1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MÔ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC BẮC ÂU HIỆN NAY - GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ

178 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ NHÂM MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC BẮC ÂU HIỆN NAY - GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ NHÂM MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC BẮC ÂU HIỆN NAY - GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 62 31 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Huy Đức TS Nguyễn Thị Thanh Dung HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Hồ Thị Nhâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu dân chủ, Dân chủ xã hội, Bắc Âu tác giả nước 1.2 Nghiên cứu dân chủ, Dân chủ xã hội, Bắc Âu tác giả Việt Nam 23 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI, MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở BẮC ÂU 29 2.1 Dân chủ nan giải 29 2.2 Những vấn đề lý luận Dân chủ xã hội 40 2.3 Những vấn đề mô hình Dân chủ xã hội Bắc Âu 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIÁ TRỊ CHỦ YẾU CỦA MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI BẮC ÂU 75 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình Dân chủ xã hội Bắc Âu 75 3.2 Giá trị chủ yếu mô hình Dân chủ xã hội Bắc Âu 82 CHƯƠNG 4: NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU TRONG MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI BẮC ÂU VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 117 4.1 Biến đổi chủ yếu mô hình Dân chủ xã hội nước Bắc Âu 117 4.2 Một số gợi mở cho Việt Nam 130 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTB : Chủ nghĩa tư CNTD : Chủ nghĩa tự CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNXHDC : Chủ nghĩa xã hội dân chủ DCTD : Dân chủ tự DCXH : Dân chủ xã hội KTTT : Kinh tế thị trường XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Áp lực toàn cầu hóa lên sách dân chủ xã hội 57 Bảng 2.2: Thuế thu nhập cận biên Mỹ nước Scandinavia năm 2015 71 Bảng 3.1: Các mức xếp hạng năm 2012 nước Bắc Âu 100 Bảng 3.2: Xếp hạng giáo dục Phần Lan từ 2009-2015, (theo bảng xếp hạng Pisa OECD thực hiện) 109 Bảng 4.1: Bảng xếp hạng mức độ dễ dàng kinh doanh năm 2018 số nước Bắc Âu (Ease of doing business ranking 2018) 125 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Thuật ngữ “dân chủ” xuất từ hàng ngàn năm nay, thái độ quan niệm dân chủ khác biệt Thực tiễn sinh động đời sống trị xã hội vận động giới từ cổ đại đến đương đại khơng làm lồi người cạn kiệt ý tưởng dân chủ Dân chủ, khái niệm tiếp cận đa nghĩa, đa chiều "Trong lịch sử tư tưởng dân chủ chứa đựng nhiều câu chuyện hấp dẫn lịch sử dân chủ lại nhiều chuyện khiến ta ngỡ ngàng" [12, tr.23] Vì tính đa dạng mơ hình lý thuyết dân chủ nên khơng có đường phát triển hay mô thức chung cho dân chủ, phát triển dân chủ diễn khác quốc gia với điều kiện lịch sử, văn hóa, truyền thống, mức độ phát triển kinh tế xã hội riêng biệt Hiện nay, lý thuyết dân chủ tiếp tục phát triển, góp phần làm sáng tỏ thực tiễn trị đương đại góp phần tìm giải pháp cho thách thức trị đương đại, thực tiễn dân chủ chưa hoàn hảo, phát triển khơng hồn hảo Trong mơ hình dân chủ chủ yếu lồi người nay, Dân chủ xã hội (Social democracy) mơ hình có tranh luận đa chiều lý thuyết lẫn thực tiễn Trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, Dân chủ xã hội (DCXH) có điều chỉnh tương thích với thời kỳ DCXH loại hình thể chế có mục tiêu hướng đến thực tất quyền xã hội, kinh tế văn hóa, thơng qua kinh tế thị trường (KTTT) xã hội gắn với nhà nước xã hội dựa quyền người, trì kinh tế tư với can thiệp nhà nước để đảm bảo cơng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm thất nghiệp, tăng phúc lợi xã hội để phục vụ nhân dân lao động DCXH có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều quốc gia giới nhiều mức độ, phạm vi Với hiệu Freedom (tự do), Justice (cơng bằng), Solidarity (đồn kết), DCXH bình diện đáp ứng giá trị sống mà người hướng đến, đảm bảo số tiêu chí dân chủ như: Hệ thống trị chế độ đại diện nhân dân, thể chế đảm bảo ý chí nhân dân, thể chế kiểm sốt quyền lực nhà nước, tự truyền thông, vấn đề sở hữu người dân DCXH từ đầu cho thấy trào lưu ln có tự điều chỉnh, gặp khủng hoảng tiếp tục điều chỉnh, đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu sắc kịp thời Trong số quốc gia thực mơ hình DCXH nay, nước Bắc Âu xem khu vực kiểu mẫu thành công, đạt nhiều thành tựu vấn đề thể chế hóa lý luận DCXH, đồng thời dành giá trị đầu cao tính bao dung xã hội, vấn đề khắc phục tình trạng bất bình đẳng đói nghèo Bắc Âu mơ hình có tính độc đáo biệt lệ, mơ hình lai ghép đặc biệt giữa“Chủ nghĩa tư vị lợi chủ nghĩa xã hội vị tha”, mơ hình có yếu tố thực dụng dựa đạo đức tôn giáo Mơ hình Bắc Âu (Nordic model), cịn gọi mơ hình Xờcăngđinavi (Scandinavia Model) mơ hình biểu tượng cho thành công nhà nước phúc lợi, an sinh xã hội, hình mẫu việc áp dụng tư tưởng DCXH vào thực tiễn Mặc dù nhiều ý kiến đa chiều xung quanh mơ hình này, tranh luận tính “thực dụng” phương thức xây dựng xã hội Bắc Âu; chất “xã hội” giá trị đạt Bắc Âu tính lai ghép nó; bất cập việc cần trì hệ thống phúc lợi xã hội tồn dân việc trì động lực lao động; hay tranh luận tương lai DCXH, v.v Tuy nhiên cụm nước Bắc Âu nhiều năm liền đứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu như: Chỉ số hạnh phúc giới (World Happiness Index); Chỉ số thịnh vượng (Legatum Prosperity Index), Chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index), Chỉ số Tự Báo chí (World Press Freedom Index), Chỉ số bất bình đẳng giới (Gender Inequality Index), Chỉ số khoảng cách Giới Toàn cầu (Global Gender Gap Index), Bảng Cải tiến Châu Âu (European Innovation Scoreboard), Chỉ số Hiệu suất Mơi trường (Environment Performance Index)… Điều giải thích nay, Bắc Âu ln chủ đề bật quan tâm nhiều think tank, giới truyền thơng trường giới Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos 2011, “Phương thức Bắc Âu” chủ đề tập trung bàn thảo Năm 2013, tờ The Economist có loạt với tiêu đề Special report the Nordic countries (Báo cáo đặc biệt nước Bắc Âu), xem Bắc Âu “siêu mô hình” tới đáng học hỏi cho quốc gia Cũng thuộc tờ báo này, năm 2018, The Economist intelligence unit index of Democracy công bố số dân chủ quốc gia, cụm nước Bắc Âu tiếp tục đứng top đầu Khơng vậy, trường giới, nguyên thủ nhiều nước lớn, nhiều diễn đàn lớn xem Bắc Âu mơ hình đáng để học hỏi nghiên cứu Nếu quốc gia giới ln tìm kiếm nghiên cứu mơ hình thành cơng quản trị đất nước Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Trong dịng chảy tồn cầu hóa, dân chủ hóa tiếp biến văn hóa nay, quốc gia Đảng trị giới phải hướng đến hợp tác, trao đổi lẫn Hội nhập, tiếp thu lý luận, mở rộng dân chủ khơng ngừng nâng cao tính đáng địi hỏi với Đảng trị nói chung, Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Trong trình lãnh đạo Đảng ta nay, vấn đề đặt yếu kém, chí lạc hậu xơ cứng lý luận Chúng ta cần có tinh thần đổi mới, giải phóng để phát triển, trước hết lý luận, nói đổi tư duy, điều phải việc đổi tư lý luận Đảng ta khẳng định: Nền DCXH nghĩa Việt Nam phải vừa thể giá trị dân chủ phổ quát nhân loại, vừa thể giá trị đặc trưng phản ánh sắc, đặc điểm văn hóa, truyền thống Việt Nam Khơng vậy, chủ nghĩa xã hội (CNXH) đường lên CNXH nước ta chưa có tiền lệ, đường ln cần tìm tịi, bổ sung, phát triển không ngừng Ngày nay, cần nhận thức CNXH từ nhiều góc độ: CNXH - nhìn từ góc độ KTTT; CNXH nhìn từ góc độ xã hội; CNXH nhìn từ góc độ văn hóa CNXH từ góc nhìn trị tầm nhìn thời đại CNXH thực ngày đứng trước nhiều khó khăn thách thức địi hỏi quốc gia có Việt Nam cần phải có nghiên cứu sâu rộng mơ hình dân chủ khác nhau, có nghiên cứu DCXH - mơ hình có cội nguồn từ chủ nghĩa Mác Việc nghiên cứu mơ hình dân chủ giới vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết yêu cầu đổi trị nước ta, gắn với yêu cầu việc nghiên cứu giới đại, thay đổi lớn, xu động thái chủ nghĩa tư (CNTB) đại CNXH đương đại Nghiên cứu DCXH Bắc Âu dòng chảy CNTB đương đại đưa đến cách nhìn mẻ Từ thực tiễn thành cơng hạn chế mơ hình DCXH Bắc Âu, đặc biệt chất “xã hội” Bắc Âu hướng đến người, nghiên cứu, tham khảo, lựa chọn kinh nghiệm thực tiễn xây dựng CNXH Các quốc gia đứng trước lựa chọn phát triển đầy thử thách, vậy,“chúng ta khơng thể hài lịng với mơ hình dân chủ hữu” [12, tr.438] Cho đến Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu dân chủ, số nghiên cứu DCXH, dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN), vài cơng trình nghiên cứu kinh tế xã hội Bắc Âu Tuy nhiên, nghiên cứu DCXH Bắc Âu đương đại khoảng trống chưa quan tâm, phân tích kỹ lưỡng Câu hỏi đặt cho vấn đề Dân chủ xã hội có giá trị tiêu biểu có khác biệt với dân chủ tự (DCTD)? Ở mơ hình nước Bắc Âu nay, có giá trị bật có biến đổi chủ yếu diễn ra? Đâu giá trị mà Việt Nam tham khảo từ mơ hình đó? Hiện nay, ba câu hỏi nghiên cứu Bắc Âu chưa đề cập, cần nghiên cứu sâu hơn, kịp thời Vì vậy, tác giả Luận án mong muốn lấp đầy khoảng trống khoa học việc chọn vấn đề "Mơ hình Dân chủ xã hội nước Bắc Âu - giá trị biến đổi chủ yếu" làm đề tài Luận án cách tiếp cận nghiên cứu mơn Chính trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn mơ hình DCXH nước Bắc Âu, giá trị biến đổi chủ yếu nay, từ rút giá trị tham khảo cho Việt Nam ... trị" mà Luận án nghiên cứu mơ hình DCXH Bắc Âu giá trị ứng dụng, tức điều đáng giá, đáng tham khảo (không phải theo nghĩa giá trị văn hóa cốt lõi) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận án thực...HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ NHÂM MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC BẮC ÂU HIỆN NAY - GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC... nghiên cứu luận án cung cấp luận chứng, luận khoa học giúp cho chủ thể cầm quyền nước ta thực tiễn đổi trị nay, sở tham khảo kinh nghiệm thành cơng hạn chế mơ hình DCXH Bắc Âu Kết cấu luận án Ngoài

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w