SKKN một số biện pháp lồng ghép các câu chuyện kể về bác hồ trong dạy học lịch sử lớp 12 nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh trường THPT thường xuân 3

23 37 0
SKKN một số biện pháp lồng ghép các câu chuyện kể về bác hồ trong dạy học lịch sử lớp 12 nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh trường THPT thường xuân 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sinh từ chân lí - người Việt Nam đẹp Người xa “Phịng lặng rèm bng tắt ánh đèn” đời, nghiệp gương đạo đức Người trở thành Người kết tinh toả sáng ưu tú nhất, tốt đẹp trí tuệ đạo đức Việt Nam Phẩm chất đạo đức Người mãi gương sáng ngời cho dân tộc Việt Nam noi theo Trong vần thơ câu ca cũng viết: “Tháp Mười đẹp sen/ Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” Ngày Bác xa giá trị đạo đức, truyền thống quý báu Bác vẫn gương sáng ngời cho nhân dân nhân loại soi sáng Để phát huy giá trị to lớn về tư tưởng, đạo đức Bác, nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ln phát động tồn dân học tập làm theo đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Thực Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, năm học gần đây, Ngành GD&ĐT tỉnh Thanh Hoá đạo trường học sử dụng tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống cho học sinh” để giảng dạy cấp học Tỉnh đồn, sở giáo dục tỉnh cịn thường xuyên tổ chức phát thanh, viết bài, diễn đàn, thi trực tuyến “Tuổi trẻ học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, báo về học tập làm theo Bác Các hoạt động góp phần nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh việc tu dưỡng, rèn luyện để trở thành cơng dân có ích Đồng thời, đấu tranh, phê phán, ngăn chặn, đẩy lùi xuống cấp về đạo đức xã hội, phận hệ trẻ; nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc, hình thành nhân cách cho học sinh Tại trường THPT Thường Xuân – trường miền núi cao với 90% học sinh người dân tộc Thái, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh việc khai thác sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ trình dạy học có vai trị quan trọng Cùng với hệ thống tri thức thơng sử có sách giáo khoa, câu chuyện kể về Bác Hồ khai thác vận dụng hiệu giúp hình thành học sinh truyền thống yêu nước hành vi ứng xử phù hợp cách tự giác Những hành vi ứng xử Bác Hồ câu chuyện tác động mạnh vào tình cảm, giúp em chuyển tri thức thành niềm tin lòng yêu nước, yêu quê hương cách tự nhiên Vì vậy, câu chuyện kể về Bác Hồ khơng có tính giáo dục, làm phong phú đời sống tâm hồn mà cịn có sức lay động, cổ vũ việc định hướng suy nghĩ hành động học sinh Đó cũng mục tiêu giảng dạy Lịch sử trường trung học phổ thông Là giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường miền núi thành lập năm, phương tiện dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông Thường Xn cịn nhiều hạn chế cịn gặp nhiều khó khăn, học sinh trường lại phần lớn em dân tộc thiểu số, đời sống kinh tế khó khăn, học sinh tiếp cận với vấn đề lịch sử; thức thời giáo dục theo phương pháp đổi hạn chế… Băn khoăn trước thực trạng đó, tơi ln tìm tịi, nghiên cứu để nâng cao kiến thức, biện pháp giảng dạy môn để gây hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh, việc nâng cao hiệu giáo dục Lịch sử cho em học sinh Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp lồng ghép câu chuyện kể Bác Hồ dạy học lịch sử lớp 12 nhằm nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh Trường THPT Thường Xuân 3” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Rất mong đồng nghiệp chia sẻ, góp ý để sáng kiến tơi thực đem lại thành công hiệu cho công tác giảng dạy thân đồng nghiệp 1.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Phạm vi nghiên cứu: Các giảng - Môn Lịch sử - lớp 12 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối 12 trường THPT Thường Xuân - Thời gian: Trong hai năm học, từ năm 2019 – 2020 đến 2020 - 2021 1.3 Mục đích nghiên cứu - Đối với người dạy: + Nhằm giúp cho giáo viên giảng dạy môn Lịch sử số kinh nghiệm việc lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh lớp 12 Trường THPT + Góp phần với Ban giám hiệu, Đoàn niên giáo viên chủ nhiệm trường THPT Lam Kinh giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh nhà trường - Đối với người học: + Đây số biện pháp quan trọng giúp em lĩnh hội kiến thức hiệu Khơi dậy ước mơ, hồi bão thân tự hồn thiện + Lồng ghép các câu chuyện kể về Bác Hồ dạy học môn Lịch sử lớp 12 nhằm mục đích hướng ý học sinh qua hoạt động lắng nghe, trao đổi, thảo luận, nêu vấn đề giải vấn đề từ có ý thức trách nhiệm thực tốt qui tắc, chuẩn mực đạo đức cộng đồng, xã hội 1.4 Kết cần đạt - Góp phần đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học cho thân, làm phong phú thêm phương tiện dạy học giáo viên - Nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp dạy - Góp phần rèn luyện kĩ giáo dục truyền thống cho học sinh nhà trường THPT Thường Xuân 1.5 Phương pháp nghiên cứu Khi thực sáng kiến kinh nghiệm này, cá nhân thực phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tham khảo: Tham khảo nguồn: Kinh nghiệm thực tiễn đồng nghiệp, sách, báo, tạp chí, tham luận Internet - Phương pháp khảo sát thực tế: Quan sát, khảo sát thực tế việc dạy hcoj lịch sử nhiều trường THPT nhiều năm để thu thập thông tin xác định biện pháp phù hợp - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích tổng hợp tư liệu về vấn đề có liên quan đến đề tài Tham chiếu kết môn trường địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng giải pháp sáng kiến cá nhân để nâng cao hiệu nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thường Xuân năm học Các phương pháp kết hợp trình nghiên cứu đề tài NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Dân tộc Việt Nam có lịch sử từ lâu đời, với trình hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Nhân dân ta trùn thống dân tộc anh hùng mà cịn có kinh nghiệm phong phú, quý báu về việc giáo dục lịch sử cho hệ trẻ, về việc rút học khứ cho đấu tranh lao động Kiến thức lịch sử góp phần xây dựng đường lối, chủ trương, sách, trở thành vũ khí sắc bén cơng dựng nước giữ nước Ngày nay, “cùng với trình Quốc tế hóa ngày mở rộng trở nguồn xu chung dân tộc giới Với chúng ta, tìm tịi, phát ngày sâu sắc đặc điểm xã hội Việt Nam, phẩm chất cao quý, giá trị truyền thống học lịch sử giúp lựa chọn tiến hành bước thích hợp, hướng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” (theo nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười) Sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ tư liệu quan trọng giảng dạy Lịch sử lớp 12 trường trung học phổ thơng Ngồi tư liệu dạy học thông tin – kiện, tình điển hình, tranh ảnh, ca dao – tục ngữ, âm nhạc… câu chuyện kể về Bác dạng tư liệu có sức ảnh hưởng đặc biệt q trình giảng dạy mơn lịch sử Bởi vậy, lồng ghép câu chuyện kể về Bác đòi dạy học Lịch sử hỏi người giáo viên phải dùng lời nói diễn cảm kết hợp với phương tiện khác điệu bộ, cử chỉ, đồ dùng trực quan để thuật lại nội dung truyện nhằm đáp ứng yêu cầu dạy Thực tế cho thấy thông qua câu chuyện kể về Bác Hồ tác động vào tình cảm học sinh, giúp em chuyển tri thức thành niềm tin thói quen thực hành vi đạo đức cách tự giác Ngạn ngữ Việt Nam có câu: “Gieo suy nghĩ bạn gặt hành động, gieo hành động bạn gặt thói quen, gieo thói quen bạn gặt tính cách" Như vậy, câu chuyện kể về Bác Hồ không làm phong phú đời sống tâm hồn em học sinh mà bồi dưỡng cho em thái độ yêu ghét rõ ràng: xấu lên án, tốt học tập, bắt chước làm theo Ngồi ra, sử dụng cách khoa học câu chuyện kể về Bác Hồ cịn góp phần bồi dưỡng phát triển lực bản, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử Bài giảng tránh đơn điệu, nhàm chán nhờ trình tiếp thu nội dung chiêm nghiệm ý nghĩa từ câu chuyện Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy việc lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ vào giảng dạy Lịch sử lớp 12 trường THPT Thường Xuân thực cần thiết đạt hiệu cao 2.2 Thực trạng vấn đề Từ sở tơi trình bày trên, việc lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ giảng dạy Lịch sử cho học sinh lớp 12 trường THPT Thường Xuân nhiệm vụ quan trọng góp phần giáo dục truyền thống Lịch sử cho học sinh Trong q trình thực đề tài có thuận lợi khó khăn định 2.2.1.Thuận lợi : - Có nhiều văn hướng dẫn triển khai về giáo dục Lịch sử, đạo đức học sinh nghị TƯ khoá VIII, luật giáo dục, văn đạo sở giáo dục đào tạo tỉnh Thanh hoá Một số văn đạo Ban Giám hiệu, Ban nề nếp, đoàn niên trường THPT Thường Xuân - Bản thân thường xuyên tham gia bồi dưỡng chuyên đề về giáo dục rèn luyện kĩ sống cho học sinh Đặc biệt chuyên đề về việc đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tìm hiểu 50 năm thực di chúc Bác Hồ… - Bản thân thực giảng dạy Lịch sử nhiều năm nên việc bao quát học sinh tốt hơn, nhìn nhận, đánh giá thiết thực - Bản thân cũng thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh - Nhà trường quan tâm mua sách, báo, nối mạng internet…để học sinh tìm hiểu, sưu tầm nhiều câu chuyện về Bác Hồ nhiều kênh thông tin khác - Các hoạt động lên lớp đoàn niên đề cập nhiều nội dung phong phú tìm hiểu, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cũng nội dung quan tâm đặc biệt 2.2.2 Khó khăn: - Lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ đòi hỏi giáo viên phải có nhiều kỹ năng, phải lựa chọn câu chuyện phù hợp, điển hình sát với thực tế sống, với địa phương, với tâm lý lứa tuổi học sinh để đạt hiệu cao - Sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ giảng dạy Lịch sử giáo viên khơng có lựa chọn mẩu chuyện phù hợp cách thâu tóm nội dung câu chuyện nhiều thời gian - Do môn Lịch sử môn học nên cịn số giáo viên, phụ huynh, học sinh thờ ơ, chưa thực đầu tư học tập động viên em học tập - Bản thân giáo viên dạy nghĩa vụ Trường THPT Thường Xn - ngơi trường có điểm tuyển sinh vào lớp 10 thấp toàn tỉnh, chất lượng nhận thức học sinh hạn chế, lực học sinh không đồng đều việc kể chuyện máy móc khơng hiệu Với đặc thù 90% học sinh người dân tộc thiểu số (chủ yếu dân tộc Thái) nên việc tiếp nhận văn hóa địa ln dễ dàng văn hóa thống Mặt khác, phương pháp kể chuyện số giáo viên chưa hấp dẫn nên chưa tạo hút ý học sinh Thực tiễn dẫn tới việc lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ dạy học Lịch sử cịn gặp nhiều khó khăn 2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu việc lồng ghép câu chuyện kể Bác Hồ dạy học lịch sử cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thường Xuân Trong nhiều năm liên tục lồng ghép câu chuyện kể về Bác giảng dạy Lịch sử lớp 12 từ năm học 2019 – 2020 đến năm học 2020 - 2021, thực theo giải pháp sau: 2.3.1 Trước hết giáo viên giảng dạy cần tìm hiểu sơ lược Bác Hồ câu chuyện kể Bác Hồ Đồng chí Phạm Văn Đồng khái quát về lãnh tụ Hồ Chí Minh rằng: "Đối với gia đình Việt Nam, Bác Hồ người thân thiết gia đình cha với Đối với người Việt Nam Bác lương tâm tuyệt vời sáng, luôn thấu hiểu từ bên ý nghĩ nguyện vọng mình" (Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh - tinh hoa khí phách, báo Nhân dân, Hà Nội, 19-3-1970) Lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ để nâng cao hiệu giáo dục truyền thống học Lịch sử Tấm gương đạo đức Bác hữu gia đình Việt, phẩm chất đạo đức Bác hệ học tập làm theo Việc sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ giảng dạy Lịch sử vừa thực yêu cầu chuyên môn, vừa làm phong phú thêm phương tiện dạy học giáo viên Đồng thời thực nhiệm vụ lồng ghép việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh mà cấp ngành giao phó Những câu chuyện kể Bác Hồ mà giáo viên lồng ghép dạy học Lịch sử lớp 12 là: TT TÊN CHUYỆN KỂ VỀ BÁC HỒ Chiếc áo ấm - Bài học về chăm lo Bác Hồ Chiếc đồng hồ - Bài học về đoàn kết Bài học về tiết kiệm Thời gian quý báu Bác Hồ với tinh thần tự học Hai bàn tay - Dám nghĩ dám làm Giữ lời hứa Tình yêu Bác dành cho thiếu nhi Bác Hồ với nhân dân Tấm lòng Bác thương binh, liệt sĩ Ba ba lô - Sự công 12 Đôi dép Bác Hồ - Lối sống giản dị 10 11 GHI CHÚ Nước nóng, nước nguội - Học cách ứng xử Bác Hồ với chiến sĩ người dân tộc Bác nhớ cháu thiếu niên dũng sĩ miền Nam Bác Hồ với nghiệp trồng người Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải 17 giữ lấy nước… 18 Bác Hồ về quê hương 13 14 15 16 2.3.2 Chọn lọc, xác định câu chuyện kể Bác Hồ để giảng dạy Lịch sử lớp 12 Lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ giảng dạy Lịch sử lớp 12 trường THPT Thường Xuân phương tiện dạy học tích cực Thơng qua đó, giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh cách chủ động Việc lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ tiến hành nhiều cách khác tùy vào điều kiện giảng dạy tiết học khác Thực tế trường THPT Thường Xuân 3, với đặc thù kiến thức mơn Lịch sử lớp 12 câu chuyện kể về Bác cũng cần lựa chọn kĩ lưỡng để áp dụng bài, phần cho phù hợp Sau học để chuẩn bị giảng dạy nội dung kiến thức tốt học sinh cần chuẩn bị mới, tìm hiểu trước câu chuyện kể về Bác Hồ em có nhiều kĩ việc vận dụng kiến thức đạo đức vào thực tiễn Để giảng dạy Lịch sử lớp 12 việc lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ, giáo viên cần xác định bước sau : Bước 1: Xác định mục tiêu học: Trong dạy, tiết dạy giáo viên cần xác định rõ mục tiêu học, tiết học cần truyền đạt đơn vị kiến thức nào? Những đơn vị kiến thức trọng tâm cần nhấn mạnh? Những đơn vị kiến thức cần đưa câu chuyện thích hợp để em ghi nhớ tốt hơn? Đồng thời qua học sinh cần có kĩ gì? Các em cần cố gắng để làm theo giá trị truyền thống phẩm chất đạo đức Bác? … Bước 2: Lựa chọn câu chuyện kể Bác Hồ Tùy vào học, đơn vị kiến thức mà giáo viên sưu tầm, lựa chọn câu chuyện kể về Bác phù hợp với nội dung kiến thức dạy Tùy mục đích sử dụng mà giáo viên khai thác câu chuyện khác theo yêu cầu Một câu chuyện áp dụng vào dạy cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất: Câu chuyện phải phù hợp với nội dung, yêu cầu học Thứ hai: Câu chuyện phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức học sinh Thứ ba: Câu chuyện phải ngắn gọn mang tính giáo dục sâu sắc Thứ tư: Câu chuyện phải để lại cho học sinh học kinh nghiệm phù hợp hữu ích Trong chương trình dạy học Lịch Sử lớp 12, giáo viên lồng ghép nhiều câu chuyện kể về Bác Hồ bài, phần kiến thức khác Việc lồng ghép thực theo dạy tiêu biểu sau: TT TÊN BÀI HỌC Bài Liên Xô nước Đông Âu (1945 – 2000) Liên Bang Nga (1991 – 2000) TÊN CHUYỆN KỂ VỀ BÁC HỒ 1.Chiếc đồng hồ - Bài học về đồn kết 2.Tình u Bác dành cho thiếu nhi Bài Các nước Đông Bắc Á Chiếc đồng hồ - Bài học về đoàn kết Giữ lời hứa Bài học về tiết kiệm Bài Nhật Bản Thời gian quý báu Bác Hồ với nghiệp trồng người Chiếc đồng hồ - Bài học về đoàn kết Bài Quan hệ quốc tế Nước nóng, nước nguội - Học cách ứng sau thời kì chiến tranh lạnh xử Bài 12 Phong trào dân tộc dân Bác Hồ với tinh thần tự học chủ Việt Nam từ năm 1919 Hai bàn tay - Dám nghĩ dám làm đến năm 1925 Bài 13 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Bài 16 Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945) Nước VNDCCH đời Bài 17 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-91945 đến trước ngày 19-121946 Bài 18 Những năm đầu Chiếc đồng hồ - Bài học về đoàn kết Bác Hồ với nhân dân Chiếc áo ấm - Bài học về chăm lo Bác Hồ Thời gian quý báu Chiếc áo ấm - Bài học về chăm lo Bác Hồ Bài học về tiết kiệm Tình yêu Bác dành cho thiếu nhi Nước nóng, nước nguội - Học cách ứng xử Bác Hồ với nghiệp trồng người Bài học về tiết kiệm 10 kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19461950) Tấm lòng Bác thương binh, liệt sĩ Ba ba lô - Sự cơng Bài 20 Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) Chiếc đồng hồ - Bài học về đoàn kết Bác Hồ với chiến sĩ người dân tộc Chiếc áo ấm - Bài học về chăm lo Bác Hồ 11 Bài 21 Xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954-1965) Chiếc áo ấm - Bài học về chăm lo Bác Hồ Bác nhớ cháu thiếu niên dũng sĩ miền Nam 12 Bài 22 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Thời gian quý báu Mĩ xâm lược, nhân dân miền Giữ lời hứa Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) 13 Bài 22 Nhân dân hai miền trực 1.Tình yêu Bác dành cho thiếu nhi tiếp chiến đấu chống đế quốc Tấm lòng Bác thương binh, Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất liệt sĩ (1965-1973) 14 Bài 23 Khôi phục phát triển Hai bàn tay - Dàm nghĩ dám làm kinh tế – xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam Bác nhớ cháu thiếu niên dũng sĩ miền Nam (1973-1975) 15 Bài 26 Đất nước đường đổi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000) 16 Bài 27 Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 Bác Hồ với tinh thần tự học Hai bàn tay - Dám nghĩ dám làm Bác Hồ về quê hương Bác Hồ với nhân dân Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước… 10 Bước 3: Rút ý nghĩa học kinh nghiệm từ câu chuyện kể Bác Hồ mà sử dụng dạy Một câu chuyện phù hợp giúp học sinh liên tưởng cách tích cực tri thức học với ý nghĩa từ câu chuyện Kết việc sử dụng câu chuyện việc đúc rút học kinh nghiệm làm cho tri thức học tiếp thu cách sâu sắc nhớ lâu Trong hệ thống tư liệu dạy học môn Lịch sử, câu chuyện kể về Bác Hồ sử dụng lúc, mức, yêu cầu đem lại hiệu cao Điều xuất phát từ giá trị thân câu chuyện việc giáo dục Truyền thống lịch sử dạy môn Lịch sử Sau câu chuyện kể, giáo viên phải giúp học sinh rút học về giáo dục, ví dụ: em học Bác lòng yêu thương đồng cảm, chia sẻ nỗi đau buồn đồng bào, đồng chí qua câu chuyện “Chú ngã có đau khơng?” Hay học Bác tính tiết kiệm - tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền từ việc lớn đến việc nhỏ qua câu chuyện: “Thời gian quý báu lắm”; câu chuyện “Bác Hồ thăm quê hương” em thấy nỗi đau vị lãnh tụ trở về thăm quê hương sau nhiều năm xa cách; hay câu chuyện “Bác Hồ quan tâm đến trẻ” Bác Hồ yêu cháu, hiểu cháu, tin tưởng cháu tương lai dân tộc, mầm, búp cành 11 … tất hình ảnh học quý báu mang ý nghĩa giáo dục tính nhân văn sâu sắc để em tự hồn thiện 2.3.3 Đa dạng hóa hình thức triển khai, lồng ghép câu chuyện kể Bác Hồ giảng dạy Lịch sử lớp 12 trường THPT Như biết q trình giảng dạy mơn Lịch sử lớp 12 người giáo viên sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ vào học nhằm nhiều mục đích khác Những mục đích đều có điểm chung thu hút ý học sinh nhiều đem lại hiệu học tốt dạy Qua thực tế giảng dạy Lịch sử lớp 12 trường THPT, nhiều năm học sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ nhiều trường hợp thu thành công định Cụ thể: 2.3.3.1 Sử dụng câu chuyện kể Bác Hồ để kiểm tra cũ Giáo viên sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ giúp học sinh nhắc lại kiến thức học trước Đồng thời em vận dụng kiến thức học để rút học kinh nghiệm cho thân Ví dụ: Trong dạy “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930” (Tiết - 13 - Lịch sử lớp 12), giáo viên kể câu chuyện: “Hai bàn tay - Dám nghĩ dám làm”: Năm 1911, năm Bác cịn trẻ khoảng 21 tuổi Một hơm anh Ba - tên Bác hồi ấy, người bạn dạo khắp thành phố Sài Gòn, anh Ba hỏi người bạn đi: - Anh Lê, anh có u nước khơng? Người bạn đáp: - Tất nhiên có chứ! Anh Ba hỏi tiếp: - Anh giữ bí mật khơng? Người bạn đáp: - Có Anh Ba nói tiếp:- Tơi muốn nước ngồi, xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào, Tôi trở giúp đồng bào Nhưng mình, thật có nhiều mạo hiểm, ví đau ốm… Anh muốn với không ? Anh Lê đáp: - Nhưng bạn ! Chúng ta lấy đâu tiền mà ? 12 - Đây, tiền – anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay Chúng ta làm việc, làm việc mà sống để Anh với chứ? Bị lơi lịng hăng hái Bác, người bạn đồng ý Nhưng sau suy nghĩ kĩ có vẽ phiêu lưu, anh Lê khơng có đủ can đảm để giữ lời hứa Còn Bác Hồ nước ngồi đơi bàn tay Bác làm nhiều nghề khác : Phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết… khắp năm châu, bốn biển để tìm đường cứu dân, cứu nước khỏi ách đô hộ thực dân phong kiến, giải phóng cho dân tộc (Theo 117 câu chuyện kể gương đạo đức Hồ Chí Minh) Sau kể xong câu chuyện giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đơn vị kiến thức: Vì Bác Hồ định tìm đường cứu nước? Hướng Người nào? Em học tập điều qua câu chuyện trên? 2.3.3.2 Sử dụng câu chuyện kể Bác Hồ để dẫn dắt vào nội dung học, tiết học, đơn vị kiến thức Thông thường người giáo viên kể câu chuyện kể về phẩm chất đạo đức Bác để dẫn dắt học sinh vào nội dung học, làm rõ mục tiêu tiết học Có hai hình thức dẫn dắt sau: a Sử dụng câu chuyện kể Bác Hồ để khởi động học Trước vào nội dung học, giáo viên thường dùng lời nói để giới thiệu về nội dung học để dẫn dắt, tạo tâm tiếp nhận học kích thích hứng thú học sinh Tuy nhiên, giáo viên hồn tồn thay cách dẫn dắt việc sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ để thực hoạt động Ở đây, giáo viên lựa chọn mẫu chuyện có nội dung phù hợp với chủ đề học để thay cho lời vào Từ nội dung câu chuyện, giáo viên làm rõ chủ đề học câu hỏi có tính định hướng nhằm chuẩn bị tâm tiếp nhận học cho học sinh cách chủ động, đầy hứng thú Ví dụ: để dẫn học sinh vào “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc ( 1953 - 1954 )” (Tiết - 20 - Lịch sử lớp 12), giáo viên kể câu chuyện: “Chiếc áo ấm - Bài học chăm lo của Bác Hồ”: Một đêm mùa đơng năm 1951, gió bấc tràn mang theo hạt mưa lâm thâm làm cho khí trời thêm lạnh giá Thung lũng Ty co lại n giấc, trừ ngơi nhà sàn nhỏ phát ánh sáng Ở đây, Bác thức, làm việc khuya bao đêm bình thường khác Bỗng cánh cửa nhà sàn mở, bóng Bác Bác bước xuống cầu thang, thẳng phía gốc cây, chỗ tơi đứng gác - Chú làm nhiệm vụ có phải khơng? 13 - Thưa Bác, ạ! Chú khơng có áo mưa? Tôi ngập ngừng mạnh dạn đáp: - Dạ thưa Bác, cháu khơng có ạ! Bác nhìn tơi từ đầu đến chân ngại: - Gác đêm, có áo mưa, khơng ướt, đỡ lạnh Sau đó, Bác từ từ vào nhà, dáng suy nghĩ Một tuần sau, anh Bảy người đem đến cho 12 áo dài chiến lợi phẩm Anh nói: - Bác bảo phải cố gắng tìm áo mưa cho anh em Hơm có áo này, chúng tơi mang lại cho đồng chí Được áo điều quý, chúng tơi cịn q giá hạnh phúc Bác trực tiếp chăm lo, săn sóc với lòng yêu thương người cha Sáng hôm sau, mặc áo nhận đến gác nơi Bác làm việc Thấy tôi, Bác cười khen: - Hơm có áo - Dạ thưa Bác, áo anh Bảy đem đến cho tiểu đội chúng cháu người Nghe thưa lại, Bác vui Bác ân cần dặn dò thêm: - Trời lạnh, cần giữ gìn sức khỏe cố gắng làm tốt cơng tác Dặn dị xong, Bác trở lại ngơi nhà sàn để làm việc Lịng tơi xúc động Bác dành áo ấm cho lúc Bác mặc áo mỏng cũ Đáng lẽ chúng tơi phải chăm lo cho Bác nhiều hơn, cịn Bác, Bác lại lo nghĩ đến nhiều Từ đấy, chúng tơi trân trọng giữ gìn áo Bác cho giữ lấy ấm Bác Hơi ấm truyền thêm cho sức mạnh chặng đường công tác Kết thúc câu chuyện, giáo viên khẳng định: Với mẫu chuyện trên, thông qua hành động, cử chỉ, việc làm Bác, thấy toát lên Bác phẩm chất thật đáng quý trân trọng Đó tình u thương ân cần Bác dành cho cán phục vụ quanh Chỉ áo làm ấm thể, ấm lòng anh chiến sĩ hàng triệu triệu tim người Việt Chính nhờ quan tâm lớn lao tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc Việt Nam bước vào trận chiến cuối cùng, đưa kháng chiến chống Pháp (1945 – 19540 đến thành công Vậy sống kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1953 - 1954) kết thúc nào? Vấn đề làm rõ qua học ngày hôm b Sử dụng câu chuyện kể Bác Hồ để dẫn dắt vào đơn vị kiến thức của học 14 Cũng giống việc sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ để khởi động vào giáo viên sử dụng câu chuyện kể về Bác để dẫn dắt vào phần đó, đơn vị kiến thức học Ví dụ: Khi giảng dạy phần “Nguyên nhân thắng lời, học kinh nghiệm” “Bài tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000.” (Mục II, 27, Lịch sử lớp 12) để dẫn dắt học sinh đến với phần này, giáo viên kể câu chuyện: “Chiếc đồng hồ - Bài học đoàn kết” Giữa mùa thu năm 1954, Bác đến thăm Hội nghị rút kinh nghiệm cải cách ruộng đất Hà Bắc Tại hội nghị, biết có lệnh Trung ương rút bớt số cán học lớp tiếp quản thủ đô Ai háo hức muốn đi, người quê Hà Nội Khi nói đến nhiệm vụ tồn Đảng lúc này, Bác rút túi áo giơ đồng hồ quýt hỏi đồng chí cán hội trường câu hỏi chức phận đồng hồ Ai đồng trả lời hết câu hỏi Bác Đến câu hỏi: -Trong đồng hồ, phận quan trọng? Khi người suy nghĩ Bác lại hỏi: - Trong đồng hồ, bỏ phận có khơng? - Thưa không Nghe người trả lời, Bác giơ cao đồng hồ lên kết luận: - Các ạ, phận đồng hồ ví quan Nhà nước, nhiệm vụ cách mạng Đã nhiệm vụ cách mạng quan trọng, điều cần phải làm Các thử nghĩ xem: đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại địi ngồi làm mặt đồng hồ… tranh chỗ đứng cịn đồng hồ khơng? Khi kể xong câu chuyện giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Bài học Bác thể câu truyện trên? Từ đồng hồ, Bác gợi lên người nhận thức về học quý giá Đó vật vơ giá về tình đồn kết đơn vị, quốc gia tình đồn kết quốc tế Đoàn kết để ổn định, để đổi sáng tạo, để làm nên tất bỡi lẽ "Đoàn kết, đồn kết, đại đồn kết; thành cơng, thành cơng, đại thành cơng" 15 Chúng ta tìm hiểu về nguyên nhân thắng lời, học kinh nghiệm tiến trình Lịch sử Việt Nam Đảng cộng sản lãnh đạo 2.3.3.3 Sử câu chuyện kể Bác Hồ để làm rõ, khắc sâu kiến thức Đây hình thức giáo viên sử dụng thường xuyên, đặc biệt giảng dạy nội dung lịch sử có tính khái qt cao Ở đây, với q trình phân tích, lý giải tri thức học, giáo viên vận dụng mẫu chuyện kể Bác Hồ để làm rõ thêm tri thức Từ đó, giúp người học khắc sâu nội dung quan trọng học Ví dụ: Khi giảng nội dung "Đấu tranh chống bọn ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng." (Mục III, 17 - “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946” – Lịch sử 12), trình giảng giải, để giúp học sinh hiểu rõ chủ trương, sách lược ngoại giao cư xử khéo léo Bác Hồ Và Đảng cộng sản Việt Nam, giáo viên kể câu chuyện: “Nước nóng, nước nguội - Học cách ứng xử”: Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có đồng chí cán Trung đồn thường hay quát mắng chiến sĩ Đồng chí làm giao thông, bảo vệ Bác nước trước Cách mạng tháng Tám Được tin nhân dân phản ánh đồng chí này, hơm, Bác cho gọi lên Việt Bắc Bác dặn trạm đón tiếp, dù đồng chí có đến sớm, trưa cho đồng chí vào gặp Bác Trời mùa hè, nắng chang chang, ngọ nên đồng chí Trung đồn vã mồ hơi, người bốc lửa Đến nơi, Bác chờ sẵn Trên bàn đặt hai cốc nước, cốc nước sơi có vừa rót, bốc nghi ngút, cịn cốc nước lạnh Sau chào hỏi xong, Bác vào cốc nước nóng nói:- Chú uống Đồng chí cán kêu lên: Trời! Nắng mà Bác lại cho nước nóng cháu uống Bác mỉm cười: À Thế thích uống nước nguội, mát khơng? - Dạ có 16 Bác nghiêm nét mặt nói: Nước nóng, tơi khơng uống Khi nóng, chiến sĩ tơi khơng tiếp thu Hịa nhã, điềm đạm cốc nước nguội dễ uống, dễ tiếp thu Hiểu ý Bác giáo dục, đồng chí cán nhận lỗi, hứa sửa chữa (Ban Tuyên giáo Trung ương, Những mẩu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008) Kết thúc câu chuyện, giáo viên kết luận: Câu chuyện cho ta hiểu quan tâm Bác đến cách quản lý người, học về tâm lý cách ứng xử sâu sắc, khôn khéo thâm thúy cho tất Vì vậy, trường hợp thật bình tĩnh, xử lý khéo léo tình để có kết tốt Chúng ta cần học tập gương cư xử khôn khéo – phẩm chất đạo đức tạo nên nhân cách tốt đẹp Bác Hồ kính yêu 2.3.3.4 Sử dụng câu chuyện kể Bác Hồ để củng cố học, ôn tập Đây hình thức dùng sau kết thúc hoạt động nhận thức nội dung học mớiGiáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện có nội dung phù hợp với nội dung học, đặc biệt kiến thức trọng tâm để thực bước củng cố Khi ấy, câu chuyện kể trở thành nhân tố hỗ trợ cho giáo viên tổ chức hoạt động Từ đó, giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng tri thức vừa học để lí giải vấn đề mà câu chuyện phản ánh đề nghị học sinh rút học trình liên hệ với trách nhiệm thân Ví dụ: dạy xong “Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000” (Bài 27 – Lịch sử 12), giáo viên kể câu chuyện: “Một sáng thu xưa” Sáng hôm ấy, nắng nhuộm vàng mái đền cổ kính, Bác Hồ đến thăm đền Hùng gặp chiến sĩ đại đoàn quân Tiên Phong đóng Bác nhìn khắp lượt chiến sĩ đón hỏi: 17 - Các chủ có khỏe không ? - Thưa Bác, khỏe ! Mọi người hồi hộp chờ Bác nói chuyện lại nghe Bác hỏi: - Các có biết đền thờ không ? Một chiến sỹ đứng gần Bác thưa: - Đền thờ ông vua ! - Nhưng vua ? Bác mỉm cười trìu mến nhìn đội Một cán trả lời: - Dạ, vua Hùng ! - Thế có biết vua Hùng ông vua không ? Tất lặng im Bác giải thích : - Vua Hùng ơng vua có cơng dựng nước, ơng Tổ nước Việt Nam ta Rồi Bác ân cần dặn người: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Lời Bác Hồ dạy giản dị mà đầy ý nghĩa, vang vọng lịng người (Theo Đồn Minh Tuấn (Trích “Núi sơng hùng vĩ”) Sau kể xong câu chuyện, giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu suy nghĩ lời dặn dị Bác Hồ Mặt khác, dẫn dắt giáo viên, học sinh đến kết luận: Câu chuyện khẳng định lần việc xây dựng bảo vệ Tổ Quốc vừa trách nhiệm, vừa nghĩa vụ thiêng liêng người dân Việt Nam, phải ghi nhớ công ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để có giang sơn, gấm vóc Các câu chuyện kể Bác Hồ kính yêu mẫu chuyện có thật kể lại chặng đường, hành động, việc làm 18 suy nghĩ Bác Tự thân câu chuyện kể Bác học, tư liệu quý giá việc góp phần giáo dục truyền thống yêu nước tự hào dân tộc cho hệ trẻ Do vậy, việc lồng ghép câu chuyện kể Bác Hồ vào dạy lịch sử quan trọng Nó khơng góp phần nâng chất lượng dạy học, giáo dục truyền thống đạo đức cho học sinh mà cịn góp phần thực tốt Chương trình tích hợp nội dung “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” mơn Lịch sử 2.3.4 Phát động, yêu cầu học sinh sưu tầm câu chuyện kể Bác Hồ làm tư liệu học tập Để dẫn dắt học sinh tích cực, chủ động tham gia vào học tiến hành giao việc cho học sinh chủ động sưu tầm câu chuyện kể về Bác phù hợp với nội dung học Giao cho tổ, nhóm sau em về nhà đọc sưu tầm câu chuyện kể về Bác phù hợp đến học sau Chấm điểm cho học sinh tuỳ vào số lượng, chất lượng em sưu tầm lấy điểm thực hành Ở phần học em kể lại câu chuyện lấy điểm miệng Tuy cịn số em chưa thực nhiệt tình cịn xin hay nhờ bạn sưu tầm giúp để lấy điểm mà chưa tự tìm tịi Nhưng qua khảo sát tơi cũng thu tín hiệu đáng mừng Cụ thể: Tham gia tích Tham gia Khơng tham Tổng số cực chưa tích cực gia Năm học Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ học sinh lượng (%) lượng (%) lượng (%) 2019 - 2020 172 98 56,97 61 35,47 13 7,56 2020 - 2021 178 144 80,90 30 16,85 2,25 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1.Trước áp dụng đề tài Với đặc thù giảng dạy về Lịch sử thường khô khan, cứng nhắc, nhiều học sinh chưa thực ý Phần lớn em thường có quan niệm học để lấy điểm, cho qua, lơ đối phó Bởi vậy, q trình giảng dạy đơi lúc diễn chiều, đơn điệu thực hiệu Việc tìm giải pháp lồng ghép hợp lí giảng dạy thực cần thiết Cần phải giải vấn đề hứng thú, tự giác tính tích cực q trình học học sinh 2.4.2 Sau áp dụng đề tài 19 2.4.2.1.Kết định tính: Thực Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính tri “Về đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, thân thử nghiệm nhiều cách để truyền đạt nội dung Cho đến sử dụng việc lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ vào giảng dạy mơn Lịch sử lớp 12 tơi gặt hái thành công mong đợi Một mặt vừa thực định hướng chung nhà nước, mặt khác đảm bảo truyền đạt nội dung chuyên môn theo yêu cầu ngành, nhà trường Cụ thể: - Bản thân thấy tự tin việc truyền thụ nội dung kiến thức Giờ dạy lớp khơng cịn gị bó, chiều Học sinh tích cực lắng nghe, tích cực tương tác với thầy cô, bạn bè - Cơ tạo hứng thú, tính tự giác tích cực học sinh Việc tiếp nhận kiến thức khơng cịn đơn điệu, khơ khan Các em khơng nhớ chi tiết câu chữ kiện nội dung chủ yếu em khắc sâu, nhớ kĩ dễ dàng tiếp thu - Trong học ngoại khố hay hoạt động ngồi lên lớp học sinh hào hứng, tích cực Đặc biệt, hưởng ứng tích cực thi như: “Tìm hiểu 50 năm thực di chúc Bác Hồ”, “Tuổi trẻ trường THPT Thường Xuân học tập làm theo tư tưởng đạo đức, lối sống phong cách Hồ Chí Minh….” 2.4.2.2 Kết định lượng Để nắm bắt mức độ hứng thú, tích cực, chủ động học sinh hoạt động học tiến hành khảo sát, điều tra học sinh khối 12 trường trung học phổ thông Thường Xuân thu kết khả quan Đồng thời khẳng định việc lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ giảng Lịch sử lớp 12 thực đắn cần thiết Cụ thể khảo sát 178 học sinh khối 12 thu kết sau: a.Kết khảo sát mức độ thu hút áp dụng đề tài: Câu 1: Em có cảm nhận học Lịch sử áp dụng câu chuyện kể về Bác Hồ? a Dễ hiểu: 146 học sinh chiếm 82,02 % b Bình thường: 25 học sinh chiếm 14,04 % c Khó hiểu: học sinh chiếm 2,25 % d Khác: học sinh chiếm 1,69 % Câu 2: Mức độ ý em về giảng Lịch sử sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ nào? a Chú ý: 144 học sinh chiếm 80,90 % b Bình thường: 28 học sinh chiếm 15,73 % c Không ý: học sinh chiếm 2,25 % d Khác: học sinh chiếm 1,12 % 20 Câu 3: Em thấy có nên sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ giảng môn Lịch sử lớp 12 khơng? a Có: 178 học sinh chiếm 100% b Không: học sinh chiếm 0% Câu 4: Mức độ tích cực chủ động, hứng thú em về giảng Lịch sử sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ nào? a Tò mò, hứng thú: 138 học sinh chiếm 77,53 % b Bình thường: 31 học sinh chiếm 17,41 % c Không hứng thú: học sinh chiếm 2,25 % d Khác: học sinh chiếm 2,81 % (Nguồn điều tra thực tế trường THPT Thường Xuân 3) b Kết khảo sát qua kiểm tra: Đối với lớp chưa áp dụng đề tài thân thấy phần lớn em chưa tự tin làm kiểm tra Nhiều học sinh có thái độ quay cóp hay nhìn bạn Đặc biệt với câu hỏi vận dụng thực tế em bỡ ngỡ, câu trả lời hời hợt, thiếu chiều sâu Một số câu hỏi dạng khái quát, so sánh thường trả lời chung chung Tỉ lệ làm tốt dừng lại số học sinh Tuy nhiên, lớp áp dụng, triển khai đề tài thấy phần lớn em tự tin Hiện tượng quay cóp hay nhìn giảm nhiều Trong kiểm tra thân tơi phải nhắc nhở em Đặc biệt câu hỏi vận dụng em trả lời mạch lạc, gần gũi với thực tế đời sống Cụ thể: *Năm học 2019 – 2020: 172 học sinh (Lớp 12) Lớp Lớp không thực nghiệm (A3,A4,A5) Lớp thực nghiệm (A1,A2) Tổng số học sinh Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu Số lượn g Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 101 0 15 14,85 61 60,40 25 24,75 71 11,27 28 39,44 33 46,48 2,81 (Nguồn vnedu.vn) *Năm học 2020 – 2021: 178 học sinh (Lớp 12) Lớp Tổng số học sinh Loại giỏi Số lượng Tỷ lệ (%) Loại Số lượng 21 Tỷ lệ (%) Loại TB Số lượng Tỷ lệ (%) Loại yếu Số lượng Tỷ lệ (%) Lớp không thực nghiệm (A3,A4,A5) Lớp thực nghiệm (A1,A2) 103 0 19 18,45 58 56,31 26 25,24 75 15 20,0 29 38,67 31 41,13 0 (Nguồn vnedu.vn) Từ thực tế khảo sát cho thấy, phần lớn học sinh đều cho lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ giảng Lịch sử lớp 12 giúp em lĩnh hội kiến thức dễ dàng Đồng thời thu hút mức độ ý em cao Từ chỗ tò mò, hứng thú em chủ động lĩnh hội kiến thức theo yêu cầu học Đặc biệt 100% học sinh thấy cần thiết sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ vào Lịch sử lớp 12 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Sáng kiến kinh nghiệm qua trải nghiệm thực tế nêu trên, tơi khẳng định mục đích nghiên cứu đặt hoàn tất Trong trình nghiên cứu tơi xin rút số kết luận sau: - Cần bám sát mục tiêu học, bám sát trọng tâm kiến thức cần truyền đạt tìm câu chuyện kể về Bác Hồ để vận dụng vào học cách thích hợp - Qua câu chuyện kể về Bác Hồ cần nắm ý nghĩa câu chuyện Đồng thời rút học kinh nghiệm quí giá, đúc rút thành học Lịch sử theo yêu cầu nội dung kiến thức mà giáo viên cần truyền tải - Cố gắng sưu tầm câu chuyện ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu gắn với trọng tâm giáo dục Một tiết học không nên sử dụng nhiều câu chuyện, phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp - Sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ nên thực nội dung trọng tâm học Từ khắc sâu kiến thức cần nhớ cho học sinh - Sử dụng câu chuyện kể về Bác Hồ q trình giảng dạy khơng nên q cứng nhắc, máy móc Tùy bài, nội dung mà có cách triển khai các câu chuyện kể về Bác khác Lời kể giáo viên cần vừa phải, dễ nghe, rõ ràng, hút Tránh kể đều đều, không hấp dẫn người nghe 22 Việc lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ góp phần làm phong phú phương tiện dạy học, việc giúp học sinh tiếp cận nội dung kiến thức cũng đa dạng Bản thân người giáo viên cũng tự tin việc truyền tải nội dung kiến thức Giờ học đạo đức Lịch sử khơng cịn khơ khan, cứng nhắc 3.2.Kiến nghị: Từ việc phân tích thực trạng đề các biện pháp lồng ghép cau chuyện kể về Bác Hồ dạy học lịch sử cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thường Xuân 3, cá nhân xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Một là: Nhà trường cần xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học, hệ thống tài liệu tham khảo thư viện ngày phong phú Có nhiều đầu sách tham khảo về Bác Hồ câu chuyện kể về Bác Hồ Hai là: Nhà trường nên tổ chức cho học sinh tham gia nhiều sân chơi thi về Bác Hồ cho giáo viên học sinh Đặc biệt hoạt động ngoại khóa, trải nghệm để hiệu giáo dục nâng cao Ba là: Sở GD-ĐT Thanh Hóa cần nâng cao chủ trương chất lượng tập huấn lồng ghép về tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống cho học sinh” dạy học Lịch sử Lịch sử nói chung Trên vài suy nghĩ, trăn trở, xin chia sẻ với đồng nghiệp, mong đóng góp thêm cho sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 15/5/2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Hoa 23 ... nâng cao hiệu việc lồng ghép câu chuyện kể Bác Hồ dạy học lịch sử cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thường Xuân Trong nhiều năm liên tục lồng ghép câu chuyện kể về Bác giảng dạy Lịch sử lớp 12. .. người dạy: + Nhằm giúp cho giáo viên giảng dạy môn Lịch sử số kinh nghiệm việc lồng ghép câu chuyện kể về Bác Hồ dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh lớp 12 Trường THPT +... hiệu giáo dục Lịch sử cho em học sinh Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu ? ?Một số biện pháp lồng ghép câu chuyện kể Bác Hồ dạy học lịch sử lớp 12 nhằm nâng cao hiệu giáo dục cho học

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chiếc đồng hồ - Bài học về sự đoàn kết

  • Thời gian quý báu lắm

  • Bác Hồ với tinh thần tự học

  • Hai bàn tay - Dám nghĩ dám làm

  • Giữ lời hứa

  • Tình yêu của Bác dành cho thiếu nhi

  • Bác Hồ với nhân dân

  • Tấm lòng của Bác đối với thương binh, liệt sĩ

  • Ba chiếc ba lô - Sự công bằng

  • Đôi dép Bác Hồ - Lối sống giản dị

  • Nước nóng, nước nguội - Học cách ứng xử

  • Bác Hồ với chiến sĩ người dân tộc

  • Bác nhớ các cháu thiếu niên dũng sĩ miền Nam

  • 1.Chiếc đồng hồ - Bài học về sự đoàn kết.

  • 2.Tình yêu của Bác dành cho thiếu nhi.

  • 1. Chiếc đồng hồ - Bài học về sự đoàn kết

  • 2. Giữ lời hứa

  • 2. Thời gian quý báu lắm

  • 1. Chiếc đồng hồ - Bài học về sự đoàn kết

  • 2. Nước nóng, nước nguội - Học cách ứng xử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan