SKKN vận DỤNG LINH HOẠT các PHƯƠNG PHÁP để GIẢI NHANH bài tập hóa học

20 14 0
SKKN vận DỤNG LINH HOẠT các PHƯƠNG PHÁP để GIẢI NHANH bài tập hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC Người thực hiện: DƯƠNG TRỌNG HÙNG Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Hố học THANH HỐ NĂM 2021 PHỤ LỤC Trang PHẦN 1.1 1.2 1.3 1.4 PHẦN 2: 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.3 2.4 PHẦN 3: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề Cơ sở thực tiễn vấn đề Phương pháp bảo toàn nguyên tố (BTNT) Phương pháp bảo tồn electron (BTE) Phương pháp bảo tồn điện tích (BTĐT) Phương pháp bảo toàn khối lượng (BTKL) Phương pháp quy đổi Phương pháp thêm bớt lượng chất Sử dụng số cơng thức tính nhanh Các giải pháp tổ chức thực Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Danh mục đề tài SKKN hội đồng đánh giá xếp loại 1 1 2 2 4 4 14 16 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Cự Giác Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm luyện thi đại học - NXB ĐHQG HN 2014 Đỗ Xuân Hưng Giải nhanh tập trắc nghiệm - NXB GD HN 2000 Đề thi thử trường THPT Tỉnh tỉnh bạn năm 2020; 2021 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT - HSG: Học sinh giỏi - THPT: Trung học phổ thơng - BTKL: Bảo tồn khối lượng - BTE: Bảo toàn electron - BTĐT: Bảo tồn điện tích - BTNT: Bảo tồn ngun tố - THPT QG: Trung học phổ thông quốc gia PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đây quan điểm đạo Đảng trình bày chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Nghị Trung ương số 29 Ban chấp hành trung ương Đảng Từ quan điểm đạo trên, thân không ngừng đổi phương pháp dạy học, trọng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tức vận dụng lin hoạt phương pháp dạy học để đạt hiệu cao Hiệu phương pháp dạy học đánh giá tiến học sinh sau lần kiểm tra, đánh giá Bài tập hóa học dạng tình có vấn đề Ngồi việc rèn luyện kĩ vận dụng, đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động mà cịn cơng cụ để hình thành phát triển tư cho người học Mặt khác, tập hố học cịn dùng để ôn tập, rèn luyện số kĩ hoá học Người thầy đóng vai trị chủ đạo q trình hình thành kĩ giải tập cho học sinh Để hình thành kĩ phải có hợp tác từ hai phía phương pháp truyền thụ kiến thức thầy ham học học trị Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải tập lại có ý nghĩa quan trọng Mỗi tập có nhiều phương pháp giải khác Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, giúp học sinh nắm vững chất tượng hoá học Trên sở tơi mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp đề tài “Vận dụng linh hoạt phương pháp để giải nhanh tập hóa học” Trong năm gần đề thi THPT Quốc gia xuất nhiều câu hỏi vận dụng vận dụng cao phần tổng hợp hóa vơ hữu Để giải tốn cần phải thành thạo phương pháp vận dụng cách linh hoạt Đối với hình thức thi trắc nghiệm địi hỏi phải đưa định nhanh xác Nên cần phải vận dụng phương pháp giải cách linh hoạt đạt hiệu mong muốn 1.2 Mục đích nghiên cứu Rèn luyện kỹ vận dụng linh hoạt hay thục phương pháp giải để giải tốn cụ thể mức độ thơng hiểu hay vận dụng hay vận dụng cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Bài tập phương pháp để giải tập 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phân tích, tổng hợp phương pháp giải toán để vận dụng linh hoạt phương pháp vào tốn mức độ khác PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Thực trạng vấn đề Trong năm gần đây, đề thi THPT QG có phân hóa rõ rệt Học sinh đạt điểm để đậu tốt nghiệp khơng khó, để đạt điểm cao từ 8,5 đến 10 khó khăn Mặt khác, kỳ thi học sinh giỏi hóa lớp 12 tỉnh Thanh Hóa năm học tới thi theo hình thức trắc nghiệm Mục tiêu học sinh phải đạt điểm 9,10 kỳ thi THPT QG đạt giải kỳ thi HSG cấp tỉnh năm học Để đạt mục tiêu phải trang bị cho học sinh phương pháp giải toán vận dụng linh hoạt pháp việc giải tập mức độ vận dụng vận dụng cao cách có hiệu cao khoảng thời gian ngắn nhất, để giải tốn khó cách nhanh xác Đây vấn đề cốt lõi muốn trao đổi với đồng nghiệp khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề Muốn giải nhanh tập trắc nghiệm phải thục phương pháp giải Các phương pháp giải toán thường hay dùng q trình giải tốn trắc nghiệm Kĩ thuật quy đổi; phương pháp bảo toàn khối lượng (BTKL); phương pháp bảo tồn electron (BTE); phương pháp điện tích (BTĐT); phương pháp nguyên tố (BTNT) Để có kĩ vận dụng phương pháp tốn cụ thể, người thầy phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu, để nắm nguyên tắc chung phương pháp 2.2.1 Phương pháp bảo toàn nguyên tố (BTNT) Bản chất định luật BTNT hay nhiều nguyên tố chuyển từ chất qua chất khác số mol khơng đổi Điều quan trọng áp dụng BTNT học sinh phải biết cuối nguyên tố cần quan tâm chuyển thành hợp chất nào? Lưu ý : Sẽ nguy hiểm quên thiếu chất chứa nguyên tố xét Sau số đường di chuyển quan trọng ngun tố hay gặp q trình giải tốn (1) Kim loại → muối →Hidroxit → oxit Ví dụ : � Fe2 Fe(OH)2 t0 � FeO � 3 � axit Kiem Fe��� Fe ��� �� �� �� � Fe2O3 Fe(OH)3 � � � Cl  ,NO3 ,SO24 � Thường dùng BTNT.Fe (2) �NO3 � �NO2 � �NO Chat khu HNO3 ��� � �� �N2O �N �2 �NH4NO3 (3) � SO24 � SO � Chatkhu H2SO4 ��� � �� S � � H2S � (4) � HO � BTNT.H H2SO4 ��� � �� � H2 � � � Thường H2O � � BTNT.H HCl ��� � � � � H2 � � (5) CxHyOzNt (6) � Thường dùng BTNT.N Thường dùng BTNT.S dùng BTNT.H BTNT.O � BTNT.C CaCO3 � ����� CO2 � � Ca(HCO3)2 � � ���� BTNT.H � � H2O � � BTNT.N � N2 ����� � CO � BTNT.O ���� � �� � H2O � � � SO24 BaSO4 � � � � FeS;S;CuS,FeS2 � � Fe OH  � � Fe2O3 � � CuO Cu OH  � � Thường dùng BTNT.S,Fe,Cu 2.2.2 Phương pháp bảo toàn electron (BTE) Trong phản ứng oxi hóa khử, tổng số mol electron chất khử nhường tổng số mol electron chất oxi hóa nhận Trong Hóa Học số lượng tốn liên quan tới thay đổi số oxi hóa   nhiều Cơng thức áp dụng ngắn �ne  �ne phương pháp hiệu việc giải tập vô Điều quan trọng cần lưu ý cho học sinh áp dụng định luật phải xác định chất nhường e (chất khử) chất nào? chất nhận e (chất oxi hóa) chất nào? Cần phải hình thành cho học sinh kĩ giải tập: – Xác định nhanh tất nguyên tố thay đổi số oxh (không quan tâm tới chất khơng thay đổi) – Viết xác q trình nhường nhận electron (nên nhớ thuộc lịng) – Kết hợp linh hoạt với Bảo toàn nguyên tố   – Áp dụng công thức �ne  �ne – Chú ý với trường hợp axit HNO3 tạo muối NH4NO3; hỗn hợp muối Fe2+;Fe3+ – Trường hợp nguyên tố tăng lại giảm số oxi hóa ngược lại 2.2.3 Phương pháp bảo tồn điện tích (BTĐT) Trong dung dịch chất điện li ln ln có trung hịa điện tích nên tổng số mol điện tích âm tổng số mol điện tích dương Việc kết hợp thục định luật BTNT, BTE với BTĐT giúp ta giải rất nhiều tập hay với tốc độ nhanh Hóa Học Một số ý áp dụng BTĐT: (1) Cách tính tổng số mol điện tích âm, dương (2) Khối lượng muối tổng khối lượng ion dung dịch (3) Khi áp dụng BTDT thường hay sử dụng BTNT, BTE cần BTKL (4) Với dạng toán nâng cao cần làm hai bước Xác định thật nhanh dung dịch gồm ion   Sau áp dụng �n  �n 2.2.4 Phương pháp bảo toàn khối lượng (BTKL) Bản chất định luật đơn giản -  khối lượng (*) trước phản ứng =  khối lượng (*) sau phản ứng - Khối lượng (*) : + Khối lượng vài nguyên tố + Khối lượng chất trước sau phản ứng + Khối lượng hợp chất tổng khối lượng nguyên tố: mCx H y Oz Nt  mC  mH  mO  mN + Khối lượng muối tổng khối lượng ion dung dịch Trong giải tập hóa học hầu hết toán liên quan tới khối lượng Do đó, việc ta áp dụng định luật BTKL hóa học phổ biến Vấn đề đáng ý việc giải tập hóa học thường áp dụng đơn định luật BTKL đơn điệu Nên đa số toán ta cần phải kết hợp linh hoạt định luật BTKL với định luật bảo toàn khác 2.2.5 Phương pháp quy đổi Trong hỗn hợp gồm nhiều chất phức tạp ta đưa chúng dạng đơn chất đưa hỗn hợp chức, tức làm đơn giản hóa tốn Kĩ thuật quy đổi thường kết hợp với phương pháp khác BTKL, BTE, BTNT Phương pháp khơng có ý nghĩa đứng 2.2.6 Phương pháp thêm bớt lượng chất - Nguyên tắc chung: dựa vào BTE, BTNT ta thêm vào hỗn hợp nguyên tố với lượng chất định để đưa toán từ phức tạp trở thành đơn giản, nhằm mục đích giải tốn cách nhanh chóng hiệu 2.2.7 Sử dụng số cơng thức tính nhanh BẢNG GHI NHỚ CÁC DẠNG ĐỒ THỊ VÀ CÔNG THỨC TÍNH NHANH Khí CO2 tác dụng với Ba(OH)2 Ca(OH)2 Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm (OH ) CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (1) CO2 + 2OH  CO32 + H2O (1) dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2OBa(HCO3)2 (a) dư CO2: CO32 + CO2 + H2O  2HCO3 (a) hoặc: 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (2) hoặc: CO2 + OH  HCO3 (2) 2 Biểu thức tính nhanh số mol BaCO3 Biểu thức tính nhanh số mol CO3 n BaCO  n CO2 n CO2  n CO2 - Nửa trái, p.ứng (1): - Nửa trái, p.ứng (1): 3 - Nửa phải, p.ứ(1) (2): n BaCO3  2n Ba(OH)2 - n CO2 - Nửa phải, p.ứ (1) (2): n CO32  n OH - n CO2 Dự đoán lượng kết tủa - Số mol BaCO3 max = n CO2 = n Ba(OH)2 n CO2 n Ba(OH)2 - Điều kiện có BaCO3: < 2; > n Ba(OH)2 n CO2 n CO2 n Ba(OH)2 - Đk khơng có BaCO3:  2;  n Ba(OH)2 n CO2 Dự đoán số mol CO32 - Số mol CO32 max = n CO2 = �n OH D.dịch kiềm (OH ) tác dụng với muối kẽm (Zn2+)  2OH + Zn2+  Zn(OH)2 (1)   2 dư OH : Zn(OH)2 + 2OH  ZnO2 +2H2O (a) hoặc: 4OH + Zn2+  ZnO22 + 2H2O (2) Biểu thức tính nhanh số mol Zn(OH)2 n  - Nửa trái, p.ứng (1): n Zn(OH)  OH 2 4.n Zn 2 - n OH - Nửa phải, p.ứ(1) (2): n Zn(OH)  2 Dự đoán lượng kết tủa Zn(OH)2 n  - Số mol Zn(OH)2 max = OH = n Zn 2 n OH n Zn 2 - Điều kiện có Zn(OH)2: < 4; > n Zn 2 n OH n OH n Zn 2 - Đk khơng có Zn(OH)2:  4;  n Zn 2 n OH - Điều kiện có CO32: n CO2 n OH -Đ.kiện khơng có CO32: < 1; n CO2 n OH n CO2  1, n OH >1 n OH 1 n CO2 D.dịch axit (H+) tác dụng với muối ZnO22 2H+ + ZnO22  Zn(OH)2 (1) + 2+ dư H : Zn(OH)2 + 2H  Zn + 2H2O (a) + 2 2+ hoặc: 4H + ZnO2  Zn + 2H2O (2) Biểu thức tính nhanh số mol Zn(OH)2 n  - Nửa trái, p.ứng (1): n Zn(OH)  H 2 4.n ZnO2 - n H - Nửa phải, p.ứ (1),(2): n Zn(OH)  2 Dự đoán lượng kết tủa Zn(OH)2 n  - Số mol Zn(OH)2 max = H = n ZnO22 n ZnO2 n H - Đ.kiện có Zn(OH)2: < 4; > n ZnO2 n H + -Đk khơng có Zn(OH)2: n H n ZnO2  4, n ZnO2 n H  Dd kiềm (OH) tác dụng với muối nhôm (Al3+) D.dịch axit (H+) tác dụng với muối AlO2 3OH + Al3+  Al(OH)3 (1) H+ + AlO2 + H2O  Al(OH)3 (1) dư OH: Al(OH)3 + OH  AlO2 +2H2O (a) dư H+: Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O (a) hoặc: 4OH + Al3+  AlO2 + 2H2O (2) hoặc: 4H+ + AlO2  Al3+ + 2H2O (2) Biểu thức tính nhanh số mol Al(OH)3 Biểu thức tính nhanh số mol Al(OH)3 n OH n Al(OH)  n H  n Al(OH)  - Nửa trái, p.ứng (1): 3 - Nửa trái, p.ứng (1): 4.n AlO - n H n Al(OH)  n Al(OH)  4.n Al3 - n OH  3 - Nửa phải, p.ứ(1) (2): - Nửa phải, p.ứ (1),(2): Dự đoán lượng kết tủa Al(OH)3 Dự đoán lượng kết tủa Al(OH)3 n OH - Số mol Al(OH)3 max = = n OH n Al3 - Điều kiện có Al(OH)3: n Al3 < 4; n OH - Đk khơng có Al(OH)3: n Al3 n OH n Al3  4; n OH n H - Số mol Al(OH)3 max = n H n Al3 >  - Đ.kiện có Al(OH)3: n AlO -Đk khơng có Al(OH)3: > < 4; n  = AlO2 n AlO n H n H n AlO n AlO n H 2  4,  2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao kĩ giải toán - Trong thời gian học lớp 10, người Thầy phải cung cấp cho em công cụ giải tốn phương pháp BTKL áp dụng cho số trường hợp đơn giản Đến kì giai đoạn hè lớp 10 tiến hành cho học sinh luyện thêm phương pháp BTE BTNT áp dụng cho toán hợp chất clo lưu huỳnh - Trong thời gian học lớp 11 cần trang bị cho phương pháp phương pháp BTĐT kĩ thuật quy đổi áp dụng cho toán hợp chất nito, photpho Phương pháp BTKL BTNT sử dụng nhiều phần hóa hữu kì lớp 11 kì lớp 12 - Đối với học sinh lớp 12, cần phải rèn luyện kĩ giải tốn tích hợp từ đầu năm Muốn có kĩ phải cần thời gian định, từ nâng cao chất lượng đại trà Người thầy đóng vai trị người “thắp lửa” cho học sinh, sở học sinh phát huy tính tự giác trở thành động lực bên cho việc chiếm lĩnh tri thức hóa học 2.2.2 Tổ chức thực Các ví dụ sau trình bày theo logic: phân tích đề bài; sơ đồ tóm tắt tốn lời giải tóm tắt dạng sơ đồ Để áp dụng vào giải tốn trắc nghiệm cách nhanh chóng, ta cần hạn chế viết phương trình hóa học, mà thay vào xác định thành phần chất hỗn hợp sau phản ứng, để vận dụng tích hợp phương pháp giải thích hợp Bài 1: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO Hịa tan hồn tồn 21,9 gam X vào nước thu 1,12 lít khí H2 dung dịch Y, có 20,52 gam Ba(OH) Hấp thụ hồn tồn 6,72 lit khí CO vào dung dịch Y thu m gam kết tủa Giá trị m A 23,64 B 15,76 C 21,92 D 39,4 - Phân tích tốn + Thêm vào X lượng oxi ta hỗn hợp X’ gồm Na2O, BaO + Lượng oxi thêm vào bao nhiêu? Dựa vào giả thiết để thêm? Ta dựa vào số mol H2 để tính số mol O cần thêm vào + Dùng phương pháp BTE, BTNT, thêm bớt lượng chất để giải Sơ đồ tóm tắt toán Na, Na 2O Ba, BaO Na 2O O ��� BaO NaOH  CO2 ��� Ba(OH) ��� � BaCO3 O - Lời giải tóm tắt 2H+ +2e  H2 O +2e  O2Ta nhận thấy nO = nH2 = 0,05 mol => mX’ = 21,9 + 0,05.16 = 22,7 gam BTNT Ba =>nBaO = nBa(OH)2 = 0,12 mol BTNT Na => nNaOH = 2nNa2O = 2.0,07 = 0,14 mol => hỗn hợp Y gồm: nNa+ = 0,14 mol; nBa2+ = 0,12 mol; nOH- = 0,38 mol Sử dụng CTTN: nCO2 = nOH- -nCO32- => nCO32- = 0,38 - 0,3 = 0,08 mol => mBaCO3 = 197.0,08 = 15,76 gam chọn B - Trong dạy học hóa học ta thường dạy theo phương pháp dạy học đồng tâm, bước đầu ta cho học sinh làm tập áp dụng phương pháp, BTE, BTNT, sử dụng công thức tính nhanh dạng đơn giản, để học sinh làm quen - Khi thành thạo vận dụng hợp phương pháp tốn giải vòng 2-3 phút - Dạng tập trên, hình thành cho học sinh kĩ phân tích tập từ giải thiết để tìm phương pháp kĩ thuật giải tốn thích hợp Bài 2: Hòa tan 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 dung dịch HCl dư thu 3,36 lit khí CO2 Khối lượng KCl tạo thành dung dịch sau phản ứng A 8,94g B 16,17 g C 7,92g D 11,79g - Phân tích tốn + KLPT NaHCO3, MgCO3 84 đvC, KHCO3 100 đvC + Sử dụng Kĩ thuật quy đổi đưa hỗn hợp chất gồm KHCO3, MgCO3 + Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố C, K - Sơ đồ tóm tắt tốn MgCO3 CO HCl 14,52g KHCO3 ��� � �KCl ddY � �MgCl2 - Lời giải tóm tắt �MgCO :a � 84a  100b  14,52 � � BTE  BTKL �� Ta có: 73,68 �KHCO : b ������ a  b  0,15 � � � a  0,03 �� � b  0,12 � BTNT K => nKCl = nKHCO3 = 0,12 mol => mKCl = 8,94 g chọn A - Dạng tập tập cho học sinh kĩ quan sát chất mà đề cho có dấu hiệu chung, từ định hướng giải nhanh Bài Thủy phân hoàn toàn triglixerit X dung dịch NaOH, thu glixerol, natri stearate natri oleat Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dung 3,22 mol O2 thu H2O 2,28 mol CO2 Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dd Giá trị a A 0,04 B 0,08 C 0,2 D 0,16 - Phân tích tốn + Muối natri stearat muối axit no, muối natri oleat muối axit không no liên kết đôi C=C + Sử dụng phương pháp thêm lượng chất tức thêm H vào để muối axit no + Tính theo phương trình phản ứng - Lời giải tóm tắt Ni , t C X + H2 ��� � (C17H35COO)3C3H5 (C17H35COO)3C3H5 + 81,5O2 → 57CO2 + 55H2O 3,26 2,28 => Số mol O2 dùng để đốt H2 3,26 – 3,22 = 0,04 => nBr2 = nH2 = 2.0,04 = 0,08 mol - Tín hiệu quan tập axit stearic axit oleic có số nguyên tử C, khác số nguyên tử H Axit stearic axit no, cịn axit oleiclà axit khơng no có liên kết C=C, nên thêm H vào axit axit stearic, từ đưa glixerit có gốc axit khác gốc axit - Ở tập 1, dấu hiệu phương pháp thêm lượng chất tường minh, tập không tường minh, mà yêu cầu học sinh phải thành phần cấu tạo glixerit, từ tìm mối liên hệ chất sử dụng cách giải phù hợp Với cách giải tương đối thời gian mà hiệu cao Bài 4: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, tripanmitin, triolein, axit stearic, metyl fomat 20 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M Đốt cháy 20 gam hỗn hợp X thu V lit (đktc) khí CO 12,6 gam H2O Tính V A 22,4 lit B 16,8 lit C 12,92 lit D 14,56 lit - Phân tích tốn + Các hợp chất có nhóm COO + Dùng Kĩ thuật quy đổi đưa hỗn hợp X hỗn hợp gồm C, H, O2 + Sử dụng phương pháp BTNT C, H để giải - Sơ đồ tóm tắt toán C CO  O2 hhX H �� � � H 2O O2 - Lời giải tóm tắt + ta thấy nO2 = nCOO =nNaOH = 0,3 mol + BTNT H => nH =2nH2O = 2.0,7 = 1,4 mol => nC =(20-1,4-32.0,3)/12 = 0,75 + BTNT C => nCO2 = nC = 0,75 mol => V = 0,75.22,4 = 16,8 lit chọn B - Học sinh phải phát mối liên hệ số mol NaOH phản ứng với số mol nhóm -COO-, từ tính số mol O có hợp chất hữu - Sử dụng kĩ thuật quy đổi kết hợp với phương pháp BTNT để giải toán phù hợp Bài 5: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic axit acrylic Hỗn hợp Y gồm propen trimetylamin Đốt cháy hoàn toàn a mol X b mol Y tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ 1,14 mol, thu H 2O, 0,1 mol N2 0,91 mol CO2 Mặt khác, cho amol X tác dụng với dung dịch KOH dư lượng KOH phản ứng m gam Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m : A 16,8 B 14,0 C 11,2 D 10,0 - Phân tích tốn + Sử dụng Kĩ thuật quy đổi đưa hỗn hợp hỗn hợp gồm: NH3, CO2, CH2 + Sử dụng phương pháp BTNT O, C, H - Sơ đồ tóm tắt tốn N 0,5x mol �NH (x mol) �  O2 HhX � CO2 (y mol) �� � � CO (y+z) mol � CH (z mol) H O (1,5x  z ) mol � - Lời giải tóm tắt + 0,5x = 0,1 => x = 0,2 (1); y+ z = 0,91 (2) + BTNT O => y + 1,14 = 0,91 + 0,5(1,5x + z)  0,75x – y + 0,5z = 0,23(3) Từ (1), (2), (3) => x = 0,2; y= 0,25; z = 0,66 + nKOH = nCOO = 0,25 => m = 0,25.56 = 14 gam chọn B - Học sinh phải viết nhớ viết công thức cấu tạo thu gọn chất, để tìm dấu hiệu chung chất, từ sử dụng phương pháp phù hợp - Quy đổi hỗn hợp NH3, CO2, CH2 tối ưu nhất, từ sử dụng phương pháp bảo tồn để giải tốn cách nhanh chóng hiệu Bài 6: Cho X, Y, Z ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng 8, 9, 11; Z có nhiều Y liên kết peptit); T este no, đơn chức, mạch hở Chia 179,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu amol CO (a-0,09) mol H2O Thủy phân hoàn toàn phần hai dung dịch NaOH vừa đủ, thu ancol metylic 109,14 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối Gly, Ala, Val axit cacboxylic) Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 2,75 mol O Phần trăm khối lượng Y E A 8,70% B 4,19% C 14,14% D 10,60% - Phân tích toán + Đọc đề ta thấy T este nao, đơn chức; thành phần X, Y, Z cấu tạo từ aminoaxit gly, ala,val nên gợi ý cho ta sử dụng kĩ thuật quy đổi + Sử dụng phương pháp BTNT C, H, O + Để tính %Y E ta cần tìm cơng thức số mol X, Y, Z - Sơ đồ tóm tắt toán +Ta thấy : X, Y, Z ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng 8, 9, 11; Z có nhiều Y liên kết peptit) => Công thức phù hợp X, Y, Z ala-val; ala(gly)3; ala(gly)4 + Ta có sơ đồ: (x, y, z, t số mol chất phần) � ala-val � quy doi ala( gly)3 ���� � � � ala( gly)4 � � RCOOR ' � �NHCH 2CO( x mol) � � CO2 (2x  y  2z) quy doi CH (y mol) ���� �� � � �H 2O(1,5x  y  2z  t ) �HCOOCH (z mol) � �N (0,5x) �H O (t mol) � � �H NCH 2COONa (x mol) CO2 (1,5x  0,5z  y ) � � O2  NaOH ����� � CH ( y mol ) ��� � �H 2O(2x  y  0,5z) � � �HCOONa(z mol) �Na2CO3 (0,5x  0,5z) - Lời giải tóm tắt + nCO2 –nH2O = a-(a-0,09)  0,5x – t = 0,09 (1) + mphần = 89,7 gam  57x + 14y + 60z + 18t = 89,7 (2) + mmuối = 109,14 gam  97x + 14y + 68z = 109,14 (3) + BTNT O => x+z+2,75 =(1,5x + 0,5z + y) + (x + 0,5y + 0,25z) + 0,75x +0,75z => 2,25x +1,5y +0,5z = 2,75 (4) Từ (1), (2) => 66x + 14y + 60z = 91,32 (5) Từ (3), (4), (5) => x= 0,34 ; y = 1,02 ; z = 0,91; t = 0,08 � ala val a(mol) �a b c  0,08 � a 0,01 � � � � � � ala(gly)3 b (mol) � �2a 4b 5c  0,34 �b 0,03 � � � c  0,04 4a b c  1,02 0,91� ala(gly) (c mol) � � � � => %Y = 8,7% chọn A - Để giải tốt dạng tập này, trình dạy ta cần cho học sinh luyện tập kĩ thuật giải toán peptit cách thành thạo hiểu chất hợp chất peptit Kĩ thuật quy đổi phương pháp bảo tồn cơng cụ chủ đạo để giải toán hợp chất peptit Nhận xét: Phương pháp chủ đạo để giải tập kĩ thuật quy đổi kết hợp với phương pháp bảo tồn Mỗi có cách quy đổi khác nhau, cách quy đổi có mạnh riêng, phù hợp với làm phong phú thêm cách giải Đó tảng tư hóa học Bài 7: Hịa tan hết 28,16 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, Fe 3O4 FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 NaNO3, thu 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam dung dịch Z chứa muối trung hòa Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu 43,34 gam kết 10 tủa 0,56 lít khí (đktc) Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl dư thu 166,595 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Mg X A 34,09% B 25,57% C 38,35% D 29,83% - Phân tích tốn + Bài ta vận dụng phương pháp bảo toàn: nguyên tố, khối lượng, điện tích - Sơ đồ tóm tắt toán Hh(CO ,NO, NO ,H ) �Fe3O4 H SO   � NaNO3 Mg ���� � � �FeCO � NH �Fe2 , Mg 2 �Fe(OH ) � 3  �Fe , NH � NaOH ��� � �Fe(OH )3 �  2 �Na , SO4 �Mg (OH ) � �H O �2  BaCl2 ( du ) ����� BaSO - Lời giải tóm tắt + BTNT S => nH2SO4 = nBaSO4 = 0,715 mol + nNH4+ = nNH3 = 0,025 mol + nOH-(tạo kết tủa) = 1,285 – 0,025 = 1,26 mol => mMg + mFe = 43,34-17.1,26 => mMg + mFe = 21,92 + BTĐT => nNa+ = 2.nSO42- -1,26–0,025 = 0,145 mol => nNaNO3 =nNa+ = 0,145 + mmuối = 21,92 + 23.0,145+ 18.0,025 + 96.0,715 = 94,345 gam + BTKL => mX + mNaNO3 + H2SO4 = mkhí + mmuối + mH2O => mH2O=28,16+98.0,715+85.0,145–5,14–94,345 = 11,07 gam => nH2O=0,615 + BTNT H => nH2 = nH2SO4 – nH2O – 2nNH4+ = 0,715-0,615-0,05 = 0,05 mol + BTNT N => nNO + 2nN2 = 0,145-0,025 = 0,12 �NO  x �x  y  z  0,05  0,2 �x  0,1 � � � � � � Ta lại có : �N2  y � �30x  28y  44z  0,1  5,14 � �y  0,01 � � � = 0,12 z  0,04 CO2  z � � �x  2y � � + BTNT C => nFeCO3 = nCO2 = 0,04 mol � � � Fe3O4  a � a  0,06 232a  24b 116.0,06  28,16 � � � � � Mg  b �56.3a  24b  56.0,04  21,92 �b  0,4 � � => %Mg = 0,4.24/28,16 = 34,09% Chọn A - Đây tập khó, huy động tác kiến thức hóa học axit HNO3, kim loại, hợp chất kim loại phương pháp bảo toàn - Ngoài kĩ giải toán, Người thầy phải rèn luyện cho học sinh lối tư hóa học mạch lạc phương pháp giải vận dụng linh hoạt Mỗi tập tình tư có vấn đề, từ hình thành kĩ giải tốn cách thành thạo, góp phần vào nâng cao chất lượng mơn học Bài Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 CuO, oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp Cho 1,344 lít khí CO (đktc) qua m gam X nung nóng, sau thời 11 gian thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 18 Hịa tan hồn tồn Y dung dịch HNO3 loãng (dư), thu dung dịch chứa 3,08m gam muối 0,896 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m gần giá trị sau ? A 9,5 B 8,5 C 8,0 D 9,0 - Phân tích toán + Đề cho oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp X, dấu hiệu BTNT + Trong chất rắn Y có Cu, Fe, Al2O3 dấu hiệu dùng Kĩ thuật quy đổi đưa hỗn hợp Y kim loại oxi + Cho Y tác dụng với HNO3 dấu hiệu phương pháp bảo tồn electron - Sơ đồ tóm tắt toán � � � �Al � � 1,344 lit CO m( g ) �Fe3O4 ����� � � � � CuO � � � CO � hh Khi Z � CO2 � �Fe, Cu � �  HNO3 hh Y � ��� � � �Al2O3 0,896 lit NO 3,08m(g) muoi  Fe3 , Cu 2 , Al 3 , NO3 - Lời giải tóm tắt Ta có ngay: � Kim loa� i : 0,75m � CO : 0,03 � 0,06 CO ��� � � Y � 0,25m CO2 : 0,03 O:  0,03 � � 16 � � O� � � �0,25m � BTE ��� �3,08m 0,75m �  0,03� 2.62 0,04.3.62 � m 9,477(gam) � 16 � Chọn A - Ta áp dụng vào phần luyện tập cân phản ứng oxi hóa khử; luyện tập tính chất axit HNO3, hợp chất sắt, đồng… - Qua phát triển kĩ lập phương trình hóa học, xác định thành phần dung dịch sau phản ứng, sở tóm tắt tốn để vận dụng kĩ thuật quy đổi, BTE, BTNT - Áp dụng trường hợp ta thay Fe3O4 FeO Fe2O3 ta vận dụng cách giải - Kết cho thấy học sinh nắm vận dụng vào tập tương tự 2.2.3.Một số tập vận dụng Câu 1: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2, FeCO3 Fe(OH)2 bình chân khơng, thu chất rắn Fe 2O3 a mol hỗn hợp khí gồm NO2, CO2 H2O Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X 120 gam dung dịch 12 H2SO4 14,7%, thu dung dịch chứa 38,4 gam muối trung hòa kim loại hỗn hợp khí gồm NO CO2 Giá trị a A 0,18 B 0,24 C 0,30 D 0,36 Câu 2: Cho 17,80 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch gồm Cu(NO 3)2 0,40M H2SO4 0,50M Sau phản ứng thu m gam hỗn hợp kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 10,68 2,24 B 11,2 2,24 C 10,68 3,36 D 11,20 3,36 Câu 3: Cho 18,72 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe 3O4 Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,75 mol HCl 0,06 mol HNO 3, khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y (không chứa ion NH 4+) 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm NO N2O Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thu 0,0225 mol khí NO (sản phẩm khử nhất) 110,055 gam kết tủa Khối lượng (gam) Fe3O4 X gần với giá trị sau đây? A 7,8 B 16,2 C 11,0 D 8,0 Câu 4: Hòa tan hết lượng bột Fe vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu V lít (đktc) khí H2 dung dịch X Chia dung dịch X thành phần không Phần đem tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 3,6 gam kết tủa Phần cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử N+5) 68,2 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 5,60 D 2,24 Câu 5: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 4,32A, thời gian t giây thu dung dịch X (hiệu suất trình điện phân 100%) Cho 12,64 gam bột Fe vào X thấy thoát khí NO (sản phẩm khử nhất) sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 20,4 gam chất rắn Giá trị t A 8935,2 giây B 5361,1 giây C 3574,07 giây D 2685 giây Câu 6: Hỗn hợp T gồm este, axit, ancol (đều no đơn chức mạch hở) Thủy phân hoàn toàn 11,16g T lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,18 mol NaOH thu 5,76g ancol Cô cạn dung dịch sau thủy phân đem muối khan thu đốt cháy hoàn toàn thu 0,09 mol CO Phần trăm số mol ancol T A 5,75% B 17,98% C 10,00% D 32,00% Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm este đơn chức ( nguyên tử C phân tử) Đem đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O2 Thủy phân m gam X 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu 7,06 gam hỗn hợp muối Y ancol Z no, đơn chức, mạch hở Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp 13 muối Y cần 5,6 lít (đktc) khí O Phần trăm khối lượng este có phân tử khối lớn X là? A 47,104% B 59,893% C 38,208% D 40,107% Câu 8: Hợp chất hữu no, đa chức X có cơng thức phân tử C 7H12O4 Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 16% thu chất hữu Y 35,6 gam hỗn hợp muối Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3COO–(CH2)2–COOC2H5 B CH3OOC–(CH2)2–OOCC2H5 C CH3COO–(CH2)2–OOCC3H7 D CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5 Câu 9: X, Y, Z este đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong X no, Y Z có liên kết đơi C = C phân từ) Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước phản ứng Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu hỗn hợp F chứa muối hỗn hợp ancol thuộc dãy đồng đẳng Thêm NaOH rắn, CaO rắn dư vào F nung thu hỗn hợp khí G Biết phản ứng xảy hồn tồn Vậy phần trăm khối lượng khí có phân tử khối nhỏ G gần với giá trị A 87,83% B 76,42% C 61,11% D 73,33% Câu 10: Cho 35,2 gam hỗn hợp X gồm phenyl fomat, propyl axetat, metyl bezoat, benzyl fomat, etyl phenyl oxalat tác dụng với lượng dư dung dịch NaOh có 0,45mol NaOH tham gia phản ứng thu dung dịch chứa m gam muối 10,4 gam hỗn hợp ancol Y Cho 10,4 gam Y tác dụng hết với Na, thu 2,8 lít khí H2 (đktc) Giá trị m là: A 40,8 B 41,0 C 37,2 D 39,0 Đáp án 1-C 2-A 3-D 4-A 5-B 6-c 7-b 8-D 9-C 10-B 2.4 Thực nghiệm sư phạm - Các giải pháp tơi tiến hành thực lớp 12A2 (khóa học 20182021) trường THPT Lương Đắc Bằng, với số học sinh tham gia học để dự thi khối A, B 43 Bảng Bảng số liệu khoảng điểm lớp 12A2 qua lần khảo sát: (Theo nguồn số liệu điểm thi khảo sát -12 THPT Lương Đắc Bằng năm 2020-2021) Các lần khảo sát Lần Lần Khoảng điểm SL % SL % 0,00-2,75 0,00 0,00 3,00- 4,75 19 44,19 18,60 5,00-5,75 10 23,26 20,93 6,00-7,75 11 25,58 18 41,86 8,00-9,00 6,97 16,28 9,50-10,0 0,00 2,33 14 Đồ thị: So sánh kết lần thi khảo sát lớp 12A2 Nhận xét: - Lần trường tổ chức thi giao lưu với Trường Hậu Lộc Trường Yên Định Đề trường Yên Định Lần thi theo đề khảo sát Sở GD ĐT Thanh Hóa - Trong lần khảo sát khơng có học sinh có điểm từ đến 2,75 Số lượng điểm yếu từ 3,00- 4,75 lần 19 lần giảm xuống em, tăng 25,59% Điểm từ 5,00 - 5,75 lần 10 lần giảm xuống em, tăng 2,33% Điểm từ 6,00 – 7,75 lần 11 lần tăng lên 18 em, tăng 25,59% Điểm từ 8,00 – 9,00 lần lần tăng lên em, tăng 9,31% Điểm 9,25 đến 10 lần khơng có, điểm xuất lần em - Giải thành thạo dạng toán từ đến nâng cao, q trình luyện tập phương pháp giải toán Học sinh biết cách phát vận dụng kết hợp phương pháp vào tập mức độ vận dụng tức học sinh hiểu vấn đề biết cách giải vấn đề 15 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kiến nghị Từ kết thực nghiệm sư phạm nhận thấy rằng, phương pháp dạy mà đề xuất phát huy tác dụng trình phát triển tư cho học sinh Kết phân tích đồ thị chứng thực tế góp phần vào việc kiểm chứng tính hiệu phương pháp Sau khóa học, tơi thường rút kinh nghiệm cho thân phương pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh, tìm điểm hạn chế khắc phục khóa Sau khóa học, tơi trực tiếp giảng dạy mơn hóa liên tục năm lớp 12A1 trường THPT Lương Đắc Bằng tơi nhận thấy: - Kiến thức hóa học học sinh ngày củng cố phát triển sau hiểu nắm vững chất q trình hố học - Học sinh phát huy tính tự học, tự tìm tịi, tự phát nhiều phương pháp khác giải tập hố học sử dụng tích hợp vào tập khó - Niềm hứng thú, say mê học tập học sinh phát huy biết sử dụng nhiều phương pháp khác để giải tập - Học sinh nhanh chóng có kết để trả lời câu hỏi TNKQ, giảm tối đa thời gian làm - Qua lần thi khảo sát chất lượng THPT QG lớp 12, vào kết thi mơn hóa học lớp mình, đem so sánh với lớp khác so sánh với lần thi trước, để kiểm nghiệm tính hiệu phương pháp dạy mà thân thực Kết hợp với việc quan sát thái độ học tập học sinh lớp tập giao nhà, để từ điều chỉnh phần chưa hợp lí Do lực thời gian có hạn, đề tài chưa bao quát hết phương pháp khác Các ví dụ đưa đề tài chưa thực điển hình lợi ích thiết thực phương pháp công tác giảng dạy học tập nên mạnh dạn viết, giới thiệu với thầy cô học sinh Đề xuất Rất mong đóng góp ý kiến bổ sung cho cho đề tài để thực góp phần giúp thầy giáo cơng tác giảng dạy, em học sinh học tập ngày tốt XÁC NHẬN CỦA BGH Thanh hoá, ngày 10 tháng năm 2021 TÔI CAM KẾT KHÔNG COPPY DƯƠNG TRỌNG HÙNG 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: DƯƠNG TRỌNG HÙNG Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lương Đắc Bằng - Huyện Hoằng Hóa TT Năm học Cấp đánh giá Kết đánh Tên đề tài SKKN đánh giá xếp loại giá xếp loại xếp loại Lồng ghép giáo dục môi Sở GD&ĐT C 2003-2004 trường giảng Sử dụng phương pháp kể Sở GD&ĐT B 2005-2006 chuyện lịch sử giảng “Định luật tuần hoàn Mendeleep” Kết hợp phương pháp Sở GD&ĐT C 2013-2014 giải toán để phát triển tư cho học sinh, thông qua tập phần đại cương hóa hữu hidro cacbon Phát triển đường tư Sở GD&ĐT B cho học sinh sở lập sơ đồ tóm tắt tốn, sử dụng kết hợp phương pháp giải áp dụng tập sắt hợp chất sắt 2014-2015 Phát triển đường tư HĐKHSK B cho học sinh Tỉnh sở lập sơ đồ tóm tắt toán, sử dụng kết hợp phương pháp giải áp dụng tập sắt hợp chất sắt Thăm quan, tìm hiểu Sở GD&ĐT C 2016-2017 di tích lịch sử địa phương để giáo dục kĩ sống cho học sinh bậc trung học phổ thông 17 ... tượng nghiên cứu Bài tập phương pháp để giải tập 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phân tích, tổng hợp phương pháp giải toán để vận dụng linh hoạt phương pháp vào tốn mức độ khác PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN... hợp hóa vơ hữu Để giải tốn cần phải thành thạo phương pháp vận dụng cách linh hoạt Đối với hình thức thi trắc nghiệm địi hỏi phải đưa định nhanh xác Nên cần phải vận dụng phương pháp giải cách linh. .. không ngừng đổi phương pháp dạy học, trọng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tức vận dụng lin hoạt phương pháp dạy học để đạt hiệu cao Hiệu phương pháp dạy học đánh giá tiến học sinh sau

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan