueville (2015), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội 78 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2018), Đưa số liệu Hội nghị Tổng kết hoạt động cơng đồn năm 2017, triển khai nhiệm vụ năm 2018, Hà Nội 79 Đinh Công Tuấn (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xã hội dân liên minh Châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Đinh Cơng Tuấn (2011), Mơ hình phát triển Bắc Âu, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 81 Viện Chính sách công Pháp luật (2014), Dân chủ cấp địa phương - Sổ tay IDEA International, Hà Nội 82 Viện Chính trị học (2012), Chính trị học vấn đề lý luận thực tiễn (2007 - 2012), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 83 Viện Thơng tin khoa học xã hội (2006), Chuyển đổi khu vực nghiên cứu khoa học thiết kế - thử nghiệm nhà nước nước Tây Âu Nhiều tác giả, Tài liệu dịch Số TN 2006-75 84 Trần Khắc Việt (2004), “Thực dân chủ nước ta nay: Vấn đề đặt giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị, (09), tr.32-37 85 Wolfgang Merkel, Christoph Egle Aleander Petring- Christian Henkes (2011) Các Đảng Dân chủ xã hội Châu Âu Cải cách thách thức, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 86 Trịnh Thị Xuyến (2015), “Những thách thức đảng trị số nước Châu Âu bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (03), tr.11-18 162 * Tài liệu tiếng Anh 87 Adam Przeworski (1986), Capitalism and Social Democracy, Cambridge University Press 88 Adam Przeworski (2010), Democracy and the Limits of Self-Government, Cambridge University Press; 89 Adam Przeworski, José María Maravall (2003), Democracy and the Rule of Law, Cambridge University Press 90 Alexander Hicks (1999), Social Democracy and Welfare Capitalism: A Century of Income Security Politics, Cornell University Press 91 Amartya Sen (1999), “Democracy as a Universal Value” Journal of Democracy 10.3, p 3-17 92 Andrew Scott (2006), Social democracy in Northern Europe Its relevance for Australia Australian Review of Public Affairs Volume 7, Number 1: October, p 1-17 93 Anthony Giddens (1998) The Third Way, Cambridge University Press; 94 Anthony Giddens (2011),The Third Way: The Renewal of Social Democracy Yale University Press 95 Anthony Giddens, (1996), Social Theory and Modern Sociology, Stanford, Stanford University Press 96 A World Bank Group Flagship Report Doing business, 2018 97 Badie, Bertrand; Berg-Schlosser, Dirk; Morlino, Leonardo, (2011) International encyclopedia of political science ISBN 978-1-4129-5963-6 Thousdand Oaks, Calif: SAGE 98 Bernie Sanders What Can We Learn From Denmark? (2013) huffingtonpost 99 Brochmann, Grete, Hagelund, Anniken (2012), Immigration Policy and the Scandinavian Welfare State 1945-2010 Palgrave Macmillan UK 100 Busky, Donald F (2000), Democratic Socialism: A Global Survey, Manchester University Press 163 101 CIDA, IDEA, OAS, UNDP (2018) Democratic Dialogue-A Handbook for Practitioners, Printed by: Trydells Tryckeri AB, Sweden ISBN: 978-9185391, p.94-3 102 Collective agreements and labour market in the Nordic countries (2013), Translation of the summary of a joint report of the Icelandic confederations of employers and trade unions 103 David Arter (2006), Democracy in Scandinavia: Consensual, Majoritarian Or Mixed?, Manchester University Press 104 David Beetham (2005), Democracy Publisher: Oneworld Publications 105 David Beetham (2010), The State of Democracy: Democracy Assessments in Eight Nations Around the World, Princeton University Press 106 David Beetham C.Kevin Boyle (2009), Introducing Democracy: 80 Questions and Answers, UNESCO Publishing 107 Eagleton, Terry (2011), Why Marx Was Right Yale University Press 108 EIU 2018 https://www.eiu.com/topic/democracy-index 109 Eklund, Klas; Berggren, Henrik; Trägårdh, Lars (2011) "The Nordic Way", world economic forum DAVOS 2011 https://www.globalutmaning.se/wpcontent/uploads/sites/8/2011/01/Davos-The-nordic-way-final.pdf) 110 Emily Cochran Bech, Karin Borevi, Per Mouritsen (2016), A 'civic turn' in Scandinavian family migration policies? Comparing Denmark, Norway and Sweden Routledge New York 111 Esping-Andersen (1990), Social class, social democracy and state policy: party policy and party decomposition in Denmark and Sweden Princeton University Press 112 Esping-Andersen (1990), The Three Worlds of Welfare Capitalism Princeton University Press 113 Esping-Andersen (1996), Welfare states in transition national adaptations in global economies Princeton University Press 114 Esping-Andersen (2000), Politics against markets: the social democratic road to power, Princeton University Press 164 115 Federal Reserve Bank of Philadelphia (2014), The Nordic model: successes, challenges & the future 116 Francis Sejersted, The Age of Social Democracy: Norway and Sweden in the Twentieth Century (2011) Princeton University Press 117 Friedrich Ebert Stiftung (2012), Welfare State and Social Democracy Published by Friedrich-Ebert-Stiftung 118 Friedrich Ebert Stiftung (2013), Basics on Social Democracy http://www.fesghana.org/uploads/PDF/Brochure_SocialDemocracy_FINAL.pdf 119 Friedrich Ebert Stiftung (2013) History of Social Democracy, http://library.fes.de/pdf-files/iez/10390.pdf 120 Friedrich Ebert Stiftung (2014).Europe and Social Democracy Published by Friedrich-Ebert-Stiftung German edition: Political Academy, Bonn 121 Friedrich Ebert Stiftung, Social Democratic Politics and Values https://www.fes-soe.org/topics/social-democratic-politics-and-values/ 122 George Lakey (2016) Viking Economics How the Scandinavians Got it Right-and How We Can, Too, Melville House 123 Haroder Svanse (2004), "Swedish Social Democracy and the Third Way" Journal of Marxist Studies No 124 Henning Meyer, Karl-Heinz Spiegel (2010), What’s next for European social democracy? renewal Vol.18 / 125 Henning Meyer Jonathan Rutherford (2012), The Future of European Social Democracy: Building the Good Society Publisher: Palgrave Macmillan 126 Herbert Kitschelt (2010), The Transformation of European Social Democracy Publisher: Cambridge University Press 127 Hovmand, Maria Arup; Svendsen, Gert Tinggaard (2017), Can Putnam's theory explain high levels of social trust? Belgeo, (N.1,1) 128 http://www.norden.org/en/fakta-om-norden-1/the-history-of-the-nordic-region-1 129 https://www.socialeurope.eu/pauly 130 https://www.theguardian.com/politics/2003/feb/10/labour.uk1) A brief history of the third way 165 131 https://www.economist.com/leaders/2013/02/02/the-next-supermodel 132 International Journal of Sociology (1997), The Scandinavian Model: Welfare States and Welfare Research 133 James Downes and Edward Chan (2017), Explaining The Electoral Debacle Of Social Democratic Parties In Europe, https://www.socialeurope.eu/ explaining-the-electoral-debacle-of-social-democratic-parties-in-europe 134 Jenny Andersson, (2010), The Library and the Workshop: Social Democracy and Capitalism in the Knowledge Age Stanford University Press 135 John Dewey (2011), Democracy as a way of life Charlene Haddock Seigfried, Purdue University 136 John Dixon; Robert P Scheurell (1995), The State of Social Welfare: The Twentieth Century in Cross-National Routledge New York 137 John Dunn (1995), Democracy: The Unfinished Journey, 508 Bc to Ad 1993, Purdue University 138 John Locke (2000) Second Tract of Governmen Yale University Press 139 Joseph Schumpeter (2008) Capitalism, Socialism, and Democracy Princeton University Press 140 Julian Nida-Ruemelin, Social Democratic Basic Values And The Work Of The SPD Basic Values Commission https://www.socialeurope.eu/socialdemocratic-basic-values-and-the-work-of-the-spd-basic-values-commission) 141 Kyle Pomerleau https://taxfoundation.org/how-scandinavian-countries-paytheir-government-spending/ 142 Luke Martell; Christien Van Den Anker (2001) Social Democracy: Global and National Perspectives Palgrave 143 Mary Hilson, The Nordic Model: Scandinavia since 1945 (2008) Publisher: Reaktion Books 144 Michael Keating; David McCrone (2013) The Crisis of Social Democracy in Europe Edinburgh University Press 145 Nima Sanandaji Scandinavian Unexceptionalism Culture, Markets, and the Failure of Third-Way Socialism (2015) Institute of Economic Affairs 166 146 Nordic centre for welfare and social issues (2012) Focus on The Nordic welfare model 147 Nordic Council of Ministers (2017) Is the Nordic Region best in the world? 148 Nordic Council of Ministers (2017) Printed in Denmark Trust - Nordic Gold 149 Nordic Council of Ministers (2018) Printed in Denmark New in the Nordic countries Labour Market Inclusion of Migrants 150 Nordic statistic 2016 http://www.norden.org/en 151 OECD http://www.oecd.org/ 152 OECD PISA http://www.oecd.org/pisa/ 153 Otto Newman and Richard de Zoysa (September 2002) The Promise of the Third Way: Globalization and Social Justice, The Journal of Sociology & Social Welfare Volume 29, Issue September 154 Paul Cartledge (2018) Democracy - a life Oxford University Press 155 Pierre Rosanvallon (2000).The New Social Question: Rethinking the Welfare State, Princeton University Press 156 Pierson, Christopher (2001) Hard Choices: Social Democracy in the 21st Century Wiley 157 Rasmus Fonnesbæck Andersen, Peter Thisted Dinesen (2017) Social Capital in the Scandinavian Countries Abingdon; N.Y 158 Robert Dahl (1991) Democracy and its critics Yale University Press; 159 Robert Dahl (2015) On Democracy Yale University 160 Robert Dahl (1972) Polyarchy: Participation and Opposition, Yale University Press 161 Robert H Nelson (2017) Lutheranism and the Nordic Spirit of Social Democracy Aarhus University Press 162 Robert Ladrech, Lynne Rienner (2000) Social Democracy and the Challenge of European Union Edinburgh University Press 163 Ronald J.Terchek, Thomas C.Conte (2000), Theories of Democracy: A Reader Rowman & Littlefield Publishers 164 Rosa-Luxemburg-Stiftung Brussels, Fundación por la Europa de los Ciudadanos (FEC) (2017) European Social Democracy: Opponents or Potential Partners? 167 165 Sheri Berman (2006) The Primacy of Politics: Social Democracy and the Making of Europe's Twentieth Century Publisher: Cambridge University Press 166 Sida (2017) Social Dialogue in Development Cooperation http://www.ilo.org/ ifpdial/areas-of-work/social-dialogue/lang-en/index.htm)%20%20a) 167 Socialist International - SI 2017 168 Søren Kaj Andersen, Jon Erik Dølvik and Christian Lyhne Ibsen.The Nordic labour market models in open markets - challenges and erspectives/NordMod 2030) http://www.feps-europe.eu/assets/97f4d5cf-224e-4fb6-bacf-13b377d 52854/nordic_labour_markets.pdf.) 169 Thandika Mkandawire (2001) “Thinking About Developmental States in Africa,” Cambridge Journal of Economics 170 The Economist & Intelligence Unit (2015) 171 The Economist (2013) http:// www.economist.com 172 The Economist (2013).The Nordic countries.The next supermodel 173 The Research Institute of the Finnish Economy (ETLA) (2007) The Nordic model Embracing globalization and sharing risks 174 Thomas Meyer (2001) The Transformation of Social Democracy Edinburgh University Press 175 Thomas Meyer, Lewis Hinchman (2007) The Theory of Social Democracy Publisher: Polity 176 Thomas Meyer A New Social Democratic Century (2017) https://www.fesconnect.org/reading-picks/a-new-social-democratic-century/ 177 Thomas Meyer Social Democracy - An Introduction (2008) Publisher: Palgrave Macmillan 178 Tommy Koh (2012) “What Singapore can learn from Europe” The Straits Times, No.3 179 UiO: Nordic (2017) Global Challenges - Nordic Experiences Oslo 180 University Lutheran (PIRJO MARKKOLA) (2015), The Long History of Lutheranism in Scandinavia From State Religion to the People’s Church Perichoresis Volume 13 Issue 2: 3-15 168 * Tài liệu tiếng Trung 181 武平(2008年).北欧国家加强合作以应对全球化的挑战 新花社 182 吳江(2002年).“瑞典社会主义调查”马克思主义与现实杂志, 第3期 183 人民日报 (2010年4月9日) “六个为什么 ”, 主题为什么 中国不遵循民主社会主义?第2期 184 林德山(2016年),欧洲社会民主党在十字路口: 实际挑战和争议的问题, 当代世界和社会主义杂志, 第3期 185 徐仲文 (2014年) 社会民主与社会主义民主:历史,理论与现状 中国特色社会主义 169 PHỤ LỤC Phụ lục Chỉ số dân chủ năm 2018 số nước Bắc Âu Hạng Quốc gia Điểm Bầu cử Hoạt công động tự quyền Tham gia trị Văn hóa trị Quyền tự công dân Phân loại Na Uy 9.87 10.00 9.64 10.00 10.00 9.71 Dân chủ đầy đủ Iceland 9.58 10.00 9.29 8.89 10.00 9.71 Dân chủ đầy đủ Thụy Điển 9.39 9.58 9.64 8.33 10.00 9.41 Dân chủ đầy đủ New Zealand 9.26 10.00 9.29 8.89 8.13 10.00 Dân chủ đầy đủ Đan Mạch 9.22 10.00 9.29 8.33 9.38 9.12 Dân chủ đầy đủ =6 Ireland 9.15 9.58 7.86 8.33 10.00 10.00 Dân chủ đầy đủ =6 Canada 9.15 9.58 9.64 7.78 8.75 10.00 Dân chủ đầy đủ Phần Lan 9.14 10.00 8.93 8.33 8.75 9.71 Dân chủ đầy đủ Úc 9.09 10.00 8.93 7.78 8.75 10.00 Dân chủ đầy đủ 10 Thụy Sĩ 9.03 9.58 9.29 7.78 9.38 9.12 Dân chủ đầy đủ 11 Hà Lan 8.89 9.58 9.29 8.33 8.13 9.12 Dân chủ đầy đủ 12 Luxembourg 8.81 10.00 8.93 6.67 8.75 9.71 Dân chủ đầy đủ Nguồn: EIU 2018 https://www.eiu.com/topic/democracy-index [108] 170 Phụ lục Sự phân bổ trung tâm nghiên cứu khoa học số nước EU theo hình thức sở hữu Nước Trung tâm Trung tâm Trung Trung tâm Trung tâm Các nghiên cứu nghiên cứu tâm nghiên cứu nghiên cứu trung khoa học khoc học phi nghiên nhà lợi nhuận nước tâm cứu tư trường đại nghiên nhân học cứu khu vực khác Thụy Điển 14 23 0 Đức 59 Phần Lan 30 0 Pháp 34 71 0 0 Hy Lạp 52 0 0 Ai len 0 0 Italy 63 0 0 Nguồn: Viện Thông tin khoa học xã hội [83, tr.7] 171 Phụ lục Liên minh cơng đồn trung ương nước Bắc Âu Nước Đan Mạch Phần Lan Na uy Thụy Điển Liên minh cơng đồn trung ương Số thành viên cơng đồn trung ương Thành viên, (nghìn) LO 18 1,100 FTF 78 450 AC 23 227 SAK 21 1,000 STTK 20 600 Akava 35 570 LO 22 880 YS 22 230 Unio 11 300 Akademikerne 13 170 LO 14 1,300 TCO 15 1,200 SACO 22 1,000 Nguồn: Collective agreements and labour market in the Nordic countries [102, tr.10] 172 Phụ lục Mật độ cơng đồn, tỷ lệ bao phủ thỏa ước thương lượng tập thể, tổng số thỏa ước tập thể số lao động bình quân thỏa ước tập thể Nước Mật độ Tỷ lệ bao phủ % Tổng số Số lao động công đồn thỏa ước Thỏa ước bình qn % thương lượng tập thể thỏa ước tập thể tập thể Đan Mạch 69% 83% 1,200 2,000 Phần Lan 70% 90% 290 9,000 Ai xơ len 79% 89% 192 1,000 Na uy 55% 73% 550 5,000 Thụy Điển 68% 91% 685 7,000 OECD 17% 56% Nguồn: Collective agreements and labour market in the Nordic countries [102, tr.11] ... trị" mà Luận án nghiên cứu mơ hình DCXH Bắc Âu giá trị ứng dụng, tức điều đáng giá, đáng tham khảo (không phải theo nghĩa giá trị văn hóa cốt lõi) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận án thực...HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ NHÂM MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC BẮC ÂU HIỆN NAY - GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC... nghiên cứu luận án cung cấp luận chứng, luận khoa học giúp cho chủ thể cầm quyền nước ta thực tiễn đổi trị nay, sở tham khảo kinh nghiệm thành cơng hạn chế mơ hình DCXH Bắc Âu Kết cấu luận án Ngoài