1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp học sinh phát triển năng lực khi học môn giáo dục công dân ở trường THPT quảng xương II

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 231,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHI HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II Người thực hiện: Nguyễn Thị Ninh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Giáo dục công dân THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC Nội dung 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 3.1 3.2 Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Giải pháp sử dụng để kiểm tra đánh giá giúp học sinh phát triển lực học môn giáo dục công dân trường THPT Quảng Xương II Nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Một số phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp học sinh phát triển lực học môn giáo dục công dân trường THPT Quảng Xương II Hiệu SKKN 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 Kết luận 17 Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo 19 Danh mục đề tài SKKN xếp loại 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Xuất phát từ đặc thù môn Giáo dục công dân trường THPT Giúp học sinh củng cố, nâng cao lực hình thành, phát triển cấp trung học sở: Phân tích, đánh giá thái độ, hành vi thân người khác; Tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; Lập mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển thân thực công việc học tập, rèn luyện để đạt mục tiêu kế hoạch đề ra; có kiến thức phổ thơng, kinh tế, pháp luật; vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tượng, vấn đề, tình thực tiễn sống; có khả tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để thực quyền, nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động kinh tế; có kĩ sống, lĩnh để tiếp tục học tập, làm việc thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân trường THPT Quảng Xương II, nhận thấy cần phải tăng cường đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, rèn luyện kỹ học khuyến khích tư động, sáng tạo học sinh trước vấn đề đời sống gia đình cộng đồng Những lí nêu sở để tơi chọn đề tài nghiên cứu : “Một số phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp học sinh phát triển lực học môn giáo dục công dân trường THPT Quảng Xương II” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh có kiến thức đầy đủ hơn, có phương pháp học tập tự ôn tập đạt kết cao kiểm tra, đánh giá Với phương pháp kiểm tra đánh giá này, học sinh nắm bắt kiến thức nhanh giải chuyên đề kiến thức tốt hơn, giúp em giải đề nhanh chuẩn Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường, thúc đẩy động phấn đấu vươn lên nắm bắt kiến thức học sinh Từ đó, em thấy ý nghĩa quan trọng môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu “ Một số phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp học sinh phát triển lực học môn giáo dục công dân trường THPT Quảng Xương II” 1.4 phương pháp nghiên cứu Thống kê, phân tích, tổng hợp,tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Là mơn khoa học xã hội mơn GDCD có đặc trưng mơn, giúp học sinh hình thành phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức, gắn liền với đường lối xây dựng bảo vệ tổ quốc, góp phần đào tạo học sinh thành người lao động mới: có phẩm chất tốt đẹp, tích cực, giới quan khoa học, nhân sinh quan tiên tiến, có đạo đức sáng, gia sức thực đường lối nhiệm vụ cách mạng đắn Đảng Nhà Nước sống làm việc theo pháp luật Để làm điều ngồi việc đảm bảo u cầu thiết yếu trình truyền thụ tri thức rèn luyện kĩ cho học sinh như: đảm bảo tính phổ thơng, bản, thiết thực đại; đảm bảo tính hệ thống, tính lý thuyết gắn liền với thực tiễn cách kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên cần kiểm tra đánh giá ba mặt : kiến thức, kĩ năng, giá trị thái độ Việc kiểm tra, đánh giá không việc xem học sinh học mà quan trọng biết học sinh học nào, có biết vận dụng không Kiểm tra, đánh giá trình dạy học sinh hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh nhằm mục đích giúp học sinh tự rút kinh nghiệm nhận xét lẫn trình học tập, tự điều chỉnh cách học, qua dần hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức, khả tự học, phát giải vấn đề môi trường giao tiếp, hợp tác; bồi dưỡng hứng thú học tập rèn luyện học sinh q trình giáo dục Thơng qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục trình kết thúc giai đoạn dạy học giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ; phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định phù hợp ưu điểm bật hạn chế học sinh để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh Đánh giá phải hướng tới phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ biểu lực, phẩm chất học sinh dựa mục tiêu giáo dục; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập.Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập (sau gọi chung sản phẩm học tập); kết hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng Coi trọng đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác; coi trọng việc động viên, khuyến khích hứng thú, tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy khiếu cá nhân; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan 2.2 Thực trạng vấn đề Về phía giáo viên: Từ thưc tiễn giảng dạy mơn giáo dục công dân năm qua thấy trình kiểm tra đánh giá chưa bao quát hết nội dung cần đạt, tập trung vào ghi nhớ kiến thức, chưa quan tâm tới việc học sinh thể lực bối cảnh, tình phức hợp thực tiễn, dẫn tới học sinh học tủ, thờ với môn học nên chất lượng chưa cao Về phía học sinh: Ở lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi hiếu động, thích tìm tịi khám phá, thích tự khẳng định thân, em thiếu kiến thức kinh nghiệm sống nên dễ vấp vấp sống.Trong em lại chịu nhiều áp lực chương trình học ngày nặng hơn, áp lực thi cử để thực ước mơ hồi bảo mình.Do em cịn lơ là,coi nhẹ mơn, mà học để để đối phó, hiệu dạy học chưa đáp ứng mục tiêu đề 2.3 Giải pháp sử dụng để kiểm tra đánh giá giúp học sinh phát triển lực học môn giáo dục công dân trường THPT Quảng Xương II 2.3.1 Nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh a Đánh giá trình học tập học sinh dạy học Căn vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động học, giáo viên tiến hành số việc sau: - Theo dõi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh theo tiến trình dạy học; quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh để áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn - Ghi nhận xét vào phiếu, vở, sản phẩm học tập học sinh kết làm chưa làm được, mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức, mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết - Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh, quan sát biểu trình học tập, sinh hoạt tham gia hoạt động tập thể để nhận xét hình thành phát triển số phẩm chất, lực học sinh; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn; phát huy ưu điểm phẩm chất, lực riêng; điều chỉnh hoạt động, ứng xử để tiến - Khuyến khích, hướng dẫn học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: + Học sinh tự rút kinh nghiệm trình thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác; trao đổi với giáo viên để góp ý, hướng dẫn; + Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập môn học hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ b Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên tiến hành trình học sinh thực nhiệm vụ học tập Mục đích phương thức kiểm tra, đánh giá giai đoạn thực nhiệm vụ học tập sau: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức tình có tiềm ẩn vấn đề, lựa chọn kỹ thuật học tích cực phù hợp để giao cho học sinh giải tình Trong trình chuyển giao nhiệm vụ, giáo viên cần quan sát, trao đổi với học sinh để kiểm tra, đánh giá khả tiếp nhận sẵn sàngthực nhiệm vụ học tập học sinh lớp Giáo viên giao tập Ví dụ 1: Câu hỏi : Vào tan học buổi chiều, người thấy cảnh sát giao thông yêu cầu bốn học sinh xe đạp điện phải dừng lại Thì ra, bạn học sinh vào đường ngược chiều Hai học sinh lớp 12 (17 tuổi) bị cảnh sát giao thông phạt tiền với mức người 200.000 đồng Hai học sinh lớp 10 (15 tuổi) khơng bị phạt tiền mà bị phạt cảnh cáo văn Khi nhà, hai học sinh lớp 12 kể lại cho bố mẹ câu chuyện Bố mẹ hai em khơng hài lịng cho cảnh sát giao thông xử phạt không công bằng: Cùng xe đạp điện vào đường ngược chiều mà người bị phạt tiền, người bị phạt cảnh cáo 1.Theo em, trường hợp này, hành vi phạm mà cảnh sát giao thơng lại áp dụng hình thức xử phạt khác nhau? Việc xử phạt cảnh sát giao thơng có trái với ngun tắc "Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí" hay khơng ? Vì sao? Ví dụ 2: Câu hỏi vận dụng cao: Tại phiên tồ hình sự, hai bị cáo bị buộc tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lí Hai bị cáo có sức khoẻ, cơng trạng hồn cảnh nhau; tham ô với mức người 180 triệu đồng Tồ áp dụng Điều 278 Bộ luật Hình "Tội tham ô tài sản", tuyên phạt hai bị cáo với mức hình phạt khác nhau: Bị cáo 41 tuổi bị phạt năm tù giam; bị cáo 42 tuổi bị phạt năm tù giam Nhiều người thắc mắc: Pháp luật có quy định người 42 tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí cao người 41 tuổi đâu ! Em hiểu bình đẳng trách nhiệm pháp lí trường hợp này? Theo em, trường hợp Tòa án tuyên nhất? Tại sao? Ví dụ 3; Câu hỏi tổng hợp cấp độ nhận thức: Có nhiều mẹ phải sống ngồi đường Mặc dù có tới 10 người 80 tuổi mà bà cụ Châu Thị Ba Phi phải sống vỉa hè đường Bời Lời (Tây Ninh) Khi cụ ông mất, cụ bà Ba Phi định với út ngơi nhà Nhưng người khác không đồng ý, chúng bắt cụ bán nhà chia cho con, sau chúng luân phiên phụng dưỡng mẹ Sau thực mong muốn con, chúng tị nạnh không đứa chịu trách nhiệm nuôi cụ… 120 Người dân khu vực ai xót xa cho hồn cảnh bà cụ, có người cịn mang cụ nhà nuôi Nhưng cụ vài ngày điểm đến cuối lề đường, góc chợ người "trời đánh" cụ ung dung sống ngơi nhà khang trang Có người hỏi: Sao cụ đông mà không để chúng luân phiên phụng dưỡng mẹ? Thậm chí, hỏi lý lại để mẹ lang thang nơi đầu đường, mười người cụ trả lời trắng trợn: “Mẹ già nên khó ngủ, thức đêm hay la hoảng, đêm tiểu năm, sáu lần, lần lại kêu, đập cửa… Mang bà ni, đêm khó ngủ mà hơm sau cịn phải làm” Dần dần sợ, ngại! (PHỎNG THEO: GIADINH.NET.VN - Thứ tư 06/02/2013 15:14) Luân phiên phụng dưỡng mẹ có phải bình đẳng quyền nghĩa vụ cha mẹ khơng? Vì sao? Xác định vi phạm quyền nghĩa vụ cụ Ba Phi? Nếu cháu (nội/ngoại) cụ Ba Phi, em ứng xử nào? Em thực quyền nghĩa vụ cha mẹ nào? - Học sinh thực nhiệm vụ: Học sinh hoạt động tự lực giải nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đơi nhóm nhỏ) Trong q trình học sinh thực nhiệm vụ học tập, giáo viên quan sát, theo dõi hành động, lời nói học sinh để đánh giá mức độ tích cực, tự lực sáng tạo học sinh; khả phát vấn đề cần giải đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề; khả lựa chọn, điều chỉnh thực giải pháp để giải vấn đề; phát khó khăn, sai lầm học sinh để có giải pháp hỗ trợ phù hợp giúp học sinh thực nhiệm vụ học tập - Báo cáo, thảo luận: Sử dụng kĩ thuật lựa chọn, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo thảo luận kết thực nhiệm vụ, báo cáo kết thực dự án học tập; dự án nghiên cứu khoa học, kĩ thuật; báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập Cách sử dụng đánh giá qua sản phẩm học tập: Đánh giá qua sản phẩm học tập giúp cho việc giảng dạy gắn với thực tiễn, kích thích hứng thú học tập học sinh, làm cho môn học trở nên ý nghĩa hơn, học sinh học tập động Thông qua sản phẩm hoạt động, học sinh tự đánh giá khả thực Trọng tâm đánh giá sản phẩm hướng vào học sinh làm nên học sinh có hội để thể điều học theo cách khác nhau, nhờ mà phát huy tính sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên, Đánh giá qua sản phẩm học tập thường chịu tác động chủ quan từ phía người đánh giá, đơi nhiều thời gian để xây dựng tiêu chí đánh giá, quan sát, phân tích, phản hồi kết đến học sinh Vì vậy, cần xây dựng dẫn cụ thể cho việc chấm điểm, bao gồm tiêu chí mức độ cho sản phẩm học sinh nhằm đảm bảo tính xác khách quan 2.3.2 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Định hướng chung đánh giá kết học tập học sinh phải xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận; đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh dạy học thực qua kiểm bao gồm loại câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu: - Nhận biết: Học sinh nhận biết, nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học yêu cầu Ví dụ nhận biết câu trắc nghiệm khách quan Câu Bình đẳng nhân gia đình bình đẳng quyền nghĩa vụ A vợ chồng quan hệ tài sản nhân thân B vợ, chồng thành viên gia đình C cha mẹ nguyên tắc không phân biệt đối xử D anh chị em dựa ngun tắc tơn trọng lẫn Câu Bình đẳng thực quyền lao động nghĩa người A có quyền định nghề nghiệp phù hợp với khả B có quyền làm việc theo sở thích C có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp D đối xử ngang khơng phân biệt giới tính, tuổi tác Câu Khẳng định sau không với nội dung quyền bình đẳng kinh doanh? A Mọi công dân thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật B Mọi công dân chủ động mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh C Mọi công dân tự lựa chọn việc làm sở kinh doanh D Mọi công dân tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh - Thông hiểu: học sinh diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh; áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập Ví dụ Thơng hiểu câu trắc nghiệm khách quan Câu Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí hiểu công dân vi phạm pháp luật A phải chịu trách nhiệm hình B bị xử lí theo quy định pháp luật C bị truy tố xét xử trước tịa án D chịu trách nhiệm pháp lí khác Câu Đối với cơng dân, việc thực nghĩa vụ theo luật định điều kiện A bắt buộc để sử dụng quyền B tất yếu để sử dụng quyền C cần thiết để sử dụng quyền D định để sử dụng quyền Câu Trong điều kiện nhau, mức độ sử dụng quyền nghĩa vụ công dân phụ thuộc vào A khả năng, hoàn cảnh, trách nhiệm người B lực, điều kiện, nhu cầu người C khả năng, điều kiện, hoàn cảnh người D điều kiện, khả năng, ý thức người - Vận dụng: Học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học Ví dụ câu hỏi vận dụng câu tự luận GV nêu câu hỏi: + Em biết bạn lớp thường xuyên thực tốt Luật Giao thông đường bộ/ Luật bảo vệ môi trường? + Em biết bạn lớp thực tốt quyền nghĩa vụ học tập? - Vận dụng cao: Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Ví dụ câu hỏi vận dụng cao câu tự luận Giáo viên cho tình sau : Bình năm 18 tuổi làm có thu nhập riêng Mẹ anh năm 54 tuổi bị chấn thương cột sống nên khơng cịn khả lao động Bà sống khổ với trai cả, gia đình anh nghèo Hỏi: a) Bình có nghĩa vụ đóng góp ni dưỡng mẹ khơng? Vì ? b) Nếu Bình, em có thái độ hành động ? Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỷ lệ câu hỏi theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỷ lệ câu hỏi mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao 2.3.3 Một số phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp học sinh phát triển lực học môn giáo dục công dân trường THPT Quảng Xương II a Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Đánh giá thường xuyên hay cịn gọi đánh giá q trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên học sinh nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập Đánh giá thường xuyên xem đánh giá trình học tập tiến học sinh - Mục đích đánh giá thường xuyên nhằm thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập học sinh trình học để cung cấp phản hồi cho học sinh giáo viên biết họ làm so với mục tiêu, yêu cầu học, chương trình họ chưa làm để điều chỉnh hoạt động dạy học Đánh giá thường xuyên đưa khuyến nghị để học sinh làm tốt chưa làm được, từ nâng cao kết học tập thời điểm - Đánh giá thường xun cịn giúp chẩn đốn đo kiến thức kĩ học sinh nhằm dự báo tiên đoán học chương trình học cần xây dựng cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí học sinh Có khác mục đích đánh giá đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Đánh giá thường xun có mục đích cung cấp kịp thời thơng tin phản hồi cho giáo viên học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học, không nhằm xếp loại thành tích hay kết học tập Đánh giá thường xun khơng nhằm mục đích đưa kết luận kết giáo dục cuối học sinh Ngồi việc kịp thời động viên, khuyến khích học sinh thực tốt nhiệm vụ học tập, đánh giá thường xun cịn tập trung vào việc phát hiện, tìm thiếu sót, lỗi, nhân tố ảnh hưởng xấu đến kết học tập, rèn luyện học sinh để có giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp thời, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục Trong mục đích đánh giá định kì xác định mức độ đạt thành tích học sinh , mà quan tâm đến việc thành tích học sinh đạt sao/bằng cách kết đánh giá sử dụng để xếp loại, công nhận học sinh hoàn thành chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nội dung đánh giá thường xuyên tập trung vào nội dung sau: Sự tích cực, chủ động học sinh trình tham gia hoạt động học tập, rèn luyện giao: Giáo viên không giao nhiệm vụ, xem xét học sinh có hồn thành hay không, mà phải xem xét học sinh hồn thành (có chủ động, tích cực, có khó khăn có hiểu rõ mục tiêu học tập sẵn sàng thực ) giáo viên thường xuyên theo dõi thông báo tiến học sinh hướng đến việc đạt mục tiêu học tập/giáo dục; Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm học sinh thực hoạt động học tập cá nhân: học sinh tham gia thực nhiệm vụ học tập cá nhân tính trách nhiệm, có hứng thú, tự tin Đây báo quan trọng để xác định xem học sinh cần hỗ trợ học tập, rèn luyện; Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm: Thơng qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo nhóm (kể hoạt đơng tập thể), giáo viên quan sát để đánh giá học sinh - Thời điểm đánh giá thường xuyên: Thực linh hoạt q trình dạy học giáo dục, khơng bị giới hạn số lần đánh giá Mục đích khuyến khích học sinh nỗ lực học tập, tiến học sinh - Người thực đánh giá thường xuyên; Thành phần tham gia đánh giá thường xuyên đa dạng, bao gồm: giáo viên đánh giá, học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá chéo, phụ huynh đánh giá đoàn thể, cộng đồng đánh giá - Phương pháp, công cụ đánh giá thường xuyên: Phương pháp kiểm tra: đánh giá thường xuyên kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập… Cơng cụ dùng phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, phiếu đánh giá tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học tập, loại câu hỏi vấn đáp giáo viên tự biên soạn tham khảo từ tài liệu hướng dẫn.giáo viên thiết kê cơng cụ từ tài liệu tham khảo cho phù hợp vời tình huống, bối cảnh đánh giá dạy học, đánh giá giáo dục (mang tính chủ quan giáo viên ) Công cụ sử dụng đánh giá thường xuyên điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu thu thập thơng tin hữu ích điển hình học sinh , khơng thiết dẫn tới việc cho điểm Trong trình dạy mơn Giáo dục cơng dân, giáo viên sử dụng phối hợp phương pháp công cụ đánh giá khác Các phương pháp đánh giá sử dụng phương pháp kiểm tra viết, phương pháp vấn đáp phương pháp quan sát Cơng cụ dùng phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, phiếu đánh giá tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học tập, loại câu hỏi vấn đáp giáo viên tự biên soạn tham khảo từ tài liệu hướng dẫn Sử dụng phiếu quan sát: Giáo viên: Có thể cho học sinh quan sát tranh xem tình trả lời câu hỏi: Ví dụ1: Câu hỏi: a) Bức tranh bên có phản ánh quyền bình đẳng lĩnh vực lao động khơng? b) Trình bày khái niệm bình đẳng lĩnh vực lao động Ví dụ 2; Ở video nhân tố nhắc đến? Xác định nhân tố có liên quan đến cung,cầu? Rút khái niệm cung, cầu? Sử dụng loại câu hỏi vấn đáp: Giáo viên nêu câu hỏi Ví dụ 1: Thế vận động? Có hình thức vận động giới vật chất? (Câu hỏi kiểm tra 3, lớp 10: Sự vận động phát triển giới vật chất) Ví dụ 2: Thế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? (Câu hỏi kiểm tra 9, lớp 11: Nhà nước xã hội chủ nghĩa) Sử dụng phiếu hỏi câu hỏi tự luận thông hiểu: Là câu hỏi yêu cầu học sinh , hiểu được, giải thích được, chứng minh nội dung khái niệm, vật, tượng Ví dụ 1: Vì yếu tố tồn xã hội, phương thức sản xuất yếu tố giữ vai trị định nhất? Ví dụ 2: Thế đạo đức? Đạo đức có vai trị cá nhân, gia đình xã hội? Ví dụ 3: Em hiểu quyền tự kinh doanh cơng dân? Nêu ví dụ? Sử dụng phiếu hỏi câu hỏi tự luận vận dụng: Là câu hỏi yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể để giải vấn đề đó.Ví dụ 1: Thế sống hòa nhập? Mỗi học sinh lớp, trường em sống hịa nhập nào? Ví dụ 2: Thế thực pháp luật? Khi tham gia giao thông (đi bộ, xe đạp), em cần thực pháp luật nào? Sử dụng bảng kiểm: Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi u cầu học sinh hồn thiện ví dụ1 Nội dung Trả lời 1, Nhóm 1,2,3,4: Báo cáo dự án chuẩn bị với câu hỏi: Trình bày khái niệm, nội dung vai trò quan hệ cung- cầu Nhóm 1,2: Hãy giải thích nước ta hay xảy tình trạng nơng sản mùa lại hay giá? Nhóm 3,4: Gần đến tết nguyên đán Tân Sửu, người kinh doanh mặt hàng tạp hóa em nhập mặt hàng để bán? Tại sao? ví dụ2 Nội dung Trả lời 1, Nhóm 1,2,3,4: Báo cáo dự án chuẩn bị với câu hỏi: Trình bày khái niệm pl đặc trưng pl Nhóm 1,2: Hãy giải thích nước ta nhiều người vi phạm pl? Nhóm 3,4: hs em thấy người ăn trộm xe máy người khác em xử lí nào? Tại sao? Sử dụng phiếu kiểm tra 15 phút Câu 1: (6 điểm) Vi phạm pháp luật gì? Hãy kể tên loại vi phạm pháp luật? Câu 2: (4 điểm) Người trường hợp sau phải chịu trach nhiệm pháp lí hành vi mình? Vì sao? a Một người xe máy đường, bất ngờ có em bé chạy ngang qua đầu xe, người điều khiển xe máy phanh gấp làm nhiều người sau bị ngã 10 b Một người lái xe uống rượu say, không làm chủ tay lái, đâm xe vào người đường c Một bệnh nhân tâm thần, lên đập phá nhiều tài sản quý bệnh viện Sử dụng bảng hỏi Họ tên HS: Lớp: Câu hỏi: - Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến nội dung gì? Em biết nội dung đó? (HS điền vào cột K) - Em mong muốn tìm hiểu nội dung liên quan đến chủ đề này? (HS điền vào cột W) - Em học thêm sau học xong chủ đề này? (HS điền vào cột L) - Em vận dụng vào thực tiễn kiến thức vận dụng nào? (HS điền vào cột H) K W L H b Kiểm tra, đánh giá định kì - Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với yêu cầu cần đạt so với qui định chương trình giáo dục phổ thơng hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh - Mục đích đánh giá định kì: Mục đích đánh giá định kì thu thập thơng tin từ học sinh để đánh giá thành học tập giáo dục sau giai đoạn học tập định Dựa vào kết để xác định thành tích học sinh , xếp loại học sinh đưa kết luận giáo dục cuối - Nội dung đánh giá định kì: Đánh giá mức độ thành thạo học sinh yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau giai đoạn học tập (giữa kì)/ cuối kì - Thời điểm đánh giá định kì Đánh giá định kì thường tiến hành sau kết thúc giai đoạn học tập (giữa kì, cuối kì) - Người thực đánh giá định kì: Người thực đánh giá định kì là: GV đánh giá, nhà trường đánh giá tổ chức kiểm định cấp đánh giá - Phương pháp, công cụ đánh giá định kì Phương pháp đánh giá định kcó thể kiểm tra viết giấy máy tính; thực hành; vấn đáp.Cơng cụ đánh giá định kì câu hỏi, kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu - Các yêu cầu, nguyên tắc đánh giá định kì; Đa dạng hố sử dụng phương pháp công cụ đánh giá; Chú trọng sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá biểu cụ thể thái độ, hành vi, kết sản phẩm học tập học sinh gắn với chủ đề học tập hoạt động trải 11 nghiệm, hướng nghiệp theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá máy tính để nâng cao lực tự học cho học sinh Ví du: Đề kiểm tra đánh giá cuối kì năm học 2020 – 2021 Mơn giáo dục công dân lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Bước 1: Thiết lập ma trận đề kiểm tra theo hướng dẫn xây dựng ma trận Bộ Giáo dục Bước 2: Xây dựng bảng đặc tả đề kiểm tra Bước 3: Xây dựng đề kiểm tra theo ma trận Ví dụ: Đề kiểm tra cuối kì mơn GDCD lớp 10 trường THPT Quảng Xương II Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm) Câu Cá nhân điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu xã hội A.ý nghĩa trạng thái cắn rứt lương tâm B.nội dung lương tâm C.khái niệm lương tâm D.ý nghĩa trạng thái thản lương tâm Câu Quan tâm, chia sẻ với người xung quanh, trước hết người gia đình, thầy giáo, bạn bè, làng xóm láng giềng truyền thống A.nhân nghĩa B.hịa nhập C.tình cảm D.hợp tác Câu Để bảo vệ môi trường hành vi bị pháp luật nghiêm cấm? A.Bồi thường thiệt hại theo quy định B.Bảo tồn tài nguyện thiên nhiên C.Phục hồi môi trường D.Chơn lấp chất độc chất phóng xạ Câu Sự gia tăng dân số nhanh thời gian ngắn gọi A.tăng trưởng dân số B.tăng dân số C.sự bùng nổ dân số D.bùng phát dân số Câu Xã hội khơng can thiệp đến tình yêu cá nhân có trách nhiệm hướng dẫn để họ có A.quan niệm đắn tình u B.nhìn nhận tình yêu C.quan điểm rõ ràng tình u D.cách phịng ngừa tình u Câu Bảo vệ Tổ quốc quyền nghĩa vụ thiêng liêng, cao quý A.những người trưởng thành B.công dân C.cơ quan, tổ chức D.thanh niên Câu Đức tính dân tộc Việt Nam thể truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam? A.Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm B.Hòa nhập với người cộng đồng C.Đoàn kết với nhân dân nước D.Không phân biệt dân tộc kinh với dân tộc thiểu số Câu Gia đình hình thành mối quan hệ đây? A.Anh em xa, gần B.Nhân thân tài sản C.Họ hàng nội, ngoại D.Hôn nhân huyết thống Câu Câu thành ngữ sau vai trò đạo đức cá nhân A Ăn cháo đá bát B Một ngựa đau tàu bỏ cỏ C Lá lành đùm rách D Một miếng đói gói ki no 12 Câu 10 Nội dung phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức gia đình? A.Con ngược đãi, xúc phạm cha mẹ B.Cha mẹ phân biệt đối xử C.Con có nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ D.Vợ chồng không tôn trọng lẫn Câu 11 Hành vi, việc làm biểu tự hoàn thiện thân? A.Khắc phục, sữa chữa khuyết điểm B.Tự định việc làm C.Luôn làm theo ý người khác D.Luôn đề cao thân Câu 12 Khi cá nhân biết tôn trọng bảo vệ danh dự người A.đáng tự hào B.có lịng tự trọng C.đáng ngưỡng mộ D.có lịng tự tin Câu 13 Trong trình hoạt động mình, người ngày vi phạm nghiêm trọng yếu tố cân A.kinh tế B.đất nước C.tự nhiên D.xã hội Câu 14 Nhân nghĩa thể suy nghĩ, tình cảm hành động cao đẹp quan hệ A.người với người B.các tầng lớp nhân dân C.các địa phương D.các giai cấp khác Câu 15 Lịng u nước người nảy nở phát triển trải qua A.thử thách B.biến cố, thử thách C.thiên tai khắc nghiệt D.khó khăn Câu 16 Bảo vệ môi trường trách nhiệm A.chính Phủ nước B.liên hợp quốc C.xã hội D.tất quốc gia, dân tộc Câu 17 Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó A.thế mạnh dân tộc ta B.giá trị quý báu ta C.lịch sử oai hùng dân tộc ta D.một truyền thống quý báu ta Câu 18 Nội dung tác động bùng nổ dân số đến đời sống xã hội? A.Hạn chế quan hệ đối ngoại B.Gây nạn đói C.Ơ nhiễm môi trường D.Thất nghiệp, thất học Câu 19 Việc làm sau biểu tự hoàn thiện thân? A.Sống hòa nhập, hợp tác B.Tự cao, tự đại C Nói đằng, làm nẻo D.Rụt rè, tự ti Câu 20 Câu thành ngữ sau khơng thể nội dung tự hồn thiện thân? A.Đâm bị thóc, chọc bị ngạo B.Học thầy, khơng tày học bạn C.Đi ngày đàng, học sàng khôn D.Học đôi với hành Câu 21 Hành động nói người có đạo đức? A.Không quan tâm thấy người khác bị nạn B.Bạn A giúp cụ già qua đường C.Chen lấn xếp hàng D.Khơng giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn Câu 22 Hành vi, việc làm biểu hợp tác học sinh? A.Bàn bạc vớ việc gây chia rẽ lớp học B.Hai người mắng người 13 C.Cùng thảo luận tập nhóm D.Hai ngườ lên kế hoạch thi đấu điện tử, Câu 23 Tham gia hoạt động bảo vệ an ninh địa phương biểu trách nhiệm công dân? A.Phát huy truyền thống dân tộc B.Xây dựng tổ quốc C.Bảo vệ Tổ quốc D.Bảo vệ quê hương Câu 24 Trường hợp khơng đăng kí nghĩa vụ án qn sự? A.Học sinh, sinh viên học B.Người chịu trách nhiệm hình C.Nam giới kết D.Cơng dân có việc làm ổn định Câu 25 Tích cực tham gia tun truyền phịng chống ma túy thơng qua hoạt động ngoại khóa trách nhiệm học sinh việc thực vấn đề cấp thiết sau nhân loại? A Phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo B Hạn chế bùng nổ dân số C Bảo vệ môi trường sống D Giáo dục sức khỏe sinh sản Câu 26 Sau tốt nghiệp THPT , nhiều bạn tình nguyện lên đường nhập ngũ thực trách nhiệm sau công dân A Bảo vệ Tổ quốc B.Hoạt động thiện nguyện C Khám phá thiên nhiên D Khai thác tài nguyên Câu 27 Việc làm sau nam nữ niên biểu tình u chân A Quan tâm sâu sắc đến B Yêu lúc nhiều người C Vụ lợi tình yêu D Thiếu tơn trọng người u Câu 28 Cơng dân vận động gia đình người xung quanh thực tốt kế hoạch hóa gia đình góp phần thực vấn đề cấp thiết sau nhân loại A.Hạn chế bùng nổ dân số B.Phân biệt sắc tộc, tôn giáo C.Bảo vệ mội trường tự nhiên D.Đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo Phần II: tự luận (3 điểm) Câu 29 (2 điểm): An Bình du học nước về, hai giỏi tiến anh Tuy nhiên sau nước hai có cách sống khác An thường xuyên sử dụng tiếng anh giao tiếp kể với bạn bè người thân, từ trang phục, ăn đến thói quen hàng ngày An hồn tồn giống người nước ngồi Bình sử dụng tiếng anh công việc chuyên môn cần giao tiếp với người nước ngồi, Bình thích giới thiệu với bạn bè nước trang phục, ăn, phong tục, truyền thống quê hương đất nước a Em đánh khả hịa nhập An Bình tình trên? b Để sống hịa nhập theo em cần phải có kĩ gì? Câu 30 (1 điểm): Hiện nay, dịch bềnh hiểm nghèo uy hiếp đến sống toàn nhân loại Là học sinh, em cần phải làm để góp phần tham gia phòng ngừa đẩy lùi dịch bềnh hiểm nghèo? Bước 4: Xây dựng đáp án theo đề kiểm tra 14 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu ĐA A A D C A B A D A 10 C 11 A 12 B 13 C 14 B Câu 15 16 17 18 18 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA B D D A A A B C D B A A A A II.PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Học sinh cần trình bày được: a.Sống hồ nhập sống gần gũi, chan hồ, khơng xa lánh người; khơng gây mâu thuẫn, bất hồ với người khác; có 0,5 đ ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng - cách sống An sống khơng hịa nhập, An tự đánh mình, biến thành người xa lạ quê hương, xứ sở 0,25 đ Câu 29 - Cách sống Bình sống hịa nhập, dù Bình (2 điểm) nước nhiều năm học hỏi nhiều từ văn hóa khác, Bình gữi sắc giá trị đích thực mình, Bình sống hịa nhập khơng hịa tan 0,25 đ b.Để sồng hịa nhập cần: + Tơn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hồ với thầy giáo, bạn bè người xung quanh; 0,25 đ + không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn, đoàn kết với 0,25 đ người khác + Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã 0,25 đ hội nhà trường, địa phương tổ chức + Biết vận vận động người thân, bạn bè người xung 0,25 đ quanh tham gia Học sinh cần trình bày việc làm thân góp phần tham gia phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo: + Tích cực rèn luyện thân thể, TDTT, ăn uống điều độ, giữ 0,25 đ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ + Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, tránh 0,25 đ Câu 30 xa hành vi gây hại cho sống thân, gia (1điểm) đình xã hội + Tích cực tham gia tun truyền phịng tránh bệnh dịch 0,25 đ hiểm nghèo, tuyên truyền phòng chống ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác cộng đồng 0,25 đ + Học sinh nêu ví dụ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm + Đối với chất lượng giảng dạy giáo dục thân: Những giải pháp thúc không ngừng nâng cao tinh thần tự học, nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, nâng cao kiến thức có phương pháp tốt phù 15 hợp công tác gảng dạy giáo dục chọc sinh nhờ chất lượng học tập học sinh nâng cao + Đối với đồng nghiệp: Sáng kiến kinh nghiệm đưa thảo luận tổ chuyên môn, giáo viên áp dụng mang lại hiệu cao trình kiểm tra, đánh giá Giúp giáo viên tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy, xác định hướng dạy, hướng khai thác kiến thức, vận dụng công nghệ thông tin dạy ôn tập + Đối với học sinh: Tập trung học ơn tập tích cực hơn, ngày nhận thức vai trị quan trọng mơn khơng thi cử mà sống thực tế Để đánh giá hiệu sáng kiến kinh nghiệm, Tôi tiến hành chọn lớp để kiểm tra, đánh sau : Lớp thực nghiệm (TN) (10 C7, 10C8) lớp đối chứng(ĐC) (10C5, 10C6) tương đương số lượng, chương trình, đồng thời gian, nội dung kiến thức giáo viên dạy Trong q trình giảng dạy, nhóm lớp thực nghiệm đối chứng tiến kiểm tra sau kết thúc dạy, kết thúc học kỳ Các lớp thực nghiệm đối chứng đề kiểm tra Sau tiến hành kiểm tra, làm biểu điểm, chấm chi tiết, xử lí số liệu tốn thống kê thu kết bảng 2.1: Số học sinh đạt điểm xi Tổng số Lớp KT 10 ĐC 90 12 28 23 16 0 TN 90 0 14 37 17 16 Từ số liệu bảng 2.1, xây dựng biểu đồ biểu diễn kết kiểm tra lớp ĐC lớp TN hình 1: Hình1 Biểu đồ biểu diễn kết kiểm tra thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm Nhận thấy: Số HS đạt điểm giá trị mod = TN ln đối chứng điểm nhiều đối chứng 16 Kết thống kê tỷ lệ HS khá, giỏi lớp TN so với lớp ĐC: Loại Yếu (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) Đối chứng 20% 57.8% 22.2% Thực nghiệm 2.2% 18.8% 57.8% 21.2% Nhận thấy: Tỉ lệ % số học sinh đạt loại khá, giỏi lớp thực nghiệm (79%) cao lớp đối chứng (22.2%) Ngược lại số học sinh tỉ lệ học sinh yếu lớp đối chứng( 20%) cao nhiều lần lớp thực nghiệm (2.2%) Tiến hành phân tích định tính kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua loại kiến thức, chất lượng định tính làm học sinh thể rõ qua mức độ nhận thức học sinh nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao( theo thang phân loại Nikko) Tôi thấy tỉ lệ học sinh trả lời câu hỏi mức độ vận dụng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong dạy học, để đánh giá phát huy hiệu việc điều chỉnh hoạt động dạy học việc xác nhận trình độ học sinh sau thời gian học tập khâu đánh giá quan trọng Việc sử dụng có hiệu kết kiểm tra, đánh giá nâng cao chất lượng dạy học Bản thân giáo viên dạy giáo dục cơng dân, ý thức trách nhiệm việc khơng ngừng tìm tịi, học hỏi đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao kết hoạt động học tập học sinh, áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học đạt kết tích cực Vì Tơi tiếp tục ứng dụng đề tài nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Từ vừa giúp cho em có kiến thức đầy đủ để tự tin tham dự kì thi, vừa có nhiều kiến thức ứng dụng thực tiễn Tuy nhiên đề tài cần bổ sung hoàn thiện q trình giảng dạy, nên tơi mong góp ý nhiệt tình đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị: Do thời gian dành cho nghiên cứu có hạn, thực nghiệm sư phạm chưa nhiều, cần tiếp tục triển khai thực nghiệm nhiều đối tượng học sinh khác nhau, phạm vi rộng để có thêm thơng tin bổ sung, hồn thiện cho sáng kiến kinh nghiệm nhằm khẳng định hiệu tính khả thi nó XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hố, ngày 20 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung SKKN người khác Nguyễn Thị Ninh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển nưng lực học sinh Môn GDCD cấp THPT (Hà Nội-2014) 2.Tài liệu tập huấn: Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm huongs dẫn học sinh tự học (Hà Nội, tháng năm 2017) 3.Tài liệu tập huấn: hướng dẫn xây dựng ma trận, đặc tả đè kiểm tra, đánh giá định kì theo định hướng phát triển lực học sinh.( Hà Nội – 2020) 4.Tài liệu tập huấn: Mô đun Một số phương pháp kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh ( mạng Internet) 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD - ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Ninh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Quảng Xương II TT Tên đề tài SKKN Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn giáo dục công dân lớp 12 trường THPT Quảng Xương II Hướng tiếp cận học nhằm tạo hứng thú cho học sinh thông qua lồng ghép kể chuyện Bác Hồ học đạo đức dạy học giáo dục công dân trường THPT Cấp đánh Kết giá xếp đánh giá loại xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Sở GD & ĐT C 2015 – 2016 Sở GD & ĐT C 2018 – 2019 19 ... Một số phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp học sinh phát triển lực học môn giáo dục công dân trường THPT Quảng Xương II a Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Đánh giá thường xuyên hay gọi đánh giá. .. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Một số phương pháp kiểm tra, đánh giá giúp học sinh phát triển lực học môn giáo dục công dân trường THPT Quảng Xương II Hiệu SKKN 16 KẾT LUẬN VÀ... giúp học sinh phát triển lực học môn giáo dục công dân trường THPT Quảng Xương II Nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Phương pháp kiểm tra,

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w