1. CƠ CHẾCÁCH NHỚ2. LỰA CHỌN KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ CHO NGƢỜI LỚN • A. Cách lựa chọn kháng sinh Theo loại vi khuẩn và kháng sinh đồ Theo bệnh, theo cơ quan bị nhiễm khuẩn, theo tình trạng nặng của nhiễm khuẩn . Theo các kết quả nghiên cứu (MetaAnalisis). Theo kinh nghiệm (expertise)Dựa theo vi khuẩn VK không điển hình: • Legionella pneumophila (L. pneumophila), • Mycoplasma pneumoniae (M. pneumoniae), • Chlamydophila pneumonia (C. pneumoniae)Dựa theo vị trí nhiễm khuẩn Trên cơ hoành: hay gặp chủ yếu là Gr (+) Dƣới cơ hoành: hay gặp Gr()Dựa vào phổ của kháng sinh C. VK không điển hình: • Không dùng nhóm betalactam • Dùng nhóm Macrolid, quinolonCÁCH NHỚTác dụng phụ của thuốc Betalactam thì ít độc vs thận Aminosid độc vs dây VIII, độc vs thận, không dùng chung vs lợi tiểu quai ( Furosemid ), mềm cơ kiểu cura… Tetracyclin gây vàng răng, liều cao độc gan thận Quinolone gây hủy hoại sụn trẻ em >>> không dùng cho trẻ dƣới 18 tuổi, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú, k dùng cho ngƣời thiếu G6PD Cloramphenicol gây suy tủy xƣơng, hội chứng xám Sulfamid thì gây viêm ống thận kẽ, thiếu G6PD, tranh chấp với Bil để gắn vào protein huyết tƣơng nên k dùng cho ngƣời gan kémPHỐI HỢP THUỐC PHẦN NÀY KHÓ. HAY DÙNG LÀ • Betalactam + Aminosid + 5 imidazol ( phối hợp qua lại ) • Betalactam + Newquinolon • Betalactam + Macrolide • Khi sử dụng kết hợp với thuốc nhóm aminoglycosid cần theo dõi chức năng thận của ngƣời bệnh 2 lần tuầnVỚI LOẠI VK KHÁNG THUỐC
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ KHÁNG SINH LÊ HỒNG QUÂN – K44C ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN CƠ CHẾ CÁCH NHỚ LỰA CHỌN KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ CHO NGƢỜI LỚN • A Cách lựa chọn kháng sinh - Theo loại vi khuẩn kháng sinh đồ - Theo bệnh, theo quan bị nhiễm khuẩn, theo tình trạng nặng nhiễm khuẩn - Theo kết nghiên cứu (MetaAnalisis) - Theo kinh nghiệm (expertise) Dựa theo vi khuẩn VK khơng điển hình: • Legionella pneumophila (L pneumophila), • Mycoplasma pneumoniae (M pneumoniae), • Chlamydophila pneumonia (C pneumoniae) Dựa theo vị trí nhiễm khuẩn Trên hoành: hay gặp chủ yếu Gr (+) Dƣới hoành: hay gặp Gr(-) Dựa vào phổ kháng sinh C VK khơng điển hình: • Khơng dùng nhóm betalactam • Dùng nhóm Macrolid, quinolon CÁCH NHỚ Khắc phục cách • Chỉ định thuốc hấp thu đƣờng uống • Tránh cho bú mẹ khoảng thời gian thuốc đạt nồng độ đỉnh ngƣời mẹ • Chỉ định thuốc có tác dụng chỗ • Bất kỳ thuốc qua sữa mẹ nhƣng không đƣợc hấp thu em bé, khơng thiết phải trì hỗn việc cho bú SINH KHẢ DỤNG CỦA CÁC KHÁNG SINH UỐNG Cụ thể • Betalactam: peni vs cefa tiết qua sữa ít, nhƣng gặp tiêu chảy làm thay đổi hệ VK đƣờng ruột • Tetracycline : thuốc tạo phức vs canci sữa k dk hấp thu đứa trẻ, nên dùng ngắn ngày đk, tránh dùng dài ngày nhƣ điều trị mụn cho mẹ ( doxycyclin) • Metronidazol : gây vị khó chịu cho sữa, nên bỏ sữa mẹ sau 24h dùng thuốc • Quinolon, chloramphenicol: tránh dùng( cân nhắc lợi ích nguy cơ) • Kháng sinh điều trị chỗ: thuốc đk xoa núm vú nên lau núm trƣớc cho trẻ bú KHÁNG SINH CHO TRẺ NHỎ Lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em chủ yếu dựa vào đặc điểm • lâm sàng, lứa tuổi, • tình trạng miễn dịch, • mức độ nặng nhẹ bệnh, • tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thƣờng gặp THEO TUỔI VÀ NGUYÊN NHÂN Đối với trẻ sơ sinh < tháng tuổi: liên cầu B, tụ cầu, vi khuẩn Gram-âm, phế cầu (S pneumoniae) H influenzae Trẻ từ tháng đến tuổi phế cầu (S pneumoniae) H influenzae Trẻ tuổi ngồi S pneumoniae H influenzae cịn có thêm Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae, Legionella pneumophila (6) THEO TÌNH TRẠNG MIỄN DỊCH Trẻ bị suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải đặc biệt trẻ bị HIV – AIDS thường bị viêm phổi • kí sinh trùng nhƣ Pneumocystis carini,Toxoplasma, • nấm nhƣ Candida spp, Cryptococcus spp, • virus nhƣ Cytomegalo virus, Herpes simplex • vi khuẩn nhƣ S aureus, vi khuẩn Gram-âm vàLegionella spp THEO MỨC ĐỘ NẶNG NHẸ CỦA BỆNH Các trƣờng hợp viêm phổi nặng nặng (suy hơ hấp, sốc, tím tái, bỏ bú, khơng uống đƣợc, ngủ li bì khó đánh thức, co giật, mê tình trạng suy dinh dƣỡng nặng thƣờng vi khuẩn Gram-âm tụ cầu nhiều phế cầu H influenzae THEO MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC Tùy địa phương ĐIỀU TRỊ TUỔI VP 5 tuổi VP RẤT NẶNG CHÚ Ý Tụ cầu: Oxacilin + gentamycin Ampicilin + Vancomycin gentamycin Benzyl penicilin, Cephalothin, Cefuroxim, Ceftriaxone VKKĐH Erythromycin Azithromycin Các bệnh lý nhiễm khuẩn khác • Gần giống với người lớn • Các loại kháng sinh dùng tuân thủ chống định dùng viêm phổi • Cẩn trọng tác dụng phụ thuốc dùng CẢM ƠN MỌI NGƢỜI ĐÃ LẮNG NGHE ... Macrolide Azithromycin, Erythromycin ( TRỪ dạng erythromycin estolate ), Spyramycin Clarithromycin Erythromycin estolate lincosamid Clindamycin Lincomycin KHÁNG SINH DÙNG CHO THỜI KỲ... thai 10 tuần H? ?y tiếp tục gạch bỏ kháng sinh không dùng bệnh nhân Trên gi? ?y bạn kháng sinh ??? Đọc phần sau để biết đáp án KHÁNG SINH CHO PHỤ NỮ CĨ THAI ĐỘ AN TỒN NHĨM KHÁNG SINH Tƣơng đối... cân nhắc lợi ích nguy cơ) • Kháng sinh điều trị chỗ: thuốc đk xoa núm vú nên lau núm trƣớc cho trẻ bú KHÁNG SINH CHO TRẺ NHỎ Lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em chủ y? ??u dựa vào đặc điểm