Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
424,91 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THU HẰNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung Phản biện 1: GS.TS Phan Trung Lý Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Minh Đoan Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi… giờ…, ngày …tháng …năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện của Viện Hàn lâm Khoa học xã hợi Việt nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Một u cầu có tính khách quan của tư pháp tiến bợ đó là, cơng lý phải có chứng kiến trực tiếp của người dân, hoạt động tư pháp phải "lấy dân làm gốc" Ở nước ta, tham gia của đại diện nhân dân hoạt động xét xử đã được ghi nhận Hiến pháp một nguyên tắc hiến định Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định "Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn" Hội thẩm có vị trí, vai trị quan trọng nhằm bảo đảm tính dân chủ hoạt đợng xét xử của tịa án Với tư cách là người đại diện cho nhân dân tham gia trực tiếp vào công tác xét xử, hội thẩm đã thể hiện quyền làm chủ của nhân dân hoạt động tư pháp, với thẩm phán thực hiện nhiệm vụ xét xử, góp phần giúp hoạt đợng xét xử của tịa án được cơng bằng, xác, khách quan Hiện các quy định của pháp ḷt địa vị của hợi thẩm cịn nằm giải rác tại nhiều văn bản có nhiều vướng mắc, bất cập quy định tiêu chuẩn của hội thẩm, quy trình lựa chọn, cách thức thành lập hợi thẩm, thiếu các chế đảm bảo cho quyền nghĩa vụ của hội thẩm tham gia trực tiếp vào hoạt động xét xử Bên cạnh đó, thực tiễn thực hiện pháp luật địa vị của hội thẩm bộc lộ hạn chế nhất định như: hợi thẩm tham gia xét xử cịn mang nặng tính cấu, thiếu tính ngẫu nhiên, chưa bảo đảm tính "bình dân" của người hợi thẩm; hợi thẩm chưa đợc lập với thẩm phán trình tiến hành hoạt động tố tụng, việc nghiên cứu hồ sơ thẩm vấn tại tại phiên tịa, nhiều hợi thẩm không đưa được ý kiến độc lập việc giải quyết vụ án suốt nhiệm kỳ xét xử của mình, cịn thụ đợng, phụ tḥc vào thẩm phán- chủ tọa Đây là lý khiến cho hợi thẩm tham gia xét xử cịn mang nặng tính hình thức, chưa thực phát huy được hết vị trí quan trọng mà Hiến pháp pháp luật đã quy định Những phân tích cho thấy tính cấp thiết cả mặt lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài, vậy, nghiên cứu sinh đã lựa chọn "Địa vị pháp lý Hội thẩm Việt Nam nay" làm đề tài Luận án tiến sĩ của mình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn địa vị pháp lý của hợi thẩm xét xử tại tịa án, Ḷn án đề x́t mợt sớ giải pháp hồn thiện pháp ḷt địa vị của hợi thẩm, góp phần nâng cao chất lượng xét xử của tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, xác định góc khuất, khoảng trống chưa được nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận tham gia của hội thẩm xét xử như: khái niệm, ý nghĩa, vai trò, địa vị pháp lý của hội thẩm, yếu tố cấu thành yếu tố ảnh hưởng tới địa vị pháp lý của hội thẩm Nghiên cứu địa vị pháp lý của hội thẩm một số quốc gia thế giới đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Đánh giá thực trạng địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam hiện nay, phát hiện hạn chế, bất cập địa vị pháp lý của hội thẩm và nguyên nhân của hạn chế, bất cập đó Đề xuất giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý của hội thẩm nhằm góp phần nâng cao chất lượng xét xử của tịa án Đới tượng và phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Luận án tập trung vào vấn đề sau: vấn đề lý luận chế định hội thẩm pháp luật Việt Nam; thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật địa vị pháp lý của hội thẩm hoạt đợng xét xử của tịa án 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: nghiên cứu địa vị pháp lý của hội thẩm nhân dân Việt Nam hiện dưới góc độ Luật Hiến pháp Phạm vi không gian: nghiên cứu phạm vi cả nước Thời gian: Các số liệu liên quan đến đề tài từ năm 2008 đến 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu của Luận án Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử Một số nguyên lý mối liên hệ phổ biến và phát triển được vận dụng để nghiên cứu vai trị của nhân dân mới quan hệ với quan thực hiện quyền tư pháp (tòa án), xem xét các hiện tượng phát sinh thực hiện các quy định địa vị pháp lý của hội thẩm mối liên hệ hữu với các yếu tố cách thức tổ chức hệ thống tư pháp, việc thực hiện các nguyên tắc tảng của hoạt động tư pháp độc lập xét xử, hội thẩm ngang quyền thẩm phán, bảo đảm tranh tụng xét xử Quy luật thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất được vận dụng để nghiên cứu quá trình chuyển đổi từ chế định phụ thẩm sang hội thẩm nhân dân, việc tăng, giảm thành phần hội thẩm hội đồng xét xử Các cặp phạm trù khả và hiện thực được vận dụng để xem xét khả giải quyết mâu thuẫn trình độ chuyên môn nghiệp vụ của hội thẩm với yêu cầu xét xử Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, suy luận logic, dự báo khoa học… Những điểm mới Luận án - Hệ thống làm sâu sắc vấn đề lý luận địa vị pháp lý của hội thẩm gồm khái niệm, ý nghĩa, vai trị địa vị pháp lý của hợi thẩm hoạt động xét xử; làm rõ các yếu tố cấu thành địa vị pháp lý của hội thẩm, yếu tố ảnh hưởng tới địa vị pháp lý của hội thẩm; xây dựng tranh tổng quát trình hình thành phát triển địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam; nghiên cứu địa vị pháp lý của hội thẩm một số quốc gia thế giới rút học kinh nghiệm cho việt Nam - Tởng hợp, phân tích có hệ thống văn bản pháp luật hiện hành thực tiễn thực hiện pháp luật địa vị của hội thẩm Việt Nam, từ đó rõ thực trạng địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam hiện nay, đánh giá ưu điểm, hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân địa vị pháp lý của hội thẩm, phân tích, làm rõ vấn đề cần đặt - Đưa yêu cầu và giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam, với 05 yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, nhân dân nhân dân; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền người, quyền bản của công dân; đáp ứng hội nhập quốc tế 04 nhóm giải pháp, gờm: nhóm giải pháp nhận thức; nhóm giải pháp hồn thiện pháp ḷt địa vị của hợi thẩm; nhóm giải pháp thực hiện pháp ḷt địa vị của hợi thẩm; nhóm giải pháp đảm bảo các điều kiện cần thiết để hội thẩm thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Luận án Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung và làm giàu thêm kiến thức lý luận địa vị pháp lý của hội thẩm Luận án là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy luật học chuyên sâu chế định hội thẩm; là tài liệu tham khảo hữu ích cho các quan, tổ chức có thẩm quyền và trách nhiệm xã hội quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật chế định hội thẩm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, Luận án gồm 04 chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của luận án; Chương 2: Những vấn đề lý luận địa vị pháp lý của hội thẩm; Chương 3: Thực trạng địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam; Chương 4: Yêu cầu và giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam hiện Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.1 Những cơng trình đề cập khái qt địa vị pháp lý hội thẩm - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ"Đổi chế định Hội thẩm nhân dân điều kiện cải cách tư pháp Việt Nam nay", Nguyễn Văn Sản (chủ nhiệm để tài),1999 - Đề tài khoa học cấp sở "Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng dự án pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân (sửa đổi)" của Tòa án nhân dân tối cao, Trần Văn Tú (chủ nhiệm đề tài), 2002 - Đề tài khoa học cấp sở"Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Hội thẩm tòa án nhân dân, giải pháp kiến nghị", của Tịa án nhân dân tới cao, Chu Xn Minh (chủ nhiệm đề tài), 2014 - Luận văn Thạc sĩ luật học"Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình để nâng cao hiệu nguyên tắc thực chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia", Nguyễn Duy Hưng, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011 - Sách"Tài liệu bồi dưỡng Hội thẩm quân nhân", Tịa án qn Trung ương, Nxb Qn đợi nhân dân, Hà Nợi, 1998 Ćn sách nghiên cứu vai trị, vị trí hội thẩm quân nhân, tiêu chuẩn, thủ tục cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm hội thẩm quân nhân và nêu lên các nhiệm vụ của hội thẩm quân nhân - Sách “Độc lập xét xử nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Lưu Tiến Dũng Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012 - Sách "Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ hội thẩm nhân dân phần chuyên sâu hình dân sự", Trường Cán bợ Tịa án, qủn 1, Nxb Thanh niên, 2014 Một số bài viết đăng các tạp chí chuyên ngành luật học, có thể kể đến như: Trương Hòa Bình (2016), Một số vấn đề chế định Hội thẩm nhân dân, đăng cởng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tới cao Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2016), "Cải cách để bảo đảm tính độc lập Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sớ 20, tr.03-09 1.1.2 Những cơng trình có nợi dung chuyên sâu địa vị pháp lý hội thẩm - Đề tài khoa học cấp bộ "Đổi công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thư ký tòa án Hội thẩm Tòa án ngành Tòa án nhân dân" (Tịa án nhân dân tới cao) Đinh Văn Thanh (chủ nhiệm đề tài), 2007 - Đề tài khoa học cấp sở "Nguyên tắc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật - Cơ sở lý luận thực tiễn" của Tịa án nhân dân tới cao, Lê Văn Minh (chủ nhiệm đề tài), 2013 - Luận văn Thạc sĩ luật học "Địa vị pháp lý Hội thẩm nhân dân tố tụng hình từ thực tiễn thành phố Đã Nẵng", Dương Thị Kim Nhung, Học viện Khoa học Xã hội, 2013 - Luận văn thạc sỹ luật học "Địa vị pháp lý Hội thẩm tố tụng hình sự", Trần Thị Kim Cúc, Đại học Q́c gia Hà Nội, 2015 - Sách "Cẩm nang hội thẩm", Học viện Tư pháp, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội, 2005 - Sách "Kỹ nghiệp vụ Hội thẩm dùng xét xử vụ án hình sự", Vũ Hoài Nam (Chủ biên), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017 Một số bài viết đăng các tạp chí chuyên ngành luật học như: Nguyễn Quang Hiền (2012), "Nguyên tắc "Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật" lý luận thực tiễn", Tạp chí Tịa án nhân dân, sớ 19, tr.1-5 Tịa phúc thẩm, Tịa án nhân dân tới cao tại Hà Nội (2015), "Những điều kiện đảm bảo cho Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thực trạng số đề xuất kiến nghị", Tạp chí Tịa án nhân dân, sớ 1, tr.36-40 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài - Law and Policy Reform at the Asia Development Bank, Asia Development Bank (Cải cách chính sách và pháp luật khu vực ngân hàng phát triển châu Á) năm 2004 - "Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ" (Outline of the U.S.Legal System), là một xuất bản phẩm của Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, năm 2004 - "Tư pháp hình so sánh", Thơng tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999) - Nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp nước chọn lọc: Trung Quốc, Inđônêxia, Nhật Bản, Hàn Quốc Nga (Research studies on the organisation and functioning of the justice system in five selected countries: China, Indonesia, Japan, Republic of Korea and Russian Federation - UNDP 2011) 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu Các cơng trình đã làm sáng tỏ mợt vài khía cạnh lý ḷn bản địa vị pháp lý của hợi thẩm, hồn thiện pháp luật hiệu quả áp dụng pháp luật địa vị pháp lý của hội thẩm, so sánh mô hình đại diện nhân dân tham gia xét xử tại tòa án của một số quốc gia thế giới, nghiên cứu có giá trị quan trọng để tác giả tiếp tục sâu phân tích vấn đề địa vị pháp lý của hội thẩm điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp Việt Nam hiện nay, đảm bảo tòa án thực thực hiện quyền tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người quyền công dân, đề cao nguyên tắc tranh tụng xét xử theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 1.4 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu 1.4.1 Những vấn đề cần nghiên cứu Xây dựng khái niệm địa vị pháp lý của hợi thẩm, phân tích ý nghĩa, vai trị địa vị pháp lý của hội thẩm; các yếu tố cấu thành địa vị pháp lý của hội thẩm; các yếu tố ảnh hưởng tới địa vị pháp lý của hội thẩm; nghiên cứu mô hình công dân tham gia hoạt động xét xử của một số quốc gia thế giới, rút một số giá trị có thể tham khảo cho việc hoàn thiện địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam Nghiên cứu tổng quan phát triển địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam từ năm 1945 đến nay, bước phát triển, ưu điểm cần phát huy, đồng thời hạn chế, vướng mắc pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng pháp luật địa vị của hội thẩm, nêu nguyên nhân của hạn chế, vướng mắc đó Đề xuất giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý của hội thẩm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xét xử của hội thẩm, bảo đảm chất lượng, hiệu quả xét xử của tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp thời gian tới 1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Luận án: Sự tham gia và giám sát của người dân vào hoạt đợng xét xử của tịa án Việt Nam hiện nhiều hạn chế, bất cập so với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Chiến lược cải cách tư pháp Hội thẩm chưa phát huy được hết vị trí, vai trò là đại diện của nhân dân tham gia trực tiếp hoạt đợng xét xử của tịa án và bảo đảm dân chủ hoạt động xét xử Do đó, cần có giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý của hội thẩm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả xét xử của tòa án Từ vấn đề cần nghiên cứu là câu hỏi lớn mà Luận án đặt cần được trả lời, cụ thể: Thứ nhất, lý luận địa vị pháp lý của hội thẩm gồm vấn đề gì, vấn đề nào là bản cần giải quyết Luận án? Tại lại cần thiết có tham gia của người dân vào hoạt động xét xử của tòa án? Thứ hai, địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam hiện thế nào? thực trạng pháp luật địa vị của hội thẩm đã đạt được tiến bộ gì; thực tiễn thực hiện pháp luật địa vị của hội thẩm đạt được kết quả thế nào? Những hạn chế, bất cập địa vị pháp lý của hội thẩm, nguyên nhân của hạn chế, bất cập đó và vấn đề cần đặt ra? Thứ ba, các yêu cầu đặt và cần áp dụng giải pháp gì để hoàn thiện địa vị pháp lý của hội thẩm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động xét xử của tòa án Việt Nam hiện nay? 11 tụng (bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án, người làm chứng, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại, đương sự, người giám định, người phiên dịch và người dịch thuật ); 3) Mối quan hệ với các phương tiện thông tin đại chúng và quần chúng nhân dân Các mối quan hệ này thể hiện địa vị pháp lý của hội thẩm tham gia xét xử 2.2.4 Các yếu tố bảo đảm cho việc thực quyền nghĩa vụ hội thẩm thực thi thực tế 2.2.4.1 Năng lực hội thẩm Bằng uy tín và lực tham gia xét xử và các phán quyết, hội thẩm khẳng định địa vị pháp lý của mình, là người tiến hành tố tụng, tham gia trực tiếp với thẩm phán để góp phần bảo đảm giá trị bất biến của hệ thống tư pháp, xác định thật, bảo vệ công lý, quyền được xét xử công bằng, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt đợng xét xử của tịa án 2.2.4.2 Thể chế pháp lý đầy đủ quy định quyền nghĩa vụ hội thẩm Hệ thống pháp luật thống nhất, hoàn chỉnh, quy định đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý của hội thẩm có chế hữu hiệu, khả thi nhằm đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ của hội thẩm tham gia hoạt động xét xử, là công cụ, phương tiện pháp lý để hội thẩm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, để hội thẩm hoàn toàn độc lập với thẩm phán và tuân theo pháp luật xét xử Từ đó, khẳng định vị trí pháp lý quan trọng của hội thẩm người tiến hành xét xử, thẩm phán các phán quyết chính xác, công bằng, được đông đảo quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ 2.2.4.3 Những bảo đảm tính độc lập hội thẩm từ phía thẩm phán chuyên nghiệp Những đảm bảo tính độc lập của hội thẩm từ phía thẩm phán chuyên nghiệp ảnh hưởng không nhỏ tới tính độc lập, chủ động, khách quan của hội thẩm, ảnh hưởng tới địa vị của hội thẩm với tư cách là chủ thể xét xử tham gia hoạt đợng xét xử tại tịa án 2.2.4.4 Các điều kiện sở vật chất cần thiết cho hoạt động hội thẩm 12 Thành tố quan trọng đảm bảo cho vận hành của tịa án nói chung, của tở chức, hoạt đợng của hội thẩm nói riêng cần được đảm bảo đó là, trụ sở làm việc, trang thiết bị, phương tiện làm việc, trường đào tạo, bồi dưỡng, kinh phí đảm bảo cho hoạt động của hội thẩm… Nếu không có các điều kiện này thì tổ chức, hoạt động của hợi thẩm cơng tác xét xử của tịa án không đạt được hiệu quả 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới địa vị pháp lý của hội thẩm 2.3.1 Yếu tố nhận thức Nhận thức là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng tới việc xây dựng mô hình tổ chức nhà nước, đó có các thiết chế để quản lý xã hợi, thiết chế tịa án Nếu có nhận thức thống nhất, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế mới có thể xây dựng chiến lược đổi mới cải cách tư pháp phù hợp 2.3.2 Yếu tố trị Thể chế chính trị ln ln giữ vai trị định hướng xã hội, chi phối đến toàn bộ các hoạt động xã hội, một hệ thống pháp luật được xây dựng quan điểm, tảng của hệ thống chính trị, để thực hiện sứ mệnh của đảng cầm quyền Yếu tố chính trị ảnh hưởng tới tổ chức, hoạt động của quan thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao, đó có tổ chức và hoạt động của tịa án, hoạt đợng của hợi thẩm 2.3.3 Mơ hình tổ chức tư pháp Mơ hình tở chức tư pháp của q́c gia có vai trị định hướng lớn mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thớng tịa án quan thực hiện quyền tư pháp của quốc gia Từ mô hình tư pháp quốc gia, mơ hình tở chức hệ thớng tịa án, các quốc gia đã xây dựng lên mô hình đại diện nhân dân tham gia hoạt động xét xử nhằm thể hiện tính khách quan và tính dân chủ thực hiện quyền tư pháp 2.3.4 Yếu tố pháp luật Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội các lĩnh vực của đời sống xã hội, mức độ hoàn thiện và phù hợp của pháp luật ảnh hưởng trực tiếp tới việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước, đó có tổ chức và hoạt đợng của tịa án nói chung, hoạt đợng của hợi thẩm nói riêng Bên cạnh đó, ý thức pháp luật của người dân có ảnh hưởng không nhỏ tới địa vị pháp lý của hội thẩm 13 2.4 Địa vị pháp lý hội thẩm (bồi thẩm, thẩm phán không chuyên) một số quốc gia giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tác giả nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp chế định bồi thẩm đoàn của một số nước thế giới Hoa Kỳ, Cợng hịa Pháp, Nhật Bản, Cợng hịa nhân dân Trung Hoa và Liên bang Nga việc quy định các điều kiện để trở thành bồi thẩm, vai trị của bời thẩm đoàn tại phiên tịa, hướng dẫn cho bồi thẩm, chế độ chính sách đối với bồi thẩm , là sở tham khảo để vận dụng vào Việt Nam tiến trình thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp hiện Không có một lý thuyết chung cho các quốc gia xây dựng mô hình đại diện nhân dân tham gia xét xử, tùy thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội, truyền thống pháp luật và hệ thống tư pháp của quốc gia mà các quốc gia quy định mô hình công dân tham gia hoạt đợng xét xử của tịa án có đặc trưng riêng, nhiên, xu hướng chung là đảm bảo công lý, công và đảm bảo quyền người, quyền công dân Những bài học có giá trị tham khảo đối với Việt Nam:1) lựa chọn hội thẩm tham gia phiên tòa theo nguyên tắc ngẫu nhiên; 2) quy định việc nhậm chức và tuyên thệ của hội thẩm; 3) phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm phán và hội thẩm xét xử; 4) quy định phạm vi giải thích của thẩm phán đối với hội thẩm; 5) tăng cường yếu tố tranh tụng; 6) nâng cao chế độ đãi ngộ đối với hội thẩm; 7) quy định rõ các chế tài đối với hội thẩm, nhằm bảo đảm họ thực hiện nhiệm vụ một cách đắn, khách quan Chương Thực trạng địa vị pháp lý hội thẩm Việt Nam 3.1 Quá trình hình thành và phát triển địa vị pháp lý hội thẩm Việt Nam 3.1.1 Giai đoạn 1945 đến 1959 Trong giai đoạn này, đại diện cho nhân dân tham gia vào công tác xét xử tại tòa án với tên gọi là các "phụ thẩm nhân dân" Bản Hiến pháp của nhà nước ta (Hiến pháp năm 1946), đã chính thức ghi nhận nguyên tắc đại diện nhân dân tham gia xét xử 14 Cải cách tư pháp của nước ta năm 1950 có thay đổi quan trọng chế định hội thẩm, thể hiện rõ nhất tại Sắc lệnh số 85/SL ngày 22-5-1950 của Chủ tịch nước cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng Pháp luật thời kỳ này quy định phạm vi tham gia xét xử của phụ thẩm là tham gia xét xử cả cấp sơ thẩm và phúc thẩm đối với các vụ án hình tiểu hình và đại hình không tham gia xét xử dân và thương Phiên tòa có phụ thẩm tham gia là bắt buộc, không có quy định quyền lựa chọn của bị cáo 3.1.2 Giai đoạn 1959-1980 Pháp luật thời kỳ này quy định việc tham gia xét xử là nhiệm vụ của hội thẩm, xét xử, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán Hội thẩm tham gia công tác xét xử tại toà án với các nhiệm vụ như: nghiên cứu hồ sơ, trao đổi trước với thẩm phán để chuẩn bị xét xử, tham gia thẩm vấn (không bắt buộc) theo phân công của thẩm phán và tham gia nghị án Ngoài ra, hội thẩm tham gia tuyên truyền, hoà giải sở 3.1.3 Giai đoạn 1980-1992 Lần đầu tiên, Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 quy định địa vị pháp lý của hội thẩm như: quyết định đưa vụ án xét xử phải ghi rõ họ tên hội thẩm nhân dân, đồng thời quy định các nguyên tắc bản tố tụng hình sự, đó là: “Việc xét xử Tịa án có hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định Bộ luật Khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán" , "Khi xét xử, Thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật”, "Tòa án xét xử tập thể định theo đa số" quy định hội thẩm là người tiến hành tố tụng 3.1.4 Giai đoạn 1992 đến 2013 Trên sở Hiến pháp năm 1992, Quốc hội ban hành Ḷt Tở chức tịa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán và Hợi thẩm tịa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Tở chức tịa án qn năm 2002; Tịa án nhân dân tới cao, Bợ Nội vụ và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã ban hành Quy chế tổ chức và hoạt đợng của hợi thẩm tịa án nhân dân (ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2005/NQLT/TANDTC-BNV-UBTWMTTQVN ngày 05-122005), các văn bản này quy định địa vị pháp lý của hội thẩm từ việc bầu, cử, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động của đoàn 15 hội thẩm đến miễn nhiệm, bãi nhiệm và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của hội thẩm Trong giai đoạn này, tở chức và hoạt đợng của tịa án nói chung và hoạt động của hội thẩm nói riêng đã có thay đổi đáng kể, nhằm đáp ứng các yêu cầu của công cuộc xây dựng Nhà nước và cải cách tư pháp của nước ta Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị đã đánh dấu mốc quan trọng nghiệp cải cách tư pháp Đây là bước tiếp theo của quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động tư pháp, đó có đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân, là chương trình cải cách tầm chiến lược tổng thể, lâu dài Hiến pháp năm 2013 đời đã xác định tòa án nhân dân là quan xét xử của nước Cợng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Luật Tở chức tịa án nhân dân năm 2014 nhằm cụ thể hóa các quy định của Hiến phán năm 2013, Luật đã quy định một chương (Chương VIII) hội thẩm, là một điểm rất mới so với Luật Tở chức tịa án nhân dân năm 2002, đã thể hiện một bước phát triển lớn, cụ thể địa vị của hội thẩm hệ thống pháp luật của Nhà nước ta 3.2 Thực trạng địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam Hiện địa vị pháp lý của hội thẩm được quy định nhiều văn bản pháp luật Cụ thể được quy định tại: Hiến pháp; Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Ḷt Tớ tụng hành chính 2015, Ḷt Tở chức tịa án nhân dân năm 2014, Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28-10-2015 quy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ của Hợi đờng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017, Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn Hội thẩm (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 1213/2016/UBTVQH13 ngày 13-62016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIII), và các văn bản pháp luật khác có liên quan Vì vậy, đã gây không ít khó khăn cho việc xác định các quyền và nghĩa vụ pháp lý của hội thẩm việc áp dụng các quy định này Các quy định của pháp luật địa vị của hội thẩm được thể hiện sau: 3.2.1 Cách thức thành lập, hoạt động, thủ tục miễn nhiệm, bãi nhiệm hội thẩm 16 - Tiêu chuẩn hội thẩm: Điều 85 Ḷt Tở chức tịa án nhân dân năm 2014 quy định, một người để được bầu làm hợi thẩm tịa án phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn sau: "1) Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có uy tín cộng đồng dân cư, có tinh thần dũng cảm và kiên quyết bảo vệ công lý, liêm khiết và trung thực; 2) Có kiến thức pháp luật; 3) Có hiểu biết xã hội; 4) Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao" - Tổ chức hoạt động hội thẩm: Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn Hội thẩm (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 1213/2016/UBTVQH13 ngày 13-6-2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII) thì tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, quân khu và tương đương, khu vực nơi có tòa án quân khu vực thành lập các đoàn hội thẩm Đoàn hội thẩm là hình thức tổ chức tự quản, hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch Hội thẩm được bầu cử để thực hiện nhiệm vụ xét xử tòa án nào thì tham gia sinh hoạt tại đoàn hợi thẩm nơi có tịa án đó - Nhiệm kỳ hội thẩm: Điều 87 Luật Tở chức tịa án nhân dân năm 2014 quy định, nhiệm kỳ của hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ của hội đồng nhân dân đã bầu hội thẩm nhân dân; hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, thì hội thẩm nhân dân tiếp tục thực hiện nhiệm vụ cho đến hội đồng nhân dân khóa mới bầu hội thẩm nhân dân mới (nhiệm kỳ của hội đồng nhân dân là 05 năm) - Thủ tục miễn nhiệm, bãi nhiệm hội thẩm: Tại khoản Điều 86 Ḷt Tở chức tịa án nhân dân năm 2014: "Chánh án tịa án nhân dân sau thớng nhất với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp đề nghị hội đồng nhân dân miễn nhiệm, bãi nhiệm hội thẩm nhân dân" Theo quy định tại Điều 90 của Luật này thì điều kiện miễn nhiệm, bãi nhiệm hội thẩm là: "1)Hội thẩm có thể được miễn nhiệm vì lý sức khỏe lý chính đáng khác 2) Hội thẩm bị bãi nhiệm có vi phạm phẩm chất đạo đức có hành vi vi phạm pháp ḷt khơng cịn xứng đáng làm hội thẩm"[85] 3.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn hội thẩm 17 Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Luật Tố tụng hành chính năm 2015 và Ḷt Tở chức tịa án nhân dân năm 2014, Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28-10-2015 của Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tới cao Quy chế tở chức và hoạt động của Đoàn Hội thẩm (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 1213/2016/UBTVQH13 ngày 13-6-2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIII), hội thẩm có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 3.2.2.1 Nhiệm vụ hội thẩm Hội thẩm thực hiện nhiệm vụ xét xử vụ án tḥc thẩm quyền của tịa án theo phân cơng của chánh án tịa án nơi được bầu làm hội thẩm; thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật; thẩm phán và hội thẩm - chủ thể xét xử phải có vai trò quyết định việc bảo đảm bình đẳng của các chủ thể tranh tụng và giải quyết đắn vụ án; thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để đảm bảo tiêu chuẩn mà luật pháp quy định đối với hội thẩm; thực hiện các hoạt động của đoàn hội thẩm theo phân công của trưởng đoàn; thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền pháp luật tại địa phương nơi mình lao động, công tác 3.2.2.2 Quyền hạn hội thẩm Khi tham gia xét xử, hội thẩm có các nghĩa vụ sau: quyền nghiên cứu hồ sơ trước mở phiên tịa; quyền tham gia hợi đờng xét xử; quyền từ chối tham gia hội đồng xét xử; tiến hành các hoạt động tố tụng và ngang quyền với thẩm phán biểu quyết vấn đề thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử; xét xử phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải quyết các vụ việc tương tự; quyền của hội thẩm nghị án 3.2.3 Mối quan hệ hội thẩm hoạt động xét xử 3.2.3.1 Mối quan hệ với người tiến hành tố tụng Khi tham gia hoạt động xét xử, pháp luật tố tụng quy định hội thẩm có mối quan hệ tố tụng với người tiến hành tố tụng, đó là mối quan hệ với thẩm phán - chủ tọa phiên tịa; mới quan hệ với kiểm sát viên; và mới quan hệ với thư ký tịa án 3.2.3.2 Mối quan hệ với người tham gia tố tụng 18 Hội thẩm có các mối quan hệ tố tụng với người tham gia tố tụng: với bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án, người làm chứng, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại, đương sự, người giám định, người phiên dịch Ngoài ra, hội thẩm cịn có mới quan hệ với các phương tiện thơng tin đại chúng và quần chúng nhân dân 3.2.4 Các yếu tố đảm bảo cho việc thực quyền nghĩa vụ hội thẩm 3.2.4.1 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ hội thẩm Điều 85 của Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 quy định tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của hội thẩm là có kiến thức pháp luật Tuy nhiên luật lại không quy định rõ là có kiến thức pháp luật mức độ nào, đó dẫn đến nhiều cách hiểu khác và tùy nghi áp dụng 3.2.4.2 Các thể chế pháp lý đảm bảo cho quyền nghĩa vụ hội thẩm - Trách nhiệm pháp lý hội thẩm Pháp luật hiện hành mới quy định trách nhiệm hình của thẩm phán và hội thẩm bản án, quyết định trái pháp luật, làm sai lệch hồ sơ vụ án Trường hợp bản án sơ thẩm bị tòa án cấp sửa, hủy trình độ, chuyên môn nghiệp vụ từ phía hội thẩm thì trách nhiệm pháp lý của hội thẩm thế nào và quan nào chịu trách nhiệm hiệu quả và chất lượng hoạt động của hội thẩm pháp luật hiện chưa có quy định - Kiểm tra giám sát hội thẩm Pháp luật hiện hành chưa có quy định quan chịu trách nhiệm hiệu quả và chất lượng hoạt động của hội thẩm (là quan quan bầu hội thẩm hay là quan phân công xét xử cho hợi thẩm (tịa án)) - Thành phần hội thẩm tham gia hội đồng xét xử Pháp luật quy định số lượng hội thẩm nhiều thẩm phán 2/3 3/5 và hội thẩm ngang quyền với thẩm phán các phán quyết việc giải 19 quyết vụ án, lực hợi thẩm cịn hạn chế, trách nhiệm pháp lý của hợi thẩm cịn chưa quy định cụ thể là không phù hợp 3.2.4.3 Đảm bảo tính độc lập cho hội thẩm từ phía thẩm phán Pháp luật thiếu quy định trước đưa vụ án xét xử, thẩm phán có hướng dẫn pháp luật cho hội thẩm vấn đề pháp lý và chưa có các chế tài đủ mạnh nhằm đảm bảo tính tự chịu trách nhiệm của hội thẩm, trách nhiệm giải trình của hội thẩm hoạt động xét xử 3.2.4.4 Cơ sở vật chất, chế độ hội thẩm Pháp luật quy định chế độ đãi ngợ với hợi thẩm chưa hợp lý, cịn thiếu các quy định các biện pháp bảo vệ hội thẩm và gia đình họ trường hợp cần thiết 3.3 Ưu điểm, hạn chế, bất cập, nguyên nhân địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam vấn đề đặt 3.3.1 Ưu điểm Địa vị pháp lý của hội thẩm đã không ngừng được hoàn thiện và đã đạt được kết quả nhất định qua các thời kỳ lịch sử Trong năm qua, số lượng, chất lượng hội thẩm ngày được nâng cao và các quy định của pháp ḷt vị trí, vai trị của hợi thẩm ngày càng được củng cố, hoàn thiện Hiện nay, tổng số hợi thẩm tịa án nhân dân cấp tỉnh, cấp hụn nhiệm kỳ 2016-2021 17.014 người, đó, hội thẩm tịa án nhân dân cấp tỉnh là 1.785 người, hợi thẩm tòa án nhân dân cấp huyện là 15.299 người Trong đó, nhiều hội thẩm có trình độ đại học, trung cấp… 3.3.2 Hạn chế bất cập Pháp luật hiện hành địa vị của hội thẩm được quy định nhiều văn bản pháp luật, dẫn tới khó khăn cho việc xác định các quyền và nghĩa vụ pháp lý của hội thẩm Một số vấn đề liên quan đến địa vị pháp lý của hội thẩm chưa được pháp luật quy định quy định không hợp lý, dẫn tới thực tiễn thực hiện pháp luật địa vị của hội thẩm có nhiều vướng mắc Trình đợ lực của hợi thẩm cịn nhiều hạn chế, bản lĩnh chính trị chưa vững vàng Cơ chế quản lý, giám sát đối với hoạt động của hội thẩm chưa chặt chẽ Cơ sở vật chất, chế độ và chính sách đối với hội thẩm chưa đảm bảo 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 20 Các quy định của pháp ḷt khơng theo kịp với tình hình phát triển của thực tiễn kinh tế - xã hội và văn bản pháp luật hội thẩm khơng nằm ngoài quy ḷt này Hiện vẫn cịn nhiều nhận thức chưa vị trí, ý nghĩa, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn của hợi thẩm hoạt động xét xử Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ hội thẩm chưa phù hợp Sự giám sát của quan dân cử, của các tổ chức chính trị, xã hội và của nhân dân đối với hoạt động xét xử của hội thẩm thời gian qua chưa mang lại hiệu quả cao Môi trường, điều kiện làm việc của hội thẩm dễ bị tác động các mối quan hệ quen thuộc, quan hệ gia đình, tác động của người có chức vụ quyền hạn đã ảnh hưởng không nhỏ tới tính độc lập của hội thẩm 3.3.4.Những vấn đề đặt cho Việt Nam hoàn thiện địa vị pháp lý hội thẩm Những đặc điểm của thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội đã tác động đến mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tác động đến quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của hội thẩm Do ảnh hưởng nhiều yếu tố lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội, nhận thức của một vài bộ phận xã hội và nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng đến vai trò, tính độc lập xét xử của hội thẩm, dẫn tới việc tham gia xét xử của hội thẩm vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, mong muốn của người dân Chậm xây dựng được mô hình lý luận tham gia của nhân dân hoạt động xét xử Hệ thống pháp luật nước ta vẫn chưa đồng bợ, thiếu thớng nhất, tính khả thi cịn thấp, chậm vào cuộc sống đội ngũ hội thẩm chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Chương Yêu cầu và giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý hội thẩm Việt Nam 4.1 Những yêu cầu đặt đối với việc hoàn thiện địa vị pháp lý hội thẩm 4.1.1 Đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, nhân dân nhân dân 21 Việc hoàn thiện pháp luật địa vị của hội thẩm phải được đặt yêu cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, của nhân dân, nhân dân nhân dân 4.1.2 Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cần trọng xây dựng các thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đó hoàn thiện các quy định pháp luật địa vị của hội thẩm phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo sở pháp lý hữu hiệu cho việc đảm bảo hiệu lực, hiệu quả xét xử của hội thẩm 4.1.3 Bảo đảm quyền người, quyền của công dân Hoàn thiện địa vị pháp lý của hội thẩm nhằm hướng tới bảo vệ công tức là bảo vệ giá trị công lý và các quyền bản của người Vậy nên, vai trò của tòa án, đó có vai trò của hội thẩm được coi là yếu tố hết sức quan trọng việc bảo vệ công lý, thúc đẩy nhân quyền Việt Nam hiện 4.1.4 Phù hợp phục vụ đường lối đổi mới, chủ trương cải cách tư pháp Đảng Nhà nước Việc nghiên cứu, hoàn thiện các quy định của pháp luật địa vị của hội thẩm, nhằm nâng cao hiệu quả xét xử của tòa án là tất yếu, là một biện pháp đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng bộ máy nhà nước sạch, vững mạnh, phù hợp với mục tiêu của Nhà nước pháp quyền và phải được đặt tổng thể của cải cách tư pháp, cải cách bộ máy Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 4.1.5 Đáp ứng hội nhập quốc tế Hợp tác quốc tế là nhu cầu, là xu thế tất yếu tồn tại và phát triển của tất cả các quốc gia hiện Vấn đề đặt là cần thiết phải hoàn thiện pháp luật địa vị của hội thẩm, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động xét xử của hội thẩm, tăng cường hợp tác quốc tế pháp luật và tư pháp để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nước ta tình hình mới 4.2 Các giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý hội thẩm 4.2.1 Đẩy mạnh nghiên cứu nhận thức đắn, thống địa vị pháp lý hội thẩm 22 Cần phải có nhận thức đắn, thống nhất từ phía người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và nhân dân vị trí, vai trị của hợi thẩm hoạt động xét xử Hội thẩm tham gia xét xử với với tư cách là người tiến hành tố tụng, là chủ thể xét xử, tham gia trực tiếp thẩm phán giải quyết các vụ án nhằm bảo đảm tính dân chủ hoạt động xét xử, bảo đảm công bằng, công lý các phán quyết của tịa án 4.2.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật địa vị hội thẩm 4.2.2.1 Cần sớm ban hành Luật hội thẩm điều chỉnh tất lĩnh vực địa vị hội thẩm Luật hội thẩm gồm có các nội dung bản như: 1) quy định chung hội thẩm, quy định tuyên thệ của hội thẩm; 2) nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của hội thẩm, đó là các quyền và nghĩa vụ tố tụng quy định các văn bản quy phạm pháp luật tố tụng (Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính); 3) tiêu chuẩn hội thẩm, thủ tục bầu, cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm hội thẩm; 4) các biện pháp bảo vệ đối với hội thẩm và các thành viên gia đình hội thẩm; 5) quản lý hội thẩm 4.2.2.2 Những nội dung pháp luật chuyên sâu địa vị hội thẩm cần sửa đổi, bổ sung Sửa quy định thành phần hội thẩm tham gia hội đồng xét xử và thẩm quyền của hội thẩm; sửa các quy định thủ tục bầu, cử hội thẩm; quy định rõ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ đối với hội thẩm; bổ sung quy định việc nhậm chức và tuyên thệ của hội thẩm; xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp của hội thẩm; sửa quy định thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án của hội thẩm trước mở phiên tịa; bở sung quy định phạm vi giải thích của thẩm phán; bổ sung quy định trách nhiệm và xử lý trách nhiệm của hội thẩm 4.2.3 Giải pháp thực pháp luật địa vị hội thẩm Pháp luật địa vị của hội thẩm cho dù có hoàn thiện đến đâu quá trình thực hiện không thì chất lượng, hiệu quả công tác xét xử không cao Vì vậy, đòi hỏi các chủ thể có liên quan phải thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật địa vị của hội thẩm 4.2.4 Giải pháp bảo đảm điều kiện để hội thẩm thực quyền nghĩa vụ pháp lý 23 4.2.4.1 Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho hội thẩm Trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp và phẩm chất chính trị của đội ngũ hội thẩm góp phần quyết định đến chất lượng công tác xét xử của tòa án Chính vì vậy, cần xây dựng đội ngũ hội thẩm có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho hội thẩm 4.2.4.2 Tăng cường kiểm tra, giám sát tổng kết rút kinh nghiệm công tác xét xử hội thẩm Tăng cường lãnh đạo, quản lý, đạo của chánh án tịa án nhân dân các cấp, phới hợp đạo quản lý của hội đồng nhân dân các cấp, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm nâng cao trách nhiệm của hội thẩm thực thi nhiệm vụ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện nơi có trụ sở của tòa án nhân dân cấp cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt đợng của đoàn hợi thẩm Hằng năm, tịa án nhân dân cần tiến hành hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm đối với công tác xét xử của hội thẩm 4.2.4.3 Bảo đảm sở vật chất cho hoạt động tịa án Để bảo đảm cho hợi thẩm thực hiện tốt nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, Nhà nước cần ưu đãi, đầu tư xây dựng sở vật chất, đảm bảo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xét xử của tòa án 4.2.4.4 Bảo đảm chế độ, sách hội thẩm Cần có chính sách và chế độ thù lao thoả đáng đối với hội thẩm tham gia xét xử Quy định các biện pháp bảo đảm an ninh nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản của hội thẩm và gia đình hội thẩm thực hiện nhiệm vụ 4.2.4.5 Kịp thời động viên, khen thưởng, xử lý nghiêm vi phạm hội thẩm Kịp thời động viên, khen thưởng, tôn vinh đối với hội thẩm hoàn thành tốt nhiệm vụ, thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật và có thành tích hoạt động xét xử, đồng thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật của hội thẩm hoạt động nghề nghiệp 24 KẾT LUẬN Trong năm qua, địa vị pháp lý của hội thẩm đã có nhiều sửa đổi, cải cách phù hợp mang lại hiệu quả cao việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người thông qua các hoạt động, chức được giao Tuy nhiên, điều kiện tình hình, nhiệm vụ mới và yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, yêu cầu cải cách tư pháp và tiến trình hội nhập quốc tế, dẫn tới quy định của pháp luật hiện hành địa vị của hội thẩm đã bộc lộ nhiều tồn tại, thiếu sót, hội thẩm chưa phát huy được vị trí vai trò của mình với tư cách là đại diện cho tiếng nói của người dân tham gia vào hoạt động tư pháp, chưa độc lập xét xử, chưa thực ngang quyền với thẩm phán biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử, gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng hoạt động xét xử của tòa án Có thể nói, tham gia, giám sát của người dân vào hoạt đợng xét xử của tịa án Việt Nam hiện nhiều hạn chế, bất cập so với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền và Chiến lược cải cách tư pháp Hiến pháp năm 2013 quy định tòa án thực hiện quyền tư pháp và có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Tịa án phải là thiết chế độc lập, vô tư và khách quan, với tư cách người tiến hành tố tụng, là chủ thể xét xử, thẩm phán và hội thẩm phải có trách nhiệm làm trọng tài của các bên và đảm bảo tranh tụng xét xử Vì vậy, đòi hỏi địa vị pháp lý của hội thẩm cần phải tiếp tục được hoàn thiện tạo sở pháp lý vững cho hội thẩm độc lập và tuân theo pháp luật tham gia xét xử các thẩm phán, góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ pháp chế và trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Luận án có một số giải pháp hữu hiệu mang tính khả thi nhằm thực hiện phương hướng được xác định Theo đó, phải có nhận thức đắn, thớng nhất vị trí, vai trị của hợi thẩm tham gia hoạt đợng xét xử của tịa án, xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn thiện địa vị của hội thẩm, tạo sở pháp lý cho hội thẩm thực các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xây dựng đội ngũ hội thẩm có tinh thần trách nhiệm và thái độ dũng cảm bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật quyền người Đồng thời, Đảng và Nhà nước cần tăng cường lãnh đạo và quản lý để tăng vị thế của của tòa án nói chung, của thẩm phán và hội thẩm nói riêng, có vậy 25 nguyên tắc việc xét xử sơ thẩm của tòa án nhân dân có hội thẩm tham gia mới có ý nghĩa và được đảm bảo một cách toàn diện Danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài Luận án Trần Thị Thu Hằng (2018), "Nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật" - Thực tiễn thực kiến nghị", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 7(316)/2018 Trần Thị Thu Hằng (2018), "Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Hội thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Tịa án nhân dân, sớ 15/2018 Trần Thị Thu Hằng (2018), "Nâng cao chất lượng hoạt động Hội thẩm tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam", Luật sư Việt Nam, số 4(49)/2018 ... đề lý luận địa vị pháp lý của hội thẩm; Chương 3: Thực trạng địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam; Chương 4: Yêu cầu và giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam. .. ảnh hưởng tới địa vị pháp lý của hội thẩm; xây dựng tranh tởng qt q trình hình thành phát triển địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam; nghiên cứu địa vị pháp lý của hội thẩm một số... Nghiên cứu địa vị pháp lý của hội thẩm một số quốc gia thế giới đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Đánh giá thực trạng địa vị pháp lý của hội thẩm Việt Nam hiện nay, phát hiện hạn