Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
319,5 KB
Nội dung
Trầu cau với tình u đơi lứa ca dao Cập nhật ngày: 22/01/2010 10:59:30 Trong đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam, hình ảnh miếng trầu trở nên quen thuộc, gần gũi mời trầu, ăn trầu phong tục phổ biến sống thường ngày, đặc biệt lễ cưới hỏi Trầu cau tượng trưng cho tình yêu thủy chung, thắm nồng hạnh phúc bền chặt lứa đôi Ngay từ thời xa xưa, trầu cau có mặt truyện cổ tích Trầu cau, Tấm Cám… đặc biệt, lễ vật dân dã xuất nhiều ca dao tình u đơi lứa Trầu cau có mặt suốt chặng đường nhân duyên, từ lúc làm quen, tỏ tình đến lễ đặt trầu, xin dâu, lễ cưới sum họp hay chia ly Trong giao tiếp, chàng trai, cô gái lịch ý tứ mà tinh tế, khéo léo, đặc biệt giai đoạn làm quen, tỏ tình Khi đó, miếng trầu thơng điệp, “vật đưa tin” chàng trai, cô gái Họ nhờ miếng trầu để bày tỏ tình cảm mình: Sáng ngày em hái dâu Em gặp anh ngồi câu thạch bàn Và anh đứng dậy hỏi han Hỏi cô vội vàng đâu Thưa em hái dâu Và anh mở túi đưa trầu mời ăn Thưa bác mẹ em răn Làm thân gái ăn trầu người Cô gái vốn nhà nếp, trọng gia phong khuôn phép nên chẳng dễ nhận trầu Và nữa, nhận trầu nhận lấy ràng buộc định tình cảm, buổi làm quen, chưa có nhiều hiểu biết chàng trai nên cô thận trọng, khéo léo từ chối lẽ đương nhiên Nhưng lại hội chàng trai giới thiệu miếng trầu mình: Trầu trầu quế trầu hồi Trầu loan trầu phượng, trầu tơi trầu Trầu trầu tính trầu tình Trầu nhân, trầu ngãi, trầu mình, trầu ta Trầu têm tối hôm qua Trầu cha, trầu mẹ đem mời nàng Trầu trầu hàng Không bùa, không thuốc nàng không ăn? Hay nàng chê khó, chê khăn Xin nàng đứng lại mà ăn trầu Đây miếng trầu “đặc biệt” đưa mời thời điểm “đặc biệt” Nó hội tụ tất đẹp đẽ, sang trọng miếng trầu têm lịng chân thành, tình cảm sáng chàng trai Cơ gái biết lai lịch, giá trị miếng trầu mà qua biết lai lịch, giá trị người mời trầu Lời mời trầu chàng trai tình tứ có dun khiến gái dần phải xiêu lịng Nhưng lại đồng ý ngay! Vì vậy, cô đành tỏ thái độ lững lờ nửa vời, để “báo hiệu” cho chàng trai: Miếng trầu ăn nặng chì Ăn em biết lấy đền ơn Được lời cởi lòng, chàng trai tiến tới khẳng định lần giá trị miếng trầu ngầm ý bảo với cô gái việc mời trầu, nhận trầu hoàn toàn tự nguyện chàng tôn trọng ý kiến cô: Trầu têm vôi Tàu Giữa thêm cát cánh hai đầu quế cay Trầu ăn thật say Dù mặn dù nhạt dù cay dù nồng Dù chẳng nên nghĩa vợ chồng Xơi dăm ba miếng kẻo lòng nhớ thương Sau buổi làm quen đó, hai người dần có cảm tình với tình yêu bắt đầu chớm nở Để đến chàng trai sang nhà chơi gái chủ động mời trầu: Ra vườn hái cau xanh Bổ làm sáu cho anh xơi trầu Cau bổ làm sáu loại cau vừa đủ độ chín, khơng non khơng già Qua việc mời trầu này, gái kín đáo bày tỏ thái độ ưng thuận trước chàng trai Và lửa tình u nhen lên giúp gái vượt qua ràng buộc gị bó lễ giáo phong kiến để chủ động ướm hỏi chàng trai: Anh cuốc đất trồng cau Cho em vun ké dây trầu bên Chừng trầu bén lên Cau bén trái lập nên cửa nhà Và cô gái khơng phần bạo dạn, tinh nghịch: Có trầu mà chẳng có cau Làm cho đỏ mơi làm… Được gái “mở đường lối”, chàng trai sung sướng mở cờ bụng, nói thẳng ước muốn mà khơng cần e ngại: Vào vườn hái cau non Anh thấy em giòn muốn kết nhân duyên Tình yêu khiến cho đời đôi lứa trở nên đẹp giúp họ lạc quan, tin tưởng vững vào tình u Trên sở tình u đó, họ tiến tới hôn nhân “trúc mai sum họp nhà” Chỉ có tình u chân thành, nồng thắm giúp họ “một trăm chỗ lệch kê cho bằng”, thông cảm vị tha cho nhau: Đêm khuya thiếp hỏi chàng Cau khô ăn với trầu vàng xứng không? Hỏi hỏi thực gái ngầm khẳng định tình u với chàng trai mà nguyện gắn bó suốt đời Tình u giúp họ vượt qua khó khăn, vất vả để xây dựng hạnh phúc bền vững… Đọc lại ca dao tình yêu đôi lứa, hiểu sâu sắc vẻ đẹp văn hóa dân tộc, vẻ đẹp đời sống tình cảm ơng cha ta Trong sống đại hơm nay, việc gìn giữ phát huy sắc dân tộc, có phong tục mời trầu ăn trầu, trở nên cần thiết hết, để tình yêu sáng, đẹp đẽ thắm nồng tình trầu duyên cau… Sự tích trầu cau Ngày xưa, nhà quan lang họ Cao có hai người trai tuổi giống in, người ngồi khơng phân biệt anh, em Năm hai anh em mười bảy mười tám tuổi cha mẹ chết Hai anh em vốn thương yêu ngau, gặp cảnh hiu quạnh, lại u thương trước Khơng cịn cha dạy dỗ cho nữa, hai anh em đến xin học ông đạo sĩ họ Lưu Hai anh em học hành chăm lại đứng đắn nên thầy yêu Thầy Lưu có gái tuổi chừng mười sáu mười bảy, nhan sắc tươi tắn, gái vùng không người sánh kịp Trông thấy hai anh em họ Cao vừa đẹp vừa hiền, người gái đem lòng yêu mến, muốn kén người anh làm chồng, người anh, người em Một hôm, nhân nhà nấu cháo, người gái lấy bát cháo đôi đũa mời hai người ăn Thấy người em nhường người anh ăn, người gái nhận anh, em Sau đó, người gái nói với cha mẹ cho phép lấy người anh làm chồng Từ người anh có vợ thương u hai anh em không thắm thiết Người em buồn, người anh vơ tình khơng để ý đến Một hôm hai anh em lên nương, tối mịt về, người em vào nhà trước; chàng vừa bước chân qua ngưỡng cửa người chị dâu buồng chạy lầm chàng chồng mình, vội ôm chầm lấy Người em liền kêu lên, hai xấu hổ Giữa lúc ấy, người anh bước vào nhà Từ người anh nghi em có tình ý với vợ mình, hững hờ với em trước Một buổi chiều, anh chị vắng cả, người em ngồi nhìn khu rừng xa xa, cảm thấy cô quạnh, lại buồn tủi, vùng đứng dậy Chàng đi, khu rừng phía trước mặt, theo đường mịn thẳng vào rừng âm u Trời bắt đầu tối, trăng lên, mà chàng Đi đến suối rộng nước sâu xanh biếc, chàng không lội qua được, đành ngồi nghỉ bên bờ Chàng khóc thổn thức, tiếng suối reo reo, át tiếng khóc chàng Đêm lúc khuya, sương xuống lúc nhiều, sương lạnh thấm dần vào da thịt chàng, chàng chết mà ngồi trơ trơ, biến thành tảng đá Người anh vợ nhà, khơng thấy em đâu, tìm, khơng nói cho vợ biết Theo đường mịn vào rừng, chàng mãi, mãi, sau đến suối xanh biếc chảy cuồn cuộn ánh trăng lội qua được, đành ngồi bên bờ suối, tựa vào tảng đá Chàng có ngờ đâu tảng đá em mình! Sương xuống đều, sương lạnh rơi lã chã từ cành xuống Chàng rầu rĩ khóc than hồi lâu, ngất chết cứng, biến thành không cành, mọc thẳng bên tảng đá Ở nhà, vợ không thấy chồng đâu, vội tìm theo đường mịn vào rừng thẳm Nàng mãi, bước thấp bước cao, cuối gặp suối nước sâu xanh biếc Nàng khơng cịn Nàng ngồi tựa vào gốc không cành mọc bên tảng đá, vật than khóc Nàng có ngờ đâu nàng ngồi tựa vào chồng sát em chồng Nàng than khóc, tiếng suối to tiếng than khóc nàng Đêm ngả dần sáng, sương xuống nhiều, mù mịt núi rừng, nàng vật vã khóc than Chưa đầy nửa đêm mà nàng gầy xác ve, thân dài nghêu, biến thành leo quấn chặt lấy không cành mọc bên tảng đá Về sau chuyện đến tai người, thương xót Một hôm, vua Hùng qua chỗ ấy, nhân dân đem chuyện ba người kể lại cho vua nghe đến xem Vua bảo thử lấy leo lấy không cành nghiền với xem sao, thấy mùi vị cay cay Nhai thử, thấy thơm ngon nhổ nước vào tảng đá thấy bãi nước biến dần sắc đỏ Nhân dân gọi mọc thẳng cau, dây leo trầu, lại lấy tảng đá bên đem nung cho xốp để ăn với trầu cau, cho miệng thơm, mơi đỏ Tình dun ba người chết mà keo sơn, thắm thiết, gặp gỡ người Việt Nam, miếng trầu đầu câu chuyện, để bắt đầu mối lương duyên, có lễ nhỏ, lễ lớn, cưới xin, hội hè, tục ăn trầu trở nên tục cố hữu dân tộc Việt Nam Tục Trầu Cau Việt Nam Ăn trầu phong tục cổ truyền người Việt Tương truyền có từ thời Hùng Vương gắn liền với câu chuyện cổ tích tiếng: Chuyện Trầu Cau Với người Việt Nam, trầu cau biểu phong cách, vừa thể tình cảm dân tộc độc đáo Miếng trầu đầu câu chuyện Với thôn dân Việt Nam, miếng trầu thắm têm vôi nồng cau bổ tám bổ tư , vỏ chay rể quạch bắt đầu, khơi mở tình cảm Miếng trầu làm người với người gần gũi, cởi mở với Và với nam nữ niên xưa cội nguồn để bắt đầu tình yêu, bắt đầu câu hát, để vào với hội làng hội nước Cây cau thẳng, dây trầu mềm, khắp xứ sở Việt Nam đâu mà khơng thấy, hàng cau phía trước bên bể nước mưa giàn trầu nhà nơi thơn dã ln biểu thái bình Trong Nam có 18 thơn vườn trầu, tổng diện tích hàng trăm số vng Ngồi Bắc, dọc thơn xóm ven sơng Hồng, tới đâu mà chẳng nghe câu hát: "Ru con ngủ cho Để mẹ chợ mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu, Mua cau Nam phố, mua trầu chợ Dinh." Và miền Trung, thấy thấp thống bóng cau bên cạnh bóng dừa văng vẳng câu hát: "Bồng em mà bỏ vô nôi, Cho mẹ chợ mua vôi ăn trầu, Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu, Mua cau Bát Nhị, mua trầu Hội An." Sách xưa ghi: "Ăn trầu làm thơm miệng, hạ khí, tiêu cơm" vật dụng cho việc ăn trầu hơm thấy, cơi trầu (gắn liền với câu: đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu), dao bổ cau (gắn liền với câu: mắt sắc dao cau), âu trầu, bình vơi, chìa vơi, ống vơi, khăn, túi đựng trầu Nhà giàu đựng tráp trầu, khay trầu sơn màu khảm trai đẹp Như đủ thấy trầu cau gắn liền với sinh hoạt nông thôn ta chặt chẽ lâu đời biết dường Trầu dùng tiếp khách hàng ngày, bát chè xanh, điếu thuốc lào Trầu làm sính lễ đám hỏi, trầu thay cho thiệp báo, thiệp mời trước ngày hôn lễ, trầu có mặt vui buồn làng quê, Xuân đến, Tết về, trầu cau quà tặng Thơ Nguyễn Khuyến có câu: "Kiếm cơi trầu sang biếu cụ Xin đôi câu đối để mừng ông." Hơn thế, trầu cau đồ cúng lễ, ngày giỗ Dân gian có câu "Sửa cơi trầu, đĩa hoa dâng cụ" để tưởng nhớ tổ tiên, để ghi nhớ công ơn nuôi nấng sinh thành bậc tiền nhân Trầu cau gần gũi với sinh hoạt người Việt nên hiển nhiên trở thành hình tượng văn học dân gian Sự tích Trầu Cau câu chuyện bi mà thắm đượm nghĩa tình với hình tượng khó qn cau-người chồng, dây trầu-người vợ hịn đá (vơi)-đứa em trai chồng Rồi đến trăm câu ví, câu đố, ca dao, ngạn ngữ, tục ngữ dân gian mà tập trung bài, câu trai gái nói, hát với gọi câu hát trao duyên, câu hát mời trầu Hát mời trầu có tới hàng trăm câu hát khác câu nói tới trầu, cau, vơi, vỏ nói tài người bổ cau, têm trầu Câu hát mời trầu câu hát bày tỏ lịng Bên cạnh "vôi nồng", "miếng trầu cánh phượng", "cau bổ bốn bổ ba", "trầu giải yếm giải khăn", "trầu loan, trầu phượng, trầu tơi trầu mình" "trầu tính trầu tình", "trầu nhân, trầu ngãi" để thành "trầu lấy ta", "trầu nên vợ nên chồng" Tục ăn trầu gắn với phong tục nhuộm đen để có má hồng đen tiêu biểu đẹp gái thuở Người thôn nữ má hồng đen, thuở trở thành hình ảnh làm si mê chàng trai, câu ca xưa: "Mình nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười Năm quan mua lấy miệng cười Mười quan chẳng tiếc, tiếc người đen." Nhuộm răng, nét văn hóa xưa người Việt Hàm đen 10 nét đẹp tiêu chuẫn người phụ nử Việt Nam xưa: Một thương tóc bỏ gà, Hai thương ăn nói mặn mà có duyên, Ba thương má lúm đồng tiền, Bốn thương láng hạt huyền thua Không phải đàn bà nhuộm mà đàn ông, tục nhuộm đen phổ biến khắp nơi từ nông thôn thành thị , từ người giàu có sang trọng kẻ nghèo hèn, từ giai cấp nông dân giới quan lại, điền chủ, từ vua chúa dân đen Ngừơi ta nhuộm sau thay tồn sữa, lúc thích hợp để nhuộm lúc vừa thành hình thời gian hồn chỉnh, độ thấm cùa thuốc nhuộm dễ gắn chặt vào men ngà Người thường nhuộm theo phương pháp đơn giản, giới thượng lưu hay quý tộc, quan lại nhuộm theo nhiều lối cầu kỳ với phương pháp gia truyền khác nhau.:smile 61: Nhuộm tục cổ dân tộc Việt, có từ thời Hùng Vương với tục ăn trầu trở thành nét văn hóa đặc trưng tộc ngưởi Việt để phân biệt với sắc dân khác Đại Việt Sử Ký Toàn Thư trang 133 ghi lại lời vua Hùng tục xăm tục nhuộm khơng thấy “ vua bảo người lấy mực vẽ hình thủy qi vào Từ dấy khơng thấy thuồng luồng đến cắn hại nữa” Sứ thần nước Văn Lang trả lời vua nhà Chu tục ăn trầu "Chúng tơi có tục ăn trầu để khử mùi uế nhuộm cho đen " Không người Việt có tục nhuộm mà dân tộc khác Mường , Thái , Si La có tục nơi, dân tộc có cách nhuộm khác ý nghĩa, thời gian, cách nhuộm chất liệu sử dụng Trong lịch sử Việt Nam gần có hai kiện liên quan đến tục nhuộm ấn tượng , hịch Quang Trung năm 1789, trước lúc xuất quân có nói : Đánh Đánh Đánh Đánh cho cho cho cho để dài tóc để đen chích ln bất phản phiến giáp bất hoàn Hai nhà cách mạng Trần cao Vân trước bước lên mày chém khẳng đinh Bách Việt sơn hà vô bạch xỉ Nhất xang trung nghĩa hửu thiên Cịn ca dao tục nhuộm hàm đen người phụ nữ ca ngợi tôn vinh nét đẹp thiếu Răng đen nét đáng yêu xếp vào hàng thứ tư duyên người gái qua Mười Thương Răng đen nhuộm cho Cho duyên đẹp, cho tình anh say ? Khi trang điểm người gái thời xưa để ý săn sóc đến hàm đen gợi cảm tóc góc người Lấy chồng cho đáng chồng, Bỏ công trang điểm má hồng đen Năm quan mua lấy miệng cười Mười quan chẳng tiếc, tiếc người đen Vùng đất khai phá Nam tục ăn trầu phỗ biến nhiều , người dân nhuộm miền Bắc miền Trung Con trai, gái từ thuở mười ba, mười bốn tuổi, thích nhuộm Việc nhuộm nhiêu khê, phải trải qua nhiều giai đoạn, kéo dài tuần có đến nửa tháng mà chưa xong, thứ thuốc nhuộm điều chế công phu , ngứơi ta giử bí mật cơng thứ pha chế , toa thuốc cha truyền nối riêng giòng họ mà thơi , xem thứ gia bảo, người ngồi khó biết đưọc Ở thơn q có người làm nghề nhuộm răng, người từ làng sang làng khác để hành nghề người làm nghề thiến heo, thiến gà , đa số họ đàn ông gọi thầy nhuộm , ngưởi kiêm chửa bệnh đau mắt , lấy sài đẹn Trong "bà thầy" nhuộm thường hành nghề cố định nhà hay chợ, họ có sạp lồng chợ , việc nhuộm họ bán thêm hàng khác thuốc đau , thuốc xỉa , thuốc đau mắt , loại cao dán Huế coi kinh đô cực thịnh nghệ thuật nhuộm ơng hồng bà chúa , cung tần mỹ nữ , tầng lớp quan lại, nho sĩ, cô chiêu , cậu ấm ưa chuộng việc nhuộm , nghề nhuộm nghệ thuật nhuộm phát triễn người Pháp đem văn minh trắng thống trị đất nước Việt Nam Nghề nhuộm bắc đầu suy tàn vào năm kỷ 20, nhiều người vội vả cạo hàm đen nhuộm để có hàm trắng lem luốt muốn chứng tỏ cho người thấy trở thành người tiên phong tham gia vào cơng cải cách xã hội, phong trào canh tân , phong trào đòi nữ quyền rỏ nét phong trào tiễn phát Để có hàm đen tuyền, bóng lống , dun dáng “ Răng đen nhuộm cho ” Ta thử tìm hiểu nghệ thuật nhuộm ngừơi xưa Nhựa Cánh Kiến: Sâu cánh kiến đỏ chích hút nhựa mà sống , thời gian sau tiết loại nhựa gọi nhựa cánh kiến đỏ Đây loại đặc sản quý có giá trị kinh tế cao, sử dụng số ngành công nghiệp cao cấp y học… Sâu cánh kiến đỏ gọi bọ rùa cánh kiến đỏ rệp cánh kiến đỏ có tên khoa học Laccifer lacca Kerr thuộc họ sâu cánh kiến (Lacciferidae).:smile 47: Ở nước ta có gần 60 loài rừng tự nhiên hay rừng trồng làm chủ cho sâu cánh kiến làm nơi sinh trưởng để sản xuất nhưa cánh kiến có chất lượng tuyệt hảo họ phèn, cọ khiết, muồng đen, sung, vả, vải, nhãn, đậu thiều, táo cọ phèn, cọ khiết đậu thiều cho cánh kiến có chất lượng cao Người ta chọn cành chủ có sâu cánh kiến định cư phát triển tốt, khơng bị nấm mốc sâu bệnh Cánh có lớp nhựa dày, sáng màu chín thành thục Khoảng tuần trước kiến nở tiến hành cắt kiến giống, đem buộc thả lên chủ, trải mỏng sọt tre thơng thống để nơi râm mát ngày đem buộc lên chủ Trước buộc thả giống phải phát luỗng cỏ xâm lấn, tỉa cành, tạo tán cho có nhiều cành bánh tẻ tốt Thời vụ: tháng 4-5, thu hoạch vào tháng 8-9 Thời điểm thu hoạch: tốt trước kiến nở 2-4 tuần Công thức pha chế thuốc nhuộm gồm có: - Bột nhựa cánh kiến Nước cốt chanh hay hạnh Phèn đen Nhựa gáo dừa Cách nhuộm răng: Việc nhuộm phải tuân theo giai đoạn cho đạt mầu đen bóng Để khởi đầu cho việc nhm miệng phải làm vệ sinh, phải chuẩn bị hàm cho thật Khơng có bợn, bả kẻ chân phài lấy hết lấy tay sờ vào thân phải trơn láng Trong ba ngày đầu phải đánh răng, xỉa vỏ cau khô với than bột trộn với muối sống hầm chín thành bột Một ngày trước nhuộm phải nhai ngậm chanh hoạc hạnh, súc miệng rượu trắng pha nước chanh Tác dụng nước cốt làm cho lớp men ngồi "mềm" đi, tính acid chanh bào mòn tạo thành vệt lõm sần sùi men Thơi gian thời gian đau đớn cho người nhuộm răng, môi, lưỡi, lợi niêm mạc vòm họng sưng tấy, hai hàm lung lay gần muốn rụng Thuốc nhuộm nhựa cánh kiến điều chế trước –10 ngày theo cơng thức với tỷ lệ bột nhựa cánh kiến nước cốt chanh tùy theo người, chất sền sệt trét lên mảnh vải thô trắng hay lụa Ở thôn quê, người ta trét lên dừa, cau hay ngái sau áp lên hai hàm Việc áp thuốc nhuộm thực vào sau buổi ăn chiều, đến đêm thay miếng áp Đến sáng người ta gỡ thật nhẹ nhàng tránh bị bong tróc lớp nhựa sơn phủ lên đêm trước Sau lấy thuốc phải súc miệng nước mắm, có nơi dùng nước dưa chua để thải hết chất thuốc cịn sót lại Người nhuộm gần phải ngậm miệng suốt đêm, tránh tối đa miếng thuốc nhuộm rơi bong ra, phải làm đêm lần đêm Khỏang thời gian người nhuộm nuốt trửng thức ăn không nhai Thông thường người nhuộm cho ăn bún trộn với mỡ heo nước mắm để dể nuốt trửng Khi thấy có mầu đỏ già, mầu cánh kiến việc nhuộm bước qua giai đoạn giai đoạn nhuộn đen cách phết dung dịch bôi đen lên Thuốc bôi đen hỗn hợp phèn đen trộn với nhựa cánh kiến, dung dịch phết ngày Sau phải súc miệng thứ thuốc gọi thuốc xỉa nước Giai đoạn cuối cố định nhựa gáo dừa , chất nhựa làm sau : Lấy sọ hay gáo dừa già , đem phơi khô nhiều nắng , sau đem đốt than hồng để sọ dừa cháy lên rựa sắt cùn , từ sọ dừa dang cháy un khói chảy thứ nhựa đen sền sệt lấy chất bơi lên răng, chất nhựa tạo thành lớp men thân Người ta gọi giai đoạn “giết răng” Khi hoàn tất giai đoạn người nhuộm có hàm đen bóng hột mãng cầu :smile 61: Một câu chuyện nghệ thuật nhuộm thường dược nhiều ngưoi Huế nhắc đến cách 70 năm có bà thầy nhuộm tiếng kinh đô Huế bà thầy Thại làng Sư Lỗ cách cầu Ngói Thanh Tồn làng Đồng Di Tây Hồ sông Bà thầy vừa hành nghề nhuộm vừa sản xuất thuốc nhuộm, thuốc xỉa, cao dán mắt, cao no dầy bụng cho trẻ sơ sinh Muốn nhuộm cô chiêu, cậu ấm phải ghi tên đặt tiền cọc trước, có hàng tháng trời tới phiên nhuộm Mỗi đợt nhuộm 15 người ăn nhà bà thầy suốt thời gian nhuộm khoảng từ 12 ngày đến nửa tháng Chiều chiều bà thầy thường cho cô chiêu câu ấm leo lên đồi nhỏ làng quay mặt hướng đơng, bảo họ há miệng to để gió biển thổi vào cho thuốc nhuộm mau khô (!) bà kể cho chiêu cậu ấm nghe chuyện cổ tích, danh nhân lịch sử , lòng yêu nước, hiếu thảo với cha mẹ Đặc biêt có ơng già mù phụ thêm hát vè Mụ Đội, vè Phạm Công Cúc Hoa, vè Lục Vân Tiên, vè thất thủ Kinh Đô để mua vui cho cô cậu ngừơi hiếu kỳ đến xem Thuốc nhuộm bà thầy Thại ngày tiếng vang khắp vùng Trung kỳ, có đại lý bà chợ Đơng Ba, Quảng Trị, Đông Hà vô tới Quảng Nam, Quảng Ngãi Đến năm 1949, không hiểu ông già mù hát vè bị Tây bắt lôi bắn chết dứơi dốc cầu An Cựu Cả nhà bà thầy Thại dọn đâu ngày hôm ấy, năm sau có người gặp bà cửa Tranh Đề Kể từ văn minh tây phương , văn minh trắng xâm nhập mạnh mẽ vào nước ta (1862) vào thâp niên 30 kỷ 20 Thuở xã hội có hai phái kình chống kịch liệt, nhóm cho để trắng, hớt tóc bè lũ theo tây, làm me tây cịn nhóm cho bối tóc củ hành, đen, áo the quần vải hủ lậu, văn minh Lúc mà phong trào để trắng thắng tục nhuộm bắc đầu vào lảng quên NGUYỄN QUÝ ĐẠI (Munich - Germany) Duyên anh sánh với tình anh tuyệt vời Trầu vàng nhá lẫn trầu xanh Ngày xưa người Việt thường có thói quen ăn trầu trở thành phong tục, chuyện cổ tích Trầu Cau (truyền tụng qua dân gian nêu lý có tục ăn trầu) Thời đàn ơng hay đàn bà thường có mang theo túi trầu, nhà có giỏ trầu cau, bình vơi sứ hay sành, dao nhỏ để bổ cau, rọc trầu, khay gỗ hình vng cẩn ốc xa cừ để dĩa trầu mời khách Qua thi ca trầu cau liên quan đến tình dun, nhân đơi khơng địi hỏi mâm cao cổ đầy, bạc vàng châu báu, tuyệt đối phải có trầu cau, vùng thơn q đơi hai gia đình nhận lễ vật trầu cau, chai rượu trở thành suôi gia Mặc dù ngày nay, người tiến xa nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội - văn hóa, phong tục đẹp, thể sắc riêng, lưu lại mỹ tục đó, trầu cau làm sính lễ tăng thêm phần long trọng, nhà gái nhận lễ vật tặng bà con, hàng xóm gói trà, bánh, trái cau trầu, dù người cịn ăn trầu chẳng từ chối Tuy nhiên đời sống Việt Nam vùng q người lớn tuổi cịn ăn trầu có hàm đen Các quốc gia Âu châu không trồng trầu cau, Việt Nam nước Tích Lan, Lào, Cambodia, Thái Lan, tục ăn trầu trồng trầu cau Nguồn gốc cau dây trầu Mã Lai, ảnh hưởng nhiều người sinh sống vùng bán đảo Ðơng Nam Á, từ du nhập vào Việt Nam Các nước Cambodia, Mã Lai, Indonesia, Ấn Độ ăn trầu Tôi vấn số sinh viên du học từ nước trên, biết vùng quê họ cịn tục lệ ăn trầu Tích Lan (Srilanka) ngày nghi lễ dùng trầu; việc dâng cau trầu lên cúng Phật Sự tích Trầu Cau Việt Nam hoang đường? Câu chuyện dù sáng tạo khuyên người đời sống phải thủy chung, đạo đức gia đình ln đề cao, phong tục thời xa xưa đàn bà dù không ăn trầu phải nhộm đen "bỏ công trang điểm má hồng đen" Dù giàu hay nghèo thôn quê có trồng trầu cau Qua ca dao hay hội hè đình đám, xướng họa nhiều đề tài trầu cau, nhạc sĩ phổ thành ca khúc bất hủ Ca dao phản ảnh tình cảm, gia đình xã hội Hịa hợp người với thiên nhiên, thi ca phát xuất tận đáy lòng đơn sơ, bóng bẩy, ấm áp ánh nắng ban mai, mát mẽ gió chiều dịu dàng ánh trăng non Trầu cau thứ đắt tiền, dùng làm lễ vật nhân giao ước hai họ Trong vườn miền quê thường trồng cau hàng thẳng lối, thân cau có dây trầu leo quanh Từ Sài Gòn theo quốc lộ phía Tây Bắc khoảng 10km, qua cầu Tham Lương, rẽ trái đoạn vào tỉnh lộ 14 đến địa danh 18 thơn Vườn Trầu (cịn gọi Thập Bát Lưu Viên) Hóc Mơn - Bà Điểm Em về, anh gởi buồng cau Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy Lịch sử ghi lại vua Lê Ðại Hành ngồi ngựa mời sứ giả nhà Tống ăn trầu, nghi lễ ngoại giao.Trầu cau giúp cho nhiều người nên vợ chồng Ngày xưa quan niệm hôn nhân cha mẹ đặt đâu ngồi Cha mẹ hai bên định cãi lại Chàng yêu nàng tha thiết “tình mặt ngồi cịn e” Cha mẹ nàng nhận lễ vật trầu cau qua lễ hứa hôn người khác Chàng trách nàng vội lấy chồng, để chàng chờ đợi biết mặn nồng ai? Nhưng nàng nhẹ nhàng giải thích: Ba đồng mớ trầu cay Sao anh khơng hỏi ngày cịn khơng Bây em có chồng Như chim vào lồng cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ Chim vào lồng biết thưở Tục lệ trao trầu cau nghi lễ bỏ qua việc biểu lộ tình yêu niên nam nữ Đó lệ làng quy định trước đôi trai gái tiến đến hôn nhân Trầu cau làm sính lễ, người gái băn khoăn muốn từ chối từ lúc đầu lễ cầu hơn: Ai bưng cau trầu đến Xin chịu khó mang , Em theo chân thầy gót mẹ Ðể cho trọn bề hiếu trung Miếng trầu đầu câu chuyện, gặp thường mời trầu, để dễ dàng gợi chuyện thăm hỏi: Tiện mời ăn miếng trầu Hỏi thăm quê quán đâu là? Có trầu mà chẳng có cau Làm cho đỏ mơi làm Nhưng người gái u đơi lúc giấu cha giấu mẹ, têm trầu đưa cho bạn trai ngầm nói với bạn trai vào nhà, biết cách cư xử: Miếng trầu có bốn chữ tịng Xin chàng cầm lấy vào thăm nhà Nào chào mẹ chào cha Cậu cô bác mời xơi trầu Vườn quê thơm mùi hoa buồng hoa cau nở rộ nắng ấm đôi trai tài gái sắc qua lần gặp gỡ, để nhớ thương tình yêu chân thành thiết tha: Vào vườn hái cau xanh Bổ làm tám mời anh xơi trầu Trầu têm vôi Tàu Ở đệm quế, đôi đầu thơm cay Mời anh sơi miếng trầu Dù mặn, dù nhạt, dù cay, dù mồng Dù chẳng nên đạo vợ chồng Xơi năm ba miếng kẻo lòng nhớ thương Khi bước vào tuổi trưởng thành, trai, gái tự tình yêu đôi lứa Họ biết quen nhờ buổi làm nương rẫy hay lần gặp dịp lễ hội làng, miếng trầu làm mơi giới cho tình u họ để hứa hẹn mơ ước tương lai tươi sáng, hay để tuyệt vọng ngẩn ngơ: Cho anh miếng trầu vàng Mai sau anh trả cho nàng đôi mâm Yêu chẳng lấy Con lợn bỏ đói, buồng cau bỏ già Anh cuốc đất trồng cau Cho em trồng ké dây trầu bên Mai sau trăm họ lớn lên Cau trái làm nên cửa nhà Tùy theo phong tục địa phương sính lễ thường khác nhau, nhiên thiếu buồng cau, anh chàng kín đáo với nghệ thuật tán gái tinh tế với giọng lơn chuyện nhờ khâu áo nhờ khâu hộ đường tà để lấy chồng trả cơng, người tình nguyện giúp từ lễ nghi việc ăn chiếu nằm, chăn đắp chàng khơng nói rõ mà người gái thừa hiểu rể chàng rồi: Giúp em thúng xơi vị Một lợn béo vị rượu tăm Giúp em đơi chiếu em nằm Ðơi em đắp đôi tằm em đeo Giúp em quan tám tiền cheo Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau Nếu chẳng may tình dun khơng thành mà tình cảm cịn ngun vẹn, lời chàng xót xa đưa: Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay Các bà mẹ thường răn dạy gái lúc trưởng thành, phải có đức tính: công - dung - ngôn hạnh, không nên vội vàng lẳng lơ nhận trầu cau người khác, luân lý gia đình xem tảng vững chắc: Ði đâu cho đổ mồ hôi Chiếu trải không ngồi trầu để không ăn Thưa bác mẹ răn Làm thân gái ăn trầu người Có thể nàng từ chối miếng trầu, có nghĩa từ chối tiếp xúc để tiến đến tình yêu với thái độ dè dặt, kín đáo nghi kỵ: Sáng tơi hái dâu Gặp hai anh ngồi câu thạch bàn Hai anh đứng dậy hỏi han Hỏi cô vội vàng đâu Thưa hái dâu Hai anh mở túi đưa trầu cho ăn Thưa bác mẹ răn Làm thân gái ăn trầu người Trầu cau dù gói đẹp xanh tươi hấp dẫn, cần cẩn thận, ăn phải kín đáo mở xem có nhiều vơi hay bùa mê thuốc độc chăng? Ăn trầu mở trầu Một thuốc độc hai mặn vôi Miếng trầu ăn nặng chì Ăn em biết lấy đền ơn Miếng trầu ăn chẳng bao Muốn cho đông liễu, tây đào Người nghiện trầu đơi run tay dù đói no phải ăn miếng trầu cau Nhưng với tình yêu mời ăn trầu có băn khoăn thương nhớ đợi chờ? Có lời nói bình tĩnh khơng che giấu mối cảm tình nồng nhiệt chìm xuống để thấu tâm can nàng Miếng trầu phương tiện mở đầu, chất keo cố kết tình cảm thiêng liêng, thầm kín mà đơi bên khơng thể nói lời Miếng trầu cau "người mối" nói hộ tình u cho họ Vào vườn hái cau xanh Bổ làm tám mời anh xơi trầu Trầu têm vôi Tầu Giữa thêm cánh hai đầu quế cay (Dị bản: Giữa đệm cát cánh, hai đầu quế cay) Trầu ăn thật say Dù mặn, dù nhạt, dù cay, dù nồng Dù chẳng nên vợ nên chồng Xơi dăm ba miếng kẻo lòng nhớ thương Trầu bọc khăn trắng cau tươi Trầu bọc khăn trắng đãi người xinh xinh Ăn cho thỏa lịng Ăn thỏa sự ta Từ ngày ăn phải miếng trầu Miệng ăn môi đỏ sầu đăm chiêu Một thương hai nhớ, ba sầu Cơm ăn chẳng được, ăn trầu cầm Những giao tiếp nam nữ thời phong kiến thường bị giới hạn, tình u trai gái tưởng xa xơi rời rạc tình yêu chân thành nồng nhiệt tương tư: Từ ngày ăn phải miếng trầu Miệng ăn môi đỏ, sầu đăm chiêu Biết thuốc dấu bùa yêu Làm cho ăn phải nhiều điều xót xa Làm cho quên mẹ, quên cha Làm cho quên cửa, quên nhà Làm cho quên đường ra, lối vào Làm cho quên cá áo Quên sông tắm mát, quên trời Con gái xa gia đình nhà chồng làm dâu, thường va chạm sinh hoạt gia đình "mẹ chồng nàng dâu", bị ép buộc lấy để đêm nằm cạnh chồng thở than tình: Ðêm khuya thiếp hỏi chàng Cau khô ăn với trầu vàng xứng không? Người đời thường nói “thương bỏ chím làm mười", hay "thương trái ấu tròn, ghét trái bồ méo“, trái cau phân chia cho ghét thương: Thương cau sáu bổ ba Ghét cau sáu bổ làm mười Yêu trầu vỏ say Ghét cau đậu đầu khay chẳng màng Các hội hè đình đám trai tài gái sắc dùng đề tài trầu cau hát đối hồn nhiên sáng, lời hát đối đáp ngào lễ giáo gia đình khơng sàm sỡ, vượt qua ảnh hưởng lâu đời nho giáo "Nam nữ thụ thụ bất thân" Gặp ăn miếng trầu Gọi nghĩa cũ sau mà chào Miếng trầu nặng bao Muốn cho đông liễu tây đào hơn! Miếng trầu kể hết nguồn Muốn cho duyên hợp duyên Hay là: Trầu trầu quế, trầu hầu Trầu loan trầu phượng, trầu tơi lấy Trầu này, trầu nghĩa, trầu lấy Trầu têm tối hôm qua Giấu cha giấu mẹ đem cho chàng Trầu trầu hàng Không bùa không thuốc chàng khơng ăn Hay chê khó chê khăn Xin chàng đứng lại mà ăn miếng trầu Nữ sĩ Hồ Xuân Hương lận đận tình duyên, đời sống tình cảm may mắn, làm cho bà nghi ngờ màu xanh trầu, màu trắng vôi (lạt ốc bạc vôi) Quả cau nho nhỏ miếng trầu Này Xn Hương quẹt vơi Có phải duyên thắm lại Ðừng xanh bạc vôi Tiếng hát ru mẹ hiền, đề cập đến trầu cau nhu cầu thiếu lần chợ: Ru con thét cho muồi Ðể mẹ chợ mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ Quán chợ Cầu Mua cau Nam phổ mua trầu chợ Dinh (Tùy theo điạ phương thay đổi tên chợ ) Các cụ bà nhai trầu khó khăn, nên dùng cối đá nhỏ giã trầu, hay ống ngốy đồng, có chìa dài phần có nhỏ, bỏ trầu cau vào ngốy nhỏ Ăn trầu có nghệ thuật, chọn lựa cau tươi vỏ mỏng ruột nhiều, trầu tươi kèm theo quế hay vỏ loại chay, ăn kèm với cục thuốc nhỏ, vôi phải màu hồng Trần Tú Xương thi hỏng mãi, bất mãn với đời nghe người ta chúc Tết sống lâu hưởng phước lộc đầu bạc long làm thơ trào phúng: Lẳng lặng mà nghe chúc Chúc trăm tuổi bạc đầu râu Phen nầy ông buôn cối Thiên hạ đứa giã trầu Ngày xưa đàn ơng hay đàn bà thường bới tóc, họ quan niệm “cái tóc vóc người”, thời hàm đen tuyền sang trọng quý phái Nhưng vào kỷ thứ 19 Văn hóa Tây phương du nhập vào Việt Nam, đời sống văn minh thay đổi Phong trào Duy Tân phát xuất từ Quảng Nam (1905 - 1908) khởi đầu cách mạng khai trí dân sinh đả phá hủ tục, kêu gọi đàn ông hớt tóc ngắn, cắt móng tay dài răm, mặc âu phục… Mỹ phẩm nhập vào Việt Nam son, phấn dầu thơm giúp đàn bà trang đìểm cho nét đẹp, sống thành phố phần nhiều bỏ hẳn tục nhộm đen ăn trầu Bởi khuynh hướng thay đổi qua thi ca: Năm quan mua lấy miệng cười Mười quan chẳng tiếc, tiếc người đen Ðời sống thay đổi đàn ơng mặc áo dài khăn đóng, hay khăn nhiễu bịt đầu thay Âu phục gọn gàng, khăn điều vắt vai đơi guốc gỗ từ từ biến thay vào đôi giày da, thêm cà-vạt xinh đẹp Hàm nàng trắng đẹp hạt bắp, môi son đỏ tươi nở nụ cười đẹp hoa Làm cho chàng say đắm nên hỏi nàng rằng: Người có nhớ ta chăng? Ta ta nhớ hàm người cười Ca dao ca tụng qua dân gian, hữu đời sống người dân Việt Chúng ta rời q hương, khó tìm lại kỷ niệm ngày sống quê nhà buổi trưa hè, đêm trăng gió mát mùi hương cau từ buồng non nứt thơm ngát, nghe tiếng hát ru mẹ hiền với câu ca dao quen thuộc len lỏi vào hồn Adonis 11-08-2005, 10:30 PM Văn hóa trầu cau http://e-cadao.com/trauca1.jpg Ngày xưa quê, bà ngoại tơi ăn trầu bỏm bẻm, có ống "ngoáy" trầu "túc súng” vàng tươi, bà vừa têm trầu, để vào cối giã nhỏ "điệu nghệ” tơi nhìn mà phát thèm Có lần bà vắng, tơi bắt chước làm thử xem "nó" ngon tới mức nào! Ý trời ơi! Lần tơi bị "say máu ngà" biết vị cay nồng từ thuở hồng hoang ơng cha cịn ngân nga http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn/dataimages/original/images12673_Traucau.jpgLớn lên học đàn, lại mê "Sự tích trầu cau” Phan Huỳnh Điểu, nói lịng chung thủy người hay quá… định viết đó, khơng dám , ngồi ghi lại vài kỷ niệm chuyện trầu cau, để nhớ ngoại Khi học văn hóa, tơi gặp “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính có đoạn "Trầu cau đầu lễ nghĩa, phàm việc tế tự tang ma, cưới xin, việc lấy miếng trầu làm trọng" Đúng cự Phan nói, ăn trầu phong tục người Việt ta, từ lễ hỏi gọi là: "ăn trầu, uống rượu” Rồi ngày cưới, rước dâu về, che vải để hai đứa "giở mâm trầu” coi có "hên" hay khơng… Từ tơi biết câu tục ngữ: "Miếng trầu đầu câu chuyện" Ngồi ăn trầu cịn giữ men răng, lại bền, bị sâu ăn trầu ngày xưa, hút thuốc uống trà Nó phổ biến “trịnh trọng" xem ăn trầu, ta phán đốn tính tình họ : "Thân em miếng cau khô, Người ham mỏng, người thô ham dầy" Từ chuyện ăn trầu sinh lễ nghĩa, có cịn vươn xa hình tượng nghệ thuật, có ơng vua thần thoại tìm vợ sau binh lửa qua miếng trầu têm hình chim phượng Cau trầu cịn biểu đạt tình u nam nữ cách tinh tế ý nhị, mượn chuyện trầu cau, chàng trai bóng gió: "Nhà em đất tốt trồng cau, Cho anh trồng ghé bụi trầu gần bên” Hoặc thân thiện hơn: “Trầu xanh, vôi đỏ, cau vàng, Cơi trầu bịt bạc, thiếp mời chàng ăn chung” http://www.vietnamhost.com/$entertainment_gift/images-banhchung/traucau.gifThiếp mời chàng ăn chung! Sao không mời ăn thứ khác mà lại mời trầu! Ngơn ngữ cịn mang tín hiệu chăng? Cái vơ ngơn ngữ đó, tiềm ẩn bên mã số… mà người mẹ Việt Nam có kinh nghiệm sống đời giải mã, nên dặn gái: “Ví dầu duyên nợ nên chăng, Làm thân gái ăn trầu người” Người gái nhận trầu người trai, coi chấp nhận ràng buộc, ràng buộc đáng yêu, kín đáo: "Đơi ta sang đị, Nhìn quanh vắng khách trao cho miếng trầu" Vì miếng trầu q, biểu lộ tình yêu, nên ngại lắm, phải chờ vắng khách dám trao cho người yêu Ăn trầu phong tục đậm đà sắc dân tộc Việt Nam khắp ba miền đất nước Nhà thơ Nguyễn Bính, ngơn ngữ thơ, nhiều lần nhắc đến chuyện cau trầu Trong hát "ghẹo", Phú Thọ nhắc đến: "Có trầu, mà chẳng có cau, Làm cho đỏ mơi làm" Làm cho đỏ môi nhau, câu hát táo bạo thật, chuyện "ấy” họa có trời biết Trong sống sinh động ngày nay, chuyện cau trầu, miền thôn dã Riêng thấy ăn trầu, lại nhớ chuyện thuở ngoại ghiền trầu, tơi chạy mua cau, mua cau hồi nhà gái xóm trong, cịn chút tơi "mọc rễ " ln Chuyện cau trầu, tơi cịn kỷ niệm mà Thanh Tâm (Báo Bạc Liêu) ... bổ làm mười Yêu trầu vỏ say Ghét cau đậu đầu khay chẳng màng Các hội hè đình đám trai tài gái sắc dùng đề tài trầu cau hát đối hồn nhiên sáng, lời hát đối đáp ngào lễ giáo gia đình khơng sàm sỡ,... Mường , Thái , Si La có tục nơi, dân tộc có cách nhuộm khác ý nghĩa, thời gian, cách nhuộm chất liệu sử dụng Trong lịch sử Việt Nam gần có hai kiện liên quan đến tục nhuộm ấn tượng , hịch Quang... Dù giàu hay nghèo thôn quê có trồng trầu cau Qua ca dao hay hội hè đình đám, xướng họa nhiều đề tài trầu cau, nhạc sĩ phổ thành ca khúc bất hủ Ca dao phản ảnh tình cảm, gia đình xã hội Hòa hợp