Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
549,99 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC -🙞🙞🙞🙞🙞 - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Quỳnh Trang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dương Mã sinh viên: 19010201 Ngày sinh: 28/08/2001 Mã lớp học phần: PSE2008 HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu học phần đến nay, em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ đỡ cô bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vơ vùng sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Trần Thị Quỳnh Trang – người trực tiếp giảng dạy học phần “Tâm lý học giáo dục” truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu đồng thời hướng dẫn tận tình qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận tâm lý học Trong trình thực hiện, dù cố gắng có sai sót Rất mong nhận góp ý, nhận xét để tiểu luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2020 Người thực Nguyễn Thị Thùy Dương ĐẶT VẤN ĐỀ Đề bài: (2) Bản chất hoạt động học phương pháp hình thành động học tập cho học sinh (lứa tuổi tùy chọn) Những lực cần có giáo viên kỉ XXI, tự đánh giá nêu biện pháp phát triển lực cho thân NỘI DUNG A BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I Bản chất tâm lý hoạt động học Khái niệm hoạt động học Hầu hết nhà tâm lý học đồng ý với quan niệm học tập quà trình lĩnh hội kinh nghiệm kinh nghiệm gây thay đổi sâu sắc kiến thức hay hành vi cá nhân Thay đổi có chủ ý khơng có chủ ý, tốt hay tồi Tuy nhiên số khác nhấn mạnh hành vi, nhà tâm lý học nhận thức tập trung, nhấn mạnh vào thay đổi kiến thức, tin học tập hoạt động trí tuệ bên mà khơng thể quan sát cách trực tiếp (Schwartsz Reisberg, 1991) Để hiểu hoạt động học tập gì, cần phải hiểu khái niệm “Học” “Hoạt động học” Khái niệm “Học” dùng để việc học diễn theo phương thức hàng ngày, nghĩa học qua lao động, vui chơi, qua kinh nghiệm Hoạt động đem lại cho người tri thức tiền khoa học, hình thành lực thực tiễn, trực tiếp kinh nghiệm hàng ngày mang lại Ví dụ: Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” có nghĩa sống, người ta phải học để biết cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử cho lịch sự, tế nghị, văn minh, hình thành từ lực thực tiễn, trực tiếp người mang lại Khái niệm “Hoạt động học” dùng để hoạt động học diễn theo phương thức nhà trường – phương thức học đặc biệt lồi người (có tổ chức, điều khiển, nội dung, trình tự ) Qua hoạt động học, người học tiếp thu tri thức khoa học, lực phù hợp với địi hỏi thực tiễn Ví dụ nhóm trẻ tham quan sở thú, hoạt động nhóm trẻ vui chơi mục đích việc để giải trí, thỏa mãn trí tị mị trẻ Qua tham quan trẻ khám phá đặc tính loại động vật, đặc điểm vật mà trẻ chưa biết So sánh“Học” “Hoạt động học”: Tiêu chí Mục đích Học Mục đích khơng xác định trước, thường từ Nội dung Hoạt động học Mục đích xác định trước, người học ý thức tình ngẫu nhiên mục đích thật rõ ràng Những tri thức ngẫu nhiên Các tri thức khoa học sống, thường đơn kiểm chứng, có tính khái Thời gian, khơng gian Phương giản không khái quát Mọi lúc, nơi ràng, diễn nhà trường Ít cần đến phương pháp, Cần áp dụng phương pháp, phương phương tiện hỗ trợ tiện Chủ thể quát, có hệ thống Có quy định thời gian rõ pháp, sử dụng phương tiện phù hợp Bất kì (người già, trẻ Khơng có giới hạn độ tuổi nhỏ ) có danh xưng học sinh, học viên, gọi chung Kết người học Hình thành người học Hình thành người học hệ kinh nghiệm gắn với thống tri thức lý luận làm tình cụ thể, giúp thích tảng tạo lực thực tiễn nghi sống giúp họ sáng tạo Như vậy, hoạt động học hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác để lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, hình thức hành vi dạng hoạt động định nhằm phát triển nhân cách Đặc điểm hoạt động học 2.1 Hoạt động học hoạt động có đối tượng có ý thức Đối tượng hoạt động học tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng môn học hay khoa học Mục đích việc học giúp cho người chiếm lĩnh toàn tri thức, kĩ năng, kĩ xảo hình thành nên thái độ giúp người có khả năng, lực làm việc Vì vậy, học tập trình căng thẳng, trình người học phải vận dụng tích cực chức tâm lý cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng để lĩnh hội tri thức Chính thế, giáo viên cần phải làm cho đối tượng cần chiếm lĩnh xuất ý thức người học Sự tiếp thu lĩnh hội tiếp thu có tính tự giác cao có nghĩa chủ thể biến thành nhiệm vụ tích cực chiếm lĩnh Như vậy, người dạy cần phải tổ chức học tập phát huy tính tích cực người học, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức phát đối tượng việc nhận thức Ví dụ: Trong tác phẩm “Vợ Nhặt” nằm sách giáo khoa Ngữ văn 12, hoạt động học học sinh tích cực hoạt động để hiểu cốt truyện, nội dung, diễn biến tâm lý nhân vật phân tích biện pháp nghệ thuật có tác phẩm Qua vun đắp thêm lịng biết ơn với hệ trước, bồi dưỡng thêm tình yêu người, yêu quê hương đất nước 2.2 Kết hoạt động học làm thay đổi thân Học tập làm thay đổi thân người học thay đổi môi trường xung quanh Người học tiếp thu giá trị tinh hoa mà loài người hệ trước để lại sản phẩm đồ vật, mơ hình biến thành mình, phát triển nhân cách Vì vậy, người học tiếp thu đối tượng sâu sắc sức mạnh vật chất tinh thần họ ngày cảng phát huy bất nhiêu thay đổi tâm lý họ ngày lớn lao, mạnh mẽ Ví dụ: Thơng qua mơn Lịch sử, cung cấp cho em vốn kiến thức lịch sử mà bồi dưỡng cho em lịng biết ơn sâu sắc, hình thành nhân cách học sinh 2.3 Hoạt động học giúp cho người học tiếp thu tri thức thuộc phạm trù Cái phạm trù Cách Hoạt động học giúp người học tiếp thu tri thức lý luận, kỹ năng, kỹ xảo mà tiếp thu tri thức thân hoạt động tức tiếp thu phương pháp hoạt động, hay nói cách khác cách tìm hiểu, khám phá vật tượng Vì cần phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc hình thành cách học cho người học công cụ hàng ngày thiếu họ Mặt khác, nội dung tính chất cách học định chất lượng việc lĩnh hội tri thức đến lúc tri thức lại đủ sức trở thành công cụ phục vụ cho việc tiếp thu tri thức nên cần tiến hành hai hoạt động song song KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Bên cạnh việc giảng dạy, truyền đạt tri thức cho người học, người dạy cần kích thích tư duy, đưa người học vào tình có vấn đề để giúp người học thỏa mãn sáng tạo phương pháp phù hợp người dạy định hướng - Người dạy với vai trò người định hướng, hướng dẫn, kích thích người học hoạt động lớp nhằm tăng tính tự chủ, sáng tạo học tập Hành động học tập 3.1 Hành động phân tích Hành động phân tích phân chia toàn thể phận, chi tiết để nghiên cứu giúp cho người học tìm hiểu sâu tri thức cần lĩnh hội Phân tích thực vật thật, mơ hình, lý luận (tinh thần) Ví dụ: Cái ghế Hình thức tồn khái niệm: Chỉ dụng cụ chuyên dùng để nâng đỡ thể tư ngồi Hình thức tồn phân tích: Ghế làm từ nhiều chất liệu gỗ, nhựa, kim loại Qua trình tạo hình để trở thành ghế chuyên dùng để nâng đỡ thể tư ngồi 3.2 Hành động mơ hình hóa Giúp người diễn đạt logic khái niệm cách trực quan Ta xem mơ cầu nối vật chất tinh thần Trong dạy học thường dùng loại mơ hình sau: - Mơ hình gần giống vật thật Ví dụ: Bản đồ, tranh ảnh, tượng, hình vẽ, sa bàn - Mơ hình tượng trưng: có tính trừu tượng cao mơ hình gần giống vật thật Ví dụ: Sơ đồ, biểu đồ, biểu tượng, hình tượng - Mơ hình “mã hóa” hồn tồn có tính chất quy ước, diễn đạt khiết logic khái niệm Mơ hình sử dụng ngơn ngữ để “mã hóa” Ví dụ: cơng thức tốn học, vật lý, hóa học, điện tín 3.4 Hành động cụ thể hóa - Vận dụng phương thức hành động chung (tri thức khái quát – khái niệm) vào việc giải quyết, giải thích vấn đề cụ thể lĩnh vực Cụ thể hóa mơ hình vào thực tiễn, cụ thể hóa khái niệm (lý luận) vào thực tiễn 3.5 Hành động tự kiểm tra đánh giá Người học cần phải biết tự kiểm tra đánh giá thân đạt đến đâu, đạt gì, điểm mạnh, điểm cịn yếu để từ có kế hoạch điều chỉnh hoạt động học tập thân để đạt hiệu cao Như vậy, hành động phân tích giúp tìm thấy mối quan hệ tổng qt, hoạt động mơ hình hóa giúp diễn đạt mối quan hệ tổng qt hình thức trực quan Hình thức cụ thể hóa giúp chuyển trừu tượng, lý luận thành cụ thể hoạt động xác định Ba hoạt động hình thành q trình lĩnh hội kinh nghiệm bổ sung, hỗ trợ lẫn Tóm lại, chất hoạt động học hoạt động nhận thức tích cực phức tạp người học trình lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo loài người để tạo phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách chủ thể II CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỨA TUỔI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khái niệm động học tập 1.1 Định nghĩa động học tập Động định nghĩa trạng thái bên có tác dụng thúc đẩy, khuyến khích, hướng dẫn trì hành vi Động mà thúc đẩy trì hành vi học tập gọi động học tập Những nhà tâm lý học Graham Weiner (1996), Pintrich, Marx Boyle (1993) nghiên cứu động học tập tập trung vào câu hỏi sau: - Đầu tiên, người tiến hành lựa chọn cho hành vi họ? Ví dụ như, số học sinh tập trung nhiều vào tập nhà, có ý thức tự học số khác chơi, xem ti vi? Thứ hai, để đưa định phải người bắt đầu thực nó? Tại số học sinh lại bắt đầu làm tập nhà số khác chần chừ? Thứ ba, tính tăng cường hay mức độ liên quan hoạt động lựa chọn học sinh gì? Ngay cặp sách mở ra, liệu học sinh có lấy sách học hay khơng hay cịn làm việc khác? Thứ tư, nguyên nhân khiến người kiên trì theo đuổi mục đích hay từ bỏ mục đích? Liệu học sinh đọc tồn tác phẩm Shakespeare hay đọc vài trang? Cuối cùng, tư cảm giác cá nhân tham gia vào hoạt động đó? Liệu học sinh có thích Shakespeare hay lo lắng cho nhiệm vụ tập khơng hồn thành? Khi trả lời câu hỏi này, thấy rõ tranh động học tập người học ý nghĩa động việc thúc đẩy trì hành vi học tập 1.2 Động động Trong sống hàng ngày, người thực chuỗi hoạt động hành vi khác Đó xung năng, nhu cầu, sợ hãi, mục tiêu, sức ép, tự tin, quan tâm, ham hiểu biết, niềm tin, giá trị, kỳ vọng, khích lệ Một số nhà tâm lý học giải thích động dấu hiệu nhân cách đặc điểm cá nhân Về mặt lý thuyết, nhu cầu tạo xu hướng hành vi nhân cách, đặc điểm cá nhân tạo hướng nhu cầu động Những nhà tâm lý học khác xem động trạng thái, tình thời Ví dụ bạn chăm ôn lại phần kiến thức Ngữ văn để làm 2.1 Tạo điều kiện, môi trường học tốt cho học sinh Những thay đổi vị xã hội lứa tuổi đầu niên có nhiều thay đổi Sự thách thức khách quan sống dẫn đến xuất nhu cầu tìm hiểu giới, xã hội, người (hiểu mình, hiểu người), khẳng định thân Trong phát triển trí tuệ hay khả tư lứa tuổi có nhiều thay đổi Học sinh tích cực có tính độc lập, tự giác cao, tư lý luận phát triển mạnh Nhờ khả khái qt, niên tự khám phá, tìm tịi Chính vậy, giáo viên phải người dẫn đường, định hướng, chủ động tìm phương pháp phù hợp để học sinh xác định động đắn cho thân Quan trọng phải tạo điều kiện, môi trường học thân thiện nhằm tạo hứng thú học tập học sinh KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Giáo viên người tạo điều kiện cho học sinh phát triển tồn diện, khơng nên gị bó hay ép buộc gây phản tác dụng Tạo điều kiện cho học sinh tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm, sáng tạo nhằm phát huy khả năng, sở trường thân Tạo hứng thú cho học sinh cách áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, kích thích niềm đam mê học tập học sinh 2.2 Chấp nhận mặt mạnh yếu học sinh Đặc điểm tâm sinh lý, tính cách học sinh trung học phổ thơng phức tạp Chính vậy, ngồi điều kiện, mơi trường học tập ra, giáo viên giúp học sinh rèn luyện thói quen, ứng xử phù hợp gặp khó khăn Giáo viên phải chấp nhận mặt mạnh lẫn mặt yếu học sinh Từ đó, giáo viên tìm hiểu rõ ngun nhân dẫn đến thực trạng giúp học sinh giải vấn đề Tuy nhiên không nên ép buộc học sinh theo khuôn mẫu định định sẵn mà định hướng, học sinh khắc phục KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Tạo điều kiện để học sinh phát huy tối đa mặt mạnh hạn chế, khắc phục điểm yếu Đặc biệt với học sinh yếu kém, giáo viên phải kiên trì Phối hợp với phụ huynh giúp học sinh phát triển, phát huy sở trường thân 2.3 Hình thành động học tập dựa vào phát triển tâm lý học sinh Trong giai đoạn này, học sinh trung học phổ thông nhạy cảm với kích thích từ mơi trường, trí nhớ ý, tư phát triển linh hoạt Chính thế, giáo viên dựa vào đặc điểm sau để hình thành động học tập cho học sinh: - Tri giác: Ở lứa tuổi này, học sinh trung học phổ thơng có độ nhạy cảm cao tri giác nhìn nghe, có phối hợp nhịp nhàng quan vận động mắt nhìn, tai nghe, tay viết, óc suy nghĩ Trí nhớ: Giai đoạn này, học sinh trung học phổ thơng phát triển cao trí nhớ, loại trí nhớ phát triển với hình thức ghi nhớ phong phú, đa dạng Trí nhớ có chủ định giữ vai trò chủ định ghi nhớ logic chiếm ưu Chú ý: Trong giai đoạn này, trí nhớ có chủ định chiếm ưu Tư tưởng tượng: Học sinh trung học phổ thơng có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo đồng thời, học sinh thích tranh luận để làm sáng tỏ bảo vệ quan điểm KẾT LUẬN SƯ PHẠM Giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp, sáng tạo để học sinh phát triển tâm lý tốt Hiểu rõ tâm lý học sinh để tìm phương pháp phù hợp Kết hợp nhiều dụng cụ hỗ trợ giảng dạy để giảng sinh động, khích khích phát triển tư học sinh Tổ chức nhiều hoạt động, trò chơi để thu hút rèn luyện ý học sinh Khen thưởng, khích lệ kịp thời với học sinh làm tốt 2.4 Hình thành động học tập dựa vào phát triển đời sống tình cảm Nếu lứa tuổi 15 – 16, nam nữ ccoi tình cảm quan trọng sống lưa tuổi đầu niên phát triển loại tình cảm sau: - Tình cảm đạo đức Tình cảm trí tuệ Tình cảm thẩm mỹ Ngồi ra, tình cảm hoạt động học sinh yêu thích Ở lứa tuổi này, nhu cầu tình bạn thân thiết tăng cường cách rõ rệt Sự phát triển phong phú tình cảm lứa tuổi đặt công tác giáo dục nguyên tắc tế nhị, khéo léo - KẾT LUẬN SƯ PHẠM Có cách hành xử khéo léo, động viên khích lệ học sinh học sinh xuất tình yêu khác giới để giúp em hiểu kích thích động học tập học sinh - Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm tăng cường niềm đam mê, hứng thú học tập Tăng cường hoạt động nhóm, vừa học vừa chơi học sinh lứa tuổi coi tình bạn quan trọng nên giáo viên cần có hoạt động, chương trình phù hợp 2.5 Hình thành động học tập hoạt động hướng nghiệp Ở giai đoạn này, học sinh đứng trước lựa chọn nghề nghiệp đầy hào hứng đầy lo âu, đặc biệt học sinh lớp 12 Việc lựa chọn công việc tương lai quan trọng, giáo viên phải người hướng dẫn, định hướng cho học sinh qua ba yếu tố: nguyện vọng, lực, xã hội Khi xác định nghề nghiệp tương lai học sinh có động học tập để đạt điều mong muốn - KẾT LUẬN SƯ PHẠM Tạo nhiều sân chơi cho học sinh giúp học sinh phát huy điểm mạnh để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực thân Tạo điều kiện giúp học sinh phát huy điểm mạnh để sống với niềm đam mê, hứng thú học sinh Kết hợp với phụ huynh để phụ huynh với giáo viên giúp học sinh có lựa chọn đắn phù hợp 2.6 Một số phương pháp khác Tạo ấn tượng tích cực với học sinh: Giáo viên phải nắm bắt tâm lý học sinh chân thành lòng mến trẻ để học sinh cảm nhận trường ngơi nhà thứ hai, nơi mà học sinh thỏa sức sáng tạo sống với đam mê Chia sẻ với học sinh: Vào buổi sinh hoạt điều kiện tốt để học sinh chia sẻ, học sinh nói khó khăn từ giáo viên người định hướng học sinh giải vấn đề Học sinh cảm thấy giáo viên người tin tưởng chia sẻ nên có thái độ tích cực để tạo tin tưởng cho giáo viên Học sinh trở thành “chuyên gia” lớp học mình: Điều tạo cho học sinh hứng thú học tập đồng thời có trách nhiệm việc học Khen thưởng rút kinh nghiệm kịp thời: Với học sinh yếu kém, việc khen thưởng, khích lệ vơ cần thiết Tuy nhiên đưa cách giải rút kinh nghiệm kịp thời với hành vi sai trái học sinh C.Mác khẳng định: “Con người ta khơng làm điều gì, khơng liên quan đến nhu cầu, động họ ” Chính thấy động học tập có vai trị quan trọng, có tính định chất lượng, hiệu học tập người học Động học tập khơng có sẵn, không bẩm sinh, di truyền mà ép buộc mà phải hình thành q trình học tập, rèn luyện Giáo viên đóng vai trị quan trọng trình này, đặc biệt với học sinh trung học phổ thông Trung học phổ thông giai đoạn quan trọng để tìm đường, hướng riêng phù hợp với đam mê, lực cá nhân học sinh Mỗi thầy cô người định hướng, khích lệ giúp học sinh hình thành động học tập cho thân Khơng người truyền đạt kiến thức mà người bạn học sinh B NHỮNG NĂNG LỰC CẦN CÓ CỦA GIÁO VIÊN TRONG THẾ KỈ XXI, HÃY TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ NÊU NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BẢN THÂN I Những lực cần có giáo viên kỉ XXI Nghề giáo ln ví “kỹ sư tâm hồn”, “nhà kiến trúc mẫu người tương lai đất nước”, “nghề cao quý nghề cao quý” Sư phạm coi quy phạm người thầy, nghề thầy Năng lực sư phạm lực thực quy phạm bao gồm lực dạy học lực giáo dục Đây lực cần có người thầy để thực hiệu trình giáo dục Thế kỉ XXI – kỷ tri thức khoa học công nghệ, bên cạnh phẩm chất lực người giáo viên thời đại này, giáo viên ln phải tự làm cách trau dồi thân, nâng cao lực để đáp ứng nhu cầu thời đại Người giáo viên khơng phải có lực dạy học mà cịn phải có lực dạy học thời đại để đảm bảo hiệu giáo dục tốt Năng lực dạy học Theo kinh nghiệm nhà giáo dục để dạy tốt lĩnh vực hay nội dung kiến thức điều trước tiên bắt buộc người giáo viên phải hiểu sâu sắc loại kiến thức nhiều loại kiến thức hỗ trợ cần thiết khác để giúp họ trở thành người giáo viên giỏi Suốt kỉ XX, nhà giáo dục học Deway (1904), Scheffler (1965) Shulman (1987) có nhiều kiến giải vấn đề đưa kết luận để trở thành người dạy có lực, người thầy cần phải trau dồi nhiều kiến thức khác biến chúng thành lực thực tiễn Sau nhóm lực cần có người dạy 1.1 Năng lực hiểu biết kiến thức chuyên môn Năng lực hiểu biết kiến thức chuyên môn lực lực sư phạm, lực trụ cột người thầy giáo Năng lực biểu hiện: - Nắm vững hiểu biết rộng mơn phụ trách Thường xuyên theo dõi xu hướng, phát minh khoa học thuộc mơn phụ trách Biết tiến hành nghiên cứu khoa học Có lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc hoàn thiện tri thức KẾT LUẬN SƯ PHẠM Người dạy phải có hai yếu tố: nhu cầu mở rộng tri thức tầm hiểu biết kỹ để thỏa mãn nhu cầu 1.2 Năng lực hiểu người học trình giáo dục dạy học Năng lực hiểu người học lực “thâm nhập” vào giới bên người học, hiểu biết tường tận nhân cách họ lực quan sát tinh tế biểu tâm lý người học trình dạy học giáo dục Năng lực biểu chỗ: - Người dạy biết xác định khối lượng kiến thức có mức độ, phạm vi lĩnh hội người học Từ xác định mức độ khối lượng kiến thức cần trình bày cơng tác dạy học giáo dục Trong trình giảng dạy người thầy biết người học lĩnh hội giảng đến đâu, lĩnh hội người học khác Người dạy có khả dự đốn thuận lợi khó khăn người học tiếp thu giảng KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Người dạy phải có óc suy luận, phán đoán tưởng tượng phong phú để dự đoán mức độ tiếp thu, băn khoăn, thắc mắc người học Phải có số phẩm chất ý chí tính kiên trì, tính nhẫn nại, tính tự chủ có khả đồng cảm chia sẻ với người học - Phải có lực phân phối di chuyển ý để bao quát người học linh hoạt việc thay đổi hoạt động 1.3 Năng lực chế biến tài liệu học tập Tri thức sách giáo khoa, giáo trình chuyên gia nghiên cứu tuyển chọn kỹ lưỡng Tuy nhiên, người dạy cần chế biến lại cho phù hợp với mình, với người học, với điều kiện môi trường dạy học Hiệu chế biến tài liệu có mối tương quan chặt chẽ với lực chuyên môn người giáo viên lực hiểu đặc điểm tâm lý người học KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Hiểu tài liệu, tri thức bản, tri thức dễ hay khó tiếp thu người học, quan hệ logic tri thức tài liệu mức độ tiếp thu người học Xác lập mối liên hệ tri thức với tri thức cũ kinh nghiệm người học để thiết kế giảng phù hợp với nhận thức người học Ln sáng tạo, tìm tịi mới, biện pháp mới, hữu hiệu, làm cho giảng phong phú, sinh động để người học dễ tiếp thu hơn, qua sáng tạo kinh nghiệm tốt giáo viên khác rút kinh nghiệm cho giảng 1.4 Năng lực sử dụng kỹ thuật dạy học Người dạy phải có lực sử dụng kỹ thuật dạy học Điều đòi hỏi người dạy nắm vững cách tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức người học thông qua học KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Nắm vững kỹ thuật dạy học mới, tạo cho người học vị trí “người phát minh” trình dạy học Truyền đạt tài liệu rõ ràng, dễ hiểu làm cho trở nên vừa sức với người học - Gây hứng thú kích thích người học suy nghĩ tích cực độc lập Tạo tâm có lợi cho lĩnh hội, học tập 1.5 Năng lực ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ lực biểu đạt rõ ràng, mạch lạc ý nghĩ, tình cảm lời nói, chữ viết nét mặt cử điệu Biểu người có lực ngơn ngữ: - Ngôn ngữ người dạy phong phú nội dung giản dị hình thức - Ngơn ngữ người dạy có tác dụng kích thích, thúc đẩy ý, tri giác, tư duy, dẫn dắt người học từ dễ đến khó, rút kết luận khái qt, xác, khoa học - Ngơn ngữ người dạy cần sinh động, giàu hình ảnh, có ngữ điệu, sáng, biểu cảm, với cách phát âm mạch lạc - Nhịp điệu ngơn ngữ có ý nghĩa định KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, sinh động, ngữ điệu mạch lạc - Ngôn ngữ giáo viên phải súc tích nội dung, giản dị hình thức - Rèn luyện ngơn ngữ thân thường xuyên Năng lực giáo dục Năng lực giáo dục lực hiểu người học linh hoạt sử dụng cách biện pháp giáo dục để giúp người học hiểu, suy nghĩ làm theo yêu cầu xã hội Năng lực bao gồm: 2.1 Năng lực định hình mơ hình phát triển nhân cách người học Đó lực biết dựa vào mục đích giáo dục, yêu cầu giáo dục đào tạo để hình dung phẩm chất nhân cách cần giáo dục cho người học định hướng hoạt động để đạt tới hình mẫu trọn vẹn người học người Năng lực người giáo viên thường biểu sau: - Người dạy có kỹ tiên đốn phát triển nhân cách người học cụ thể nắm nguyên nhân tạo mức độ phát triển thuộc tính tâm lý nhân cách - Làm sáng tỏ biểu nhân cách khác người học có tương lai, ảnh hưởng dự án phát triển nhân cách xây dựng Nhờ có lực cơng việc người thầy trở nên có kế hoạch, chủ động sáng tạo KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Người dạy phải có óc tưởng tượng sư phạm - Tính lạc quan sư phạm - Phải có niềm tin vào nghiệp giáo dục - Tin vào người biện pháp giáo dục 2.2 Năng lực cảm hóa người học Đó lực gây ảnh hưởng trực tiếp đến với người học mặt tình cảm ý chí Nói cách khác, lực làm cho người học nghe, tin vào lời dẫn, khuyên bảo giáo viên tình cảm niềm tin KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Rèn luyện phẩm chất ý chí: tính quyết, tính tự kiềm chế, tính kiên trì, tính u cầu cao người học - Người dạy cần có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc giáo dục - Niềm tin vào khả giáo dục biện pháp giáo dục - Tình u, tơn trọng tin tưởng vào người học - Ứng xử hiệu người học - Quan hệ thầy trò tốt đẹp, vừa nghiêm túc, vừa thân mật 2.3 Năng lực ứng xử sư phạm có hiệu Năng lực thành phần quan trọng tài nghệ sư phạm Những yếu tố tâm lý tạo nên khéo lép đối xử sư phạm là: - Sự thống tình thương có lý lẽ người dạy người học hình thức đối xử hồn thiện mặt sư phạm - Sự thống lịng tơn trọng nhân cách người học tính yêu cầu cao họ mặt sư phạm - Sự thống niềm tin vào người học kiểm tra giám sát sư phạm người học - Sự cân ý chí giao tiếp, kết hợp với tính giản dị, tự nhiên, chân thành thiện ý người dạy người học KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Nhạy bén mức độ sử dụng biện pháp tác động sư phạm, người dạy cần phải hiểu rõ ưu, nhược điểm biện pháp tác động sư phạm, nên sử dụng nào, trường hợp thay đổi phương pháp khác - Nhạy cảm với tình giáo dục nhanh chóng xác định xử lý vấn đề biện pháp hợp lý - Chú ý đến đặc điểm nhân cách người học 2.4 Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm Để có lực người dạy cần: - Biết xây dựng kế hoạch hoạt động sư phạm - Biết sử dụng đắn hình thức phương pháp dạy học, giáo dục khác để tổ chức tốt việc học tập có tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm người học - Biết mức độ giới hạn biện pháp dạy học giáo dục khác - Có nghị lực dũng cảm vào đắn kế hoạch biện pháp giáo dục Năng lực khác Ngoài lực dạy học lực giáo dục, người giáo viên kỉ XXI phải cịn có lực sử dụng thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Yêu cầu người dạy phải làm chủ kiến thức nhà trường khơng gian cơng nghệ áp dụng thiết bị, phần mềm hỗ trợ dạy học cách có hiệu Không thế, lực sáng tạo khả thích ứng với biến đổi liên tục xã hội yêu cầu với người dạy để khơng bị bỏ lại phía sau Ngồi ra, lực xã hội vấn đề tư vấn, tham vấn, định hướng nghề nghiệp cho người học vô cần thiết người dạy – giáo viên Để đạt điều này, người thầy phải nỗ lực, cố gắng để ngày hồn thiện phát triển thân để đào tạo mầm non tương lai đất nước II Những biện pháp phát triển lực sư phạm cho thân Dạy học, giáo dục nghề có tính chun nghiệp Đào tạo giáo viên đào tạo nhà giáo dục phải tuân theo trình đào tạo chặt chẽ Chính vậy, sinh viên sư phạm nói chung thân em nói riêng nhận biết sâu sắc điều Để trở thành người giáo viên cố gắng chưa đủ, cịn phải nỗ lực, tìm tịi, khơng ngừng học hỏi để ngày nâng cao trình độ, lực ngày hồn thiện thân Em nhận thấy thân nhiều thiếu sót, lực chưa thực tốt, kiến thức chun mơn chưa vững vàng Vì vậy, em ln cố gắng trau dồi kiến thức, nỗ lực để thân xứng đáng với “nghề cao quý nghề cao quý” Về lực dạy học, lực hiểu biết kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế em trình hình thành, phát triển hoàn thiện thân Nguồn kiến thức chủ yếu từ thầy cô sách vở, việc tham khảo, tìm tịi, khám phá tài liệu, kiến thức liên quan cần tích cực để em trau dồi thân Qua học phần môn “Tâm lý học giáo dục” em nhận thấy thân biết quan tâm đến người, hiểu người nên lực hiểu người học trình giáo dục dạy học phần giúp em tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức hay Quả thật, với sinh viên năm việc làm quen với giáo trình dày cộp, chữ liền chữ thách thức Nhưng với lực chế biến tài liệu, em “chế biến” theo cách để dễ hiểu nhằm đảm bảo kiến thức chất lượng học tập Mỗi giảng viên phong cách giảng dạy khác nhau, việc chế biến tài liệu thầy cô giúp chúng em dễ hiểu dần làm quen với môi trường đại học Khơng cịn rèn cho chúng em tính tự chủ cao dần hình thành phong cách người giáo viên Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ vào dạy học trung học phổ thông áp dụng chúng em làm quen sử dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ học tập Việc thuyết trình thường xun khơng giúp chúng em hình thành, phát triển lực ngơn ngữ thân mà đem lại tự tin đứng trước người Những lực nằm lực dạy học, lực chưa tốt mơi trường Đại học đã, giúp chúng em phát triển lực Năng lực giáo dục hình thành phát triển em lên lớp, tiết học giảng đường lúc em học tập từ thầy cô lòng nhiệt huyết, say mê giảng Với sinh viên năm lực chưa thực biểu rõ chưa đánh giá cao Việc quan sát thầy cô xử lý hoạt động lớp cách cảm hóa sinh viên khiến chúng em bị hấp dẫn ngày tin tưởng vào thân lựa chọn nghề phù hợp với thân Thời gian ba năm lại lúc em phải cố gắng, nỗ lực Cần xây dựng chiến lược phù hợp để phát triển thân năm Tham gia nhiều hoạt động trường, lớp để thân có thêm nhiều kỹ Em tin rằng, sau kết thúc bốn năm học trường, nhờ hướng dẫn bảo tận tình thầy em trở thành giáo giỏi kiến thức, kỹ đạo đức, phẩm chất, đặc biệt có đầy đủ lực cần có giáo viên thực thụ ... CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I Bản chất tâm lý hoạt động học Khái niệm hoạt động học Hầu hết nhà tâm lý học đồng ý với quan niệm học tập quà trình... mê học tập học sinh 2.2 Chấp nhận mặt mạnh yếu học sinh Đặc điểm tâm sinh lý, tính cách học sinh trung học phổ thơng phức tạp Chính vậy, ngồi điều kiện, mơi trường học tập ra, giáo viên giúp học. .. động học tập cho học sinh truong học phổ thông Mỗi giai đoạn lứa tuổi khác có phát triển tâm sinh lý khác Chính vậy, giáo viên người định hướng cho học sinh động đắn Đặc biệt học sinh trung học