1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

oang kien kinh nghiem tieng viet lop 3

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bản thân giáo viên cũng rất khó khi học sinh đọc thành tiếng còn chưa lưu loát thì làm sao học sinh có thể hiểu được nội dung các tác phẩm một cách sâu sắc được.Với chương trình thay sác[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (PHÂN MÔN TẬP ĐỌC) Họ và tên: Chức vụ: Tổ chuyên môn: 1+2+3 Đơn vị: Trường tiểu học ., năm 2011 (2) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (PHÂN MÔN TẬP ĐỌC) ĐẶT VẤN DỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ TRIỂN KHAI PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG III: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I BIỆN PHÁP THỰC HIỆN II VẬN DỤNG PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trang 4 9 11 13 13 23 29 29 30 30 32 32 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu ngày càng lên xã hội, đảm bảo mục tiêu giáo dục Việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh là việc làm cấp thiết, đòi hỏi giáo viên phải sâu nghiên cứu tìm hiểu để vận dụng quá trình dạy học mình nói chung và với (3) phân môn tập đọc nói riêng Dạy làm cho học sinh biết đọc và đọc hiểu cái hay, cái đẹp văn, đời sống học sinh tiểu học - đó là việc làm không dễ Chính vì mà tôi đã tập trung chuyên sâu việc nghiên cứu cách: "Nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp (Phân môn tập đọc)" Nhằm cho việc thực dạy phân môn Tập đọc theo phương pháp đổi tốt hơn, đáp ứng yêu cầu ngành và xã hội Tuy đã có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi hạn chế Rất mong đóng góp ý kiế các đồng chí , ngày 20 tháng 10 năm 2012 PHẦN THỨ NHẤT: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (PHÂN MÔN TẬP ĐỌC) ĐẶT VẤN DỀ: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: (4) Giáo dục là đường để hình thành và hoàn thiện người có nhân cách, có khả lao động đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội Bất chế độ xã hội nào có giáo dục phục vụ cho chế độ xã hội đó Chính vì mà mục tiêu giáo dục Đảng ta đề là: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" Đào tạo người có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ thuật nghề nghiệp, lao động sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hôịi, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo Đặc biệt mục tiêu giáo dục tiểu học là góp phần đào tạo người "Lao động, tự chủ và sáng tạo", người sẵn sàng thích ứng với đổi kinh tế - xã hội đất nước, người động, linh hoạt, hài hoà với lối sống ngày càng đa dạng, phức tạp và hoà nhập xã hội đại Đó là nét đặc trưng, điểm mục tiêu giáo dục tiểu học cần phải quán triệt đổi phương pháp dạy học Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Phó tiến sĩ Đỗ Đình Hoan đã nói: "Mục tiêu giáo dục tiểu học đã nhấn mạnh đến yêu cầu giáo dục tiểu học là góp phần đào tạo gười lao động linh hoạt, động, chủ động, sáng tạo, thích ứng Yêu cầu này đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học tiểu học" Xuất phát từ nhu cầu phát triển tự thân giáo dục tiểu học điều kiện đổi kinh tế xã hội Bậc tiểu học là bậc khó mặt khoa học giáo dục tất các bậc học đồng thời vai trò nó lại vô cùng to lớn, đây là bậc học góp phần cải thiện chất lượng sống dân cư, góp phần cải thiện chất lượng đội ngũ người lao động Đào tạo người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu (5) nước yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Trong sống xã hội, người luôn luôn phải giao tiếp với Có nhiều cách để giao tiếp: Giao tiếp qua ngôn ngữ nói, giao tiếp qua cử chỉ, giao tiếp qua ngôn ngữ viết Giao tiếp đảm bảo thông tin hai chiều hai người hai nhóm người Góp phần tổ chức, điều khiển phối hợp hoạt động nhóm người hoạt động cùng Có nhiệm vụ giáo dục và phát triển nhân cách, giúp người lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức xã hội,nắm kinh nghiệm xã hội lịch sử Ngôn ngữ nói là sở ngôn ngữ viết, muốn viết đúng và hay thì trước hết phải nói đúng nói hay Trẻ em trước học đã biết nói chưa chính xác, chưa mạch lạc nên việc phát triển ngôn ngữ nói và viết nhà trường là việc làm quan trọng Có thể nói Tiếng Việt là môn học bắt buộc suốt bậc tiểu học Các phân môn Tiếng Việt gồm có: Tập viết, tập đọc, chính tả, kể chuyện, tập làm văn, LTVC nhằm giúp học sinh sử dụng tiếng mẹ đẻ làm công cụ sắc bén để phục vụ cho giao tiếp và tư Do đó phân môn tập đọc có vị trí đặc biệt quan trọng việc dạy và học Tiếng Việt Chính vì vì lí đó tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm: "Nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp (Phân môn tập đọc)" * Lịch sử vấn dề nghiên cứu: Trước đây, phân môn tập đọc dừng lại rèn đọc thông viết thạo học hết bậc tiểu học Nhưng sau đó lại chú ý nhiều đến việc giảng nội dung bài chưa chú ý đến việc đảm bảo song song đọc - hiểu để cảm nhận nét đẹp nội dung, giá trị nghệ thuật Việc học ngày bao gồm học chữ, học nghề, học làm người Do đó người học phải coi trọng tới việc học hướng dẫn thầy cô, phải trau dồi giá trị học và lực xử lý tình Đọc là kỹ thuộc môn Tiếng Việt rèn cho học sinh tiểu học Kĩ đọc rèn luyện tập trung tiết tập đọc Trong kỹ ănng (6) đọc chia làm kỹ nhỏ đó là kỹ đọc thàh tiếng và kỹ đọc hiểu Thực tế các tiết dạy trên lớp giáo viên tiểu học dùng phương pháp làm mẫu rèn đọc thành tiếng và phương pháp hỏi đáp rèn đọc hiểu, mà lâu bộc lộ hạn chế định mặt phương pháp Cách dạy này mang tính áp đặt Học sinh học tập cách thụ động, nhàm chán mà hiệu tiết dạy không cao Bản thân giáo viên khó học sinh đọc thành tiếng còn chưa lưu loát thì làm học sinh có thể hiểu nội dung các tác phẩm cách sâu sắc được.Với chương trình thay sách đòi hỏi học sinh phải có đủ các kỹ ănng nêu trên nên việc học học sinh là khó, việc dạy giáo viên có trở ngại nên phải có phương pháp giảng dạy cho phù hợp, cho hút học sinh vào bài học Cho nên việc "Nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp (phân môn tập đọc)" là việc cần thiết giúp cho việc dạy tập đọc lớp có hiệu cao * Đối tượng nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường tiểu học - - Kỹ nghe - đọc học sinh tập đọc lớp và thực tế - Tâm lý và phương pháp giảng dạy các tập đọc giáo viên * Mục đích nghiên cứu: "Nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp (phân môn tập đọc)" * Giả thuyết khoa học: Phân môn Tập đọc là phân môn có vị trí quan trọng: là "chìa khoá" mở kho tàng kiến thức là công cụ mang lại hiểu biết cho người; là môn học giúp cho người mở rộng vốn giao tiếp; là nơi ẩn chứa tình cảm (7) đạo đức cao đẹp người Chúng ta phải xác định cho nó nội dung và phương pháp phù hợp Đó là kiến thức văn học, lịch sử, tính nhân văn và kỹ nghe, nói, đọc, viết, kỹ quan sát, tổng hợp, chọn lựa, diễn tả để học sinh nắm bắt và vận dụng cách sáng tạo * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề trên sở lý luận có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu qua thực tế, nguyên nhân bất cập việc dạy học tập đọc lớp - Đề hướng giải cụ thể -Thực nghiệm đối chứng để nắm bắt kết việc nghiên cứu * Địa bàn và khách thể nghiên cứu: - Nhà trường, giáo viên và học sinh lớp trường tiểu học * Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành SKKN tôi đã sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau - Nghiên cứu qua các tài liệu phân tích, phân loại, tổng hợp và nghiên cứu qua thông tin đại chúng - Nghiên cứu qua thực tế: Giáo viên: - Chưa thực chuyên sâu việc nghiên cứu học hỏi - Tính sáng tạo chưa cao Học sinh: Khả nghe còn hạn chế, tính hiếu động, mải làm việc riêng lơ đãng nghe cô bạn đọc Kĩ đọc thì còn nhiều trở ngại và hạn chế hơn: Đọc thành tiếng thì đọc chậm ngắc ngứ, chưa lưu loát Có em đọc thông thạo lại mang dáng vẻ việc đọc thuộc chữ việc hiểu văn đó thì lại lúng túng - Nghiên cứu qua thống kê số liệu: Chất lượng còn hạn chế, là kỹ đọc hiểu - Nghiên cứu qua thăm dò ý kiến (8) Giáo viên: Chương trình và nội dung các bài tập đọc đọc hay, có tranh ảnh minh hoạ giáo viên còn lũng túng phương pháp dạy làm để lôi học sinh tập đọc Học sinh: Lúng túng diễn đạt ý hiểu Đại đa số các em nhìn sách trả lời cụm từ câu, đoạn có nội dung câu hỏi chưa thoát ly sách để trả lời đúng theo ý hiểu mình gồi học với tâm trạng gò bó - Nghiên cứu qua thực nghiệm: Tiến hành dự tiết khảo sát đối chứng với tiết dạy có đầu tư cùng đối tượng đã thấy khác biệt và kết học sinh kết giáo viên * Đóng góp khoa học SKKN: - Tập trung vào dạy cách học, đặc biệt là giúp học sinh biết cách tự học - Coi trọng và khuyến khích dạy học trên sở hoạt động dạy học tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Khuyến khích giáo viên sử dụng đúng mức, đúng chỗ, đúng lúc các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học truyền thống phát huy tối đa các mătỵ mạnh phương pháp và phối hợp chựt chẽ các phương pháp II THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ TRIỂN KHAI - Năm học 2009-2010: Nghiên cứu + Thử nghiệm + Vạn dụng - Năm học 2010-2011: Tiếp tục vận dụng và chính thức viết SKKN PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Việc dạy đọc nhà trường phải đạt mục đích tạo lực cảm nhận cho học sinh Hiểu theo nghĩa rộng, ănng lực này là khả rung động (9) cảm thụ với cái đẹp, là lực tạo cái đẹp sống Năng lực này tạo quá trình chuyển lực văn hóa dân tộc, loài người vào trẻ em Quan niệm kỹ còn có ý kiến khác nhau, xong đã thống cho rằng: Kỹ là khả thực có kết hành động hay hoạt động nào đó cách lựa chọn và vận dụng tri thức, kinh nghiệm đã có để thực hành động phù hợp với mục tiêu và điều kiện thực tế đã cho Trong nhà trường, kỹ nghe, nói, đọc, viết học sinh thể khả thực có hiệu các hoạt động ngôn ngữ học tập và giao tiếp tất các mặt tiếp nhận tạo lập phát ngôn (ngôn bản) hai hình thức tồn ngôn ngữ nói và viết Nghe và nói là khả tiếp nhận và tạo lập phát ngôn dạng viết Nghe và đọc là hai kỹ tiếp nhận phát ngôn nói và viết là hai kỹ tạo lập phát ngôn Mỗi kỹ đọc, viết, nghe, nói bao gồm các kỹ thành phần Kỹ đọc bao gồm: kỹ đọc to, rõ ràng, diễn cảm; kỹ đọc lướt để tìm ý; kỹ đọc thông hiểu các tầng nghĩa văn Kỹ viết gồm: Kỹ viết các kiểu chữ, cỡ chữ, kỹ sử dụng chính xác và linh hoạt các dấu câu; kỹ rút gọn hay mở rộng thành phần câu; kỹ thêm ý cho đoạn bài viết: kỹ xếp trình tự câu; kỹ xem xét lại bài viết Kỹ nói bao gồm: kỹ nói đủ to, rõ ràng; kỹ nói thành câu, thành bài; kỹ đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào lúc gặp mặt, chia tay, nhờ cậy, yêu cầu, giới thiệu thân, gia đình, lớp học kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe, đã chứng kiến Cho nên việc rèn luyện kỹ này là cần thiết: - Cùng diễn đạt nội dung nào đó phương tiện ngôn ngữ, có thể sử dụng dạng nói dạng viết tuỳ theo yêu cầu, mục đích, đối tượng, điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp Song ngôn ngữ dạng nói và dạng viết có (10) khác biệt Về từ vựng,ngôn ngữ dạng nói thường ngắn gọn và thường không gọt rũa ngôn ngữ dạng viết; ngữ pháp, cấu trúc ngữ pháp ngôn ngữ nói miệng thường rắc rối, biến hoá cấu trúc ngữ pháp dạng viết Hai dạng tồn ngôn ngữ còn khác biệt điểm nằm ngoài thân hệ thống ngôn ngữ Muốn dạy đọc và viết có hiệu cần dựa trên ngôn ngữ dạng nói Điều đó giúp trẻ sống cởi mở, tác phong linh hoạt, mạnh dạn, tự tin giao tiếp môi trường sống và học tập mình - Sống cộng đồng ngôn ngữ, khả nghe và nói người dần hình thành Nhưng theo các nhà ngôn ngữ học, người biết dùng ngôn ngữ mình Họ sử dụng ngôn ngữ ngữ theo thói quen và kinh nghiệm cá nhân, phụ thuộc vào tình giao tiếp cụ thể Để thực hoà nhập với cộng đồng xã hội người cần phát huy cao khả nghe, nói, đọc, viết để có thể tiếp nhận và tạo lập các ngôn ngữ mang tính xã hội, tính văn hóa, khoa học cách chủ động, có kỹ năng, kỹ xảo - Tình hình dạy tiếng mẹ đẻ trường phổ thông nói chung và trường tiểu học nói riêng nhiều nước có nhiều đổi Trước đây nhiều nước đó có Việt Nam quan niệm dạy tiếng mẹ đẻ là cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ học để trên sở đó học sinh có thể phát triển các kỹ đọc, viết, nghe, nói Thực tế đã chứng minh cách dạy này làm cho học sinh thấy nặng nề phải nắm bắt quá nhiều kiến thức lý thuyết không ích dụng trước đòi hỏi thiết thực giao tiếp đời sống Nhiều quốc gia đã phải điều chỉnh lại chương trình CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Những năm gần đây, ngày càng nhận thức tầm quan trọng phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục, các cấp quản lý đã có định hướng đổi phương pháp dạy học vừa kế thừa phương pháp dạy học truyền thống vừa đổi phương pháp cho học sinh là trung tâm, (11) học sinh là trung tâm, học sinh phải độc lập, sáng tạo và tự phát vấn đề giải vấn đề quá trình học tập mình Định hướng đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt là phát huy tính tích cực chủ động học sinh, tạo hội để có thể rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt Điểm mấu chốt để giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động,kỹ học sinh đã tích luỹ, rèn tập có liên quan đến nội dung bài học cho học sinh tự thấy có nhu cầu bộc lộ, để tạo chủ động cho học sinh việc tiếp thu bài Muốn giáo viên phải tổ chức các hoạt động cho phong phú hình thức và chất lượng nội dung Nhưng tực tế, tập đọc chưa phải 100% tiết dạy đạt Các tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin còn ít Mặc dù cách dạy đó hay hút học sinh hình ảnh sống động chưa phải đã là có hiệu mĩ mãn, dạng bài, tiết học, đối tượng chúng ta phải biết phối hợp hài hoà các phương pháp thì tránh nhàm chán Còn các tiết dạytheo phương pháp truyền thống thì tẻ nhạt: Đọc - Hỏi - Trả lời Công việc chính có + Đối với học sinh: - Đọc chưa biết ngắt nghỉ đúng dẫn đến đọc rời rạc, ngắc ngứ - Khi nghe bạn đọc thì học sinh chưa thật tập trung, còn mình đọc thì chủ yếu là đọc phát tiếng đúng - Phần đọc hiểu thì thực là khó khăn Câu hỏi dễ thì phụ thuộc hoàn toàn sách, đọc câu, đoạn, chí trả lời còn thừa vì không hiểu, không biết chắt lọc Còn câu hỏi khó thì ngồi chờ bạn phát biểu + Đối với giáo viên: - Nếu là tiết dạy hội giảng có người dự thi thì quá trình đó là tiết diễn Còn bình thường thì học sinh luyện đọc đơn Khi tìm hiểu bài thì giáo viên hỏi - học sinh trả lời (12) - Sự sáng tạo việc tổ chức trò chơi học tập và tham khảo học hỏi còn nhiều hạn chế Một mặtvì không có thời gian.Một phần vì ngại và không biết đâu mà sưu tầm để áp dụng Với mục đích đề tài: "Nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp (phânmôn tập đọc)" - Giáo viên: Thực tốt việc thay sách, chú trọng vào phân môn tập đọc lớp để nâng cao chất lượng dạy học Áp dụng việc tổ chức trò chơi học tập vào dạy phân môn Tập đọc để làm thay đổi không khí tập đọc không để tình trạng nặng nề,nhàm chán trước, nhằm nâng cao chất lượng học tập - Học sinh: Nâng cao chất lượng cách đọc, cách ứng xử giao tiếp đơn giản, trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa, hình thành trách nhiệm công việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua học tập môn Tập đọc CHƯƠNG III: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Mục tiêu Tiếng Việt là "Giao tiếp có hiệu quả" Các phương pháp dạy Tiếng Việt phải hướng tới mục đích tối ưu hoá quá trình dạy học Tiếng Việt, góp phần thực mục đích giáo dục tiểu học Để nâng cao (13) chát lượng việc dạy tập đọc lớp tốt thì trước tiên chúng ta phải nắm vấn đề chủ yếu phân môn tập đọc đó là: Mục tiêu phân môn tập đọc lớp 3: Đối với môn Tiếng Việt tiểu học, mục tiêu đặc biệt chú trọng là hình thành và phát triển học sinh các kỹ sử dụng Tiếng Việt (Nghe Nói - Đọc - Viết) để học tập và giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Bộ sách Tiếng Việt đã chú ý đến vấn đề nêu trên Điều này có là nhờ nhiều yếu tố hệ thống chủ điểm dạy học sách khá phong phú, việc xếp nội dung dạy học đã cố gắng phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh, hệ thống câu hỏi, bài tập, tạo hứng thú học tập cho các em ngữ liệu dạy học lựa chọn công phu - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt và hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên và người, văn hóa, văn học củ Việt Nam và nước ngoài - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Nội dung chương trình SGK: * Nội dung chương trình SGK (phân môn Tập đọc lớp 3) phân phối sau: + Nội dung: Truyện văn miêu tả, văn khoa học, nghị luận và văn thông thường Có tác phẩm văn hóa nước ngoài nội dung nước ngoài người nước ngoài + Chương trình: tiết/tuần + SGK (chủ điểm): Măng non (tuần và 2: Mái ấm (tuần và 4); Tới trường (tuần và 6); Cộng đồng (tuần và 8); Ôn kỳ I (tuần 9); Quê hương (tuần 10 và tuần 11); Bắc - Trung - Nam (tuần 13 và 13); Anh em nhà (tuần 14 và 15); Thành thị - nông thôn (tuần 16 và 17); Ôn và KTCK I (tuần 18);BVTQ (tuần 19 và 20); Sáng tạo (tuần 21 và 22); Nghệ thuật (tuần (14) 23 và 24); Lễ hội (tuần 25 và 26); Ôn kỳ II (tuần 27); Thể thao (tuần 28 và 29);Ngôi nhà chung (tuần 30; 31; 32); Bầu trời - Mặt đất (tuần 32;33;34); ôn và KTCH II (tuần 35) Phương pháp dạy học: Các phương pháp dạy học Tiếng Việt phải hướngtới mục đích tối ưu quá trình dạy học Tiếng Việt, góp phần thực mục đích giáo dục tiểu học Trong dạy học tập đọc, các phương pháp dùng phổ biến môn Tiếng Việt phương pháp phân tích ngôn ngữ, phương pháp luyện theo mẫu, phương pháp giao tiếp có mặt tích cực Để xác định nhiệm vụ dạy học cần làm rõ "Đọc là gì?" Tập đọc là phân môn thực hành, nhiệm vụ quan trọng nó là hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ kỹ đọc phận là yêu cầu chất lượng đọc: Đọc đúng - đọc nhanh - đọc có ý thức - đọc hay Cần phải hiểu kỹ đọc có nhiều mức độ và nhiều tầng bậc khác Đầu tiên đọc là giải mã chữ - âm cách sơ Tiếp theo đọc là phải hiểu nghĩa từ, tìm các từ "Chìa khoá" "Câu trọng yếu, câu chốt", Biết tóm tắt nội dung đoạn, biết phát yếu tố đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung Như vậy, lúc này, biết đọc đồng nghĩa với việc có kỹ làm việc với văn bản, chiếm lĩnh văn các tầng bậc khác a Đối với giáo viên: * Giáo viên phải nắm mục tiêu cụ thể tập đọc để xác định nội dung và hình thức tổ chức cho tập đọc Mục tiêu học là cái đích mà thầy trò cần đạt sau học, nó cụ thể hoá thành các nội dung dạy học Để tiến hành dạy Tập đọc, giáo viên cần có kỹ đầu tiên vô cùng quan trọng, đó là kỹ xác định mục tiêu học nghĩa là xác định học kết thúc: học sinh phải có khả gì, kỹ gì? hiểu thêm gì so với trước học Còn mục tiêu học bài soạn, chủ thể phải là học sinh (15) không phải là giáo viên, giáo viên phải có khả tự xác định mục tiêu, nội dung dạy học thì có thể chủ động lựa chọn phương pháp dạy học, chủ động tiến hành bước lên lớp đạt đến mục đích cuối cùng học * Giáo viên phải có kỹ đọc thành thục vì phương pháp dạy học quan trọng tiểu học là phương pháp luyện đọc theo mẫu Vì không biết làm mẫu thì không thể tiến hành dạy * Giáo viên phải có hiểu biết chương trình, SGK * Giáo viên phải tìm hiểu vốn đọc học sinh, đặc điểm, trình độ học sinh * Giáo viên phải biết cách sử dụng phương tiện dạy học giừo tập đọc như: bảng phụ, chữ, phấn mầu, phiếu học tập, đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học Các phương tiện đồ dùng góp phần không nhỏ để tạo hiệu dạy tập đọc * Giáo viên phải biết sử dụng câu hỏi và phiếu bài tập không nên dập khuân cách máy móc vào các câu hỏi đã có sách Giáo viên phải xác định đúng mục tiêu bài dạy phải xem xét và đánh giá đúng trình độ nhận thức học sinh có thể sử dụng câu hỏi mọt cách phù hợp cho đối tượng học sinh Phương pháp dạy tập đọc đòi hỏi chúng ta phải xây đựng học thành hệ thống việc làm mà việc thực chúng logic tất yếu đem lại kết học phía học sinh Chính vì bài tập quan trọng dạy học tập đọc Để tiến hành dạy, giáo viên cần phải xây dựng hệ thống bài tập thích hợp Khi xem xét hệ thống câu hỏi, bài tập chúng ta có thể dễ dàng hình dung đích dạy, trình tự lên lớp giáo viên dự tính kết củamột tập đọc Khi xây dựng bài tập đọc hiểu, chúng ta phải xác định mục đích, sở xây dựng bài tập, phải có lời giải phẫu, phải dự tính khó khăn, sai (16) phạm học sinh mắc phải giải bài tập và biết chuyển đổi hình thức bài tập cần thiết Mục đích bài tập là kiến thức, kỹ ta cần đem đến cho học sinh Giáo viên phải xây dựng bài tập cho đáp án nó chính là kiến thức cần đạt được, cho quá trình giải bài tập, học sinh có kỹ chúng ta cần hình thành Như để xây dựng bài tập, phải xây dựng mục đích và sở nó Cơ sở khoa học đảm bảo cho bài tập có khả thực thi, có tính vừa sức Tính khoa học đòi hỏi người soạn thảo bài tập phải biết sâu sắc mặt nghĩa và mặt âm văn để bài tập ó còn mang tính thú vị lối học sinh * Giáo viên phải tổ chức các trò chơi dạy tập đọc để tránh nhàm chán, gây hứng thú học Từ vấn đề đó chúng ta nghiên cứu cụ thể bài dạy để lựa chọn cách thức tổ chức trò chơi cho phù hợp với nội dung, phù hợp thời lượng, phù hợp với thời gian, phù hợp đối tượng học sinh Đối với lớp ta có thể tổ chức trò chơi sau: - Trò chơi tìm nhanh đọc đúng: phù hợp với các bài tập đọc văn thông thường, thông tin ngắn gọn tự thuật, danh sách học sinh, mục lục sách, thời khoá biểu, thời gian biểu, thông báo thư viện vườn chim, nội quy đảo khỉ, dự báo thời tiết… học sinh nêu yêu cầu thông tin bài - học sinh đội bạn phải tìm nhanh thông tin đó Ví dụ: Bài DS học sinh: học sinh nêu: STT - học sinh đội bạn phải đọc tên gười STT đó và các thông tin kèm theo nam, nữ, ngày sinh… - Trò chơi này rèn thói quen làm việc tập trung, phối hợp nhiều hoạt động để ứng xử kịp thời (tai nghe, mắt nhìn,miệng đọc…) - Trò chơi đọc thơ truyền điện dành cho bài học thuộc lòng thể thơ Hai đội bốc thăm dành quyền đọc trước Em đội đọc dòng câu thơ đầu theo yêu cầu trọng tài, đọc xong câu mình người đội bạn Đội tiếp tục truyền điện đối Với yêu cầu đọc đúng và đọc kịp (17) thời gian không để thời gian chết Nếu điều kiện không đạt đó xảy tức là người đó bị điện giật và đội đó không quyền định - Trò chơi này giúp các em luyện trí nhớ và phản xạ nhanh, kịp thời, góp phần cảm nhận ý câu thơ bài - Trò chơi đọc văn tiếp sức: GV cần chuẩn bị đồng hồ bấm giây,mỗi thành viên đội đọc câu liên tiếp không vấp váp, không thừa từ, thiếu, không đọc nhầm sang câu khác; không để thời gian chết chuyển tiếp từ người trước sang người sau; thời gian đọc - Căn vào đó mà phân thắng - thua các đội (trò chơi này có thể dùng các bài thuộc văn xuôi) - Trò chơi này giúp cho không khí lớp học sôi nổi; luyện tác phong nhanh nhẹn, tập trung chú ý để phối hợp nhịp nhàng các bạn nhóm với đọc thành tiếng câu tiếp nối Các em phảo chú ý làm việc và đặc biệtlà rèn cho các em cách ngắt câu và hình thành câu - Trò chơi đọc thơ tiếp sức hình thức dạng văn là thơ - Trò chơi ghép các dòng thơ thành bài: giáo viên phải chuẩn bị các băng giấy, băng là dòng thơ Trò chơi này phù hợp với các dạg bài thơ tiếng tiếng Ví dụ bài : "Gọi bạn", trọng tài xáo trônh băng giấy và để úp, thành viên nhóm rút băng chờ có lệnh lật băng giấy và gắn đúng vị trí băng giấy mình theo nội dung bài thơ Nhóm nào nhanh, đúng, gắn đẹp nhóm đó thắng - Trò chơi này rèn tác phong nhanh nhẹn, khéo léo, có ý thức thuộc bài - Trò chơi biết câu, đọc đoạn: Một học sinh nhóm A đọc câu - học sinh nhóm B phải đọc đoạn có câu văn đó (hoặc nhóm B đọc đồng thanh) Sau đó lại đổi lại - Trò chơi này luyện tác phong nhanh nhẹn, tập trung, chú ý, tập đọc thành tiếng rõ ràng, rành mạch đoạn văn tìm (18) - Trò chơi nhớ nhanh, đọc đúng: giáo viên chuẩn bị các phiếu ghi từ đầu câu đầu khổ thơ Một đội lên nhận phiếu trao cho bạn đội và người nhận phiếu phải đọc hết nội dung khổ thơ đó Cứ hết số người tương ứng với số phiếu - trò chơi này luyện trí nhớ, ứng xử nhanh - Trò chơi thi đọc theo vai thi đọc đồng thanh: học sinh chuẩn bị các thẻ đánh giá A; B; C để nghe và đánh giá đội đọc Đội nào nhiều phiếu A đội đó nhất; nhiều phiếu B đội đó nhì; nhiều phiếu C đội đó đứng thứ ba Trò chơi này rèn kỹ đọc thầm; đọc thành tiếng; phối hợp nhịp nhàng và cách đánh giá đúng chính xác - Thi đọc thuộc lòng theo phiếu là hình thức bốc thăm có thể dùng tên gọi khác để thay đổi gây hồi hộp chờ đợi học sinh Trò chơi này có tác dụng luyện trí nhớ và lấy số từ ngữ làm điểm tựa để thông qua đó học sinh rèn thêm câu, đoạn, khổ thơ - Trò chơi: nghe đọc đoán tên bài: sử dụng cho dạng bài tập đọc - kể chuyện Đại diện nhóm A đọc đoạn để nhóm B đoán tên bài - Trò chơi này luyện kỹ nghe hiểu và nhớ tên truyện kể đã học - Trò chơi hái hoa luyện đọc: giáo viên chuẩn bị lọ hoa nhựa, cài phiếu có tên bài tên đoạn từ đầu tiên đoạn- học sinh lấy phiếu cài hoa để xem yêu cầu và đọc - Lớp đánh giá Trò chơi rèn kỹ đọc đúng và rành mạch, diễn cảm - Trò chơi Hỏi - Đáp: Hình thức đặt câu hỏi giống trò chơi thi đặt câu hỏi có thêm phần trả lời Tức là đội hỏi, đội đáp -Nhóm nào trả lời đúng nhóm đó quyền hỏi để nhóm trả lời - Trò chơi này rèn khả tư linh hoạt, sáng tạo; Luyện cách đặt câu hỏi nhanh nhạy, thông minh, cách trả lời câu hỏi đúng ý và diễn đạt rõ ràng, nâng cao ý thức làm việc tập thể nhóm, tổ - Thi đặt câu hỏi bài đọc: Yêu cầu không đặt giống câu hỏi SGK mà dựa vào nội dung bài mà đặt các câu hỏi dạng: Ai? (19) Cái gì? Con gì? Là gì? Làm gì? Thế nào? Ra sao? Ở đâu? Bao giờ? Như nào? Vì sao? Để làm gì? Hết nhóm nào đặt nhiều câu hỏi đúng và hay nhóm đó thắng - trò chơi này rèn khả tư linh hoạt, sáng tạo; Luyện cách đặt câu hỏi nhanh nhạy, thông minh, đúng ý và diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu, nâng cao ý thức làm việc tập thể nhóm, tổ Tóm lại: Các trò chơi nêu trên,mỗi trò chơi có tác dụng riêng nó điểm chung là: - Gây hứng thú học tập cho học sinh - Không khí lớp học sôi - Tính tập thể cao - Nâng cao chất lượng dạy và học - Tính tích hợp các phân môn Tiếng Việt, TNXH nhiều - Sự chuẩn bị không có phức tạp, dễ làm, đơn giản, không tốn kém, dùng nhiều năm * Giáo viên cần chú ý đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu sau: - Học sinh phải tập trung cao độ để có kết đánh giá đúng - Hướng dẫn học sinh biết nhận xét kết bạn rèn vô tư, khách quan, công bằng, tự đánh giá kết thân quá trình luyện tập trên lớp - GV là người nêu nhận xét chung để chốt lại và biểu dương học sinh thực tốt b Đối với học sinh: * Học sinh phải tìm hiểu từ ngữ bài Xác định từ quan trọng để tìm hiểu đó là từ có tín hiệu nghệ thuật, giàu màu sắc biểu cảm các từ láy, từ đa nghĩa, từ mang nghĩa bóng, có chuyển nghĩa văn chương, từ có kết hợp bất thường, từ bộc lộ cảm xúc (20) + Các thao tác học sinh cần thực để tìm từ mới, từ quan trọng bài là: - Đọc to đọc thầm toàn bài - Đánh dấu các từ chưa biết nghĩa câu cách loại bỏ các từ đã biết nghĩa - Chọn và đánh dấu từ quan trọng bài - Tìm các từ ngữ, hình ảnh có giá trị nghệ thuật + Làm rõ nghĩa từ qua các thao tác: - Tìm nghĩa từ qua từ điển - Tìm nghĩa từ qua hình vẽ, biểu bảng - Tìm nghĩa từ cách đoán nghĩa từ đưa vào các từ khác đã biết văn - Cần sử dụng nhiều biện pháp giải nghĩa khác và cần biết lựa chọn biện pháp giải nghĩa cho phù hợp với từ, phù hợp với vai trog từ văn Các biện pháp giải nghĩa tiểu học là giải nghĩa trực quan, giải nghĩa ngữ cảnh, giải nghĩa đồng nghĩa, trái ghĩa, giải nghĩa cách phân tích các yếu tố cấu tạo từ, giải nghĩa cách rút các nghĩa chung nhóm từ, giải nghĩa bừng cách miêu tả vật, giải nghĩa định nghĩa + Học sinh phải biết tìm câu đoạn: Những câu quan trọng thường có nghĩa hoàn chỉnh mang tính độc lập cao không bị phụ thuộc vào câu khác; Những câu trực tiếp bộc lộ tư tưởng chủ đề tác phẩm Trong các văn nghệ thuật, các câu có biện pháp tu từ, câu có nghĩa hàm ẩn cần chú ý vì nó là câu quan trọng Đoạn là phần văn bao gồm số câu liên kết với chặt chẽ thể cùng tiểu chủ đề cho nên học sinh cần biết dựa vào câu chủ đề và diễn đạt lại ý câu chủ đề lời mình, cần biết đặt tên cho đoạn và rèn kỹ tổng hợp, khái quát luyện đọc hiểu + Tìm hiểu nộ dung chính và mục đích thông báo văn (21) Làm rõ ý chính văn học sinh phải làm các côg việc sau: - Ghi nhớ kiện chính, ý chính đoạn - Phân tích để làm rõ lập luận người viết - Tổng hợp ý các đoạn theo lập luận người viết thành ý chung bài Những biệp pháp nêu trên giúp học sinh có kỹ đọc cần thiết để đọc các loại văn khác nhau, giúp các em đọc hiểu các văn Như vậy: Đổi phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tiểu học thể chỗ: - Tập trung vào dạy cách học, đặc biệt là giúp học sinh biết cách tự học - Coi trọng và khuyến khích dạy học trên sở hoạt động dạy học tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Khuyến khích giáo viên sử dụng đúng mức, đúng chỗ, đúng lúc các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học truyền thốg cũngnhw phát huy tối đa các mặt mạnh phương pháp và phối hợp chựt chẽ các phương pháp Hình thức tổ chức dạy học: a Quy trình dạy học mộtbài Tập đọc lớp 3: Kiểm tra bài cũ Dạy bài a Giới thiệu bài b Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn luyện đọc kếtv hợp giải nghĩa từ - HS đọc câu lần - hưỡng dẫn tìm từ khó đọc - hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó theo cá nhân - nhóm - đồng lớp đọc - Hướng dẫn luyện đọc câu lần - HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn học sinh đọc câu khó đoạn - hướng dẫn đọc đoạn - HS đọc đoạn theo nhóm - Học sinh đọc đoạn trước lớp - Học sinh đọc bài (22) c Tìm hiểu bài d Luyện đọc lại -HTL (nếu có) e Củng cố - Dặn dò b Quy trình soạn giảng (Thời gian 35 phút) A Mục tiêu B Chuẩn bị - Giáo viên: - Học sinh C Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Dạy bài a Giới thiệu bài b Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc câu lần - tìm từ khó đọc - học sinh luyện đọc từ khó theo cá nhân theo nhóm - đồng đọc - Hướng dẫn luyện đọc câu lần - lưyện đọc đúng - HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu đoạn - hướng dẫn đọc đoạn - HS đọc đoạn theo nhóm - HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc bài c Tìm hiểu bài d Luyện đọc lại -HTL (nếu có) e Củng cố - Dặn dò GV chốt lại nội dung chính bài, có thể hình thức tổ chức trò chơi để gây hứng thú cho học sinh - Nhận xét đánh giá học, động viên khích lệ học sinh kịp thời II Vận dụng: Bài soạn minh hoạ: (23) "Thực nghiệm" và "Thí nghiệm" là bước làm không thể không có các nhà nghiên cứu đề tài khoa học dù là nhỏ hay lớn Do dạy thực nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục là bước quan trọng Để chứng minh điều đã nêu đề tài, tôi đã tiến hành soạn hai giáo án hai lớp khácnhau và phương pháp khác Dạy theo phương pháp truyền thống kết hợp với bài "Ngày khai trường" dạy lớp 3A Dạy teo hình thức áp dụng công nghệ thông tin bài "Một trường tiểu học vùng cao" dạy lớp 3B Dạy theo phương pháp truyền thống kết hợp đổi Tập đọc - Lớp NGÀY KHAI TRƯỜNG Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ đọc thành tiếng: Chú ý từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai: là, hớn hở, nắng mới, lá cờ, năm xưa, gióng giả… Rèn kỹ đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ trongbài thơ: tay bắt mặtmừng, gióng giả - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Niềm vui sướng học sinh ngày khai trường Thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài thơ III Hoạt động dạy học: PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Ổn định: NỘI DUNG Hát (24) Kiểm tra bài cũ: - HS đọc - Mỗi em kể đoạn câu - HS trả lời câu hỏi chuyện Bài tập làm văn - HS nêu ý nghĩa câu chuyện Bài mới: + Giới thiệu bài: (bằng tranh) + Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Tay bắt mặt mừng (HS thể - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải hành động) -GV giảng giải nghĩa từ thêm cho rõ thể nét a Đọc nối tiếp dòng thơ: mặt Như là, hớn hở, nắng mới, lá cờ, - Rèn phát âm b Đọc khổ thơ trước lớp năm xưa, gióng giả… Gặp bạn/ cười hớn hở/ - Hướng dẫn cách đọc ngắt giọng Đứa/ tay bắt mặt mừng/ Đứa/ ôm vai bá cổ/ - Giải nghĩa từ Gióng giả cách đặt câu Tiếng trống ngày khai trường thật gióng giả c Đọc khổ thơ trog nhóm d Thi đọc theo nhóm 4-6 Đại diện các nhóm thi đọc đồng cá nhân khổ thơ, bài HS đọc to, lớp đọc thầm e Cả lớp đọc ĐT + Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Được mặc quần áo mới; gặp thầy HS đọc thầm khổ 1;2;3;4 và trả lời câu hỏi cô bè bạn, ngôi trường, nghe thấy tiếng trống, lá cờ reo vui HS đọc thầm khổ 1;2;3;4 và trả lời câu hỏi Thấy bạn nào lớn; các thầy cô trẻ lại, sân trường vàng nắng HS đọc thầm khổ và trả lời câu hỏi mới, lá cờ bay reo Tiếng trống trường nhắc nhở em (thúc giục) + Học thuộc lòng bài thơ: (25) - Yêu cầu HTL khổ thơ, bài - Thi đọc thuộc: Tổ chức trò chơi "Đố bạn" cách đưa từ tiếng đầu câu thơ để học sinh đọc câu đó đưa thẻ từ có tiếng từ đầu dòng thơ - HS đứng theo thứ tự câu đọc câu củamình tiếp nối câu bạn - Các nhóm cử đại diện thi tài Củng cố: - Nội dung bài thơ nói lên đièu gì? Niềm vui sướng HS ngày Dặn dò: khai trường -Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Lớp 3: Dạy theo hình thức áp dụng công nghệ thông tin bài "Một trường tiểu học vùng cao" Tập đọc MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG CAO I Mục tiêu: Rèn luyện kỹ đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Sủng Thài, lặn lội, Sùng Tờ dìn, Liên đội trưởng,… - Biết đọc, phân biệt vị khách với lời Dìn đoạn thoại đối thoại Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu tên địa danh và từ ngữ bài : Sủng Thài, trường nội trú , cải thiện,…) - Hiểu tình hình sinh hoạt và học tập học sinh trường nội trú vùng cao qua lời giới thiệu học sinh: Cuộc sống học sinh miền núi còn khó khăn các bạn chăm học, yêu trường và sống vui - Bước đầu biết giới thiệu mạnh dạn, tự nhiên trường học mình II Đồ dùng dạy học: (26) - Cảnh sinh hoạt và học tập trường nội trú vùng caovà trường nội trú tỉnh - Máy tính và đèn chiếu - Bản đồ III Các hoạt động dạy học PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Ổn định tổ chức KTBC: NỘI DUNG Hát - Rừng Việt Bắc có gì đẹp? - - HS đọ thuộc lòng 10 dòng đầu bài - Người cán xuôi nhớ cái gì? thơ Việt Bắc và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc HS+GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài đèn chiếu - Đưa hình ảnh trường nội trú tỉnh cho học sinh nhận biết khác biệt trường tiểu học với trường đó Ghi đầu bài Luyện đọc: - Các câu hỏi khách: Nhanh, a, GV đọc diễn cảm bài đọc vui, thân ái - GV HD cách đọc - Sùng Tờ Dìn trả lời: mạnh dạn, tự tin, am hiểu b GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Đoạn 1: Từ đầu đến Các thầy cố - HS nối tiếp đục câu cùng HS - HS nối tiếp đọc đoạn trước Đoạn 2: Tiếp đến: cải thiện bữa ăn lớp Đoạn 3: Còn lại - GV gọi HS giải nghĩa từ Sủng Thài; trường nội trú; cải thiện (GV dùng đồ và đèn chiếu minh hoạ) + Đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng lần đoạn (27) - Một HS đọc bài Tìm hiểu bài - Cả lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi - Bài đọc có nhân vật nào? - HS đọc thầm đoạn đối thoại và trả lời - Ai dẫn khách đến thăm trường? câu hỏi (GV dùng đồ cảnh máy - Bạn Dìn giới thiệu gì chiếu HS hiểu rõ trường nội trú, trường mình? cải thiện) - Tổ chức trò chơi đóng vai - Em học điều gì cách giới Luyện đọc lại: thiệu bạn Dìn? - Giới thiệu với khách vài nét trường mình - GV đọc lại đoạn văn từ: Vừa Dìn vừa kể … hếtt - Giáo viên HD cách đọc phân vai theo dãy, bàn, cá nhân - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Một HS đọc lại bài - GV nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò: - Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? Tình hình sinh hoạt và học tập học sinh trường nội trú vùng cao qua lời giới thiệu học sinh: sống học sinh miền núi còn khó khăn các bạn chăm học, yêu trường và sống - Chuẩn bị nội dung cho bài tập làm văn vui - Giới thiệu với đoàn khách đến thăm lớp các bạn tổ em và hoạt động các bạn tháng vừa qua Kết đạt sau cách dạy học sinh (28) Phương pháp dạy học Phương pháp truyền thống Phương pháp đã có cải tiến theo hướng đề tài Giỏi Khá TB Yếu PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUNG Giáo dục tiểu học thực đổi toàn diện và đồng để góp phần chuẩn bị học vấn sở và khả tích ứng chủ động, sáng tạo cho người lao động điều kiện CNH - HĐH đất nước Việt Nam kỷ XXI Trong đổi giáo dục đào tạo thì đổi phương pháp dạy học có vị trí đặc biệt quan trọng vì hoạt động giáo dục là hoạt động chủ yếu nhà trường và xét cùng thì khoa học giáo dục là khoa học phương pháp sáng tạo và khoa học giáo dục, thực chất là sáng tạo phương pháp giáo dục, đó có phương pháp dạy học Đặc biệt là các bậc học càng thấp thì vai trò phương pháp càng quan trọng Hơn bậc tiểu học lại là bậc học tảng Đối với học sinh tiểu học chúng ta cần giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu Tổ quốc, yêu nhân dân lao (29) động từ học sinh bắt đầu tiếp cận với sách vở, các môn học Đặc biệt là môn Tập đọc, học sinh thể rõ nhận thức, thái độ, tình cảm mình Chúng ta cần phải trau dồi cho HS có vốn sống thực tế, có vốn nói và viết, cách diễn đạt, cách giao tiếp, nhanh nhẹn cư xử, mở rộng tầm nhìn, quan hệ giao tiếp rộng rãi Xã hội ngày càng phát triển, càng đòi hỏi sản phẩm ngành giáo dục phải đảm bảo chất lượng cao Do vậy, đẩy mạnh phương pháp giáo dục là đẩy mạnh nội dung chương trình để nâng cao chất lượng cho ngành là điều tất yếu Mỗi giáo viên phải tự trau dồi vốn kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy cho đạt hiệu cao và mục đích cuối cùng ngành là đào tạo nên người phát triển toàn diện BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Trau dồi học vấn, vốn hiểu biết kiến thức xã hội để có trình độ chuyên môn vững vàng là việc làm không thể thiếu giáo viên, để có động và sáng tạo nhanh nhạy nắm bắt cái mới, các tình xử lý kịp thời Tránh giậm chân chỗ - Nắm vững tâm lý học sinh để dùng lời nói gần gũi, dễ hiểu và chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp - Nghiên cứu kỹ mục tiêu, yêu cầu, nội dung bài dạy để từ đó chọn phương pháp, chọn đồ dùng dạy học, chọn trò chơi cho phù hợp - Chỉ coi sách giáo viên là phần gợi ý, tham khảo Không nên quá phụ thuộc vào đó - Nắm trình độ nhận thức học sinh để đưa kiến thức truyền thụ cho các em tránh nhồi nhét học sinh chưa cập nhật tránh nhàm chán lơ đễnh các em thấy kiến thức và trò chơi quá đơn giản (30) - Học hỏi thường xuyên qua sách, báo, tài liệu, thông tin đại chúng, trường bạn, đồng nghiệp… - Ghi chép điều đã học hỏi đó vào sổ để tiếp tục nghiên cứu vận dụng KIẾN NGHỊ - Cần phát huy tính sáng tạo giáo viên các trường, cùng soạn và giảng bài nào đó để đánh giá tính sáng tạo và cách dậyhy để từ đó lan rộng thành phố, - Trang bị đủ đồ dùng dạy học cho phân môn này - Nên mở buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm dạy học, các tác giả trình bày quan điểm và cách làm mình tới đồng nghiẹp Ban giám khảo Trên đây là số biện pháp tôi đã làm và đã có kết rõ rệt song không khỏi không có khiếm khuyết Rất mong ssược đóng góp ý kiến các đồng chí Ngày 20 tháng 12 năm 2010 Người viết Nguyễn Thị Thu NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG (31) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí giáo dục tiểu học Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Giáo viên : GV - Học sinh : HS - Phương pháp: PP - Phương pháp dạy học: PPDH (32) - Tự nhiên xã hội: TNXH - Công nghịêp hoá - Hiện đại hoá: CNH-HĐH - Sáng kiến kinh nghiệm: SKKN (33)

Ngày đăng: 09/06/2021, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w