1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Van 8 ki II

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: - Hs thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố cần thiết trong bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người nghe, đọc nhận thức được nội dung văn nghị luận một cách dễ [r]

(1)TUẦN 30 Ngày soạn:22/03/2012 Ngày dạy:26/03/2012 Tiết 115: TRẢ BÀI VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS củng cố lại kiến thức, kỹ đã học phép lập luận chứng minh và giải thích cách sử dụng từ ngữ, đặt câu,… đặc biệt cách trình bày và xếp luận điểm Kĩ năng: Biết viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh Thái độ: Tự giác sửa chữa thiếu xót bài làm mình B CHUẨN BỊ: GV bài viết HS, điểm tổng hợp HS: nhớ lại cách viết bài văn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Ổn định lớp Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 2: Tổ chức trả bài Xác định yêu cầu đề Gv cho học sinh nhắc lại đề bài ? Xác định yêu cầu ? tìm ví dụ ? luận điểm Luận cho bài văn ? - HS làm việc - GV bổ sung sữa chữa Nhận xét ưu, khuyết điểm bài văn Gv nhận xét ưu điểm bài văn học sinh Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu đề - Đảm bảo bố cục bài văn - Trình bày luận điểm tương đối tốt - Cách xếp luận điểm, luận - Lập luận ngắn ngọn, rõ, chính xác, có tính thuyết phục Khuyết điểm: - Cách dùng từ, diễn đạt ý, lỗi chính tả - Lặp từ, dùng câu sai - Cách xếp luận điểm, luận chưa đúng còn lộn xộn, chưa lám sáng tỏ vấn đề Gv đọc mẫu số bài làm tốt, tiêu biểu ? Nêu số lỗi học sinh mắc phải bài viết Công bố kết Hs chữa lỗi sai bài văn Hoạt động 3: Giao BT nhà: Viết bài vào bài tập _ (2) Ngày soạn:22/03/2012 Ngày dạy:29/03/2012 Tiết 116 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hs thấy tự và miêu tả là yếu tố cần thiết bài văn nghị luận, vì chúng có khả giúp người nghe, đọc nhận thức nội dung văn nghị luận cách dễ dàng, sáng tỏ Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa các yếu tố tự và miêu tả bài văn nghị luận tạo tính thuyết phục bài văn nghị luận B CHUẨN BỊ: Gv: SGK, SGV, thiết kế bài dạy HS: SGK, ghi, bài tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số * Ktra bài cũ: Đề văn nghị luận có tính thuyết phục có nên đưa yếu tố biểu cảm vào văn không ? Vai trò biểu cảm văn nghị luận * Tổ chức dạy học bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố tự và I Yếu tố tự và miêu tả văn nghị miêu tả văn nghị luận luận * GV dùng bảng phụ Ví dụ: GV: Chỉ các yếu tố tự đoạn trích a Kể thủ đoạn bắt lính kì quặc và tàn ác a, cho biết yếu tố tự đóng vai trò gì ? chế độ thực dân (…) tương tự mục tiêu và vai trò b Mô tả cảnh khổ sở người bị bắt lính miêu tả ? (…) - Hs thảo luận, trình bày - Gv nhận xét bổ sung GV: Vậy ta bỏ các yếu tố kể, tả đó thì - Cả yếu tố tự và miêu tả này giúp cho đoạn văn ? việc trình bày luận bài văn rõ - Hs thảo luận trình bày ràng, cụ thể Góp phần làm rõ luận điểm, làm sáng tỏ vấn đề Ghi nhớ: GV: Vậy yếu tố tự sự, miêu tả đóng góp - ( SGK ) gì cho bài văn nghị luận? - Hs trình bày * Xét ví dụ 2: * Gọi HS đọc văn SGK - Vb kể chuyện chàng Trăng và nàng Hai GV: Tìm yếu tố tự sự, miêu tả văn để làm sáng tỏ cho luận sáng rõ: cho biết tác dụng chúng ? chuyện cổ dân tộc miền núi có nhiều nét - Hs trình bày giống Thánh Gióng miền xuôi (3) - Gv nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập - Tác giả không kể, tả tỉ mĩ, chi tiết mà tả số nét bản, tiêu biểu nhằm làm sáng tỏ luận điểm II LUYỆN TẬP Bài tập 1: - Tác dụng: + Yếu tố tự giúp người đọc hình dung rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng nhà thơ + Yếu tố miêu tả làm cho người đọc trông thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng và cảm xuác người tù Bài tập 2: - Nên sử dụng yếu tố miêu tả -> gợi vẻ đẹp hoa sen - Dùng yếu tố tự -> kể kỷ niệm bài ca dao đó Gv hướng dẫn hs giải bài tập (SGK) Bài tập 1: ( SGK ) - Hs yếu tố tự và miêu tả (…) Bài tập GV lưu ý HS: Ngoài việc nắm vững quy luận bài văn nghị luận thì cần phải đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận để làm cho người đọc, người nghe dễ dàng hiểu, nhận thấy rõ vấn đề cần lập luận làm cho bài văn có tính thuyết phục cao BTVN: Viết thành bài văn nghắn: Nêu ý kiến em vẻ đẹp hoa sen bài ca dao “ đầm gì đẹp sen ” Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Viết thành bài văn nghắn: Nêu ý kiến em vẻ đẹp hoa sen bài ca dao “ đầm gì đẹp sen ” - Chuẩn bị bài _ Ngày đề: 22/03/2012 Ngày thực hiện: 31/03/2012 ( Điều chỉnh: Cho HS nhà làm) TIẾT 113 - 114 KIỂM TRA VĂN ( 45 phút không kể thời gian giao đề) A MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp sau học sinh học xong phần Văn từ tuần 19 đến hết tuần 28, học kỳ II, cụ thể: Kiến thức: - Nhớ đoạn thơ hay các bài thơ học - Hiểu nét chính nội dung và nghệ thuật số tác phẩm (đoạn trích) truyện đại Việt Nam, nghị luận cổ thể Kĩ năng: - Cảm nhận giá trị nội dung một tác phẩm truyện đại - Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn, liên hệ thực tế - Rèn kĩ ghi nhớ và cảm thụ tác phẩm văn học Thái độ: - Có ý thức độc lập suy nghĩ, sáng tạo bài làm Cảm nhận thơ văn, yêu thơ văn (4) B HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: tự luận - Học sinh làm bài trên lớp thời gian 45’ C MA TRẬN CHIỀU Mức độ Tên chủ đề Kiến thức chung Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Nhớ rừng Nhận biết TNKQ Thông hiểu TNTL - Giải thích ý nghĩa câu thơ bài thơ ‘‘Nhớ rừng” câu: Số điểm: 0,25 Tỉ lệ: 100 %: - Hiểu tâm trạng tác giả trước cảnh đẹp đêm trăng câu: Số điểm: 0,25 Tỉ lệ 100%: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Chiếu dời đô Số câu: Số điểm: 0,25 Số câu: Số điểm: 0,25 Câu: Số điểm: 0,25 Tỉ lệ: 100 %: - Hiểu mục đích lí việc dời đô nêu văn Chiếu dời đô câu: Số điểm: 0,25 Tỉ lệ:100%: Tức cảnh Pác Bó Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: Số điểm: 0,25 - Chép lại nội dung bài thơ câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ100: %: - Nhận biết tên hiệu mà người đời đặt Cộng Số câu: Số điểm: 0,25 - Nhận dạng biên pháp tu từ sử dụng bài thơ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Bàn luận phép học TNTL Cấp độ cao Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Ngắm trăng Quê hương TNKQ - Nhận biết các khái niệm các thể loại văn đã học câu: Số điểm: Tỉ lệ:100% Vận dụng Số câu: Số điểm: 1,5 - Hiểu ý nghĩa lời Vận dung rút bài học Số câu: (5) cho tác giả Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Đi ngao du Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: câu: Số điểm: 0,25 Tỉ lệ: %: Số câu:4 Số điểm: Tỉ lệ 30% khuyên bảo văn câu: Số điểm: 0,25 Tỉ lệ: 9%: Nắm và hiểu luận cỏch xếp điểm chớnh câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ 14%: thực tế câu: 10 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 82%: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40% Số điểm: - Chứng minh nhận định tác phẩm Câu: 11 Số điểm: Tỉ lệ: 86 %: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30 Số câu: Số điểm: 3,5 Số câu: 11 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100%: B ĐỀ BÀI PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng Ý nghĩa câu "Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu"trong bài thơ "Nhớ rừng"của Thế Lữ là gì? A Thể niềm tiếc nhớ khôn nguôi quá khứ vàng son đã B Thể nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ C Thể niềm khát khao tự mãnh liệt D Thể nỗi chán ghét cảnh sống thực Hai câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã - Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang” sử dụng biện pháp tu từ gì ? A Hoán dụ C Điệp từ B Ẩn dụ D So sánh Tâm trạng gì Bác Hồ thể qua câu thơ"Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?"(Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh) ? A Sự băn khoăn lo lắng B Xúc động lúc đêm trăng đẹp C Sự xốn xang, bối rối nghệ sĩ D Sự khao khát thưởng thức ánh trăng Lí việc dời đô văn "Chiếu dời đô"Của Lý Công Uẩn ? A Vì môn vật không thích nghi B Vì triều đại không vững bền C Vì nhân dân khổ cực D Vì đáp ứng phát triển lên đất nước Người đương thời còn gọi Nguyễn Thiếp là? A Hải Thượng Lãm Ông B Không Lộ Thiền Sư C Tam Nguyên Yên Đổ D La Sơn Phu Tử Câu nào đây có ý nghĩa tương đương với câu "Theo điều học mà làm"trong B " àn luận phép học "? A Học ăn, học nói, học gói, học mở (6) B Ăn vóc học hay C Học đôi với hành D Đi ngày đàng học sàng khôn Nối lựa chọn nội dung côt B với thể loại cột A cho phù hợp A Đáp án 12- B A Thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp B Do vua chúa viết dùng để ban bố mệnh lệnh 3- C Loại hình kể chuyện, biểu diễn trước công chúng Chiếu Cáo Hịch 4- D Được vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh Tấu phong trào dùng để cổ động thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài 5E Thần dân, bè tôi gửi lên vua chúa để tình bày việc, ý kiến, đề nghị 8.Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp với nhận xét sau “Đối với Ru - xô, mục đích tự là quan trọng hàng đầu Ông luôn khao khát tự Ông cảm thấy tự quý giá nào còn nhỏ tuổi bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập lại phải để kiếm ăn Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến ->Trình bày luận điểm ngao du thì ……………………………………………trước Ru - xô, ngày nhỏ không học hành, ông khao khát kiến thức, đời ông phải nỗ lực tự học-> luận điểm …………………………………………………… xếp thứ hai sau tự PHẦN II TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu (1.5 điểm) Chép lại bài thơ "Tức cảnh Pác Bó"( Hồ Chí Minh) Câu 10.(2.5đ) Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn việc học chân chính theo Nguyễn Thiếp là gì ? Từ quan điểm trên em rút bài học gì cho thân ? Câu 11 (3 điểm) Em hãy chứng minh văn “Đi ngao du” là văn nghị luận sinh động C ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3ĐIỂM) Câu 1-b 2- a Đáp án A D C D D C 3-D 4-E Câu 8: (7) ->Trình bày luận điểm ngao du thì hoàn toàn tự tự trước -> Luận điểm trau dồi tri thức xếp thứ hai sau tự PHẦN II TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu (1.5điểm) HS chép đúng bài thơ không sai chính tả Câu 10.(2.5điểm) Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn việc học chân chính theo Nguyễn Thiếp là : - Việc học phải phổ biến rộng khắp: mở rộng thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo thuận lợi cho người học - Bắt đầu học từ kiến thức bản, có tính chất tảng - Phương pháp học: + Tuần tự tiến lên, từ thấp -> cao + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu + Học phải biết kết hợp với hành * Học sinh rút bài học theo phương pháp học Chu Tử Câu 11 (3 điểm) - Nhờ xen kẽ lí luận trừu tượng ( gắn với ta) và trải nghiệm cá nhân tác giả (gắn với tôi) mà bài văn nghị luận không khô khan mà trở nên sinh động - Có ví dụ cụ thể dùng ”tôi, ta” Củng cố - Nhận xét giờ, thu bài Hướng dẫn học nhà - Chuẩn bị bài: Lựa chon trật tự từ câu - Nhận xét kiểm tra _ (8) TUẦN 31 Ngày soạn: 30/03/2012 Ngày dạy: 02/04/2012 - 05/04/2012 Tiết 117 -upload.123doc.net: ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Mô-li-e) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp học sinh hình dung lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Môlie là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả học làm sang và gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả Kĩ năng: Phân tích nghệ thuật kịch, phân tích nhân vật Thái độ: Phê phán lối sống học đòi làm sang., tôn trọng giảm dị B CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGk, SGv , thiết kế bài dạy, các Mô -li-e HS: SGk, ghi, soạn B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Nội dung và nghệ thuật đoạn trích Đi ngao du Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Giáo viên cho học sinh đọc phần Chú thích SGK Đọc đúng ngôn ngữ nhân vật (chú ý giọng vai, nhấn giọng, gây cười ) - Giáo viên cho học sinh nam đóng vai và đọc lời thoại ông Giuốc đanh, phó may, thợ phụ và học sinh nữ đọc lời chuyển cảnh in nghiêng SGK Có thể cho đọc 2-3 lần giúp học sinh dễ theo dõi cảnh Nội dung cần đạt Tác giả Mô-li-e (1622-1673) - nhà soạn kịch tiếng Pháp - Ông còn là diễn viên đóng các vai chính các kịch chính mình Tác phẩm và đoạn trích: a Xuất xứ: - Ra đời năm 1670 - Đoạn trích : là lớp kịch kết thúc hồi II kịch hồi “ Trưởng giả học làm sang” b Đọc - Hiểu từ khó: (9) Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết GV: Cuộc đối thoại ông Giuốc đanh và bác phó may diễn xung quanh việc gì? việc nào là quan trọng nhất, vì sao? Những câu hỏi gợi mở: Các tình huống, chi tiết giúp em hiểu người ông Giuốc đanh nào? + Bộ lễ phục bị may ngược hoa? + Bị bớt xén vải? + Muốn mặc thử lễ phục? - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn chuyển cảnh (in nghiêng) và nêu câu hỏi: GV: Cảnh chuyển nào? II Tìm hiểu chi tiết: Ông Giuốc đanh và bác phó may - Có người (ông Giuốc đanh, thợ phụ, bác phó may và gia nhân ông Giuốc đanh) đối thoại có người - Đối thoại xung quanh lễ phục, đôi bít tất, lông đính mũ và tóc giả Nhưng quan trọng là xung quanh lễ phục: + Bộ lễ phục may ngược hoa (vô tình hay cố ý? ) ông Giuốc đanh đã phát ra! + Bác phó bịa chuyện người quý phái khác mặc kiểu vậy, ông Giuốc đanh không thích thì sửa lại, quay lại hoa + Ông Giuốc đanh chấp nhận để ngược hoa (vì quý phái!) + Ông Giuốc đanh phát vải ông bị bớt xén (có ý trách) bác phó lảng sang chuyện hỏi ông Giuốc có mặc thử không? (bác phó cao tay vì biết ông Giuốc muốn mặc áo mới, vì làm sang) - Bác phó may láu lỉnh Ông Giuốc đanh ngu dốt, tin đến ngớ ngẩn vì muốn học đòi làm sang! Ông Giuốc - đanh và thợ phụ - Cảnh chuyển tự nhiên và khéo léo có thêm thợ phụ Sân khấu nhộn nhịp ồn ào các thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc lễ phục cho ông, có nhảy múa và âm nhạc rộn ràng - Cách moi tiền tay thợ phụ là nịnh GV: Cách moi tiền tay thợ phụ ông mặc lễ phục Ba lần gọi ông là nào? "ông lớn", "cụ lớn"rồi "đức ông"là lần tay thợ phụ "thưởng" - Ông Giuốc đanh càng lộ rõ tên dốt nát GV: Ông Giuốc - đanh với v"ai hề"của mình học đòi làm sang, bị thợ phụ lừa bịp phỉnh sao? nịnh Ông nghĩ đến túi tiền mình, tính cách trưởng giả học đòi làm sang ông mãnh liệt, sẵn sàng ném tiền để làm sang! (qua câu nói cuối cùng ông Giuốc - đanh!) Nhân vật hài kịch bất hủ (10) GV: Em có thể hình dung trận - Ông Giuốc - đanh ngu dốt, chẳng biết gì, cười khán giả ông Giuốc - đanh bị bác pó may và tay thợ phụ lợi dụng (cười trên sân khấu? vì may áo hoa ngược, vì bỏ tiền mãi để danh hão) + Ông bị cởi quần áo cũ, mặc lễ phục lố lăng theo nhịp điệu ồn ào mà vênh vang vẻ ta đây là nhà quý phái (Liên tưởng đến truyện Bộ quần áo hoàng đế Anđécxen) + Là nhân vật hài kịch để lại ấn tượng sâu sắc (giàu có, ngu dốt học đòi làm sang) Hoạt động 3: Tổng kết III TỔNG KẾT - Giáo viên cho HS nêu nội dung - Nội dung: phê phán tính cách ngu dốt chính và nét đặc sắc nghệ thuật kẻ giàu có học đòi làm sang xã - HS đọc Ghi nhớ SGK hội tư Pháp kỷ 17 - đó, đời sống nhiều người còn quá nghèo khổ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật hài kịch ngôn ngữ cô động, giàu kịch tính, hành động nhân vật hài kịch Hoạt động Hướng dẫn học nhà - Nắm nội dung và nghệ thuật lớp hài kịch - Làm bài tập nhà: Viết đoạn văn nghị luận nhân vật ông Giuốc - đanh lớp kịch - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Lựa chọn trật tự từ câu (tiếp theo) Ngày soạn: 30/03/2012 Ngày dạy: 07/04/2012 Tiết 119 : LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (tiếp theo) (Luyện tập) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS: - Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu là tác phẩm đã học Kĩ năng: Viết đoạn văn ngắn thể khả xếp trật tự từ hợp lý B CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, thiết kế bài dạy, số đoạn văn mẫu HS: SGK, ghi, bài tập, chuẩn bị bài tập – trình bày miệng C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (11) Kiểm tra bài cũ + Tác dụng việc xếp trật tự từ câu? cho ví dụ? + HS đứng chỗ trả lời Lớp trao đổi + GV nhận xét, bổ sung, giới thiệu tiết học : Lựa chọn trật tự từ câu 3.Bài Đây là tiết luyện tập để HS rèn luyện lực lựa chọn, xếp trật tự từ câu cho có hiệu GV tổ chức cho HS làm bài tập cách giao việc cho cá nhân cho nhóm Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung GV cho HS ghi vắn tắt các đáp án đúng vào bài tập Bài tập 1: a Mỗi việc kể là khâu công tác vận động quần chúng: đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng, tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo làm cho đúng, kết là làm cho tinh thần yêu nước quần chúng thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến b Các hoạt động xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn hàng ngày bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán vàng hương là thêm phiên chợ chính Bài tập 2: Các cụm từ in nghiêng lặp lại đầu câu là để liên kết câu với câu trước cho chặt (ở tù - tù, vốn từ vựng ấy, còn trâu ) Bài tập 3: Hiệu biểu đạt việc đảo trật tự từ (in nghiêng) a Trong bài thơ Qua đèo Ngang: nhấn mạnh hình ảnh, tâm trạng nêu đầu câu (nhớ nước, thương nhà, lom khom, lác đác) b Trong đoạn thơ Tố Hữu: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều nhấn mạnh hình ảnh anh đội ngày kháng chiến chống Pháp Bài tập 4: - Cả câu (a) và (b) có cụm CV trung tâm là Tôi// thấy Câu (a) phần phụ nêu tên nhân vật và hành động nhân vật Câu (b) phần phụ có từ trịnh trọng cách thức hành động đứng trước động từ, nhấn mạnh "làm làm tịch" nhân vật - Dựa vào văn cảnh, là câu cuối đoạn trích, nên dùng câu (b) điền vào chỗ trống là hợp lý Bài tập 5: Đoạn kết bài Cây tre với từ xanh, nhũn nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm có nhiều cách xếp trật tự từ Cách xếp Thép Mới là hợp lý vì nói đúc kết phẩm chất đáng quý cây tre theo trình tự miêu tả bài văn Bài tập 6: (Giao nhà) D Hướng dẫn học nhà - Nắm cách lựa chọn trật tự từ câu với hiệu biểu đạt - Làm bài tập Gợi ý: + Viết đoạn văn ngắn nói lợi ích việc sức khoẻ và hiểu biết thực tế + Có sử dụng, lựa chọn trật tự từ để viết đoạn văn và giải thích - Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận (12) (Nắm kiến thức yếu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận; các luận điểm, luận ) _ Ngày soạn: 30/03/2012 Ngày dạy: 07/04/2012 Tiết 120 : LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hs củng cố chắn hiểu biết yếu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận mà các em đã học tiết TLV trước Kĩ năng:- Vận dụng hiểu biết đó để dưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn, bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc Thái độ: Tự giác làm bài tập nhà, đến lớp trình bày tự tin, bình tĩnh B CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, thiết kế HS: Vở ghi, bài tập, các đoạn văn viết trước nhà C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ + Chuyển đổi từ "nhẫn nại"trong câu "ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt (13) Hoạt động 1: Hệ thống số vấn đề - GV cho HS hệ thống các vấn đề lý thuyết văn nghị luận, yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận Hiểu sâu sắc các bài nghị luận tiếng, mẫu mực Hịch tướng sĩ, Nhân dân ta anh hùng, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hoạt động 2: Luyện tập GV cho HS suy nghĩ độc lập đề bài chung (viết bài nghị luận thuyết phục các bạn thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn), đó có câu hỏi nhỏ: GV: Nên chọn luận điểm nào để đưa vào bài viết? I HỆ THỐNG MỘT SỐ VẦN ĐỀ: + Yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận là cần thiết, phải phù hợp, có mức độ, không phá vỡ mạch nghị luận, cùng với yếu tố biểu cảm để bài nghị luận hấp dẫn + Các bài nghị luận mẫu mực đã kết hợp sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm cách hợp lý, nhuần nhuyễn II LUYỆN TẬP Viết bài nghị luận để thuyết phục các bạn thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn Chọn các luận điểm để đưa vào bài văn a Gần đây, cách ăn mặc các bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh trước b Việc chạy theo các "mốt" ăn mặc có nhiều tác hại các bạn lầm tưởng ăn mặc là văn minh c Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại, phải phù hợp với truyền thống văn hoá và nói lên phẩm cách e Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho lành mạnh, đứng đắn Sắp xếp luận điểm GV: Hãy lựa chọn và xếp các luận điểm Sắp xếp hệ thống luận điểm theo trình tự hợp để bài viết theo trình tự hợp lý lý là: a, b, c, e (HS dựa vào câu để trả lời) Vận dụng yếu tố tự và miêu tả GV: Có nên đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào + Trong luận điểm (a): "Gần đây đứng đắn" bài viết không ? vì sao? có thể kể quan niệm bạn đó (tự sự), Nhận xét đoạn văn (a) và (b) SGK có thể miêu tả quần hay áo mà bạn mặc + Trong đoạn văn (a) có yếu tố tự (kể số bạn ), có yếu tố miêu tả (tóc, áo, quần ) + Trong đoạn văn (b), việc kể lại chuyện ông Giuốc đanh mặc lễ phục là cần thiết và hợp lý (đặt may lễ phục, áo quần may hoa lộn ngược, bị đám thợ phụ lột quần áo ) Trình bày luận điểm GV: Trình bày trước tổ (lớp) luận điểm Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho (14) nào đó thành lời văn HS làm việc độc lập (viết vào giấy nháp) đọc trước lớp đoạn văn Lớp nhận xét GV bổ sung HS sửa bài tập lành mạnh, đứng đắn Gồm các ý: + Giản dị, gọn gàng + Phù hợp vóc dáng, màu sắc, kiểu cách + Phù hợp nơi, lúc, hoàn cảnh (Sắp xếp thành các câu văn đoạn văn nghị luận có tự và miêu tả) Hoạt động Hướng dẫn học nhà - Cách đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận (thời điểm, mức độ, tác dụng ) - Làm bài tập : + Đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào luận điểm còn lại (theo mẫu bài tập đã làm) + Viết thành đoạn văn + Đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài tập làm văn theo đề sau: "Chớ coi thường cái xấu nhỏ, cái xấu dù nhỏ đến thì phải cẩn thận đề phòng" Gợi ý : + Triển khai thành các ý + Các ý đó có thể dùng tự sự, miêu tả để biểu đạt? - Chuẩn bị bài cho tiết sau (bài 30- Chương trình địa phương phần Văn) GV cho HS viết bài nghị luận môi trường, tệ nạn hút thuốc lá gồm các khía cạnh nhỏ : thu gom phế thải, xử lý rác, nạn hút thuốc lá, Phân công tổ đề tài nhỏ (tự chọn) _ TUẦN 32 Ngày soạn: 04/04/2012 Ngày day: 09/04/2012 Tiết 121: Chương trình địa phương (phần văn) NHÀ HÀNG HẢI ( Đặng Ái ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp HS: - Nắm cốt truyện, thấy đươc hình ảnh thầy giáo già thân yêu, đáng kính, tập thể hs vui nhộn đáng yêu,đáng nhớ, sinh hoạt học đường đáng học tập - Lối dựng truyện nhẹ nhàng,trong sáng,giọng văn hóm hỉnh, tự kết hợp với trữ tình Kĩ năng:- Biết cách tóm tắt truyện ngắn Thái độ: GD học sinh học phải học tất các môn B CHUẨN BỊ: GV: SGK, S thiết kế bài dạy chương trình địa phương HS: SGK chương trình địa phương, ghi C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Thông qua Tổ chức dạy học bài mới: (15) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: GV gọi hs đọc tác giả và tác phẩm sgk Tác giả: SGK Tác phẩm: Gọi hs đọc và tóm tắt * Đọc và tóm tắt Trong lớp 5B hs yêu thích môn học, - Nhân vật, việc 1ước mơ Thái Văn Trừng thích môn địa lí và mơ ước trở thành nhà hàng hải Vì vây, Trừng – nhân vật Tôi tập trung học giỏi - Ngôi kể môn địa lí, cậu thầy giáo môn địa lí yêu quý Nhưng học lệch, các môn học - HS chuẩn bị khác Trừng học kém Một lần nhà trường tổ chức trò chơi địa lí, Trừng giao làm thuyền trưởng dẫn khách du lịch qua sa bàn Lúc đầu mopị việc diễn suôn sẻ, hứng thú Rồi tàu gặp cố: Gió bão trôi dạt, biển đêm, khách say sóng… Vì không đủ kiến thức các môn học ngoại ngữ, Toán học, Vật lí…nên nhà hàng hải Thái Văn Trừng đã không xử lí được… Chính cố đó đã là bài học sâu sắc cho hs lớp 5B và cho bạn TVT * Bố cục: chia phần: P1: Từ đầu -> Tôi phải kể tỉ mỉ cho các bạn nghe chuyện này” Chuyện lớp 5B P2: Còn lại: Chuyện chơi địa lí Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết II Tìm hiểu chi tiết: - Nhân vật trung tâm: Thái Văn Trừng Nhân vật “Tôi”- Thái Văn Trừng GV: Điều gì khiến em thú vị đọc - Có ước mơ hoài bão, say mê, thích học địa truỵện này? lí, trở thành nhà hàng hải GV: Điều gì đáng góp ý với bạn Trừng? GV: Em học tập gì bạn Trừng? - Học lệch, tập trung vào môn địa lí nên các môn khác học yếu - Biết sửa chữa sai lầm mình và tâm sửa chữa - Có lòng biết ơn thầy cô giáo Nhân vật thầy giáo: GV: Em có suy nghĩ gì nhân vật thầy Phong cách giản dị, mẫu mực, nghiêm khắc, giáo? giỏi chuyên môn, tâm huyết với nghề nghiệp, thương yêu gần gũi hs Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết: GV: Tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc - Kết cấu truyện rõ ràng, tình tiết giản dị, hấp (16) truyện? dẫn, khắc hoạ nhân vật rõ nét, giọng văn giàu chất trữ tình, IV Luyện tập Bài tập: Cảm xúc em nhà trường sau học song truyện này? - Nhà trường là nơi trang bị kiến thức văn hoá toàn diện thông qua các thầy cô giáo có tâm huyết với nghề nghiệp Lớp học là tập thể sinh động, yêu thương đấu rtanh, phê bình hồn nhiên vô tư, Hs cần có hoài bão và ước mơ, học tập say mê,,, ngày đến trường là ngày vui Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Nắm vững cốt truyện và nét bật nhân vật Tôi - Tìm đọc thêm các truyện ngắn chương trình địa phương _ Ngày soạn: 04/04/2012 Ngày dạy: 09/04/2012 Tiết 122 : CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (lỗi lô gíc) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp HS nhận lỗi và biết cách chữa lỗi câu SGK dẫn qua đó trau dồi khả lựa chọn cách diễn đạt đúng trường hợp tương tự nói viết Kĩ năng: Biết diễn đạt nói và viết B CHUẨN BỊ: GV: -SGK, SGV và bài soạn, bảng phụ HS: SGK và vỏ ghi C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp - GV ổn định nếp bình thường Kiểm tra bài cũ: + Chuyển đổi từ "nhẫn nại"trong câu Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi (HS đã gợi ý Đứng chỗ trả lời, lớp và GV bổ sung) + Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập HS lỗi diễn đạt b Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Phát và chữa lỗi diễn đạt liên quan đến lô gíc bài tập GV cho HS đọc câu hỏi, làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời Lớp nhận xét GV bổ sung HS sửa vào bài tập Câu a: - Lỗi diễn đạt: quần áo, dày dép (nghĩa rộng) còn đồ dùng học tập không có nghĩa rộng quần áo, dày dép (17) - Cách sửa: + Chúng em đã giúp các bạn HS vùng bị bão lụt quần áo, dày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác + Chúng em đã giúp nhiều quần áo, dày dép và đồ dùng sinh hoạt khác cho các bạn HS vùng bị bão lụt Câu b: - Lỗi : Thanh niên lại để đồng với bóng đá (nói chung: nghĩa rộng, nói riêng: nghĩa hẹp) - Cách sửa: + Trong niên nói chung và sinh viên nói riêng, niềm say mê học tập là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công + Trong thể thao nói chung và bóng đá nói riêng, niềm say mê thành công Câu c: - Lỗi: Lão Hạc, bước đường cùng, Ngô Tất Tố lại để cùng trường từ vựng - Cách sửa: + Lão Hạc bước đường cùng và Tắt đèn đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám + Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu tháng Tám Câu d: - Lỗi : Trí thức có nghĩa bao hàm lại để cùng trường từ vựng với bác sĩ - Cách sửa: + Em muốn trở thành người trí thức hay chiến sĩ QĐND Việt Nam? + Em muốn trở thành kỹ sư chế tạo máy hay bác sĩ? Câu e: - Lỗi : - Nghệ thuật (nghĩa rộng) bao hàm ngôn từ, người viết lại đặt ngang hàng (mà còn) - Cách sửa: + Bài thơ không hay nghệ thuật mà còn sắc sảo nội dung + Bài thơ không hay bố cục mà còn sắc sảo ngôn từ Câu g: - Lỗi: (Giống lỗi câu đ, e) - Cách sửa: + Trên sân ga còn lại hai người Một người thì cao gầy, còn người thì thấp béo + Trên sân ga còn lại hai người Một người thì mặc áo trắng, còn người thì mặc áo ca rô Lưu ý : + Cách sửa các câu h, i, ki giống các câu trên + GV có thể cho HS bổ sung thêm cách sửa khác cho phong phú cách diễn đạt + GV cho HS rút lỗi diễn đạt các câu lỗi lô gíc; không hiểu các khái niệm, vật, việc mối quan hệ phụ thuộc, bao hàm hay ngang Hoạt động 2: Tìm lỗi diễn đạt bài làm văn, giao tiếp hàng ngày, trên các phương tiện thông tin đại chúng (bài tập 2) - GV chuẩn bị số bài làm HS có câu sai diễn đạt để làm tư liệu HS lên bảng trình bày lỗi diễn đạt và đề xuất cách sửa (18) Lớp và GV nhận xét, bổ sung - GV cho đề tài (đi học muộn) và gọi HS lên tham gia thoại Lớp theo dõi thật sát (có thể ghi lại vào giấy, có thể GV dùng máy ghi âm) + Tìm câu sai lô gíc, phạm lỗi diễn đạt + Đề xuất các cách sửa - GV cho HS tìm sách, báo các câu sai lô gíc và đề xuất cách sửa Hoạt động Hướng dẫn học nhà - HS nhớ kỹ lỗi diễn đạt liên quan đến lô gíc và cách sửa lỗi đó - Hệ thống hoá kiến thức miêu tả, tự sự, biểu cảm nghị luận để làm bài văn giải thích chứng minh _ Ngày đề: 04/04/2012 Ngày kiểm tra: 14/04/2012 TIẾT 123 - 124 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cố lí thuyết văn nghị luận và cách làm văn nghị luận - Nhận biết luận điểm và cách trình bày luận điểm - Trình bày hoàn chỉnh văn nghị luận B HÌNH THỨC: - Trắc nghiệm và tự luận C THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Nội dung - Văn nghị luận - Cách trình bày đoanh văn nghị - Luận điểm - Câu chủ đề đoạn văn Nhận biết TN T L Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Nhận biết vănbản nghị luận, luận điểm, luận Số câu5 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ: 12,5 % Nhận biết luận điểm Câu chủ đề đoạn văn Số câu4 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Số câu9 Số điểm: 2,25 Tỉ lệ: 22,5 % Số câu3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ: 7,5 % - Trình bày Tổng Số câu3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ: 7,5 % Trình bày đoạn văn nghị luận Biết triển khai vấn đề (19) thành văn nghị luận luận điểm đoạn văn - Văn nghị luận Số câu1 Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ : 20% Số câu4 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Tổng số câu: Tổng số điểm: 2.0 Tỉ lệ : 20 % Số câu1 Số điểm: Tỉ lệ: 50 % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ : 50 % Số câu2 Số điểm: 7.0 Tỉ lệ:70 % Tổng sốcâu: 14 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ : 100% D BIÊN SOẠN ĐỀ: I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau câu hỏi Câu 1: Cho đoạn văn sau: " Trong khởi nghĩa chống Pháp, có các dận tộc thiểu số anh em tham gia Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước đã đem quân giúp Đinh Công Tráng khởi nghĩa Ba Đình Trong khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Tống Duy Tân Cầm Bá Thước giúp sức Hoàng Hoa Thám chống Pháp gần 30 năm Yên Thế là Hoàng đã biết dựa vào đồng bào miền núi Câu nào là câu chủ đề đoạn văn trên? A Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước đã đem quân giúp Đinh Công Tráng khởi nghĩa Ba Đình B Trong khởi nghĩa chống Pháp, có các dận tộc thiểu số anh em tham gia C Hoàng Hoa Thám chống Pháp gần 30 năm Yên Thế là Hoàng đã biết dựa vào đồng bào miền núi Đoạn văn trên triển khai theo kiểu đoạn văn nào sau đây: A Song hành B Qui nạp C Diễn dịch D Tổng - phân - hợp Đoạn văn trên gồm có luận cứ: A Có luận B Có luận C Có luận D Có luận Các luận đoạn văn trên có xếp theo trình tự hợp lí không? A Có B Không Câu 2: Nhận định nào các nhận định sau đây thể khái quát giá trị tư tưởng của” Chiếu dời đô” A.Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, vững mạnh và phồn thịnh B.Chiếu dời đô phản ánh ý nguyện tác giả triều đại vững mạnh C Chiếu dời đô đã chứng minh rằng, việc dời đô nhà Lý là cần thiết và đúng đắn Câu 3: So với kết cấu chung bài hịch, Hịch tướng sĩ không có: A Phần mở đầu B Phần nêu truyền thống vẻ vang sử sách để gây lòng tin tưởng (20) C Phần nhận định tình hình để gây lòng căm thù giặc, phân tích phải trái để làm rõ đúng sai D Phần đề chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh Câu 4: Tại văn nghị luận lại cần yếu tố biểu cảm? A Cần bộc lộ tình cảm B Cần làm rõ đặc trưng đối tượng C Cần viết theo mẫu D Cần làm cho hiệu thuyết phục cao Câu 5: Việc kết hợp các yếu tố miêu tả, tự văn nghị luận có tác dụng nào? A Làm cho bài văn nghị luận trở nên sinh động và gợi cảm B Bài văn nghị luận trở nên chặt chẽ, sắc sảo C Làm cho bài văn nghị luận giàu màu sắc triết lí D Làm cho bài văn nghị luận rõ ràng, mạc lạc và lô gíc Câu : Luận điểm nào nêu đoạn văn ngao du ? A Đi là cách ngao du thú vị ngựa B Các niềm cảm hứng khác thì đem lại nguồn cảm hứng cho người C Đi ngao du giúp cho người có dịp trau dồi vốn kiến thức D Tác dụng việc ngao du Câu 7: Tác phẩm nào đây không thuộc thể nghị luận trung đại A Chiếu dời đô B Hịch tướng sĩ C Bản án chế độ thực dân Pháp D Bình Ngô đại cáo Câu 8: Điểm khác biệt bật văn nghị luận trung đại với văn nghị luận đại là gì? A Nghị luận trung đại phải theo bố cục đã thành khuôn mẫu B Nghị luận trung đại thường viết văn biền ngẫu C Nghị luận trung đại thường có lập luện chặt chẽ , sắc sảo D Gồm A và B Câu 9: : Điền đúng (Đ) đúng; sai(S) sai vào các ô trống sau thông tin A Cáo, Chiếu thuộc loại văn nghị luận B Chiếu, Hịch thuộc loại văn tự C Hịch, Tấu thuộc loại văn thuyết minh D Cáo, Chiếu, Hịch, Tấu thuộc loại văn nghị luận trung đại E Cáo, Chiếu, Hịch, Tấu thuộc loại văn nghị luận đại II Phần tự luận.(7 điểm) Câu1: ( điểm) Viết đoạn văn trình bày luận điểm: “ Hịch tướng sĩ thể lòng yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc Trần Quốc Tuấn" Câu2: (5 điểm) ) Người ta thường nói " Sách là người bạn tốt người " Em hiểu câu nói đó nào ? (21) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Từ câu đến câu : Mỗi ý đúng 0,25 điểm, riêng câu tổng điểm ( Tổng điểm : 2,75 điểm) CÂU B C A A A A D A C C D ĐÁP ÁN Câu : 0,25 điểm Điền theo : Đ, S, S, Đ, S II Phần tự luận.(7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau: Về hình thức : Học sinh viết đúng đoạn văn không quá dài ( Khoảng từ 20 dòng đến 25 dòng) theo kiểu đoạn văn diễn dịch qui nạp Về nội dung : Triển khai nội dung luận điểm cách hợp lí chặt chẽ Câu 2: ( điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau : Về hình thức : Đảm bảo là văn bản, bài văn đúng thể loại giải thích câu nói Bài viết có bố cục phần mạch lạc Lời văn trôi chảy, có hồn, không mắc lỗi thông thường chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu Về nội dung : Bài viết đảm bảo các ý sau: A Mở bài: ( 0,5 điểm) Nêu tầm quan trọng chung sách sống người B Thân bài: ( điểm) - Sách chia sẻ với người kiến thức loài người: sách học, sách giải trí, sách mở mang kiến thức - Sách dạy ta cách cảm nhận đời - Phải biết yêu sách thì sách là người bạn tốt - Sách có cách kén chọn bạn đọc nó - Chúng ta phải biết chọn sách mà đọc - Sách có thể làm đổi thay người C Kết bài.(0,5 điểm) - Khẳng định tầm quan trọng sách - Nêu ý nghĩa và thái độ chúng ta sách (22) TUẦN 33 Ngày soạn: 08/04/2012 Ngày dạy: 16/04/2012 Tiết 125: TỔNG KẾT PHẦN VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức : - Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn - Hệ thống văn đã học, nội dung và đặc trưng thể loại thơ văn - Sự đổi thơ Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ - Sơ giản thể loại thơ Đường luật, Thơ 2.Kĩ : - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét các tác phẩm văn học trên số phương diện cụ thể - Cảm thụ, phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu số tác phẩm thơ đại đã học Thái độ : - Giúp HS :Tự giác, tích cực, yêu thích văn học, thích tìm hiểu cảm thụ thơ (23) B CHUẨN BỊ: GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án,phiếu học tập HS: Học bài cũ, xem trước bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : ( phút) - Độc thuộc lòng bài thơ em yêu thích ? Cho biết giá trị nghệ thuật bài thơ đó ? Hoạt động : (20 phút) Hệ thống hoá kiến thức - GV cho HS đọc yêu cầu tổng kết mục (1) GV có thể kẻ bảng hệ thống (như SGK) HS mở bài tập đã chuẩn bị nhà, đứng chỗ trả lời lên bảng điền vào bảng hệ thống Các HS khác theo dõi, đối chiếu với chuẩn bị mình, góp ý bổ sung - GV nhận xét, đánh giá GV dùng bảng phụ (lần lượt các bài 15, 16, 18, 19, 20, 24, 26, 27) Mẫu: Văn Nhớ rừng Tác giả Thế Lữ Thể loại Thơ Tức cảnh Pắc Hồ Chí Thơ tứ Bó Minh tuyệt Giá trị nội dung chủ yếu Khát khao tự do; chán gét cảnh sống tù túng, tầm thường, giả dối và lòng yêu nước thầm kín Tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung dung và tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên Hoạt động 2: ( 20 phút ) So sánh hình thức nghệ thuật thơ GV cho HS đọc yêu cầu mục (2) HS đứng chỗ trả lời GV bổ sung Yêu cầu sau: a Ba văn (trong bài 15, 16) là Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông, Đập đá Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Thể thơ này có số câu chữ hạn định, với luật trắc, phép đối, quy tắc gieo vần chặt chẽ (ở lớp có bài Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà) b Ba văn (trong bài 18, 19) là Nhớ rừng, Quê hương, Ông đồ Số chữ các câu (Nhớ rừng, Quê hương câu chữ, Ông đồ câu (24) chữ), có vần nhịp điệu, tức là có quy tắc định, không chặt chẽ gò bó thơ luật Đường: Có số câu không hạn định, lời thơ tự nhiên, không có ước lệ khuôn sáo, cảm xúc nhà thơ bộc lộ chân thật Vì gọi là thơ (từ năm 1932) (HS đối chiếuvới bài chuẩn bị nhà, tự sửa bài tập) Hoạt động 3: So sánh các văn tự - GV cho HS nêu nội dung và nghệ thuật số văn tự đã học lớp Lớp trao đổi, bổ sung GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - Yêu cầu sau: Ba văn là Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc a Giống + Nội dung: Những đau khổ, bi kịch người xã hội cũ Tố cáo xã hội phong kiến, thông cảm với số phận người + Nghệ thuật: Những tác phẩm tự đã xây dựng nhân vật điển hình Kết hợp các yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm b Khác Nội dung: + Trong lòng mẹ là tình cảm bé Hồng mẹ + Tức nước vỡ bờ là tiềm phản kháng người phụ nữ nông dân trước cách mạng + Lão Hạc là lòng nhân hậu bao dung và cái chết thê thảm người nông dân Nghệ thuật : + Trong lòng mẹ văn hồi ký kết hợp kể và bộc lộ cảm xúc, giọng văn đằm thắm giàu chất trữ tình, hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm + Tức nước vỡ bờ xây dựng tính cách nhân vật điển hình qua các chi tiết, hành động, ngôn ngữ nhân vật; phong cách ngữ nhuần nhuyễn + Lão Hạc là lối kể chuyện kết hợp với tả, bình luận Nhân vật có đời sống nội tâm phong phú (lão Hạc, ông giáo); cách xây dựng tình truyện hấp dẫn (HS ghi nội dung chính vào vở) Hoạt động 3: ( phút ) Hướng dẫn HS nhà Chuẩn bị tiết tổng kết phần Văn bài 33 Chuẩn bị bài tiết sau: Ôn tập phần Tiếng Việt (25) _ Ngày soạn: 08/04/2012 Ngày dạy: 19/04/2012 Tiết 126: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Củng cố kiến thức tiếng việt đã học kì II : các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ câu Kĩ : - Phát kiểu câu, kĩ xác định hành động nói và phân tích tác dụng lựa chọn trật tự từ Thái độ : Giáo dục HS ý thức ôn tập B CHUẨN BỊ: GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: - HS đã thông báo trước tiết ôn tập này, đã hệ thống lại lý thuyết và làm các bài tập SGK - GV có thể vừa kiểm tra lý thuyết vừa luyện tập thực hành để củng cố lý thuyết - GV cho HS làm các bài tập các phần theo bố cục SGK Hoạt động 1: ( 15 phút ) ÔN TẬP CÁC KIỂU CÂU Bài tập 1: GV cho HS làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời, lớp trao đổi GV bổ sung Yêu cầu : Cả câu là câu trần thuật Bài tập 2: Đặt câu nghi vấn HS làm việc độc lập Đứng chỗ trả lời Lớp trao đổi, góp ý GV bổ sung HS sửa vào bài tập Yêu cầu: + Cái tính tốt người ta có thể bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp không? + Những gì có thể che lấp cái tính tốt người ta? + Cái tính tốt người ta có thể bị gì che lấp mất? Bài tập : Đặt câu cảm thán có từ "buồn" (hoặc vui, hay đẹp ) (26) Cách tổ chức (giống bài tập 1, 2) Yêu cầu + Chao ôi buồn ! + Ôi buồn quá ! + Buồn là buồn ! Bài tập 4: Yêu cầu nhận diện các kiểu câu là: + Câu trần thuật là các câu 1, 3, + Câu cầu khiến là câu + Câu có hình thức cấu tạo là kiểu câu nghi vấn : câu 2, 5, + Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu (ăn hết tiền lấy gì mà ma chay?) + Câu nghi vấn không dùng để hỏi là câu 2, + Câu phủ định bác bỏ là câu (bác bỏ nội dung câu 4, 5) Hoạt động ( 15 phút ) II ÔN TẬP VỀ HÀNH ĐỘNG NÓI Do nội dung quá dài, GV tổ chức cho HS giải các bài tập SGK (giao việc cho cá nhân nhóm) GV bổ sung Yêu cầu sau: Bài tập 1: Xác định hành động nói các câu bảng: - Kể, trình bày - Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên trước lo xa lão Hạc - Trình bày, nhận định sức khoẻ lão Hạc - Điều khiển, đề nghị lão Hạc để tiền mà ăn - Trình bày giải thích tiếp ý trên - Trình bày, bác bỏ ý ông giáo - Hỏi chính mình (hết tiền lúc chết lầy gì lo liệu) Bài tập 2: Sắp xếp các câu bài tập theo các cột sau: Số TT cho sẵn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Hình thức các kiểu câu câu kể câu hỏi câu cảm thán câu cầu khiến câu cảm thán câu phủ định câu hỏi Hành động nói thực trình bày bộc lộ cảm xúc trình bày điều khiển trình bày trình bày hỏi Cách dùng trực tiếp gián tiếp trực tiếp trực tiếp gián tiếp trực tiếp trực tiếp (27) Hoạt động 3: ( 12 phút ) III ÔN TẬP VỀ CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU GV cho HS giải các bài tập Vì thời gian tiết nên HS đứng chỗ trả lời GV bổ sung HS tự sửa chữa bài tập Đáp án sau: Bài tập 1: Giải thích lý xếp các cụm từ in nghiêng văn Thánh Gióng: - Con ngựa sắt có giá trị lớn cái roi sắt Ngựa, roi sắt là để công (đánh), giáp sắt để phòng bị (đỡ)  đánh quan tâm trước đỡ - Các trạng thái và hoạt động sứ giả xếp theo đúng trình tự: đầu tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mừng rỡ, cuối cùng là hoạt động tâu vua Bài tập 2: Giá trị khác trật tự từ câu: - a: Nối kết câu (ý vua - ý vua) - b: Nhấn mạnh, làm bật đề tài câu nói (của Bác - Bác) Bài tập 3: Đối chiếu câu, tìm tính nhạc đổi trật tự từ man mác (câu a rõ tính nhạc hơn) Hoạt động 4: ( phút ) Hướng dẫn học nhà + Suy nghĩ sâu hơn, kỹ các nội dung ôn tập (ngữ pháp, hành động nói, chọn trật tự từ câu để chuẩn bị cho tiết kiểm tra Tiếng Việt bài 32) + Chuẩn bị bài tiết sau: Văn tường trình _ Ngày soạn: 08/04/2012 Ngày dạy: 20/04/2012 Tiết 127 : VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Hiểu trường hợp cần viết văn tường trình - Nắm đặc điểm văn tường trình Kĩ : - Rèn kĩ HS làm văn tường trình đúng quy cách 3.Thái độ : - Giáo dục HS vận dụng bài học vào thực tế sống cần thiết B CHUẨN BỊ: (28) GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ôn định lớp kiểm tra bài cũ - GV ổn định nếp bình thường Kiểm tra bài cũ: ( phút ) + Kể văn hành chính, công vụ mà em đã học và em biết? (đơn từ, biên bản, báo cáo, đề nghị ) + GV chuyển tiếp giới thiệu bài Bài : ( 39 phút ) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: ( 19 phút ): Đặc điểm I ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH văn tường trình Ví dụ: ( SGK ) - GV cho HS đọc tường trình (về việc nộp bài chậm và xe đạp) Nêu các câu hỏi: GV: Mục đích viết tường trình là gì? - Mục đích : xin nộp bài chậm và đề nghị nhà trường giúp tìm xe đạp GV: Về nội dung và hình thức - Nội dung : trình bày lý do, việc tường trình có gì đáng chú ý? - Hình thức : trang trọng, đúng quy cách GV: Người viết tường trình phải có thái độ nào việc trình bày? GV: Nêu số trường hợp cần viết tường trình học tập và sinh hoạt trường? - Phải có thái độ trung thực, khách quan, trình bày chính xác việc - Những việc cần tường trình trường em sinh hoạt và học tập học muộn, làm gẫy bàn thế, không mang khăn quàng đỏ (mất tài sản không lớn thì không nên làm tường trình tới quan công an) Đặc điểm văn tường trình: - Tường trình để cấp trên tổ chức nào GV: Em hãy nêu các đặc điểm văn đó hiểu đúng chất việc tường trình? - Tường trình cần nói rõ nội dung, tường trình cho ai, việc, thời gian (tường trình khác báo cáo, đơn từ, biên bản) (29) Hoạt động 2: ( 20 phút ): Cách làm văn tường trình - GV cho HS đọc yêu cầu mục (2) các tình cần làm tường trình GV: Trong các tình đó, tình nào có thể và cần phải viết tường trình? Vì sao? Ai viết? Viết gửi ai? II CÁCH LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH 1.Tình cần phải viết tường trình: - Tình a, b thiết phải viết tường trình + Tình a viết tường trình cho cô giáo chủ nhiệm + Tình b viết cho cô phụ trách phòng thí nghiệm + Tình d phụ thuộc vào tài sản nhiều hay ít Cách làm văn tường trình (SGK) - GV cho HS đọc thầm mục (2) cách làm a Thể thức mở đầu tường trình văn tường trình Sau đó GV dùng - Tên quốc hiệu, tiêu ngữ bảng phụ HS thấy thể thức, nội dung, - Tên văn bản: Bản tường trình quy cách tường trình Về việc - GV cho HS đọc ghi nhớ (HS ghi ý chính - Lời mở đầu : Kính gửi phần Ghi nhớ) b Nội dung tường trình: người viết, thời - GV cho HS đọc phần lưu ý SGK gian, việc, địa điểm c Thể thức kết thúc tường trình: Thời gian, địa điểm làm tường trình, chữ ký - họ tên người làm tường trình - Ghi nhớ: (SGK) khái niệm, đặc điểm, cách làm Lưu ý: quy cách chữ viết, trình bày văn tường trình (SGK) Hoạt động ( phút ) Hướng dẫn học nhà - Nắm khái niệm, đặc điểm cách làm và cách trình bày văn tường trình - Làm bài tập 1, 2, tiết Luyện tập làm văn tường trình _ Ngày soạn: 08/04/2012 Ngày dạy: 20/04/2012 (30) Tiết 128 : LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : Ôn tập lại tri thức văn tường trình : mục đích yêu cầu, cấu tạo tường trình Nâng cao lực viết tường trình Kĩ : Viết văn tường trình Thái độ : B CHUẨN BỊ: - GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - HS: Học bài cũ và xem trước bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp - GV ổn định nếp bình thường Kiểm tra bài cũ: ( phút ) + Kiến thức lý thuyết văn tường trình + Tình hình làm bài tập đã giao + GV nhận xét và chuyển tiếp vào tiết luyện tập Tổ chức luyện tập GV tiến hành tổ chức các hoạt động để HS luyện tập làm văn tường trình Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: ( 15 phút ): Ôn tập lý thuyết GV: Mục đích viết tường trình là gì? Nội dung cần đạt I Lí thuyeát 1, Mục đích viết tường trình : Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình các việc xảy gaây haäu quaû caàn phaûi xem xeùt Sự giống và khác vb GV: Văn tường trình và văn báo tường trình và báo cáo : cáo có gì giống và khác nhau? - VB báo cáo là vb tổng hợp trình bày tình hình việc và các kết đạt cuûa caù nhaân hay moät taäp theå Noäi dung cuûa vb baùo caùo khoâng nhaát thieát phaûi trình bày đầy đủ tất các nục quy định sẵn - vb tường trình là trình bày thiệt hại (31) GV: Nêu bố cục phổ biến văn tường trình Những mục nào không thể thiếu kiểu van này? Phần nội dung tường trình cần nào? hay mức độ trách nhiệm người tường trình các việc xảy gây hậu cần phải xem xét Nội dung vb tường trình phải tuân thủ đúng tất các mục quy định 3, Bố cục vb tường trình + Phần mở đầu - Quốc hiệu , tiêu ngữ - Địa điểm và thời gian làm tường trình - Teân vaên baûn - Người ( quan ) nhận tường trình + Noäi dung : - Người viết trình bày thời gian địa điểm , diễn biến việc , nguyên nhân , hậu Thái độ tường trình + Keát thuùc vb : - Lời đề nghị cam đoan , chữ kí và họ tên người tường trình II Luyện tập Bài tập 1: Chỉ chỗ sai các tình huống: Hoạt động (20 phút ): Luyện tập - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập HS mở bài tập đã chuẩn bị nhà, trình bày cho lớp nghe Lớp nhận xét GV bổ sung HS sửa a Cô giáo chủ nhiệm muốn bạn nhận rõ vào bài tập khuyết điểm và thành khẩn sửa chữa ! (cần) b Đại hội Chi đội lại làm tường trình (không cần) c Thành tích Chi đội lại viết tường trình (không cần) (Tình b và c) (không phù hợp với văn - HS đứng chỗ nêu tình (hoặc tường trình) Bài tập 2: nhiều tình huống) cần làm tường trình Hai tình cần tường trình: + Đi học muộn vì giúp em bé rơi xuống ao + Bài kiểm tra bị điểm kém vì tối qua không GV cho HS độc lập làm việc, viết vào bài ôn bài, xem bóng đá quá khuya Bài tập tập Gọi HS đọc trước lớp Lớp nhận xét GV Viết tường trình lớp với tình cụ thể mà HS đã gặp nhận xét, bổ sung (32) HS viết đúng quy cách tường trình Hoạt động 3: ( phút ) Hướng dẫn học nhà - Nắm yêu cầu, cách thức làm văn tường trình - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Tiếng Việt (học kỳ 2): ôn lý thuyết và làm lại các bài tập khó SGK và các sách nâng cao khác Bµi 32 TiÕt - Tr¶ bµi kiÓm tra V¨n (1 tiÕt) - ¤n tËp vµ kiÓm tra TiÕng ViÖt tiÕp theo (1 tiÕt) - Tr¶ bµi TËp lµm v¨n sè (1 tiÕt) - V¨n b¶n th«ng b¸o (1 tiÕt) Tr¶ bµi kiÓm tra v¨n * Mục tiêu cần đạt Gióp HS hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc V¨n häc, TiÕng ViÖt vµ TËp lµm v¨n th«ng qua đề văn, bài làm văn Từ đó HS tự đánh giá lực làm văn nghị luận vấn đề v¨n häc hay x· héi vµ c¸c kü n¨ng kh¸c lµm v¨n * TiÕn tr×nh lªn líp (33) a ổn định lớp kiểm tra bài cũ - GV ổn định nếp bình thờng - Kh«ng kiÓm tra bµi cò v× c¸c giê sau chñ yÕu lµ «n tËp, tæng kÕt, kiÓm tra b Tæ chøc tr¶ bµi Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, tìm ý - GV chép lại đề văn lên bảng - GV cho HS xác định đề (về nội dung, thể loại, các ý lớn, nhỏ ) Hoạt động 2: LËp dµn ý - GV cho HS lËp dµn ý (3 phÇn, néi dung mçi phÇn ) - Xác định cách viết phù hợp (sử dụng từ ngữ, kiểu câu, đa yếu tố miêu tả, biểu c¶m vµo v¨n nghÞ luËn ? ) Hoạt động 3: NhËn xÐt t×nh h×nh lµm bµi cña HS - GV nhËn xÐt nh÷ng u ®iÓm, h¹n chÕ chung - Những điểm bật, đặc biệt bài làm này - Đánh giá mức độ tiến HS học tập ngữ văn Hoạt động 4: Trả bài, đọc mẫu và lấy điểm vào sổ - GV trả bài cho HS HS đọc thầm, xem kỹ chỗ GV phê, nhận xét - Đọc mẫu số bài làm tốt để HS học tập - LÊy ®iÓm vµo sæ c Híng dÉn häc ë nhµ - HÖ thèng kiÕn thøc V¨n, TiÕng ViÖt, TËp lµm v¨n häc kú vµ c¶ n¨m - Hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt để tiết sau kiểm tra TiÕt «n tËp vµ KiÓm tra tiÕng viÖt (tiÕp theo) * Mục tiêu cần đạt Gióp HS «n tËp vµ lµm tèt bµi kiÓm tra theo néi dung (c¸c kiÓu c©u, c¸c hµnh động nói, chọn trật tự từ câu) * Tæ chøc kiÓm tra - SGK có giới thiệu các bài tập, các đề Tiếng Việt nhng GV không nên lấy đó làm đề kiểm tra - Tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn nên các đề khác có đủ nội dung đã häc, kÕt hîp c¶ lý thuyÕt vµ thùc hµnh, dùa vµo c¸c v¨n b¶n v¨n häc, c¸c bµi phª bình làm đề kiểm tra Tiếng Việt - GV tổ chức cho HS làm bài: thái độ nghiêm túc, khách quan Gợi ý đáp án các bài tập SGK nh sau: Bµi tËp phÇn Ng÷ ph¸p c©u a: c©u cÇu khiÕn c©u e: c©u cÇu khiÕn c©u b: c©u trÇn thuËt c©u g: c©u c¶m th¸n c©u c: c©u nghi vÊn c©u h: TrÇn thuËt c©u d: c©u nghi vÊn Bài tập phần Hành động nói c©u a: béc lé c¶m xóc c©u d: ®e do¹ (34) câu b: phủ định câu e: khẳng định c©u c: khuyªn nhñ Bµi tËp phÇn Lùa chän trËt tù tõ c©u Dïng tõ chØ c¸ch thøc (rãn rÐn, mét c¸ch rãn rÐn) ViÕt l¹i nh sau: - Rón rén, chị Dậu bng bát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm - Chị Dậu bng bát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm - Chị Dậu bng bát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm cách rón rén Động từ đợc đặt đầu câu, viết lại là: Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng đó, không nói đợc câu gì Hoảng quá đặt câu làm tăng tình trạng hoảng sợ anh Dậu, gây tính chất bÊt ngê, bÊt th×nh l×nh Nếu để sau (nh viết lại) không hay TiÕt Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè * Mục tiêu cần đạt Gióp HS mét lÇn n÷a thÊy tÇm quan träng cña viÖc ®a yÕu tè tù sù, miªu t¶, biÓu cảm vào văn nghị luận (chứng minh giải thích) vấn đề nào đó (văn học đời sống xã hội) HS qua bµi lµm rót kinh nghiÖm cho bµi viÕt sau * TiÕn tr×nh lªn líp a ổn định lớp kiểm tra bài cũ - GV ổn định nếp bình thờng - KiÓm tra bµi cò + HÖ thèng kiÕn thøc th¬ tr÷ t×nh ë líp + KiÕn thøc vÒ v¨n b¶n nghÞ luËn b Tæ chøc tr¶ bµi Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, tìm ý - GV ghi lại đề lên bảng - Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề (thể loại, nội dung, các ý ) Hoạt động 2: Lập dàn ý đề văn - GV cho HS x©y dùng dµn bµi phÇn, luËn ®iÓm - luËn cø - luËn chøng ë phÇn th©n bµi - Xác định cách viết phù hợp với giọng văn nghị luận có sử dụng các yếu tố tự sù, miªu t¶, biÓu c¶m - giäng ®iÖu Hoạt động 3: NhËn xÐt t×nh h×nh lµm bµi cña HS - Nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm chÝnh (so víi bµi tríc, so víi c¸c líp khèi) - Nh÷ng bµi kh¸, tèt vµ nh÷ng bµi yÕu kÐm - Cách sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt Hoạt động 4: Trả bài, đọc mẫu, lấy điểm - GV trả bài cho HS HS đọc thầm bài mình Chú ý lời phê GV (35) - Cho đọc vài bài văn hay để lớp học tập - LÊy ®iÓm vµo sæ: ChÝnh x¸c c Híng dÉn häc ë nhµ - ChuÈn bÞ néi dung Tæng kÕt phÇn V¨n (tiÕp theo) - ChuÈn bÞ bµi tiÕt sau: V¨n b¶n th«ng b¸o TiÕt V¨n b¶n th«ng b¸o * Mục tiêu cần đạt Gióp HS: - HiÓu nh÷ng trêng hîp cÇn viÕt th«ng b¸o - Nắm đợc đặc điểm văn thông báo - Biết làm văn thông báo đúng quy cách * TiÕn tr×nh lªn líp a ổn định lớp kiểm tra bài cũ - GV ổn định nếp bình thờng - KiÓm tra bµi cò + Mục đích, đặc điểm, cách thức làm văn tờng trình + HS đứng chỗ trả lời + GV nhËn xÐt vµ chuyÓn tiÕp vµo bµi míi: V¨n b¶n th«ng b¸o b Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt I §Æc ®iÓm cña v¨n b¶n th«ng Hoạt động 1: b¸o - GV cho HS đọc văn thông b¸o SGK vµ nªu c©u hái: viÕt thông báo, cho đọc, mục đích, nội dung, h×nh thøc cña th«ng b¸o? HS đứng chỗ trả lời - GV cho HS t×m hiÓu xem c¸c t×nh nào đời sống học tập HS cần thông báo (mất xe đạp, hội diễn văn nghệ, tổng kết hoạt động Liên đội) - GV cho HS rót kh¸i niÖm vÒ v¨n b¶n th«ng b¸o, quy c¸ch cña v¨n b¶n th«ng b¸o? - Hiệu trởng và Liên đội trởng viết th«ng b¸o Đối tợng đợc thông báo: GV chủ nhiệm, lớp trởng và Chi đội TNTP Mục đích: chuẩn bị cho Hội diễn văn nghệ và Đại hội Liên đội Néi dung: nghe phæ biÕn kÕ ho¹ch Héi diÔn v¨n nghÖ, kÕ ho¹ch §¹i héi Liên đội Hình thức: trang trọng, đầy đủ cách thøc - C¸c t×nh huèng cÇn th«ng b¸o: + Nhµ trêng chuÈn bÞ héi diÔn v¨n nghÖ (20/11) + Liên đội TNTP tổng kết hoạt động n¨m häc (trong sinh ho¹t vµ häc tËp ë nhµ trêng) - Văn thông báo để truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp (36) HS ghi ý chÝnh vµo vë Hoạt động 2: - GV cho HS đọc tình (mất xe đạp, tổng vệ sinh, tổng kết hoạt động liên đội) SGK HS lµm viÖc theo nhãm, c¸c nhãm trao đổi, trình bày GV bổ sung HS tự ghi ý chÝnh vµo vë - GV cho HS đọc thầm mục (2) c¸ch thøc lµm v¨n b¶n th«ng b¸o Sau đó HS gấp SGK để trình bày lại xem cã nhí t¹i líp kh«ng - GV nhấn mạnh đặc điểm, cách làm văn thông báo và cho HS đọc phÇn Ghi nhí (SGK) HS ghi ý chÝnh - GV cho HS đọc phần Lu ý (SGK) vừa đọc chậm vừa theo dõi đối chiếu với văn thông báo để nhớ cách tr×nh bµy, kiÓu ch÷ trªn xuèng díi Văn thông báo có quy định cách thức trình bày định (nh văn b¶n trªn) II C¸ch lµm v¨n b¶n th«ng b¸o T×nh huèng cÇn lµm v¨n b¶n th«ng b¸o: + Mục đích thông báo + Ngêi viÕt th«ng b¸o + Ngời đọc thông báo C¸ch thøc lµm v¨n b¶n th«ng b¸o: Gåm phÇn nh SGK (phÇn ®Çu, phÇn néi dung, phÇn kÕt thóc) Riªng phần đầu, phần kết thúc phải đầy đủ theo quy định chung - Ghi nhí (SGK) Về đặc điểm, yêu cầu, cách thức tr×nh bµy mét v¨n b¶n th«ng b¸o - Lu ý (SGK) VÒ kiÓu ch÷, h×nh thøc tr×nh bµy v¨n b¶n th«ng b¸o c Híng dÉn häc ë nhµ - Nắm đặc điểm, cách trình bày văn thông báo - Làm bài tập: Em hãy thay mặt Liên đội trởng TNTP nhà trờng thông báo kế hoạch hoạt động gây quỹ vì ngời nghèo - ChuÈn bÞ cho tiÕt Tæng kÕt phÇn V¨n (TiÕp theo) Bµi 33 - Tæng kÕt phÇn V¨n (tiÕp theo) (1 tiÕt) - Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt) (1 tiết) - ViÕt bµi kiÓm tra tæng hîp cuèi n¨m (2 tiÕt) TiÕt 1: Tæng kÕt phÇn v¨n * Mục tiêu cần đạt (TiÕp theo) Giúp HS củng cố, hệ thống hoá nội dung và đặc điểm nghệ thuật các văn nghị luận Trung đại và nghị luận đại Từ đó học tập thêm cách viết văn nghị luận phù hợp với yêu cầu nội dung * TiÕn tr×nh lªn líp a ổn định lớp kiểm tra bài cũ - GV ổn định nếp bình thờng - KiÓm tra bµi cò + Kể tên các tác phẩm nghị luận đã học lớp 7, và lớp (37) + NhËn xÐt chung vÒ c¸c v¨n b¶n nghÞ luËn Êy (néi dung; h×nh thøc; c¸ch sö dông c¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m ) + GV bổ sung ý để chuyển tiếp vào tiết tổng kết b Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động So sánh văn nghị luận trung đại và đại - GV cho HS đọc yêu cầu nội dung (3) HS đứng chỗ trả lời GV bổ sung HS ghi ý chÝnh vµo vë - Yªu cÇu + Các văn nghị luận các bài 22, 23, 24, 25, 26 là Chiếu dời đô, Hịch tớng sÜ, Níc §¹i ViÖt ta, Bµn luËn vÒ phÐp häc, ThuÕ m¸u + Kh¸i niÖm vÒ v¨n b¶n nghÞ luËn (nh SGK) + Bốn văn đầu (chiếu, hịch, cáo, luận) dịch từ Hán ngữ, là nghị luận trung đại: có từ ngữ cổ, văn phong cổ, tính ớc lệ, câu văn biền ngẫu, còn mang t tởng thiªn mÖnh (chiÕu, hÞch, c¸o) + V¨n b¶n ThuÕ m¸u (dÞch tõ tiÕng Ph¸p) cïng víi c¸c bµi nghÞ luËn ë líp nh Nhân dân ta anh hùng, ý nghĩa văn chơng là bài nghị luận đại, từ ngữ - câu văn giản dị, gần gũi đời sống + Nhng nói chung mang đặc điểm văn nghị luận Hoạt động 2: Sức thuyết phục các văn nghị luận - GV cho HS đọc yêu cầu nội dung (4, 5) HS làm việc theo nhóm Các nhóm trao đổi, trình bày GV bổ sung HS ghi ý chính vào - Yªu cÇu: Nªu chung c¶ c¸c v¨n b¶n hoÆc riªng tõng côm v¨n b¶n nghÞ luËn đợc Gi¶i thÝch + Cã lý lµ cã luËn ®iÓm x¸c thùc, lËp luËn chÆt chÏ + Có tình là có cảm xúc (trong nghị luận là thái độ, gửi gắm niềm tin, khát väng ) + Có chứng là có thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm (C¶ yÕu tè nµy ph¶i kÕt hîp chÆt chÏ) Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta bao trùm tinh thần tự hào dân téc, ý chÝ tù cêng, quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng bän x©m lîc → tinh thÇn d©n téc, tinh thần nhân đạo tạo nên chất trữ tình, biểu cảm văn phong cổ, trang trọng, có sức hấp dÉn riªng Thuế máu : Lòng căm thù sâu sắc, mãnh liệt thực dân Pháp Ngòi bút trào phúng độc đáo, sâu cay Hoạt động 3: So sánh hai Tuyên ngôn độc lập với ý thức độc lập dân tộc? - GV cho HS đọc yêu cầu mục (7) HS làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời Líp nhËn xÐt, GV bæ sung, HS ghi ý chÝnh vµo vë - Yªu cÇu: + Hai văn đó cùng chung tinh thần ý thức độc lập dân tộc, đợc coi là Tuyên ngôn độc lập nớc Đại Việt (38) + Bài Sông núi nớc Nam: ý thức độc lập dân tộc biểu ý thức lãnh thổ (s«ng nói níc Nam) vµ chñ quyÒn (vua Nam ë) + Bµi Níc §¹i ViÖt ta (trÝch): ý thøc d©n téc ph¸t triÓn cao h¬n mét bíc Ngoµi yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn thêm yếu tố văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử lâu đời c Híng dÉn häc ë nhµ - Hệ thống lại các nội dung, nghệ thuật và nét đặc sắc các văn nghị luận đã học - ChuÈn bÞ cho tiÕt «n tËp phÇn V¨n tiÕp theo ë bµi 34 - Chuẩn bị cho tiết Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt (làm các bài tập) Tiết 2: Chơng trình địa phơng (Phần Tiếng Việt) * Mục tiêu cần đạt Gióp HS: - Biết nhận khác từ ngữ xng hô và cách xng hô các địa phơng - Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô địa phơng theo cách xng hô ngôn ngữ toµn d©n nh÷ng hoµn c¶nh giao tiÕp cã tÝnh chÊt nghi thøc * TiÕn tr×nh lªn líp a ổn định lớp kiểm tra bài cũ - GV ổn định nếp bình thờng - KiÓm tra bµi cò: vÒ sù chuÈn bÞ bµi cña HS (lµm c¸c bµi tËp) b Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Bµi tËp - GV cho HS đọc bài tập HS mở bài tập đã làm nhà, GV cho học sinh đứng chỗ tr¶ lêi GV nhËn xÐt, bæ sung HS söa vµo bµi lµm cña m×nh - §¸p ¸n: + Đoạn trích (a) có từ xng hô địa phơng là "u" (gọi mẹ) + Đoạn trích (b) từ "mợ" dùng để gọi mẹ, không thuộc từ xng hô địa phơng, còng kh«ng thuéc tõ xng h« toµn d©n mµ thuéc tõ xng h« cña tÇng líp x· héi Hoạt động 2: Bµi tËp - HS đứng chỗ trả lời - Các từ xng hô địa phơng em (miền Bắc, miền Trung, miền Nam ) - GV bổ sung và liên hệ, giải thích mối quan hệ từ xng hô địa phơng và từ xng h« toµn d©n Bµi tËp 3: - HS đứng chỗ trả lời - Dùng từ xng hô địa phơng tuỳ hoàn cảnh giao tiếp (ngời cùng quê, sinh hoạt hàng ngày, sáng tác văn học ) cần chú ý đến đa dạng, tinh tế và mức độ sö dông chóng Kh«ng dïng hoµn c¶nh giao tiÕp cã tÝnh nghi thøc c Híng dÉn häc ë nhµ - Tìm thêm từ địa phơng quê em và tác phẩm văn học mà em biÕt - Ôn tập các phần Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn để kiểm tra tổng hợp cuối n¨m (theo híng dÉn SGK) (39) TiÕt 3, 4: kiÓm tra tæng hîp cuèi n¨m * Mục tiêu cần đạt Nhằm đánh giá HS: - Kh¶ n¨ng vËn dông linh ho¹t theo híng thÝch hîp c¸c kiÕn thøc vµ kü n¨ng cña ph©n m«n V¨n - TiÕng ViÖt - TËp lµm v¨n mét bµi kiÓm tra - N¨ng lùc vËn dông c¸c ph¬ng thøc tù sù kÕt hîp víi miªu t¶, biÓu c¶m; ph¬ng thøc thuyÕt minh vµ lËp luËn mét bµi V¨n * Tæ chøc kiÓm tra VÒ néi dung kiÓm tra - PhÇn V¨n: C¸c v¨n b¶n th¬, tù sù, nghÞ luËn (häc ë líp 8) - Phần Tiếng Việt: Ngữ pháp, Hành động nói, Chọn trật tự từ câu - PhÇn TËp lµm v¨n: v¨n thuyÕt minh vµ nghÞ luËn VÒ h×nh thøc - Đề tự luận (giải thích, chứng minh vấn đề xã hội hay văn học): 50% thời gian - §Ò tr¾c nghiÖm (50% thêi gian) kho¶ng 15 c©u cho c¶ phÇn V¨n - TiÕng ViÖt- TËp lµm v¨n (Các tổ chuyên môn đề nghị nhà trờng in đề trắc nghiệm) VÒ thêi gian: tiÕt (trªn líp) Về thái độ: - Yêu cầu HS khối làm cùng thời gian (thi chung các lớp để tập dợt) - Động viên tinh thần thái độ làm bài HS Bµi 34 TiÕt - Tæng kÕt phÇn V¨n (tiÕp theo) (1 tiÕt) - LuyÖn tËp lµm v¨n b¶n th«ng b¸o (1 tiÕt) - ¤n tËp phÇn TËp lµm v¨n (2 tiÕt) Tæng kÕt phÇn v¨n (tiÕp theo) * Mục tiêu cần đạt Gióp HS cñng cè, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc v¨n häc cña c¸c v¨n b¶n v¨n häc níc ngoµi và cụm văn nhật dụng đã học SGK lớp * TiÕn tr×nh lªn líp a ổn định lớp kiểm tra bài cũ - GV ổn định nếp bình thờng - Kiểm tra tình hình làm bài tập 8, SGK đã giao từ tuần trớc b Tổ chức c ác hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Lập bảng hệ thống văn văn học nớc ngoài - GV kÎ c¸c cét theo mÉu lªn b¶ng HS lªn ®iÒn c¸c néi dung Líp nhËn xÐt GV bæ sung - MÉu: STT Tªn v¨n b¶n Tªn t¸c gi¶ Tªn níc ThÕ kû ThÓ lo¹i Tù sù (truyÖn C« bÐ b¸n diªm (trÝch) H.C.An ®Ðc xen §an M¹ch 19 ng¨n) §¸nh víi cèi xay giã Tù sù (tiÓu XÐc - van - tex T©y Ban Nha 16, 17 (trÝch) thuyÕt) ChiÕc l¸ cuèi cïng (trÝch) O'Hen-ri Mü 19, 20 Tù sù(truyÖn (40) Hai c©y phong (trÝch) Ai-ma-tèp C-r«-g-xtai 20 §i bé ngao du (trÝch) ¤ng Giuèc ®anh mÆc lÔ phôc (trÝch) G.G.Ru-x« Ph¸p 18 ng¾n) Tù sù (truyÖn ng¾n) NghÞ luËn M«-li-e Ph¸p 17 KÞch Hoạt động 2: Ba văn nhật dụng - GV cho HS đọc yêu cầu mục (9) HS đứng chỗ trả lời Lớp nhận xét GV bổ sung - Yêu cầu: gồm các văn Thông tin Trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá; Bµi to¸n d©n sè Nêu chủ đề văn và phơng thức biểu đạt chủ yếu văn Phần này không khó HS c Híng dÉn häc ë nhµ - HÖ thèng l¹i phÇn v¨n häc níc ngoµi, v¨n b¶n nhËt dông - Chuẩn bị bài tập để học tiết Luyện tập làm văn thông báo TiÕt LuyÖn tËp lµm v¨n b¶n th«ng b¸o * Mục tiêu cần đạt Gióp HS: - Ôn tập lại tri thức văn thông báo (mục đích, yêu cầu, cấu tạo) - N©ng cao n¨ng lùc viÕt th«ng b¸o cho HS * TiÕn tr×nh lªn líp a.ổn định lớp kiểm tra bài cũ - GV ổn định nếp bình thờng - KiÓm tra bµi cò: + KiÕn thøc vÒ v¨n b¶n th«ng b¸o, so s¸nh víi têng tr×nh + T×nh h×nh lµm bµi tËp ë nhµ cña HS? b.Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Bµi tËp - GV cho HS đọc bài tập HS mở bài tập (đã chuẩn bị nhà), trình bày bài làm mình (về thông báo: kỷ niệm ngày 19/5, tình hình hoạt động chi đội, gi¶i phãng mÆt b»ng) GV gãp ý, bæ sung - Yêu cầu đúng cách thức: phần nội dung phải ngắn gọn, đầy đủ, chính xác, dễ hiểu Bµi tËp 2: - GV cho HS rõ chỗ sai thông báo và chữa lại cho đúng - Đáp án: Mục (1) mục đích và yêu cầu kiểm tra viết dài Thõa c©u: "Trªn c¬ së toµn trêng" Hoạt động 2: Bµi tËp 3: Nªu mét sè t×nh huèng thêng gÆp trêng hoÆc ngoµi x· héi cÇn viÕt th«ng báo: sinh hoạt câu lạc bộ, tham quan du lịch, đóng góp quỹ vì ngời nghèo, thăm bà mÑ ViÖt Nam anh hïng Bµi tËp 4: (41) HS tự chọn tình cụ thể đó để viết thông báo (làm lớp kho¶ng phót) GV cho HS đọc thông báo mình Lớp nhận xét, GV bổ sung c Híng dÉn häc ë nhµ - N¾m l¹i yªu cÇu c¸ch viÕt th«ng b¸o - ChuÈn bÞ tiÕt «n tËp TËp lµm v¨n (lµm c¸c bµi tËp SGK) TiÕt 3, ¤N tËp phÇn tËp lµm v¨n * Mục tiêu cần đạt Gióp HS: - Hệ thống hoá các kiến thức và kỹ tập làm văn đã học năm - N¾m ch¾c kh¸i niÖm vµ biÕt c¸ch viÕt v¨n b¶n thuyÕt minh; biÕt kÕt hîp miªu t¶, biÓu c¶m tù sù; kÕt hîp tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m v¨n nghÞ luËn * Tæ chøc «n tËp HS đã chuẩn bị 11 câu hỏi nhà Trên lớp GV tổ chức cho HS trình bày trớc tổ trớc lớp các bài tập đó Tổ, lớp trao đổi GV nhận xét chung và bổ sung §¸p ¸n nh sau: Bài 1: Chủ đề văn Tính thống chủ đề văn thể bố cục Bố cục văn đợc xếp theo trình tự hợp lý, liên kết và lôgíc (dùng các từ liªn kÕt) VÝ dô : Nh©n d©n ta rÊt anh hïng Bài 2: - Em thích đọc sách vì sách giúp em mở mang tri thức Sách còn là ngêi b¹n t©m t×nh, lµ ngêi thÇy cña em - Mùa hè thật hấp dẫn Cứ chiều chiều đợc ông cho lên bờ đê thả diều Tối đến trẻ em vui đùa quanh gốc đa làng dới ánh trăng mát rợi Bài 3: Phải tóm tắt văn tự để dễ nhớ Muốn tóm tắt phải đọc tác phẩm nêu đợc việc chính và nhân vật chính, thể đợc nội dung - chủ đề văn b¶n Ch¼ng h¹n tãm t¾t ®o¹n trÝch Tøc níc vì bê Bµi 4: Tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m cã t¸c dông: + Tù sù : tÝnh hÖ thèng, tr×nh tù kÓ + Miêu tả: cụ thể, sinh động, chi tiết + BiÓu c¶m: thÓ hiÖn c¶m xóc, t¨ng chÊt tr÷ t×nh Tác dụng kết hợp này làm cho văn sinh động, hấp dẫn Bài 5: Văn thuyết minh (tính chất, đặc điểm, lợi ích - xem ghi nhớ) C¸c v¨n b¶n thuyÕt minh thêng gÆp: di tÝch, danh th¾ng, s¶n phÈm, ph¬ng ph¸p Bµi 6: C¸ch lµm bµi v¨n thuyÕt minh + Quan s¸t, am hiÓu thùc tÕ, vèn sèng + Nội dung thuyết minh chính xác, đầy đủ, từ ngoài vào + Chó ý yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m cÇn thiÕt cho thuyÕt minh Bµi 7: C¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh (xem phÇn ghi nhí SGK) Bµi 8: Bè côc cña bµi v¨n thuyÕt minh (3 phÇn) - PhÇn më bµi : Giíi thiÖu kh¸i qu¸t - PhÇn th©n bµi: Néi dung thuyÕt minh (42) - PhÇn kÕt bµi : t¸c dông, ý nghÜa Vận dụng phần để xây dựng nội dung cho đề văn thuyết minh Bµi 9: LuËn ®iÓm (ý chÝnh) v¨n nghÞ luËn LÊy vÝ dô vµ nªu tÝnh chÊt cña nã (HS tù nªu luËn ®iÓm vµ ph©n tÝch) Bµi 10 : V¨n b¶n nghÞ luËn cã thÓ kÕt hîp miªu t¶, tù sù, biÓu c¶m Tác dụng: hấp dẫn, hút ngời đọc, ngời nghe VÝ dô: HÞch tíng sÜ cña TrÇn Quèc TuÊn Bµi 11: - Văn tờng trình: việc đợc chứng kiến, yêu cầu tổ chức, cấp trên tờng trình không có đề nghị, cần trung thực, có cam đoan - V¨n b¶n th«ng b¸o: cña tæ chøc, cã néi dung cô thÓ, kh«ng cã cam ®oan nhng lại có yêu cầu, đề nghị, đầy đủ thời gian, địa điểm Lu ý: GV có thể hớng dẫn HS cách sử dụng bảng tra yếu tố Hán Việt để HS bổ sung thªm nh÷ng hiÓu biÕt vÒ nghÜa cña tõ H¸n ViÖt vµ vèn tõ H¸n ViÖt (43) (44) Tâm trạng gì Bác Hồ thể qua câu thơ"Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?"(Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh) ? A Sự băn khoăn lo lắng B Xúc động lúc đêm trăng đẹp C Sự xốn xang, bối rối nghệ sĩ D Sự khao khát thưởng thức ánh trăng Lí việc dời đô văn "Chiếu dời đô"Của Lý Công Uẩn ? A Vì môn vật không thích nghi B Vì triều đại không vững bền C Vì nhân dân khổ cực D Vì đáp ứng phát triển lên đất nước Người đương thời còn gọi Nguyễn Thiếp là? A Hải Thượng Lãm Ông B Không Lộ Thiền Sư C Tam Nguyên Yên Đổ D La Sơn Phu Tử Câu nào đây có ý nghĩa tương đương với câu "Theo điều học mà làm" B " àn luận phép học "? A Học ăn, học nói, học gói, học mở B Ăn vóc học hay C Học đôi với hành D Đi ngày đàng học sàng khôn Nối lựa chọn nội dung côt B với thể loại cột A cho phù hợp A Đáp án 1- Chiếu Cáo 23- Hịch 4- B A Thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp B Do vua chúa viết dùng để ban bố mệnh lệnh C Loại hình kể chuyện, biểu diễn trước công chúng D Được vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh Tấu phong trào dùng để cổ động thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài 5E Thần dân, bè tôi gửi lên vua chúa để tình bày việc, ý kiến, đề nghị 8.Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp với nhận xét sau (45) “Đối với Ru - xô, mục đích tự là quan trọng hàng đầu Ông luôn khao khát tự Ông cảm thấy tự quý giá nào còn nhỏ tuổi bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập lại phải để kiếm ăn Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến ->Trình bày luận điểm ngao du thì ……………………………………………trước Ru - xô, ngày nhỏ không học hành, ông khao khát kiến thức, đời ông phải nỗ lực tự học-> luận điểm …………………………………………………… xếp thứ hai sau tự PHẦN II TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu (1.5 điểm) Chép lại bài thơ "Tức cảnh Pác Bó"( Hồ Chí Minh) Câu 10.(2.5đ) Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn việc học chân chính theo Nguyễn Thiếp là gì ? Từ quan điểm trên em rút bài học gì cho thân ? Câu 11 (3 điểm) Em hãy chứng minh văn “Đi ngao du” là văn nghị luận sinh động C ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3ĐIỂM) Câu 1-b 2- a Đáp án A D C D D C 3-D 4-E Câu 8: ->Trình bày luận điểm ngao du thì hoàn toàn tự tự trước -> Luận điểm trau dồi tri thức xếp thứ hai sau tự PHẦN II TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu (1.5điểm) HS chép đúng bài thơ không sai chính tả Câu 10.(2.5điểm) Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn việc học chân chính theo Nguyễn Thiếp là : - Việc học phải phổ biến rộng khắp: mở rộng thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo thuận lợi cho người học - Bắt đầu học từ kiến thức bản, có tính chất tảng - Phương pháp học: + Tuần tự tiến lên, từ thấp -> cao + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu (46) + Học phải biết kết hợp với hành * Học sinh rút bài học theo phương pháp học Chu Tử Câu 11 (3 điểm) - Nhờ xen kẽ lí luận trừu tượng ( gắn với ta) và trải nghiệm cá nhân tác giả (gắn với tôi) mà bài văn nghị luận không khô khan mà trở nên sinh động - Có ví dụ cụ thể dùng ”tôi, ta” Củng cố - Nhận xét giờ, thu bài Hướng dẫn học nhà - Chuẩn bị bài: Lựa chon trật tự từ câu - Nhận xét kiểm tra _ (47)

Ngày đăng: 09/06/2021, 16:17

w