b Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận I.. Quan sát, nhận xét xét.[r]
(1)Ngày soạn:20/08/2012 Tiết 1:Vẽ trang trí: TRANG TRÍ QUẠT GIẤY A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy Kỹ năng: - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt giấy Thái độ: - Biết trân trọng và yêu quý vật dụng sống B PHƯƠNG PHÁP: - Minh họa, trực quan, quan sát, thực hành C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - SGK, GA, Một vài quạt giấy và số loại quạt có hình dạng kích thước và kiểu trang trí khác - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy Chọn bài vẽ học sinh năm trước ( có) Học sinh: - Sưu tầm hình ảnh các loại quạt để tham khảo - Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Sĩ số, nề nếp: (1’) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh: (1’) Bài mới: a) Đặt vấn đề:(2’) + Nêu công dụng quạt giấy? * HS: Dùng : - Trong đời sống hàng ngày để quạt - Trong biểu diễn nghệ thuật múa, ca hát - Để trang trí treo trên tường * GV: Để có cái quạt cần thiết sống thì chúng ta phải có cái quạt theo ý thích mình Vậy, trang trí quạt giấy nào chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm b) Triển khai bài mới:(37’) Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * H* HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát I Quan sát nhận xét nhận xét (6’) - Có loại quạt thường tạo dáng và GV: Giới thiệu số loại quạt trang trí đẹp là quạt giấy và quạt nan các em thường thấy loại quạt nào - Quạt giấy là loại quạt phổ biến, có dáng đời sống dùng để tạo dáng và trang nửa hình tròn, làm nan tre và bồi trí? giấy mặt HS: có loại quạt giấy và quạt nan - Quạt giấy trang trí các họa tiết GV: Hình dáng cách thức trang trí quạt nổi, chìm khác nhau, có màu sắc đẹp giấy nào? - Công dụng: GV? Công dụng nó sống + dùng đời sống ngày nào? + dùng biểu diễn nghệ thuật HS: trả lời + dùng để trang trí (2) GV: Tổng kết các câu trả lời học sinh HS: chú ý lắng nghe GV: cho HS quan sát số mẫu quạt tiêu biểu đồng thời dặt câu hỏi: có cách trang trí quạt giấy? HS: có cách - Trang trí đối xứng - Trang trí tự - Sử dụng họa tiết xen kẽ nhắc lại GV: bố cục, màu sắc, họa tiết…để HS thấy phong phú trang trí quạt giấy * HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (6’((7’) GV: Treo tranh minh họa? HS: Quan sát GV: Hướng dẫn trên đồ dùng trực quan và trực tiếp vẽ lên bảng GV: Có thể sử dụng các hình thức trang trí nào? HS: Trả lời dựa vào SGK GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng II.Tạo dáng và trang trí quạt giấy Tạo dáng - Vẽ nửa đường tròn có kích thước và bán kính khác - Vẽ thêm các chi tiết khác Trang trí Có thể trang trí đối xứng, không đối xứng trang trí đường diềm - Cách trang trí + Phác mảng trang trí + Vẽ họa tiết + Vẽ màu * HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành III Thực hành (24’) GV: Cho học sinh xem số bài vẽ Tạo dáng và trang trí quạt giấy có học sinh năm trước lớp học trước bán kính 12cm và 4cm HS: làm bài GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết và màu phù hợp với ý thích HS: sử dụng các họa tiết hoa lá, chim ,thú 4.Củng cố: (3’) - GV: nhận xét khích lệ động viên học sinh - GV: Chọn số bài vẽ để lớp nhận xét bố cục, hình, màu gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá - GV chọn số bài và hướng dẫn HS nhận xét, xếp loại - HS: Chú ý quan sát, nhận xét Hướng dẫn nhà:(1’) - Về nhà hoàn thành bài tập - Chuẩn bị cho bài sau: Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ kỷ XV đến đầu kỷ XVII) (3) Ngày soạn:26/08/2012 Tiết 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu khái quát mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh mĩ thuật Việt Nam Kỹ năng: - Học sinh nắm kiến thức giá trị nghệ thuật các công trình nghệ thuật MT thời Lê Thái độ: - Hs có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa quê hương B PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận, trực quan C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên - Đồ dùng mĩ thuật 8, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê Học sinh: Sgk D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Sĩ số, nề nếp.(1’) Kiểm tra bài cũ.( 5’) Chấm bài vẽ trang trí quạt giấy Bài mới: ( 1’) a) Đặt vấn đề: Mĩ thuật thời Trần phát triển các loại hình nghệ thuật: Kiến trúc, điêu khắc, trang trí đồ gốm để lại nhiều tác phẩm có giá trị Mĩ thuật thời Lê là nối tiếp mĩ thuật thời Trần phong phú và có nét riêng b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * HĐ1: Tìm hiểu vài nét bối cảnh lịch I Vài nét bối cảnh xã hội sử .( 4’) - Sau mười năm kháng chiến chống quân GV: cho học sinh đọc SGK? Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng HS: chú ý theo dõi SGK nhà nước phong kiến trung ương tập GV: giới thiệu ngắn gọn vê lịch sử Mĩ thuật quyền hoàn thiện với số chính thời Lê sau 10 năm kháng chiến chống quân sách Minh - Thời kì này có bị ảnh hưởng tư HS: lắng nghe kết hợp với theo dõi SGK tưởng nho giáo và văn hóa Trung Hoa mĩ thuật Việt Nam đạt đỉnh cao mang đậm đà sắc dân tộc * HĐ2: tìm hiểu vài nét khái quát mĩ thuật thời Lê (28’) GV: kiến trúc thời Lê gồm thể loại nào? Nêu số công trình kiến trúc cụ thể? HS: thảo luận và đưa câu trả lời II Sơ lược mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật kiến trúc a Kiến trúc cung đình Sau lên ngôi vua Lê Lợi cho xây tiếp nhiều cung điện lớn Thăng Long như: b Kiến trúc tôn giáo Nhà Lê đã cho xây dựng nhiều ngôi miếu, (4) GV: Nêu số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu thời Lê? HS: tượng đá tạc người, và các vật số tượng như: phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, quan âm thiên phủ… GV: Điêu khắc thường thể trên chất liệu gi? đồng thời GV giới thiệu số tác phẩm cho HS quan sát - Nêu vai trò chạm khắc trang trí kiến trúc? - Nêu đặc điểm đồ gốm thời Lê? HS: trả lời GV: chốt lại đồng thời hướng dẫn cho học sinh nét bật gốm thời Lê * HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung mĩ thuật thời Lê ( 5’) GV: cho vài em nêu đặc điểm chung mĩ thuật thời Lê sau đó giáo viên tổng kết lại chùa, trường học Công trình: sgk Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí a Điêu khắc: Có số tác phẩm tiếng còn lại đến ngày như: tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay b Trang trí chạm khắc: Chạm khắc trang trí thời Lê tinh xảo, làm cho các công trình lộng lẩy Đồ gốm: So với thời Lý -Trần bên cạnh việc phát huy truyền thống trước đây, gốm thời Lê đã có số nét độc đáo mang đậm chất dân gian, vừa có nét trau chuốt khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có số họa tiết thể theo phong cách thực III Đặc điểm mĩ thuật thời Lê: - Mĩ thuật thời Lê có nhiều công trình kiến trúc đẹp, nhiều tượng phật phù điêu trang trí xếp vào loại đẹp mĩ thuật cổ VN Củng cố: GV Đặt số câu hỏi để cố nội dung bài Khen ngợi em tích cực phát biểu xây dựng bài Hướng dẫn nhà: + Học bài: - Nắm bối cảnh lịch sử - Lịch sử mĩ thuật: Kiến trúc, chạm khắc, trang trí - Đặc điểm mĩ thuật + Chuẩn bị bài sau: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ (5) Ngày soạn: 01/09/2012 Tiết : Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu biết thêm số công trình mĩ thuật thời Lê Kỹ năng: - Học sinh biết giá trị nghệ thuật số công trình MT thời Lê Thái độ: - Học sinh biết yêu quý và bảo vệ giá trị nghệ thuật cha ông để lại B PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận, trực quan C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Đồ dùng mĩ thuật 8, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê Học sinh: Sgk D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức.(1’) Kiểm tra bài cũ (4’) + Em hãy nêu bối cảnh lịch sử và đặc điểm mĩ thuật thời Lê? Bài mới: a) Đặt vấn đề:(1’) Bài trước, chúng ta đã tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Lê Bài này tìm hiểu kĩ số công trình kiến trúc, tượng và chạm khắc trang trí tiêu biểu b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu số công I Kiến trúc trình kiến trúc tiêu biểu mĩ * Chùa Keo: xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, thuật thời Lê tỉnh Thái Bình, xây dựng vào thời Lý (1061) GV: cho học sinh đọc SGK? bên cạnh biển Nêu số công trình MT tiêu biểu - Tổng diện tích toàn khu chùa rộng 28 mẫu với thời Lê? 21 công trình gồm 154 gian Hiện chùa còn 17 công HS: Trả lời theo hiểu biết trình với 128 gian GV: Nêu đặc điểm công trình * Gác chuông chùa Keo: là công trình kiến trúc kiến trúc chùa Keo? gỗ tiêu biểu, gồm tầng cao gần 12m, là công (chùa Keo đâu, em biết gì chùa trình kiến trúc tiếng nghệ thuật cổ Việt Keo ? Nam: các tầng mái uốn cong thoát, vừa đẹp HS: xã Duy Nhất, huyện vừa trang nghiêm Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, xây dựng vào thời Lý (1061) bên cạnh biển - Tổng diện tích toàn khu chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian Hiện chùa còn 17 công trình với 128 gian GV: nhấn mạnh và củng cố thêm (6) chùa Keo HS: chú ý lắng nghe và ghi chép *HĐ2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc + Điêu khắc: GV: cho HS quan sát tranh “ Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay” và cho biết đặc điểm và ý nghĩa tượng? II Điêu khắc và chạm khắc trang trí Điêu khắc * Tượng phật bà Quan Âm Nghìn Mắt Nghìn Tay: - Được tạc vào năm 1656 chùa Bút Tháp, Bắc Ninh là tượng đẹp số các tượng Quan Âm cổ Việt Nam - Làm gỗ phủ sơn, tỉnh tọa trên tòa sen Toàn tượng và bệ cao tới 3,7m với 42 cánh tay lớn, HS: trả lời theo hiểu biết 952 cánh tay nhỏ GV: nhận xét vẻ đẹp bố - Phía trên đầu tượng lắp gép 11 mặt người chia cục, đường nét, hình khối thành tầng, trên cùng là tượng A Di Đà nhỏ ý nghĩa tâm linh tượng GV :Em có suy nghĩ gì các công trình tiêu biểu MT thời Lê? HS: trả lời theo suy nghĩ + Tìm hiểu hình tượng rồng trên bia đá: GV: nêu đặc điểm hình rồng thời Lê? HS: trả lời GV: đặc điểm hình rồng thì Lí và thời Trần để HS thấy vẻ đẹp hình rồng thời Lê GV: Đưa vài hình tượng rồng các lăng mộ thời Lê Chạm khắc trang trí * Hình tượng rồng trên bia đá Rồng thời lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn và linh hoạt đường nét Củng cố.(4’) + Nêu hiểu biết kiến trúc chùa Keo? Tượng A- Di- Đà? + So sánh rồng thời Lý- Trần- Lê? Hướng dẫn nhà:.(1’) Học bài và chuẩn bị cho bài sau TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH (7) Ngày soạn: 16/09/2012 Tiết 4: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí chậu cảnh Kỹ năng: - Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh Thái độ: - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích B PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, trực quan, minh họa, thực hành C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Ảnh hình vẽ chậu cảnh phóng to - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành - Chọn bài vẽ học sinh ( có) Học sinh: - Sưu tầm hình ảnh chụp các chậu cảnh để tham khảo - Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Sĩ số, nề nếp.(1’) Kiểm tra bài cũ.(3’) + Em hãy nêu đặc điểm nghệ thuật chùa Keo, tượng phật Bà quan âm nghìn tay nghìn mắt? Bài a) Đặt vấn đề:(1’) Đây là loại bài trang trí ứng dụng, các đồ vật sống, bên cạnh chức sử dụng còn có chức thẩm mĩ Cuộc sống càng phát triển thì nhu cầu cái đẹp ngày càng cao Nhiều yếu tố tạo nên vẻ đẹp đồ vật là hình dáng nó, cách bố cục hình mảng, hoạ tiết trang trí, màu sắc và hài hoà hoạ tiết với hình dáng Hôm nay, chúng ta cùng tạo dáng và trang trí lọ hoa b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận I Quan sát, nhận xét xét (7’) - Chậu cảnh phong phú và đa dạng GV: Giới thiệu số hình ảnh chậu cảnh - Rất cần thiết việc trang trí nội, ngoại ? Chậu cảnh thường dùng để làm gì? thất Hình dáng cách thức trang trí, đặc điểm chậu cảnh nào? - Hình dáng: có nhiều hình dáng khác nhau: HS: trả lời cao, thấp, to, nhỏ đường nét tạo dáng GV: Tổng kết các câu trả lời học sinh và - Trang trí: cách xếp, họa tiết màu sắc chuyển sang mục đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp cây cảnh II.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (8’) 1.Tạo dáng GV: Các bước để trang trí chậu cảnh? - Phác khung hình và đường trục để tìm (8) HS: bước - Phác khung hình chậu - Phác mảng chính, phụ - Phác họa tiết chính, phụ - Chỉnh hình-vẽ màu GV: Treo tranh minh họa và hướng dẫn trên đồ dùng trực quan và trực tiếp minh họa lên bảng để HS thấy các bước vẽ - Nhắc nhở HS tìm màu phù hợp, tránh các màu rực rỡ dáng chậu - Tìm tỉ lệ các phần (Miệng, cổ, thân ) và vẽ hình dáng chậu 2.Trang trí - Tìm bố cục và họa tiết trang trí chậu cảnh - Tìm màu họa tiết và thân chậu cho hài hòa (không nên dùng quá nhiều màu) III Thực hành: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành (20’) GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết và màu phù hợp với ý thích Nhắc nhở HS làm Củng cố (3’) - GV: Nêu các bước tiến hành bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh Hướng dẫn nhà.(1’) Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau (9) Ngày soạn:20/09/2012 Tiết 5: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết cách bố cục dòng chữ Kĩ năng: Trình bày hiệu có bố cục màu sắc hợp lí Thái độ: Nhận vẻ đẹp hiệu trang trí B PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp vấn đáp, trực quan - Phương pháp luyện tập C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Phóng to số hiệu S GK - Một vài bài kẻ hiệu đạt điểm cao và vài bài còn nhiều thiếu sót học sinh các năm trước Học sinh: - Sưu tầm số câu hiệu trên sách báo - Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) + Chấm số bài vẽ trang trí chậu cảnh? Bài a) Đặt vấn đề:(1’) Ở lớp chúng ta đã học kẻ chữ đến lớp chúng ta học chữ trang trí Hôm chương trình lớp chúng ta ôn lại cách kẻ chữ cách trình bày hiệu b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.(7’) GV: Nêu tác dụng hiệu? đồng thời treo số hiệu để HS nhận xét bố cục, màu sắc, đường nét HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ xung và đưa số hiệu sai để HS quan sát rút kinh nghiệm HS: chú ý lắng nghe Nội dung kiến thức I Quan sát nhận xét - Khẩu hiệu thường sử dụng sống - Có thể trình bày hiệu trên nhiều chất liệu: trên giấy, trên vải, trên tường - Khẩu hiệu thường có màu sắc tương phản mạnh, bật để người đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội dung - Vị trí trưng bày phải nơi công cộng để dễ thấy, dễ nhìn - Dựa vào nội dung và ý thích người mà có cánh trình bày hiệu khác *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách trình bày II Cách trình bày hiệu hiệu (8’) 1- Sắp xếp chữ thành dòng GV: Nhắc HS chọn hiệu, kiểu chữ đơn (1,2,3 dòng) Chọn kiểu chữ cho phù giản, rõ ràng dễ đọc hợp với nội dung - Tìm cách ngắt ý phù hợp với bố cục khổ 2- Ước lượng khuôn khổ dòng chữ (10) giấy ( chiều ngang, chiều cao) GV: Các bước để trình bày hiệu? 3- Vẽ phác khoảng cách các HS: bước chữ - Sắp xếp bố cục 4- Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang - Phác khoảng cách chữ trí (nếu cần) - Phác nét chữ, hình trang trí 5- Tìm và vẽ màu chữ, màu và họa - Vẽ chi tiết tiết trang trí - Vẽ màu GV: nhận xét và minh họa lên bảng để HS dễ DẠY TỐT - HỌC TỐT hiểu *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành: III Thực hành (20’) Kẻ hiệu " Không có gì quý + HS: Làm bài độc lập, tự do", tùy chọn các + GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm khuôn khổ: 10 x 30 cm hay 20 x 20 cm mảng, bố cục, kiểu chữ phù hợp nội dung, màu sắc phù hợp có hòa sắc chung trình bày Củng cố (3’) - Nhận xét quá trình học tập HS + Chọn số bài vẽ để lớp nhận xét bố cục, hình, màu gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá - GV nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh Hướng dẫn nhà:(1’) - Tiếp tục hoàn thành bài tập nhà và chuẩn bị cho bài sau VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (11) Ngày soạn:28/09/2012 Tiết 6: Vẽ theo mẫu: VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ ( Tiết 1: Vẽ hình) A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết cách bày mẫu nào là hợp lí KĨ năng: Biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu Thái độ: Hiểu vẻ đẹp tranh thông qua bố cục bài vẽ B PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp trực quan - Luyện tập C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm Tranh: các bước vẽ, bài vẽ học sinh, họa sĩ Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: (1‘) Kiểm tra bài cũ (3‘) Chấm bài vẽ trang trí kẻ hiệu Bài a) Đặt vấn đề: (1‘) Mẫu vẽ lọ và là mẫu quen thuộc với chúng ta bài vẽ theo mẫu Trong chương trình lớp chúng ta gặp lại mẫu vẽ này bài ngày hôm b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát I Quan sát - nhận xét nhận xét (7’) - GV: Đặt mẫu - HS :quan sát mẫu - GV: Đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau đó chốt lại: + Vị trí đặt mẫu + Khung hình chung, riêng vật mẫu + So sánh tỉ lệ, đặc điểm mẫu + Độ đậm nhạt và - GV: nhận xét và chốt lại *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ: (8’) - GV: Nhắc lại cách vẽ đã học lớp 6: - HS nhắc lại: + Sắp xếp bố cục + Phác khung hình chung, riêng - Hình dáng cái cốc: chiều ngang, cao, đáy, miệng - Vị trí cốc và - Tỷ lệ cốc so với - Độ đậm nhạt chính mẫu II Cách vẽ a Vẽ khung hình * Vẽ khung hình chung: Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung (12) + Chỉnh hình - GV: nhận xét, củng cố - GV: Cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ - HS ước lượng tỷ lệ - GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng - HS: Quan sát * Vẽ khung hình riêng So sánh tỷ lệ các vật để vẽ khung hình riêng b Ước lượng tỷ lệ các phận - xác định các phận cái cốc và để vẽ c Vẽ phác các nét thẳng mờ d Vẽ chi tiết, hoàn thiện hình *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành: III Thực hành: (20’) Vẽ cái cốc và quả.(vẽ hình) - HS: Làm bài - GV: Hướng dẫn đến học sinh Củng cố (4’) - Nhận xét quá trình học tập HS - GV: Chọn vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm số bài tốt để động viên Hướng dẫn nhà:(1’) - Tiếp tục hoàn thành bài tập nhà và chuẩn bị cho bài sau (13) Ngày soạn: 06/10/2012 Tiết 7: Vẽ theo mẫu: VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2: Vẽ màu) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh vẽ hình và màu gần giống mẫu Kỹ năng: - Hs cảm nhận và diễn tả độ đậm nhạt thông qua ánh sáng chiếu trên vật mẫu Thái độ: - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp bài vẽ tĩnh vật màu B PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp trực quan - Luyện tập C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu học sinh, họa sĩ Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: (1‘) Kiểm tra bài cũ (3‘) Bài a) Đặt vấn đề:(1’) Tiết trước các em đã vẽ hình lọ hoa và Để hoàn thiện theo yêu cầu nội dung bài học.Hôm cô cùng các em vẽ màu cho mẫu lọ hoa và b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét (5’) GV: đặt mẫu giống tiết trước HS: quan sát GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu bên GV: cho học sinh quan sát số tranh tĩnh vật và nhận xét chiều ánh sáng, màu sắc, bố cục, hình vẽ *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ: (7’) - Nhìn mẫu để phác hình - Phác các mảng đậm nhạt lọ, quả, - Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ - Gợi ý cánh vẽ các chất liệu màu HS: quan sát Yêu cầu: thể độ Lưu ý: Nội dung kiến thức Quan sát - nhận xét - Vị trí các vật mẫu - Ánh sáng nơi bày mẫu - Màu sắc chính mẫu ( lọ hoa và quả) - Màu lọ, màu - Màu đậm, màu nhạt lọ và - Màu sắc ảnh hưởng qua lại các vật mẫu - Màu và màu bóng đổ vật mẫu Cách vẽ - Nhìn mẫu để phác hình - Phác các mảng màu đậm, nhạt chính lọ, quả, (14) - các vật đặt cạnh màu sắc có ảnh - Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu hưởng qua lại - cần vẽ có đậm nhạt để tạo không gian cho tranh *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành: (26’) HS: làm bài GV: hướng dẫn đến học sinh Thực hành: Vẽ lọ hoa và quả, vẽ màu Củng cố (3’) - GV: Chọn vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn - Gv kết luận nhận xét và xếp loại, tuyên dương và động viên - Nhận xét quá trình học tập HS Hướng dẫn nhà:(1’) - Tiếp tục hoàn thành bài tập nhà và chuẩn bị cho bài sau (15) Ngày soạn:12/10/2012 Tiết 8: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ( Tiết 1) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh Kỹ năng: - Vẽ tranh đề tài ngày 20-11 theo ý thích Thái độ: - Thể tình cảm mình thầy cô giáo B PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan - Luyện tập C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Một số tranh ngày nhà giáo việt nam - Một số bài vẽ học sinh năm trước Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - Chấm số bài vẽ Bài mới: a) Đặt vấn đề:(1’) b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét (5’) - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh mẫu SGK và số tranh khác chủ đề ngày Nhà giáo Việt Nam - HS: quan sát - GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét - HS: Nhận xét tranh và chọn nội dung cho mình *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ: (7’) - GV: Yêu cầu HS nêu cách vẽ - HS nêu các bước vẽ - GV nhận xét và nhấn mạnh các bước: + Tìm và chọn nội dung + Sắp xếp các hình ảnh cho phù hợp + Lựa chọn màu sắc phù hợp *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành: (24’) HS: làm bài GV: hướng dẫn đến học sinh Nội dung kiến thức I Tìm và chọn nội dung đề tài Có nhiều tranh vẽ với nội dung khác nhau: - Hoc sinh tặng hoa thầy cô giáo - Những hoạt động thể thao,văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Vẽ chân dung thầy cô giáo II Cách vẽ tranh + Tìm và chọn nội dung + Sắp xếp các hình ảnh cho phù hợp + Lựa chọn màu sắc phù hợp III Thực hành Vẽ tranh đề tài Nhà giáo Việt Nam (16) Củng cố (2’) - GV: chọn vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để nhận xét, củng cố - HS: chú ý lắng nghe - Nhận xét quá trình học tập HS Hướng dẫn nhà:(1’) - Tiếp tục hoàn thành bài tập nhà và chuẩn bị cho bài sau ********************************************** Ngày soạn: 19/10/2012 Tiết 9: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ( Tiết – Kiểm tra tiết) A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh Kĩ năng: Vẽ tranh đề tài ngày 20-11 theo ý thích Thái độ: Thể tình cảm mình thầy cô giáo B PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan - Luyện tập C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Một số tranh ngày nhà giáo việt nam - Một số bài vẽ học sinh năm trước Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: (1‘) Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Giới thiệu số bài vẽ ngày nhà giáo - Quan sát Việt Nam - Treo số tranh vẽ * Giáo viên đề bài: - Làm bài Vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam - HS tiếp tục hoàn thiện bài vẽ mình Củng cố: (2’) - GV: Thu bài Hướng dẫn nhà:: (1’) - Chuẩn bị bài sau: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 (17) Ngày soạn: 27/10/2012 Tiết 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 A MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đôi nét mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Kỹ : Biết cách trình bày các vấn đề cách mạch lạc, nắm các tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật cách mạng VN Thái độ: Yêu quý trân trọng nghệ thuật cha ông B PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở - Thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Tranh mĩ thuật Việt Nam, phim trong, phiếu bài tập -Sách báo minh hoạ cho nội dung bài dạy - ĐDDH MT các tác phẩm mĩ thuật Việt Nam tiêu biểu Học sinh: - Giấy, bút, ghi D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra bài cũ: (2’) + Gv trả bài kiểm tra và nhận xét chung bài làm học sinh Bài (35') a) Đặt vấn đề : Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 đã có nhiều thành tựu đáng kể, điều đó khẳng định phồn thịnh nghệ thuật nước nhà giai đoạn b) Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét bối cảnh lịch sử: - Gv mời hs đọc bài và yêu cầu lớp lắng nghe để trả lời câu hỏi: + Năm 1954 có kiện lịch sử nào quan trọng? + Tình hình kinh tế chính trị nước ta lúc đó sao? + Các hoạ sĩ đã làm gì để đấu tranh chống giặc? - Gv kết luận: Nội dung kiến thức I Vài nét bối cảnh lịch sử: - 1954: chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ ne vơ kí kết -Nước ta chia làm miền lấy vĩ tuyến 17 làm nơi giải giáp quân địch Miền Bắc xây dựng CNXH miền Nam đấu tranh giải phóng đất nước - Năm 1964: đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh miền Bắc, các hoạ sĩ vừa cầm vũ khí chống lại giặc vừa cầm bút chiến đấu vẽ nên tác phẩm bất hũ phản ánh sinh động khí xây dựng và chiến đấu Có tác phẩm máu để lại cho đời bất hũ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học tìm hiểu II Thành tựu mĩ thuật Cách thành tựu mĩ thuật Cách mạng Việt Nam: mạng Việt Nam: Mĩ thuật phát triển chủ yếu miền bắc và + Sau năm 1954 các hoạ sĩ đã sáng tác chủ đặc biệt là lĩnh vực hội hoạ (18) yếu đâu? + Lĩnh vực nào giữ vai trò chủ chốt? - Gv sử dụng hoạt động nhóm (4-5 nhóm) + Nêu các tác phẩm sơn mài tiêu biểu? - Gv tóm tắt: Chất liệu sơn mài - Là chất liệu sơn ta lấy từ nhựa cây sơn, trồng nhiều vùng đồi trung du tỉnh Phú Thọ, là chất liệu truyền thống đã các hoạ sĩ tìm tòi, sáng tạo để sử dụng việc sáng tác - Tranh sơn mài giữ vị trí quan trọng hội hoạ đại Việt Nam Nghệ thuật sơn mài hình thành qua tài các hoạ sĩ, đã tạo nên mảng màu tinh tế, điêu luyện, đường nét hư ảo, quyến rũ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng, lung linh Là kết hợp hài hoà chất liệu dân tộc và các nội dung đại + Tranh lụa là gì ?Kể tên tác phẩm tranh lụa tiếng? - Gv tóm tắt: Tranh Lụa - Nét bật tranh lụa Việt Nam đã tìm bảng màu riêng, lối dùng màu đơn giản mà tạo phong phú sâu sắc, thể đầy đủ, tư tưởng tình cảm hoạ sĩ, kĩ thuật vẽ chủ yếu là vẽ bảng màu phẳng và đường nét bao quanh hình, đó khối là gợn tả màu sắc nhẹ nhàng, ít có chuyển biến đột ngột, với cách thức hồ trên lụa và dùng bút lông mềm để vẽ màu, kết hợp với cọ, rửa vẽ để bộc lộ rõ tính mềm mại và óng ả thớ lụa + Nêu thành tựu tranh khắc gỗ? - Gv tóm tắt: Tranh khắc - Chịu ảnh hưởng tranh Đông Hồ và Hàng Trống - Hoạ sĩ dùng ván gỗ, cao su, để khắc các vẽ nét sau bôi màu và in giấy Vì tranh khắc có thể là đen trắng màu tuỳ theo ý định hoạ sĩ - Tranh khắc Việt Nam là kết hợp chất trang trí truyền thống với khoa học thẩm mĩ phương Tây và phong cách cá nhân hoạ sĩ + Trình bày tác phẩm sơn dầu và Hội Hoạ: a) Các tác phẩm sơn mài - Tát nước đồng chiêm-Trần Văn Cẩn - Bình minh trên nông trang- Nguyễn đức Nùng - Tổ đổi công miền núi - Hoàng Tích Chù - Nông dân đấu tranh chống thuế- Nguyễn Tư Nghiêm - Tre - Trần Đình Thọ - Trái tim và nòng súng -Huỳnh Văn Gấm - Nhớ chiều Tây Bắc - Phan kế An b)Tác phẩm tranh lụa - Được mùa -Nguyễn Tiến Chung - Ghé thăm nhà -Trọng Kiệm - Bữa cơm mùa thắng lợi- Nguyễn Phan Chánh c)Tranh khắc gỗ Mùa xuân -Nguyễn Thụ Mẹ -Đinh Trọng Khang Ông cháu-Huy Oánh Ba Thế Hệ -Hoàng Trầm d) Tranh sơn dầu - Đồi cọ - Lương Xuân Nhị (19) tác phẩm màu bột? - Gv tóm tắt: Tranh sơn dầu - Một loại hoạ phẩm làm từ màu bột khô nghiền kĩ với dầu lanh hay dầu cù túc - Sơn dầu có đặc tính không thấm nước, có độ dẻo cao và sức phủ mạnh - Tranh sơn dầu cho người xem cảm nhận khoẻ khoắn, khúc chiết màu sắc, phong phú khả diễn tả các ý tưởng cảm xúc hoạ sĩ - Gv tóm tắt: Tranh bột màu - Là chất liệu gọn nhẹ đơn giản, dễ sử dụng các hoạ sĩ Việt Nam hay dùng để vẽ - Màu bột vẽ trên giấy, vải, có khả diễn tả thiên nhiên, đời sống cách sinh động sâu sắc và hiệu nghệ thuật cao - Gv giới thiệu nghệ thuật điêu khắc: + Trong các loại hình nghệ thuật, loại hình nào là phát triển rầm rộ cả? - Gv tóm tắt: Bao gồm các tác phẩm tượng tròn, phù điêu gỗ, kim loại, các tác phẩm điêu khắc phản ánh tư tưởng tình cảm nhân dân, người xã hội - Phố -Bùi Xuân Phái e) Màu bột Đền voi phục -Văn Giáo Ao làng - Phan Thị Hà Điêu khắc - Nắm đất miền Nam -Phạm Xuân Thi - Võ Thị Sáu-Diệp Minh Châu - Vót chông- Phạm Mười * Trong các loại hình nghệ thuật, hội hoạ phát triển mạnh mẽ Củng cố - Đánh giá (4'): - Bài tập trắc nghiệm Tác phẩm nào sau đây thuộc chất liệu sơn mài a,tát nước đồng chiêm c, Ao làng b,Ghé thăm nhà d,Du kích tập bắn 2.Các hoạ sĩ sáng tác nhiều lĩnh vực nào ? a,Điêu khắc c,Kiến trúc b,Hội hoạ d,Chạm khắc trang trí + Kể tên tác phẩm tranh khắc gỗ tiêu biểu MT giai đoạn 54-75 Dặn dò (2'): - Chuẩn bị tiết thứ 11: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 (20)