Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
571,82 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI NGUYN TH DUNG HOạT ĐộNG TRảI NGHIệM TRONG D¹Y HäC TIÕNG VIƯT CHO HäC SINH LíP 4, Chun ngành:Lí luận PPDH mơn Văn - Tiếng Việt Mã số:9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ A PGS.TS PHAN THỊ HỒNG XUÂN Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Huy Quang – Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh – Viện KHGD - VN Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Quang Ninh – Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Dung (2016), HĐTN thực tiễn DHTV tiểu học, Hội thảo Sau Đại học - Khoa Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung, Lương Thị Hương Lan (2016), Vận dụng phương pháp giao tiếp xây dựng đề Tập làm văn giúp HS tiểu học trải nghiệm sáng tạo làm bài, Tạp chí trường ĐHHP, số tháng 11 năm 2016 Nguyễn Thị Dung (2017), HĐTN sáng tạo HS lớp đọc hiểu văn bản, Tạp chí Giáo dục, số 406, tháng 5/2017 Nguyễn Thị Dung (2017), Giúp HS lớp trải nghiệm lập dàn ý Luyện tập văn miêu tả cối sơ đồ tư duy, Tạp chí Giáo dục, số 410, tháng 7/2017 Nguyễn Thị Dung (chủ nhiệm – 2018), Nguyễn Thị Hiên, HĐTN học Tiếng Việt HS lớp 4, 5, Đề tài cấp Trường ĐHHP Nguyễn Thị Dung, Dương Hương Giang (2018), Tổ chức số HĐTN cho HS lớp 4, DHTV gắn với thực tiễn địa phương thành phố Hải Phịng, Tạp chí Giáo dục, số 433, tháng 7/2018 Nguyễn Thị Dung (2018), HĐTN dạy học Kể chuyện cho HS lớp 4, 5, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Đào tạo bồi dưỡng GV Ngữ văn, Tiếng Việt trước yêu cầu đổi giáo dục” Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Việt Hoa (2019), Thiết kế HĐTN thực tế giúp HS lớp địa bàn thành phố Hải Phòng làm tốt văn tả cảnh đẹp quê hương, Tạp chí trường ĐHHP, số tháng năm 2019 Nguyễn Thị Dung, Trần Thị Thu Un (2019), Thiết kế HĐTN ngồi học mơn Tiếng Việt, chủ điểm “Việt Nam – Tổ quốc em” cho HS lớp 4, Tạp chí Giáo dục, số 451, tháng 4/2019 No 451, April / 2019 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hoạt động trải nghiệm vận dụng vào thực tiễn dạy học Đất nước ta đường hội nhập phát triển từ GD truyền thống sang GD đại, đổi PPDH vấn đề đặt có bước chuyển tạo hiệu đáng ghi nhận HĐTN triển khai thực tiễn dạy học giúp HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tức HS học thơng qua làm, qua thực hành để có lực thực gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân HĐTN hoạt động mang lại cho HS trải nghiệm vô thú vị, làm cho nội dung dạy học trở nên vừa nhẹ nhàng hấp dẫn, vừa gần gũi lại không phần lạ Mỗi HĐTN đặt đòi hỏi HS phải giải dựa kinh nghiệm sẵn có thân đưa sáng kiến trải nghiệm từ thực tiễn, đem lại hiệu học tập cao, làm thay đổi nhận thức hành động HS, biến ý tưởng HS thành thực để em thể hết khả sáng tạo Từ đó, khuyến khích, động viên em tích cực nghiên cứu tìm mới, cách giải vấn đề mà khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có, tạo niềm vui phấn khởi làm cho học trở nên sơi nổi, kích thích hứng thú HS HĐTN coi hướng đắn thực tiễn dạy học 1.2 Hoạt động trải nghiệm hoạt động hướng tới phát triển lực người học Phát triển lực người học mục tiêu GD nói chung, GD tiểu học nói riêng Đặc biệt phát triển nhanh mạnh mẽ tri thức, cơng nghệ thơng tin địi hỏi người phải có khả tương ứng, đổi hệ thống GD theo hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực HS Nhận thức nhà GD mở đường cho công chuyển từ chương trình GD nội dung sang phát triển lực người học Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xây dựng theo hướng phát triển lực người học Môn Tiếng Việt có vai trị quan trọng việc phát triển lực người học, đặc biệt lực đặc thù lực giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực cảm thụ văn học Phát triển lực không yêu cầu xã hội mà cịn nhu cầu thân người học, tạo động lực, kích thích tính tích cực, hứng thú người học Phát triển lực người học vấn đề cốt lõi GD GD tương lai, giúp HS tri nhận giới xung quanh, muốn hòa nhập với người, muốn đóng góp khẳng định thân 1.3 Hoạt động trải nghiệm vận dụng nhà trường, dạy học Tiếng Việt tiểu học song nhiều hạn chế, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Vận dụng HĐTN DHTV tiểu học đạt số kết quả: HS có trải nghiệm thú vị mơn học; Nội dung dạy học trở nên hấp dẫn hơn, lạ, kích thích tìm tịi, phám phá HS; Kết tiếp thu kiến thức lực sử dụng tiếng Việt nói viết HS cải thiện, số trường vận dụng HĐTN vào thực tế dạy học phù hợp với đặc trưng nội dung điều kiện dạy học, đem lại hiệu GD cao, làm thay đổi nhận thức hành động GV HS Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai HĐTN DHTV hạn chế, đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, là: GV hiểu khái niệm HĐTN cách chung chung, mơ hồ, chưa biết cách thiết kế học phần học theo HĐTN phù hợp với nội dung bài, phần học; GV cần có tài liệu hướng dẫn cụ thể, nói cách khác cần có sách thiết kế giảng theo quy trình tổ chức HĐTN để từ biết cách tổ chức HĐTN đạt hiệu cao nhất; Các cơng trình, tài liệu, trường nghiên cứu mức khái quát, áp dụng vào hoạt động chung, chưa đưa hướng dẫn, vận dụng mơn học cụ thể Vì vận dụng HĐTN DHTV hướng mới, điểm hạn chế cần khắc phục Xuất phát từ vừa nêu, chọn đề tài nghiên cứu “Hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 5” với mong muốn góp thêm phần cơng sức vào việc bổ sung hồn thiện lí luận PPDH nói chung, DHTV tiểu học nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án HĐTN DHTV cho HS lớp 4, 2.2 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề tổ chức HĐTN DHTV vấn đề rộng hướng tới hình thành phát triển tất phẩm chất, lực người học Trong luận án, giới hạn phạm vi nghiên cứu HĐTN DHTV hai lớp cuối cấp bậc tiểu học Tổ chức tốt HĐTN DHTV giai đoạn giúp em hình thành phẩm chất, lực, làm tảng cho bậc học THCS bậc học cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Bổ sung lí luận PPDH Tiếng Việt tiểu học qua việc lựa chọn, hệ thống tri thức quan trọng HĐTN đề xuất yêu cầu, xây dựng quy trình, cách thức vận dụng HĐTN vào thực tiễn DHTV cho HS lớp 4, Khẳng định khả năng, hiệu việc vận dụng HĐTN vào DHTV nhằm giúp HS hiểu vận dụng kiến thức vào trình học tập nhằm hướng tới phát triển phẩm chất, lực, đồng thời kích thích tính tích cực chủ động hứng thú học tập HS, từ góp phần nâng cao chất lượng DHTV nhà trường Tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan nội dung nghiên cứu HĐTN - Xác lập sở khoa học việc tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4, - Xác định yêu cầu, xây dựng quy trình cách thức tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4, - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi hiệu đề xuất luận án Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu, làm sáng tỏ sở khoa học việc vận dụng HĐTN, từ đề xuất yêu cầu, quy trình, cách thức tổ chức HĐTN phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS lớp 4, 5, phù hợp với đặc điểm môn Tiếng Việt phát huy hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạo lực HS Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp thống kê tốn học Dự kiến đóng góp luận án - Về mặt lí luận: Luận án góp phần làm phong phú lí luận tổ chức HĐTN trong DHTV cho HS lớp 4.5 - Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần nâng cao, cụ thể hóa, làm sáng tỏ yêu cầu, xây dựng quy trình, cách thức tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4, 5, hướng em tích cực, chủ động, sáng tạo việc tiếp thu tri thức Thông qua HĐTN, HS có trải nghiệm thú vị mà từ trước đến em chưa trải nghiệm Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, phần nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu hoạt động trải nghiệm Chương 2: Cơ sở khoa học hoạt động trải nghiệm trong dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, Chương 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, Chương 4: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm giới 1.1.1 Các công trình nghiên cứu triết học Trong lịch sử triết học, GD trải nghiệm với tư tưởng nhà trường kết hợp với gia đình xã hội nhiều tác giả đặt vấn đề nghiên cứu từ lâu: Khổng Tử (551 - 479 TCN) - triết gia, nhà GD lỗi lạc Trung Hoa cổ đại nói: “Những tơi nghe, tơi qn; tơi thấy, tơi nhớ; tơi làm, tơi hiểu”, tư tưởng thể tinh thần trọng học tập từ trải nghiệm việc làm [98, 8] Nhà triết học Hy Lạp - Socrates (470 - 399 TCN) nêu lên quan điểm: “Người ta phải học cách làm việc đó; với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy khơng chắn làm nó” [98, 8] Những quan niệm coi nguồn gốc tư tưởng “GD trải nghiệm” Mặc Tử (475 - 309 TCN) cho mục đích GD phải tạo nên lớp người “kiêm ái” người sống sức lao động Từ đó, ơng đưa nguyên tắc GD: học phải mang tính thực tiễn, học đơi với hành miệng nói đơi với tay làm Mặc Tử yêu cầu trẻ phải hoạt động, phải tri giác giới xung quanh, phải suy nghĩ, thầy phải đàm thoại với trò [56, 4] V.I Lenin (1870 - 1924) cơng trình nghiên cứu lí luận nhận thức đưa quan niệm có ý nghĩa vô quan trọng việc phát triển lí luận dạy học, phản ánh đặc trưng trình nhận thức lồi người: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan” [63] Cơ sở nhận thức luận nhà GD nhiều nước XHCN lấy làm tảng phương pháp luận để giải vấn đề cách khoa học 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tâm lí học Trong tâm lí học, Vygotsky đến Zadek Kurt Lewin (1890 - 1947) nghiên cứu kết hợp lí thuyết thực hành Kết nghiên cứu ông cho thấy: việc học tập đạt hiệu tối đa có xung đột kinh nghiệm cá nhân với việc tổ chức hoạt động học tập Trong ơng tổng kết trình học tập chuỗi hành động diễn liên tục đánh giá kết q trình hành động [89] 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục học Thomas More (1478 - 1535) - nhà GD đầu kỷ 16 đánh giá cao vai trò lao động người xã hội nên việc GD người phải thực kết hợp GD nhà trường, lao động hoạt động xã hội [89] J.A Comenius (1592 - 1670) coi “ông tổ sư phạm cận đại” có nhiều đóng góp lớn cho GD giới Ông đặc biệt trọng đến việc kết hợp học tập lớp hoạt động ngồi lớp nhằm khỏi hình thức học tập “Giam hãm bốn tường” hệ thống nhà trường giáo hội thời trung cổ Ông khẳng định “học tập lĩnh hội kiến thức sách mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, sồi, dẻ…” [25; 93] Robert Owen (1771 - 1858) - nhà GD người Anh xây dựng hệ thống GD hoàn chỉnh công xưởng cho người lao động từ ấu thơ đến lúc trưởng thành Ông chủ trương “kết hợp GD với lao động sản xuất”, “kết hợp GD trường lớp với GD lao động hoạt động xã hội” [53; 20] John Dewey (1859-1952) đánh giá nhà lí luận GD có ảnh hưởng kỷ XX đưa quan niệm “học qua làm, học làm” GD tốt học tập sống, người không ngừng thu lượm kiến thức cải tổ kiến thức thành kinh nghiệm nên trẻ em phải học sống xã hội David Kolb (sinh năm 1939) học giả người Mỹ, biết đến nhà nghiên cứu lí thuyết GD có kế thừa phát triển lí thuyết HĐTN tác giả trước, học tập trình mà tri thức tạo thơng qua biến đổi, chuyển hóa kinh nghiệm Đó q trình người học thông qua hành động tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế Nói cách khác, học tập trải nghiệm hình thành kinh nghiệm tương tác kinh nghiệm có với hiểu biết thu được, nhờ phản ánh chủ thể hành động theo chu trình khép kín [135] Có thể nói, HĐTN áp dụng nhiều nước giới như: Mĩ, Anh, Đức, Australia, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… đạt hiệu cao dạy học Như vậy, HĐTN khơng cịn hình thức học tập xa lạ, mẻ với nhiều nước giới Lợi ích mà hình thức học tập đem lại khơng nhỏ, góp phần nâng cao chất lượng GD, GD dựa lực phát triển chương trình đào tạo theo hướng HĐTN xem quan điểm có tính chất tồn cầu ngày trở thành xu tất yếu GD 1.2 Nghiên cứu hoạt động trải nghiệm vận dụng vào dạy học Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu hoạt động trải nghiệm Việt Nam Từ thời kỳ đầu GD Việt Nam Dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa tư tưởng GD để đào tạo nên người tài đức: “Học đơi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn; GD kết hợp với hoạt động sản suất; nhà trường gắn liền với gia đình xã hội” [76] Trong thời gian gần đây, HĐTN nhận nhiều quan tâm nhà khoa học, nhà quản lí GD GV, chúng tơi xin tổng thuật số tư tưởng, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung Nguyễn Thị Hằng viết “Một số phương pháp tổ chức HĐTN sáng tạo cho HS THPT” sâu phân tích phương pháp tổ chức HĐTN: Phương pháp giải vấn đề; Phương pháp sắm vai; Phương pháp trị chơi Phương pháp làm việc nhóm Với phương pháp, tác giả rõ ý nghĩa bước tiến hành áp dụng HĐTN vào thực tiễn dạy học THPT [29] Tác giả Đinh Thị Kim Thoa viết “Xây dựng chương trình HĐTN chương trình GD phổ thơng mới” có nhấn mạnh: HĐTN hoạt động thông qua trải nghiệm cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn đời sống mà nhờ kinh nghiệm tích lũy thêm chuyển hóa dần thành lực; “thực hành, trải nghiệm phương thức học hiệu quả, gắn với vận động, với thao tác vật chất, với đời sống thực Như vậy, HĐTN hướng tới phát triển toàn diện phẩm chất lực HS [99] Tác giả Ngô Thị Tuyên, Ngô Hiền Tuyên diễn đàn công nghệ GD đưa loại trải nghiệm như: Trải nghiệm vật chất, Trải nghiệm tinh thần, Trải nghiệm tình cảm, Trải nghiệm xã hội, Trải nghiệm mô phỏng, Trải nghiệm chủ quan Từ hình thành khái niệm HĐTN [127] Tác giả Bùi Ngọc Diệp viết “Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng” như: thảo luận, trị chơi, thi, câu lạc bộ, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, tham quan dã ngoại, diễn đàn, giao lưu, tổ chức kiện, hoạt động chiến dịch, sân khấu tương tác Mỗi hình thức tổ chức có ưu, nhược điểm định tựu chung lại hướng tới mục đích GD khơng kiến thức mà phát triển kĩ năng, lực HS [31] 1.2.2 Những nghiên cứu vận dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học Việt Nam Nhóm tác giả Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh cho mắt cuốn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Trong sách này, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Một là, hiểu HĐTN; Hai là, đặc điểm HĐTN, Ba là, tổ chức HĐTN nhà trường phổ thông với nội dung hình thức, phương pháp, định hướng đánh giá tổ chức HĐTN [73] Tác giả Đỗ Tiến Đạt viết “Dạy học mơn Tốn Tiểu học sở tổ chức HĐTN, khám phá phát hiện” tập trung nghiên cứu biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập HS học Toán Tác giả đề xuất bước tổ chức HĐTN gồm: Gợi động cơ, tạo hứng thú; Trải nghiệm; Phân tích, khám phá, rút học; Thực hành; Vận dụng [41] Tác giả Võ Trung Minh luận án GD môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học Tiểu học đánh giá vai trò quan trọng việc học tập dựa vào trải nghiệm, đánh giá thực trạng dạy học tiểu học chủ yếu dựa vào hình thức thuyết trình lớp, dựa vào tranh ảnh, sách giáo khoa Tác giả đề xuất nguyên tắc, nội dung, quy trình điều kiện để thực GD dựa vào trải nghiệm cho học sinh lớp 4, môn Khoa học [77] Gần nhất, tác giả Nguyễn Quốc Vương (chủ biên), xuất sách HĐTN (Dành cho HS tiểu học) Bộ sách gồm 10 quyển, thiết kế chủ đề trải nghiệm cho HS từ lớp đến lớp giúp HS khám phá, cảm nhận điều mẻ thú vị sống xung quanh [113122] Để giúp GV, CBQL PHHS tổ chức HĐTN cho HS tiểu học, tác giả Nguyễn Quốc Vương, Lê Xuân Quang biên soạn sách tham khảo Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học (gồm tập) Bộ sách biên soạn dựa tảng lí luận HĐTN trường học số nước GD tiên tiến thực tiễn GD Việt Nam Tác giả gợi ý phương án cụ thể việc hướng dẫn tổ chức HĐTN HS tiểu học chủ đề [123, 124] Từ thực tiễn áp dụng HĐTN nhà nghiên cứu, năm 2015, Bộ GD & ĐT giới thiệu Tài liệu tập huấn “Kĩ xây dựng tổ chức HĐTNST trường Trung học” Bộ GD&ĐT tiến hành tổ chức nhiều Hội thảo HĐTN Tình hình chung HĐTN Việt Nam mẻ song thực chất vấn đề xa lạ mà nhiều có thực tiễn GD nước ta HĐTN đưa vào chương trình GD nhằm hướng tới GD đại, phát triển, tiến Bên cạnh HĐTN ngồi học chúng tơi nhận thấy HĐTN hồn tồn áp dụng vào học, đặc biệt DHTV chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề HĐTN DHTV cho HS lớp 4, 1.2.3 Những nghiên cứu vận dụng hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt tiểu học HĐTN có từ lâu chương trình dạy học nói chung, DHTV nói riêng hình thành thơng qua hoạt động ngoại khóa Nói tới hoạt động ngoại khóa có nhiều quan niệm vấn đề này, luận án theo quan điểm Lê Phương Nga, giáo trình “Phương pháp DHTV tiểu học II” Qua hình thức hoạt động ngoại khóa, HS trở thành chủ thể hoạt động học tập, lao động vui chơi, khám phá Đó tư tưởng GD nhà trường gắn với gia đình xã hội, tư tưởng mà GD trải nghiệm hướng tới Tài liệu Tập huấn Mơ hình trường Tiểu học (GPE – VNEN), giới thiệu PPDH theo mơ hình trường tiểu học hỗ trợ HS nâng cao lực tự học, GV hướng dẫn HS học tập dựa hoạt động học tích cực thơng qua thảo luận, tương tác khuyến khích, tạo hội để HS trao đổi thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến từ hình thành lực Cấu trúc học khơng theo phân môn mà theo tổ hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt, hoạt động DHTV gồm mục tiêu hoạt động Các hoạt động gồm hoạt động chính: Hoạt động bản, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng Cách tổ chức dạy học theo mơ hình VNEN gồm bước: Tạo hứng thú; Trải nghiệm; Phân tích, khám phá, rút học; Thực hành; Vận dụng 10 bước học tập theo mô hình hội đồng tự quản với nhóm học tập [111] Giáo trình Phương pháp DHTV tiểu học (Tài liệu thử nghiệm đào tạo GV tiểu học trình độ cao đẳng đại học – theo Dự án mô hình trường học mới) tập & Bộ GD & ĐT gồm phần Ngồi phần lí thuyết chung phần Học vần, giáo trình hướng tới rèn kĩ đặc trưng DHTV tiểu học Ở phần chia thành chương, cấu trúc chương gồm phần [11 12] Như vậy, HĐTN hoạt động có chủ đích, có kế hoạch, có định hướng nhà GD, thực thông qua cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung GD tới người học nhằm thực mục tiêu GD HĐTN đích thực phải đảm bảo cho người học hoạt động tích cực sáng tạo, khơng lĩnh hội tri thức, vận dụng tri thức học vào thực tiễn mà phát triển lực nhận thức đạt niềm vui sáng tạo, vận dụng HĐTN vào DHTV cần thiết có tính khả thi Tiểu kết chương Trong chương 1, khái quát nghiên cứu HĐTN phương diện: triết học, tâm lí GD học với tác giả tiêu biểu Từ số nước giới áp dụng thành công HĐTN trình dạy học ngày HĐTN trở thành xu tất yếu GD Ở Việt Nam, HĐTN nhận quan tâm nhà phương pháp, nhà sư phạm nghiên cứu, vận dụng HĐTN vào GD Việt Nam Bộ GD & ĐT đưa tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức HĐTN; Nhiều Hội thảo mơ hình trường học áp dụng HĐTN vào thực tiễn dạy học Từ nội dung nghiên cứu bỏ ngỏ, xác định nhiệm vụ nghiên cứu riêng từ đề xuất HĐTN DHTV cho HS lớp 4, HĐTN hoạt động hướng tới phát triển toàn diện phẩm chất, lực đồng thời kích thích hứng thú học tập môn Tiếng Việt HS CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 nhân để chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành phát triển lực ngôn ngữ tiếng Việt phương thức kinh qua, nhập thân, khám phá, nếm trải nội dung học tập môn Tiếng Việt vào thực tiễn đời sống người học 2.1.2.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt phát triển lực người học Phát triển lực người học định hướng trình bày “Đề án phát triển chương trình phổ thơng Việt Nam sau năm 2015” DHTV nhà trường Tiểu học hướng đến hình thành hệ thống lực chung, cốt lõi, hình thành phát triển lực đặc thù DHTV Định hướng HĐTN phát triển lực người học nhấn mạnh việc thành thục thao tác lời nói, thao tác trí tuệ u cầu sử dụng, hiểu rõ đơn vị ngôn ngữ, nắm quy tắc vận hành để tạo lập phát ngôn DHTV cần đặt vị trí hành trình dạy tiếng tiểu học, phản ánh nét đặc trưng riêng, độc đáo, gắn với mục tiêu hành dụng Tức là, DHTV cần phải chạm đích phát triển lực lời nói, phát triển lực sử dụng ngơn ngữ để tiếp nhận tạo lập ngôn 2.1.2.4 Các nhân tố tham gia hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, Nhân vật tham gia HĐTN GV HS Trong đó, GV đóng vai trị người tổ chức, điều khiển hoạt động học, hoạt động nhận thức khơng phải người rót kiến thức vào đầu HS, họ người tri thức kinh nghiệm có trách nhiệm hướng dẫn người học cách học Để thực trách nhiệm hướng dẫn người học người dạy phải biết thiết kế tổ chức HĐTN, người dạy phải cho người học đường phải đi, phương tiện cần sử dụng, cách thức hoạt động đích cần đạt Người học chủ thể tích cực tự giác tham gia vào trình học tập thân để chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kỹ xảo đồng thời có khả tự điều chỉnh hoạt động nhằm đến mục đích cuối Nội dung HĐTN khơng phải sản phẩm nói chung mà bao gồm phạm vi khái quát, đề tài, chủ đề hay học cụ thể Việc lựa chọn nội dung cho HĐTN có vai trị quan trọng việc tổ chức HĐTN, thu hút ý HS tham gia HĐTN.Vậy nội dung sở tổ chức HĐTN HS, GV vào nội dung lựa chọn cách thức tổ chức HĐTN phát huy lực người học 2.1.2.5 Hoạt động trải nghiệm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 4, Lớp 4,5 thời điểm lí tưởng cho hồn thiện kiến thức, kĩ Tiếng Việt, giúp em biết vận dụng kiến thức, kĩ để biểu đạt suy nghĩ, cảm xúc vào học tập, giao tiếp Từ khoảng trời gia đình, nhà trường mối quan hệ thầy cơ, bạn bè HS bước đến chân trời khát vọng, khám phá trả lời câu hỏi sống, em háo hức với việc vận dụng kiến thức tiếng Việt vào học tập, hình thành phẩm chất, lực Nhu cầu học tập HS lớp 4, 12 13 hình thành phát triển tạo hứng thú thúc trẻ học tập, làm cho hoạt động trẻ trở nên tự nhiên nhẹ nhàng, HS học niềm vui, ngày đến trường ngày vui, HS thích học, tìm thấy hạnh phúc học 2.2 Thực trạng dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, dƣới góc nhìn trải nghiệm 2.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 2.2.1.1 Mục đích khảo sát Tiến hành khảo sát thực trạng DHTV cho HS lớp 4, trường Tiểu học, qua nhận diện, phân tích, đánh giá thực trạng DHTV thực tiễn Kết khảo sát trở thành sở đề xuất HĐTN DHTV cho HS lớp 4, 2.2.1.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát Chúng tiến hành thực tế khảo sát, dự giờ, tham gia hoạt động dạy học, lấy ý kiến GV HS lớp 4, trường tiểu học đại diện cho khu vực: thành phố nông thôn, miền núi hải đảo Đó trường: STT Trường tiểu học Quận (huyện) Tỉnh Minh Khai Lê Chân - Hải Phòng Khu vực Thành phố SLGV 22 SLHS 900 Trưng Vương Lê Chân - Hải Phòng Thành phố 11 415 Trần Thành Ngọ Kiến An - Hải Phòng Thành phố 10 300 Thực hành-ĐHHP Kiến An - Hải Phòng Thành phố 200 Chu Văn An Cát Bà - Hải Phòng Huyện đảo 123 Nguyễn Văn Trỗi Cát Bà - Hải Phòng Huyện đảo 172 Nhuế Dương Khoái Châu-Hưng Yên Nơng thơn 147 Đại Tập Khối Châu-Hưng n Nông thôn 192 Tông Lạnh Thuận Châu - Sơn La Miền núi 241 10 Ninh Thuận Thuận Châu - Sơn La Miền núi 110 87 2800 TỔNG SỐ 2.2.1.3 Nội dung tiến hành 2.2.1.4 Phương pháp, cách thức tiến hành 2.2.2 Nhận xét, đánh giá kết thực trạng 2.2.2.1 Về sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, 2.2.2.2 Về lực tổ chức hoạt động dạy học thực tiễn dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4,5 2.2.2.3 Về kết khảo sát thực trạng vận dụng hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4,5 Khảo sát thực trạng áp dụng HĐTN vào thực tiễn DHTV lớp 4, cho thấy có nhiều thay đổi, việc DHTV chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang phát triển lực người học GV thực tiễn dạy học có nhận thức tích cực chủ động việc đổi PPDH chưa thực quan tâm đến HĐTN phong phú, đa dạng nhằm phát triển lực người học 13 14 Tiểu kết chương Trong chương 2, sở lí thuyết HĐTN, chúng tơi vào phân tích, làm sáng tỏ khái niệm HĐTN, cấu trúc HĐTN, so sánh HĐTN với hoạt động tiếp thu thơng tin túy; Tìm hiểu sở tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4, xuất phát từ đặc trưng môn Tiếng Việt điều kiện thuận lợi để tổ chức HĐTN, đưa định nghĩa HĐTN DHTV HĐTN DHTV phát triển lực người học Các nhân tố tham gia HĐTN DHTV HĐTN phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS lớp 4, Tìm hiểu sở thực tiễn thông qua việc khảo sát, phân tích thực trạng vận dụng HĐTN vào DHTV lớp 4, Chương trình, SGK có nhiều thay đổi, việc DHTV chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang phát triển lực người học GV có nhận thức tích cực chủ động việc đổi PPDH HĐTN chưa quan tâm mức Từ thấy khó khăn GV HS, đưa HĐTN phù hợp với thực tiễn đặc trưng môn học CHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 4, 3.1 Các yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4,5 3.1.1 Hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo mục tiêu môn học Bất kì mơn học có mục tiêu cụ thể, môn học Tiếng Việt Mục tiêu kim nam cho hoạt động GD thầy trò GV cần vào mục tiêu DHTV hình thành mục tiêu HĐTN DHTV: Tạo cho HS hứng thú ham muốn hoạt động, hình thành cho HS niềm tin giá trị sống mà em phải vươn tới; Bồi dưỡng cho HS tình cảm đạo đức sáng, u thương tơn trọng người dù lứa tuổi nào, tôn trọng chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, tôn trọng pháp luật; GD HS tinh thần đoàn kết hữu nghị với bạn bè thiếu nhi quốc tế, với dân tộc khác giới; Bồi dưỡng tình u tiếng Việt, từ yêu người, quê hương, đất nước Việt Nam; Phát triển lực, hình thành niềm u thích, say mê môn học cách tự nhiên, thoải mái 3.1.2 Hoạt động trải nghiệm phải kết hợp với hoạt động khác Tổ chức HĐTN DHTV cần kết hợp HĐTN với hoạt động khác, tạo hội để HS hoạt động học tập môi trường học tập khác giúp HS vận dụng điều học vào thực tiễn, vào sống hàng ngày thường xuyên rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn lực phát triển tốt việc nghe giảng đọc tài liệu giúp HS có hiểu biết vấn đề đó, cịn q trình HS tham gia hoạt động, giao tiếp với bạn 14 15 người xung quanh, em có điều kiện hình thành phẩm chất, lực 3.1.3 Hoạt động trải nghiệm phải đa dạng phương pháp, hình thức hoạt động Một hạn chế DHTV tiểu học đơn điệu việc sử dụng hình thức PPDH Vì HS thiếu hứng thú, chưa chủ động, sáng tạo, GV HS tiến hành hoạt động theo quy trình học, hoạt động lặp lặp lại trở nên mòn sáo, quen thuộc, không phát huy hứng thú, chủ động HS học Để HS có trải nghiệm tích cực, q trình tổ chức hoạt động dạy học GV cần vận dụng linh hoạt, đa dạng PPDH phương pháp thảo luận nhóm, trị chơi học tập, thâm nhập, đóng vai, xây dựng dự án nhằm nâng cao chất lượng học tập Các HĐTN khơi gợi từ trải nghiệm thực tiễn đồng thời giúp HS lĩnh hội kinh nghiệm hình thành kiến thức Sự đa dạng cầu nối tri thức môn học với thực tiễn sống, góp phần tích cực vào việc hình thành, củng cố lực, hồn thiện phẩm chất nhân cách HS 3.1.4 Hoạt động trải nghiệm phải tạo hứng thú học tập cho học sinh Hứng thú học tập có vai trị đặc biệt quan trọng học tập, định việc hình thành lực HS có vai trị nâng cao hiệu học tập Có hứng thú học tập, HS có nhu cầu học tập, động học tập, tính tích cực học tập, khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Hứng thú làm tăng hiệu trình nhận thức, nảy sinh khát vọng học tập cách say mê sáng tạo, tăng sức làm việc HS Hứng thú yếu tố quan trọng thúc HS nắm bắt tri thức cách nhanh chóng, hiệu Khi có hứng thú với mơn học, nội dung học đó, em tự giác, say mê nghiên cứu, tìm tịi tri thức, tìm cách giải vấn đề đem lại hiệu cao học tập HS có hứng thú với việc học tập tiếp thu kiến thức, tự học, tự rèn luyện kĩ cần thiết tìm cho phương pháp học tập phù hợp Tổ chức HĐTN DHTV vô hấp dẫn, giúp thầy - trò trở nên thân thiết hiểu HĐTN tạo bầu khơng khí thân hữu nghị học, tạo hứng thú cho thầy trò theo phương châm học hạnh phúc khơng lợi ích mà mang lại, mà hạnh phúc cịn nằm q trình học 3.2 Quy trình hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, Từ mơ hình học tập trải nghiệm, chúng tơi đề xuất quy trình tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4, trọng tới việc tổ chức HĐTN, tạo điều kiện cho người học tham gia vào hoạt động, tiến hành hoạt động, phân tích, đánh giá hoạt động Điểm tựa để tổ chức HĐTN tri thức, kinh nghiệm HS Quy trình tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4, gồm bước sau: Bước 1: Hoạt động huy động kiến thức sẵn có trải nghiệm cụ thể Bước 2: Hoạt động chiếm lĩnh Bước 3: Hoạt động chuyển hóa Vận dụng quy trình vào tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4, vào hai kĩ đọc viết Khi vận dụng có linh hoạt, phù hợp với đặc trưng dạy học Tập đọc Tập làm văn Có thể nói từ quy trình chung đến 15 16 thực tiễn dạy học cần có vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo từ phía người dạy người học 3.3 Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 3.3.1 Hoạt động huy động kiến thức sẵn có trải nghiệm cụ thể 3.3.1.1 Hoạt động huy động kiến thức sẵn có Trong DHTV cho HS lớp 4, 5, việc cho HS huy động kiến thức nền, kinh nghiệm sẵn có việc làm mẻ trước GV ý đến trình nhận thức em nội dung học chưa ý đến cho HS huy động vốn sống, kinh nghiệm sẵn có vào học tập Lựa chọn cách dạy học hi vọng sở hướng tới phát triển lực người học, phát triển vốn kiến thức sẵn có em vào học Khi dạy tập đọc “Tre Việt Nam” (SGK Tiếng Việt 4) thấy làng quê Việt Nam có tre, tre biểu tượng làng quê Việt Nam, khơng có tre khơng cịn làng q HS nơng thơn tận mắt nhìn thấy tre, GV tạo hội cho em vận dụng kiến thức, vốn kinh nghiệm thực tế chủ động khám phá tri thức, khoảng cách lý thuyết thực tiễn rút ngắn 3.3.1.2 Tham gia hoạt động trải nghiệm Tham gia HĐTN gần giống với học thông qua làm, qua thực hành học qua làm nhấn mạnh thao tác kỹ thuật học qua trải nghiệm giúp người học khơng có lực thực mà gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân Hơn học Tiếng Việt xây dựng nên từ chất liệu ngôn từ, từ tranh đời sống với muôn màu vẻ khác HS trực tiếp tham gia vào hoạt động, tích cực chủ động hoạt động, theo dõi trình hoạt động, nắm bắt tất diễn trước mắt Nội dung học khơng cịn kiến thức khơ khan, khó hiểu mà bắt đầu có hình hài vóc dáng, linh hoạt, sống động vốn tồn sống Tham gia HĐTN, HS dựa vào chất liệu đời sống, kết hợp với hình dung, tưởng tượng, gắn thực tiễn vào học cách học hứng thú, giúp cho người học thấy trình học tập nhẹ nhàng, hưng phấn 3.3.1.3 Hoạt động chuẩn bị trải nghiệm Muốn HS huy động vốn sống, kiến thức sẵn có vào học, GV cần cho HS chuẩn bị HĐTN, bước chuẩn bị không tổ chức chu đáo kiến thức trải nghiệm khơng phát huy, dẫn đến khó huy động lực HS vào học, thiếu tâm sẵn sàng đưa vào HĐTN phong phú Đồng thời HS hỗ trợ, bổ sung kiến thức cần thiết đảm bào cho việc tham gia HĐTN hiệu 3.3.2 Hoạt động chiếm lĩnh 3.3.2.1 Hoạt động chiếm lĩnh tiếp nhận văn a) Hoạt động cảm nhập văn Trước hết cần cho HS chiếm lĩnh văn thông qua việc đọc tác phẩm Khi đọc tác phẩm, bạn đọc thông qua lớp vỏ ngôn từ tác phẩm dấy lên tâm 16 17 hồn trạng thái cảm xúc yêu, ghét, giận, hờn… với nhân vật tác phẩm Trong trình đọc, bạn đọc cần huy động giác quan để lưu giữ thông tin tác phẩm mà khơi dậy lực liên tưởng, tưởng tượng, tái giới nghệ thuật tác phẩm từ hình dung, tưởng tượng để hiểu ý nghĩa, giá trị tác phẩm Hoạt động đọc diễn cảm giúp HS có điều kiện sống trải nghiệm với đời sống tác phẩm, GV sử dụng hình thức đọc có tính chất nghệ thuật đọc phân vai, ngâm thơ, đóng kịch – đóng vai tái nội dung văn Trong luận án chúng tơi vào hoạt động đóng vai Đóng vai DHTV GV tổ chức cho HS hóa thân vào nhân vật tác phẩm làm cho nhân vật sống dậy Từ giúp HS trải nghiệm vai trị nhân vật, suy nghĩ nhân vật để hình thành kiến thức, kĩ Sau đọc toàn bài, em ấn tượng điều chia sẻ lớp HS tự nêu ấn tượng, GV đóng vai trị người chia sẻ, khuyến khích HS bộc lộ ấn tượng, tạo động lực cho HS phát triển lực học Ở bước GV hướng HS vừa phân tích, lí giải, cắt nghĩa, kết nối đánh giá với trải nghiệm thân để từ phát triển lực người học Những HĐTN giúp HS tư lại kiến thức nền, tăng kinh nghiệm thâm nhập vào khám phá văn bản, hội để HS thực trải nghiệm tác phẩm đồng thời hình thành kĩ đánh giá tác phẩm b) Hoạt động thâm nhập văn Bắt đầu hoạt động thâm nhập văn bản, GV tiến hành cho HS tham gia số trị chơi như: Giải chữ, rung chng vàng giúp em tái nội dung nghệ thuật tác phẩm, biến chữ trở nên sinh động, có hồn, đồng thời tăng hứng thú tìm hiểu văn tập đọc Xây dựng câu hỏi, dẫn dắt HS thâm nhập, chiếm lĩnh văn Mục tiêu hoạt động giúp HS thâm nhập văn bản, khám phá, nắm bắt giá trị nội dung nghệ thuật văn Tuy nhiên biết đặt câu hỏi mở định hướng cho HS thâu tóm nhiều mức độ thơng tin, nhiều chiều kết nối, phát huy tính tích cực chủ động học tập HS lại khơng đơn giản Luận án tập trung vào loại câu hỏi kết nối, tổng hợp nhằm giúp HS hiểu sâu tư tưởng nội dung văn bản: - Đầu tiên, người đọc đặt câu hỏi kết nối người đọc với văn đọc - Sau xây dựng câu hỏi kết nối: Văn với trải nghiệm người đọc; Văn với thực đời sống; Văn với văn khác - Cuối chuyển tất kết nối vào câu hỏi tổng hợp Bên cạnh việc xây dựng câu hỏi kết nối tổng hợp, GV tiến hành hoạt động đọc suy luận hoạt động có vai trị quan trọng dạy học đọc hiểu, cách trải nghiệm giúp HS nhận giá trị hiển ngôn hàm ẩn văn Sau đọc HS suy luận để hiểu nội dung dụng ý tác giả gửi gắm văn c) Hoạt động hồi ứng, tương tác Hoặc cho HS hồi ứng, tương tác với kĩ thuật tranh biện để HS có hội nói lên quản điểm suy nghĩ mình, mà khơng bị phụ thuộc hay gò ép ý kiến cá 17 18 nhân người khác Tạo thói quen tư duy, suy nghĩ, lập luận nói lên ý kiến giúp em bạo dạn hơn, hứng thú học, tạo khơng khí vui vẻ tiết học, khắc phục tính rụt rè, ỷ lại vào bạn khác Hơn nữa, tổ chức cho HS tranh biện làm giảm việc đưa kiến thức chiều từ GV, tăng thời gian làm việc HS để HS tự trải nghiệm kiến thức Cho HS hồi ứng, tương tác với kĩ thuật tranh biện dạy Tập đọc “Dù Trái Đất quay” (Tiếng Việt 4, tập 2), GV cho HS khái quát nội dung học “Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học” GV đưa vấn đề tranh biện để HS có hội nói lên quan điểm suy nghĩ “Em đặt vào tâm trạng Gali-lê lúc em làm nào?” HS có ý kiến trái chiều, có HS đồng ý với cách làm Ga-li-lê, có HS khơng làm giống GV cho HS thảo luận theo nhóm ý kiến, nhóm tìm lí em lại làm tổ chức tranh biện nhóm 3.3.2.2 Hoạt động chiếm lĩnh tạo lập văn a) Hoạt động quan sát Muốn sáng tạo văn hay cần cho HS quan sát, chiếm lĩnh diễn xung quanh sống người HS lớp 4, thiếu hụt vốn sống nên cho HS tìm hiểu vấn đề văn học hay viết làm văn cần tạo điều kiện cho HS quan sát tranh đời sống với muôn màu vẻ góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho vấn đề văn học cho em viết văn Quan sát khâu quan trọng tham gia HĐTN, đặc biệt dạy học làm văn, cách nhìn vật tượng cách chi tiết hướng tới mục đích rõ ràng, khơng sử dụng quan sát nhìn thấy thứ xung quanh cách ngẫu nhiên chưa vào xem xét đối tượng đó, tìm nét đặc sắc âm thanh, màu sắc, đường nét tiêu biểu thể cảm xúc HS với đối tượng, sau em ghi chép lại quan sát b) Hoạt động lập dàn ý Lập dàn ý khung sườn quan trọng định thành cơng q trình viết văn Tuy nhiên, công việc không dễ dàng đa số HS tiểu học em tiến hành lập dàn ý GV yêu cầu làm chiếu lệ qua loa nên lập dàn ý văn em gặp khó khăn tìm ý, chọn ý tổ chức xếp từ chất liệu để tạo tranh đời sống văn đạt hiệu Nếu khơng có tổ chức, xếp kiến thức kinh nghiệm mớ lộn xộn, HS phải có xếp theo trình tự lơgic hợp lí Hướng dẫn HS lập dàn ý văn SĐTD, SĐTD phương tiện giúp HS quan sát lập dàn ý cho văn đạt hiệu cao Ở vị trí trung tâm sơ đồ ý trọng tâm u cầu/từ khóa thể hiện, nối với nhánh chính, từ nhánh lại phân nhánh thành ý nhỏ Cứ phân nhánh kết nối với tạo “bức tranh tổng thể” ý trung tâm cách đầy đủ rõ ràng Bên cạnh GV cho HS tiến hành lập dàn ý qua hình thức trị chơi “Xếp ý cho đúng” Mục đích tạo khơng khí sơi tiết học, HS huy động kiến thức thực tế, hứng thú việc 18 19 xây dựng dàn ý c) Hoạt động viết văn Một văn hoàn chỉnh tạo nên nhiều phần, nhiều đoạn, nhiều câu cần cho HS biết cách kết nối, liên kết văn từ ngữ Hướng dẫn HS cách viết câu văn sinh động, hấp dẫn, giầu hình ảnh kết hợp sử dụng phương tiện, biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá làm cho câu văn hay hơn, sinh động hấp dẫn, đồng thời tái tranh đời sống suy nghĩ tưởng tượng thành văn Chú trọng phát triển khả tư tưởng tượng, tái kiến thức, kinh nghiệm thu tranh đời sống thành viết sống động, có hồn Thơng qua tư duy, tưởng tượng viết HS thổi hồn vào trở thành văn sống động 3.3.2.3 Hoạt động đánh giá a) Hoạt động đánh giá văn Để HS có ý kiến đánh giá tác phẩm, GV đưa gợi ý làm nảy sinh đầu HS băn khoăn tự hỏi, suy nghĩ lí giải trải nghiệm thân để HS tư duy, tự tìm điều băn khoăn nêu lên suy nghĩ thân vấn đề tác phẩm GV khái quát vấn đề qua trình học để HS soi chiếu vào tác phẩm rút học cho thân trình GV giúp HS tự vấn học qua tác phẩm Nhìn lại trải nghiệm thân với HS tiểu học điều mẻ dạy học GV ý đến trình nhận thức em chưa quan tâm đến trình trải nghiệm hồi ứng trải nghiệm HS HĐTN động thái bước đầu để HS thực phát triển lực b) Hoạt động đánh giá đoạn văn, văn Khi HS có sản phẩm hoàn chỉnh đoạn văn, văn đối tượng mà em định kể/tả cho HS phản hồi sản phẩm tạo trình học tập cần thiết, giúp em phát huy lực viết văn Trong dạy học Tập làm văn nay, chủ thể hoạt động chỉnh sửa đánh giá viết GV Chính thế, HS chưa có nhiều hội để chiêm nghiệm làm mình, tự chỉnh sửa khắc phục hạn chế kĩ viết Nếu HS đóng vai trò người đọc, em tự nhận ưu, nhược điểm viết mình, có khả biên tập, chỉnh sửa viết bạn để viết tốt Tuy nhiên, công việc không dễ dàng chắn gặp nhiều thách thức để tự chỉnh sửa viết mình, HS phải có khả tự chỉnh sửa, tự nhận thấy hạn chế viết, tự biên tập lại đoạn, cho tốt Trong luận án xây dựng phiếu tự chỉnh sửa đoạn văn phiếu chỉnh sửa viết nhằm giúp HS có tự biên tập, sửa lại đoạn văn, văn cho tốt 3.3.3 Hoạt động chuyển hóa 3.3.3.1 Hoạt động củng cố Mục đích giúp HS củng cố kiến thức, kĩ hình thành học, vận dụng tri thức, kĩ thân vào giải tình tương tự 19 20 học tập, sống Khuyến khích HS ứng dụng kiến thức thân vào sống tạo hứng thú với hoạt động học Sau dạy chủ đề Việt Nam – Tổ quốc em (Tiếng Việt 4, tập 1), GV tổ chức cho HS củng cố, mở rộng kiến thức nhằm mục đích giúp HS có thêm hiểu biết quê hương, đất nước Việt Nam, giúp HS biết đến vẻ đẹp miền đất lịch sử, danh lam thắng cảnh, điểm du lịch nước Việt Nam, tự hào vẻ đẹp hùng vĩ đất nước Yêu cầu HS tích cực, nhiệt tình tham gia, khám phá sáng tạo 3.3.4.2 Hoạt động học Tiếng Việt HĐTN học hoạt động tổ chức học lớp HĐTN học tiếp nối hoạt động học, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động HS Đây hai hoạt động GD bản, thực cách có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch HĐTN ngồi học gồm yếu tố: khách quan, chủ quan, điều kiện môi trường, hoạt động cá nhân… Các yếu tố có quan hệ chặt chẽ tác động đồng thời lên trình tổ chức HĐTN HĐTN học diễn suốt năm học thời gian nghỉ hè khép kín trình GD, làm cho trình dạy học thực lúc, nơi, tất hoạt động lứa tuổi HĐTN học Tiếng Việt có vai trị vơ quan trọng DHTV: HĐTN học hỗ trợ cho HĐTN học, tạo hội để HS tự bộc lộ nhân cách khẳng định mình: tư vấn giúp đỡ GV, HS tổ chức hoạt động tập thể đời sống hàng ngày nhà trường, ngồi xã hội Thơng qua HĐTN ngồi học, HS tự bộc lộ nhân cách khẳng định Các HĐTN ngồi học gồm: Hoạt động tham quan, dã ngoại; HĐTN thực tiễn địa phương; Hội thi/ thi; Hoạt động Câu lạc Mục đích nhằm lôi HS tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động GD nhà trường, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí HS, góp phần bồi dưỡng động học tập, kích thích hứng thú học tập HS Tiểu kết chương Trong chương 3, luận án tập trung tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4, Để HĐTN có tính khả thi thực tiễn tổ chức hoạt động dạy học, đưa yêu cầu: HĐTN phải đảm bảo mục tiêu môn học; HĐTN phải gắn với hoạt động khác; Đa dạng hóa cách thức, hình thức HĐTN; HĐTN kích thích hứng thú học tập HS Theo nguyên tắc có giá trị định hướng cho việc tổ chức HĐTN đạt hiệu cao Xây dựng quy trình tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4, gồm bước sau: Hoạt động huy động kiến thức sẵn có trải nghiệm cụ thể; Hoạt động chiếm lĩnh; Hoạt động chuyển hóa Quy trình vận dụng nhuần nhuyễn mơ 20 21 hình HĐTN tác giả nước giới vào DHTV cho HS lớp 4, Tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4, theo quy trình, tiến hành hoạt động vận dụng vào dạy học Tập đọc Tập làm văn nhằm hướng tới phát triển lực đọc, viết sở tích hợp với kĩ nghe, nói làm cho HĐTN DHTV xoay vào kĩ đọc, viết, nói nghe Như DHTV khơng hình thành kiến thức, kĩ mà thấy khả thực hành, ứng dụng, vận dụng HS từ học vào thực tiễn, lại từ thực tiễn vào học Ở bước hoạt động huy động kiến thức trải nghiệm cụ thể, luận án xây dựng ba cách thức: hoạt động huy động kiến thức sẵn có; HĐTN cụ thể hoạt động chuẩn bị trải nghiệm Ở hoạt động chiếm lĩnh, luận án đề xuất nhóm cách thức: nhóm hoạt động chiếm lĩnh tiếp nhận văn gồm ba cách thức: hoạt động cảm nhập văn bản, hoạt động thâm nhập văn hoạt động hồi ứng tương tác; Nhóm hoạt động chiếm lĩnh tạo lập văn gồm ba hoạt động: Hoạt động quan sát, hoạt động lập dàn ý hoạt động viết văn bản; Nhóm hoạt động đánh giá, bao gồm hai hoạt động: hoạt động đánh giá văn hoạt động đánh giá đoạn văn, văn Ở bước hoạt động chuyển hóa gồm hai hoạt động: hoạt động củng cố hoạt động học Tiếng Việt Trong hoạt động chúng tơi vào phân tích minh họa ví dụ cụ thể từ thực tiễn DHTV cho HS lớp 4,5 từ HS khơng giao tiếp với thầy mà cịn giao tiếp với đặc biệt đặt vào tình học tập phong phú, đa dạng từ phát huy lực học tập cách cao CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm TN sư phạm góp phần quan trọng việc thực toàn ý tưởng mà luận án đề xuất, kiểm tra hiệu việc áp dụng HĐTN vào thực tiễn DHTV lớp 4,5 TN sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi đề xuất đặt luận án 4.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm Đối tượng TN: HS hai khối lớp 4,5 (mỗi trường chọn lớp thực nghiệm lớp ĐC) GV dạy Tiếng Việt hai khối lớp tương ứng * Về HS: Số lượng HS lớp TN ĐC khơng q chênh lệch; trình độ nhận thức, học lực nề nếp học tập tương đương * Về GV: GV tham gia dạy TN ĐC đa dạng tuổi đời, kinh nghiệm 21 22 lực giảng dạy, say mê tâm huyết với đề xuất Địa bàn TN có đặc điểm kinh tế, xã hội dân cư khác trường Tiểu học tỉnh đại diện cho khu vực: Thành thị, nông thôn, miền núi hải đảo: Trường TH Nhuế Dương, Xã Nhuế Dương, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Trường TH Ninh Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Trường TH Chu Văn An, huyện đảo Cát Bà, Hải Phòng Trường TH Minh Khai, Quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 4.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 4.3.1 Nội dung thực nghiệm Chúng chọn tiết để dạy học TN dựa yêu cầu thuộc nội dung dạy học Tập đọc, Tập làm văn Tiết 1: Tập đọc “Người ăn xin” (Tiếng Việt 4, tập 1, tuần 1) Tiết 2: Tập đọc “Tà áo dài Việt Nam” (Tiếng Việt 5, tập 2, tuần 30) Tiết 3: Tập làm văn “Luyện tập quan sát cối” (Tiếng Việt 4, tập 2, tuần 26) Tiết 4: Tập làm văn “Luyện viết văn tả cảnh” (Tiếng Việt 5, tập 1, tuần 8) Thiết kế HĐTN nhằm mục đích tích hợp kiến thức thực tế vào học Tiếng Việt, tích hợp kĩ đọc, viết vào hình thành kĩ nghe, nói: HĐTN “Quê hương em đà đổi mới” nhằm giúp HS lớp viết tốt văn tả cảnh; HĐTN học Tiếng Việt, chủ điểm “Việt Nam – Tổ quốc em” cho HS lớp 4.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm Cách thức tiến hành TN theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị TN Bước 2: Tổ chức dạy học TN ĐC Bước 3: Tổng hợp, xử lí số liệu đánh giá kết TN 4.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá kết học tập HS theo hai tiêu chí: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì 4.5 Phƣơng pháp xử lí kết thực nghiệm Việc xử lí kết TN chúng tơi xử lí theo phương pháp thống kê tốn học khoa học GD Trước hết tổng hợp số liệu thu từ kiểm tra cách lập bảng phân phối tần số với hai nhóm TN ĐC ghi số lần có mặt điểm số Từ bảng phân phối tần số, lập bảng phân phối tần suất mục đích lập Bảng tích lũy kết nhóm TN ĐC để có sở đánh giá hiệu việc dạy học TN Cuối lập bảng so sánh kết hai vòng TN số kết học tập HS, đối chiếu hai vòng TN để thấy tiến HS sau lần TN Các số liệu thu được biểu thị đồ thị tương ứng giúp trực quan 22 23 hóa q trình phân phối số liệu, sở đánh giá hiệu TN Nếu đường tích lũy biểu diễn kết TN nằm phía bên phải đường tích lũy biểu diễn lớp ĐC kết TN tốt ĐC [27; tr98] Ngược lại đường hội tụ lùi TN phía bên bên trái đường hội tụ lùi nhóm ĐC chất lượng nhóm TN tốt lớp ĐC 4.6 Đo nghiệm kết thực nghiệm 4.6.1 Đo nghiệm kết thực nghiệm vòng Sau tiến hành TN vòng có số thuận lợi: chúng tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía Ban giám hiệu, GV dạy khối lớp 4, trường TN Cả GV HS lớp TN vui vẻ, nhiệt tình tìm hiểu vận dụng HĐTN vào học Tiếng Việt Những kết thu sau TN giúp chúng tơi có thêm niềm tin vào vấn đề nghiên cứu đề xuất luận án Tiến hành TN vòng bộc lộ số hạn chế mà trước chúng tơi dự đốn được: GV cịn nhiều bỡ ngỡ vận dụng HĐTN vào học Tiếng Việt, từ chỗ GV cịn chưa hiểu lí thuyết HĐTN đến tổ chức HĐTN học có thời gian ngắn Tổ chức HĐTN GV cịn chưa nhịp nhàng, có lúc GV tỏ lúng túng, tập trung thời gian dạy học lớp Đối với HS em tiến hành hoạt động chuẩn bị nhà để có chủ động trước học cho HS chuẩn bị để huy động tri thức vào học chưa ý mức, số HS vài nhóm cịn lúng túng, chưa thực tự tin, chưa quen với thao tác HĐTN nên không tránh khỏi căng thẳng, thời gian 4.6.2 Đo nghiệm kết thực nghiệm vòng Tất ưu điểm đạt sau TN vòng nhận thức, rút kinh nghiệm khai thác tối đa TN vòng Thực nghiệm vòng 2, GV HS thục với HĐTN, HS biết chủ động tham gia hoạt động, GV HS nhận thức rõ vai trò HĐTN hướng tới phát triển lực HS Khi GV sử dụng nhiều hình thức hoạt động khác giúp HS huy động tri thức nền, phát triển kinh nghiệm thân vào trình học tập Trong học, HS thể tự tin, hứng thú tham gia hoạt động Qua kiến thức, kĩ tiếng Việt hình thành cách tự nhiên, chắn hơn, học sôi nổi, hiệu nâng lên rõ rệt Phần tổ chức thực hành kiểm tra, GV hướng dẫn HS làm việc nhanh, đủ thời gian, kiểm tra sát khâu thực HS Các GV dạy lớp TN cho rằng, phụ huynh ủng hộ việc tổ chức HĐTN vào thực tiễn dạy học, có phối hợp tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao HS chuẩn bị nhà chu đáo, nghiêm túc, tỏ hứng thú với HĐTN, tích cực tham gia HĐTN, chủ động bộc lộ kinh 23 24 nghiệm cá nhân, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Khơng khí lớp học sơi nổi, thể tự tin, biết chia sẻ ý kiến riêng, tham gia đóng góp ý kiến với phần chưa bạn nhóm bạn HS thực trở thành chủ thể học chủ động tạo bầu khơng khí học tập cởi mở, thân thiện 4.7 Thiết kế thực nghiệm 4.8 Đánh giá chung trình thực nghiệm Kết TN phần kiểm chứng khả thực thi đề tài, từ chúng tơi rút nhận xét, đánh sau: Khi triển khai TN, GV tuân thủ theo giáo án TN, bám sát HĐTN, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy lực HS đem lại kết TN khả quan Về phía HS, ban đầu em lúng túng tham gia HĐTN giải thích cho HS hiểu nhiệm vụ mình, HS chuẩn bị nhà chu đáo, nghiêm túc, HS tỏ hứng thú với HĐTN, tích cực tham gia HĐTN, chủ động bộc lộ kinh nghiệm cá nhân, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Khơng khí lớp học sơi nổi, thể tự tin, biết chia sẻ ý kiến riêng, tham gia đóng góp ý kiến với phần chưa bạn nhóm bạn HS thực trở thành chủ thể học chủ động tạo bầu khơng khí học tập cởi mở, thân thiện Từ kết phân tích khẳng định, việc áp dụng HĐTN vào thực tiễn DHTV lớp 4,5 đem lại hiệu rõ rệt việc nâng cao kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập HS Tiểu kết chương Trong chương 4, chúng tơi tập trung mơ tả q trình tiến hành TN, xác định mục đích, đối tượng, địa bàn, nội dung phương pháp, đo nghiệm, phân tích đánh giá kết TN TN sư phạm tiến hành hai năm học 2016-2017; 2017-2018 bốn trường Tiểu học đại diện cho khu vực thành thị nông thôn, miền núi hải đảo với lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua thực nghiệm rút kết luận sau: Việc tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4, việc làm có ý nghĩa lí luận thực tiễn Nội dung quy trình HĐTN DHTV cho HS lớp 4, mà luận án đề xuất đảm bảo phù hợp, có tính khả thi triển khai áp dụng vào thực tiễn DHTV lớp 4, Các HĐTN đề xuất chương có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn dạy học nay, mang lại kết tốt q trình GD, góp phần phát triển lực người học Trước thực nghiệm trình độ nhóm TN đối chứng tương đương nhau, HS nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khu vực sống khác kết khảo sát kiến thức, kĩ năng, thái độ tương đương Sau TN kết kiến thức, kĩ năng, thái độ HS nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 24 25 Khi triển khai vận dụng HĐTN DHTV cho HS lớp 4, GV cần đặc biệt ý đảm bào nguyên tắc tổ chức HĐTN, đồng thời đảm bảo an toàn tuyệt đối cho HS tham gia HĐTN suốt trình học tập để TN sư phạm đạt mục đích đề ra, đảm bảo tính hiệu quả, tính thực tiễn HĐTN Tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4, hướng nghiên cứu đắn triển khai hiệu thực tiễn DHTV tiểu học nói chung, lớp 4, nói riêng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Khái quát hóa vấn đề nghiên cứu HĐTN số nước giới, Việt Nam, trình áp dụng HĐTN vào thực tiễn dạy học; tìm hiểu HĐTN thực tiễn dạy học tiểu học nói chung DHTV nói riêng nhằm hướng tới vận dụng HĐTN vào thực tiễn dạy học góp phần nâng cao chất lượng, hiệu học 1.2 Qua nghiên cứu sở lí luận HĐTN DHTV cho HS lớp 4,5 có ý nghĩa soi vào thực tế kiểm chứng cách khoa học Vì chúng tơi dựa sở lí luận HĐTN vận dụng vào DHTV cho HS lớp 4,5 từ phương diện lí luận thực tiễn 1.3 Trên sở lí luận thực tiễn, luận án xác định yêu cầu việc vận dụng HĐTN DHTV cho HS lớp 4,5 Xây dựng quy trình tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4,5 Vận dụng vào trình tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4,5 1.4 Tiến hành TN sư phạm nhằm kiểm chứng thực tế, trình thực luận án, người viết tổ chức trình TN sư phạm trường tiểu học đại diện cho khu vực thành thị nông thôn, miền núi hải đảo Kết tổng hợp sau TN cho thấy lí luận người viết đưa có sở đắn, hoạt động đề xuất bước đầu đạt hiệu định phạm vi TN Điều tạo niềm tin cho người viết khả ứng dụng luận án tương lai Khuyến nghị HĐTN đề xuất luận án vận dụng vào DHTV cho HS lớp 4,5 đạt hiệu qua trình nghiên cứu TN luận án, chúng tơi thấy cịn số tồn q trình DHTV cần khắc phục theo chúng tơi xin đưa số khuyến nghị sau: Cần thay đổi chương trình SGK, tài liệu học tập, đa dạng hóa hình thức phương pháp tổ chức hoạt động, cách thức kiểm tra đánh giá Cần tổ chức hội nghị chuyên đề HĐTN có chuyên đề vận dụng HĐTN vào môn học cụ thể 25 26 Nhà trường Tiểu học có khuyến khích GV trọng tới việc tổ chức HĐTN theo hướng phát triển lực người học, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cho việc tổ chức HĐTN DHTV cho HS lớp 4,5 đạt hiệu GV cần nhận thức đắn HĐTN, tạo nhiều hoạt động giúp HS có hội bộc lộ kinh nghiệm phát huy lực thân GV đưa vào tình trải nghiệm hay, hấp dẫn nhằm phát huy tính sáng tạo HS Đối với cha mẹ HS lực lượng GD ngồi nhà trường cần có phối kết hợp tạo điều kiện hỗ trợ nhân lực, vật lực để HS tham gia HĐTN nhà trường GV tổ chức nhằm đạt hiệu cao 26 ... hoạt động trải nghiệm Chương 2: Cơ sở khoa học hoạt động trải nghiệm trong dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, Chương 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4,. .. thú học tập môn Tiếng Việt HS CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 4, 2.1 Hoạt động trải nghiệm sở tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng. .. TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 4, 3.1 Các yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 ,5 3.1.1 Hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo mục tiêu mơn học