SKKN bảo vệ môi trường bảo vệ sự sống

20 17 0
SKKN bảo vệ môi trường   bảo vệ sự sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ơ nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Chất gây ô nhiễm môi trường là những nhân tố làm cho mơi trường trở thành đợc hại Ơ nhiễm mơi trường có thể hậu quả của hoạt động tự nhiên hoạt động của núi lửa, thiên tai, bão,…hoặc các hoạt động người thực hiện sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, tham gia giao thông và sinh hoạt Sử dụng động nhiệt gắn liền với việc khai thác các nhiên liệu than đá, dầu lửa, khí đốt…Việc các nguồn nhiên liệu cạn kiệt dần là một nguy đối với c̣c sớng của người Tuy nhiên cịn mợt nguy nữa mà người phải đối mặt Đó là việc các nhiên liệu bị đốt cháy trong động nhiệt làm ô nhiễm môi trường sống của người và các sinh vật khác Trái đất Từ những thực tế trên, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Vật Lí và Công nghệ rất băn khoăn làm nào để tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào giảng dạy có hiệu quả, mang tính giáo dục cao, phù hợp với lớp, đối tượng học sinh, nhất là học sinh Trường THPT Hậu Lộc 4, khu vực đông dân,vùng biển đảo và gây sự hứng thú học tập của học sinh, lại không làm mất đặc trưng riêng của môn học Từ suy nghĩ nên đã định chọn và thực hiện chuyên đề: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP “ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG – BẢO VỆ SỰ SỐNG ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này giúp và các em học sinh hiểu rõ mơi trường, sức khoẻ để cần làm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cho cả nhân loại 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu tính thực trạng của xã hội và tính thực tế tại địa phương gia đình nhà các em, ở các vùng thơn xóm nhà các em học sinh Trường THPT Hậu Lộc vùng biển đảo 1.4 Phương pháp nghiên cứu Mọi động nhiệt, kể cả những động hiện đại nhất mà người hy vọng có thể chế tạo tương lai, không thể chuyển hoá hoàn toàn nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả thành công học mà phải toả một phần nhiệt lượng này vào khí quyển Nhiệt lượng các động nhiệt thải vào khí quyển làm cho nhiệt độ của khí quyển tăng cao mức bình thường Hầu hết các sinh vật Trái Đất quen sống ở môi trường có nhiệt độ khoảng từ 00C đến 500C (trừ một số vi rút đặc biệt) và rất nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ bất thường Do đó, sự tăng nhiệt độ bất thường các động nhiệt gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh sản và tăng trưởng của các sinh vật Trái Đất Ngoài việc tăng nhiệt đợn bất thường của khí qủn cịn là nguyên nhân gây các thiên tai, đe doạ cuộc sống của người và các sinh vật khác Biến đổi khí hậu là thảm họa thiên nhiên hiện nay, là vấn đề toàn cầu, qua các phương tiện thông tin đại chúng, chúng ta thấy lũ lụt, sóng thần, hạn hán, núi lở, băng tan, hiệu ứng nhà kính….ngày càng xuất hiện nhiều Bệnh tật, nhất là sốt xuất huyết, sốt rét phát triển mạnh khiến sức khỏe của người dân bị ảnh hưởng Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nhiều mặt của BĐKH, thiên tai, bão lụt, hạn hán diễn dồn dập trước Theo Báo cáo phát triển người 2007 – 2008 của UNDP, với kịch bản nước biển dâng, đến năm 2100, nhiệt đợ tăng trung bình 30C - 40C có khoảng 22 triệu người Việt Nam bị ảnh hưởng Đặc biệt, vùng Đồng sông Cửu Long bị ngập úng hoàn toàn, khiến suất nông nghiệp giảm 20% Trước tình hình này, các lĩnh vực, ngành, địa phương đã triển khai các hoạt động nghiên cứu, đánh giá tình hình, diễn biến và tác đợng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên, môi trường, sự phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất và bước đầu thực hiện các giải pháp ứng phó, và lâu dài tích hợp mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu vào các hoạt động thường xuyên của Mợt những giải pháp hàng đầu, đó là: Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu Việc giáo dục biến đổi khí hậu ở nhà trường phổ thông là mợt quá trình nhận thức giúp các em hiểu biết thiên nhiên và môi trường, từ đó giáo dục cho các em ý thức quan tâm thường xuyên đến mơi trường, hình thành ở các em lịng u thích tơn trọng thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, phong cảnh đẹp, các di tích văn hoá lịch sử của đất nước Hình thành niềm đam mê mơn học, hăng say tìm tịi khám phá định hướng tìm lời giải cho bài toán biến đởi khí hậu tương lai NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Trong sáng kiến này, hoạt động này ta cần sử dụng các kiến thức , kĩ , thái độ của một số môn học như: Vật lí, Địa lí, Văn học, Hoá Học, GDCD * Bài 32: Nội và sự biến thiên nội – SGK Vật lí 10 bản * Bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học – SGK Vật lí 10 bản * Bài 45: Hóa học và vấn đề bảo vệ môi trường – SGK Hóa học 12 bản * Bài 13: “ Ngưng đọng nước khí quyển Mưa” - SGK Địa lí 10 * Bài 15 “ Thuỷ quyển” - Sách giáo khoa Địa lí 10 * Chương X “ Môi trường và sự phát triển bền vững” - Sách giáo khoa Địa lí 10 * Bài 12 “ Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ” - SGK GDCD 11 * Bài : “ Sự chuyển thể Sự nóng chảy và đông đặc” - SGKVật lí 10 Nâng cao * Bài “ Sự hoá và ngưng tụ ” - Sách giáo khoa Vật lí 10 Nâng cao - Trong dự án này Học sinh cần có lực vận dụng những kiến thức liên môn Vật lí, Địa lí, Văn học, Hoá Học, GDCD 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Thông qua hoạt đợng này các em tìm hiểu các hiện tượng quen thuộc tự nhiên như: mây, mưa, sương mù, mưa đá, mưa axit, các động nhiệt… Học sinh sử dụng các kiến thức đã học Vật lí, hóa học , Địa lí, sinh học, GDCD, Văn học… để giải thích quá trình hình thành, vai trò và tác hại của các hiện tượng tự nhiên đến mơi trường và đến quá trình Biến đởi khí hậu Trái đất Qua tìm hiểu học sinh thảo luận để tìm giải pháp nhằm hạn chế tác hại của các hiện tượng đó đến biến đổi hậu Từ đó có thái độ, hành động tích cực tham gia vào các hoạt động sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ sự thay đổi của khí hậu, môi trường và tuyên truyền cho người thân có ý thức bảo vệ môi trường 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề A HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu: + Kiến thức: Trong dự án này Học sinh tìm hiểu hai nợi dung chính: * Sự chuyển thể của các chất : Sự hoá và ngưng tụ ( mưa, sương mù) Sự nóng chảy ( băng tan) và đông đặc ( tuyết, mưa đá, sương muối) Các nguyên lí của nhiệt động lực học, hóa học và vấn đề bảo vệ môi trường * Biến đởi khí hậu - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho nó không sạy, có bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn,… Đó là việc các nhiên liệu bị đốt cháy trong động nhiệt làm ô nhiễm môi trường sống của người và các sinh vật khác Trái đất - Ơ nhiễm mơi trường nước: Sự nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt đợng sớng bình thường của người và sinh vật Người ta phân biệt ô nhiễm nước theo nhiều cách khác Thí dụ: Theo thời gian có các dạng ô nhiễm thường xuyên hoặc tức thời Theo bản chất các chất gây ô nhiễm: ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm vi sinh,…Theo vị trí không gian có ô nhiễm sông, ô nhiễm biển… + Kĩ năng: * Nhận biết quá trình hình thành, vai trị và tác hại của mưa axit đối với môi trường, đời sống, sản xuất …… * Nhận biết nguyên nhân và hậu quả băng tan gây * Nhận biết nguyên nhân và hậu quả sương mù quang hóa gây * Nhận biết nguyên nhân, hậu quả và giải pháp chống BĐKH * Góp phần hình thành cho học sinh các kĩ năng: + Làm việc theo nhóm + Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn + Học tập tích cực và chủ đạo + Thái độ: * Hứng thú quá trình làm dự án * Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm * Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chống biễn đổi khí hậu + Thiết bị dạy học: Trong bài dạy này đã kết hợp một số các phương tiện, thiết bị dạy học sau, để nâng cao tính chính xác, tính trực quan của các nội dung tích hợp: - Máy chiếu Projector, máy chiếu đa vật thể máy tính kết hợp với bài giảng điện tử soạn powerpoint Loa kết nối máy tính - Tranh ảnh sương muối, mưa đá, mưa axit, băng tan, mưa bão, các động nhiệt ở các nhà máy, địa phương có tác hại đến mơi trưịng, người và sinh vật - Sử dụng video clip (từ - phút) giới thiệu sự biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính - Sử dụng các phiếu học tập nhà cho HS - Sử dụng trị chơi chữ vừa để kiểm tra kiến thức cũ vừa tích hợp nội dung bảo vệ môi trường cho HS Nội dung: - Các nguyên lí của nhiệt động lực học - Hóa học và vấn đề bảo vệ mơi trường - Tìm hiểu hiện tượng mưa axit Quá trình hình thành, vai trị và tác hại của mưa axit đới với mơi trường, đời sớng, sản x́t …… - Tìm hiểu hiện tượng băng tan Nguyên nhân và hậu quả băng tan gây - Tìm hiểu hiện tượng sương mù quang hóa: Nguyên nhân và hậu quả sương mù quang hóa gây - Tìm hiểu mưa đá, sương, sương muối hay tuyết rơi - Tìm hiếu biến đởi khí hậu: Ngun nhân, hậu quả và giải pháp chống biến đổi khí hậu Cách tổ chức dạy học: - Hoạt động theo nhóm: nhóm gồm thành viên là đại diện cho tổ tham gia thi tài hiểu biết qua vịng thi - Hoạt đợng cá nhân: Các cá nhân thể hiện sự hiểu biết của qua vịng thứ phần thi chữ dành cho khán giả - Hoat động tập thể: Cả lớp thảo luận và đưa câu trả lời cho câu hỏi “Là Học sinh cần có hành động nhằm bảo vệ mơi trường- bảo vệ sống, chống biến đổi khí hậu ” - Hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm: hoàn thành phiếu học tập mà Giáo viên giao nhà ( Có phụ lục kèm theo) Phương pháp dạy học: Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh học tập buổi ngoại khoá , áp dụng các phương pháp dạy học sau đây: - Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu tài liệu, sau đó tham gia trả lời vấn đáp trực tiếp các câu hỏi trước lớp sự hướng dẫn của giáo viên thơng qua hai hình thức Trị chơi chữ , đuổi hình bắt chữ - Tở chức cho học sinh thảo luận nhóm một số vấn đề thuộc nội dung ngoại khoá Đây là phương pháp dạy học sử dụng rộng rãi hiện và là phương pháp có hiệu quả tốt tích hợp các nội dung GDMT vào bài giảng - Tổ chức dạy học nêu và giải vấn đề Phát huy tích cưc nhận thức của HS, khai thác kinh nghiệm thực tế của HS, tận dụng hội để HS tiếp xúc trực tiếp với môi trường Cuối buổi ngoại khoá GV đề cập vấn đề : “ Là Học sinh cần có hành động nhằm bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu ? ” Phương pháp kiểm tra đánh giá: Việc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình dạy học nói chung Trong dạy học tích hợp GDMT việc kiến thức, kĩ đã đạt của HS, giúp cho GV đánh giá kết quả dạy học của mình, đặc biệt đánh giá hiệu quả của việc tích hợp các nội dung GDMT vào bài học * Về phương pháp: sử dụng linh hoạt hai hình thức kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan hoặc trắc nghiệm tự luận * Về nội dung: GV biến đổi các vấn đề đơn giản của các bài tập vật lí thành các vấn đề của môi trường GV cho HS nhà làm bài toán sau: “ Để đúc một vật thép người ta phải nấu chảy thép lò Thép đưa vào lò có nhiệt đợ 220C, hiệu śt của lị 60%, nghĩa là 60% nhiệt lượng cung cấp cho lò dùng vào việc đun nóng thép thép nóng chảy Biết thép có λ = 83,7 kJ/kg, nhiệt độ nóng chảy là 1400 0C, nhiệt dung riêng của thể rắn là c = 0,46 kJ/kg a) Để nấu chảy hoàn toàn mợt mẻ thép có khới lượng 10 tấn phải đốt hết than ? Biết suất toả nhiệt của than là 29.106 J/kg b) Biết trung bình kg than đốt cháy phát thải 1,83 kg khí CO vào khí quyển Xác định khối lượng khí CO đã thải vào môi trường nấu chảy hoàn toàn mẻ thép ?” * Về hình thức : tích hợp GDMT các bài kiểm tra có hai dạng: + Những câu hỏi, tập Vật lí liên hệ với nội dung tích hợp GDMT - Ở vùng rừng núi thời tiết hanh khơ thường xảy hiện tượng ? - Quá trình sắt, thép bị nước mưa làm hoen rỉ gọi là ? - Đây là loại tài nguyên có tác dụng ngăn gió, chắn lũ ? Không có quả , không có Thế mà có hạt rụng đầy nơi nơi Cỏ thấy rụng vui Loài vật thấy rụng tìm nơi ẩn ( Là ?) Hình hài nào thấy xưa Thế mà chạy suốt ngày suốt đêm Đến đâu lá reo lên Thoáng qua chớc lát, xong liền bay (là ? ) + Những câu hỏi, tập Vật lí có tích hợp nội dung giáo dục mơi trường  Sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu ch̉n mơi trường gọi là ?  Khi mực nước sông dâng cao thường xảy hiện tượng ?  Đây là hiện tượng thời tiết bao gồm gió mạnh và mưa lớn?  Hiện tượng này xảy ở hai cực khiến mực nước biển ngày càng dâng cao ?  Hiện tượng nắng nóng kéo dài dẫn tới ít hay không có mưa?  Tình trạng sản phẩm nơng nghiệp của người nông dân mất trắng thiên tai và dịch bệnh gọi là ?  Thảo luận : Là Học sinh cần có hành động nhằm bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu ? B HỐ HỌC VẦ VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ơ nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Chất gây ô nhiễm môi trường là những nhân tố làm cho mơi trường trở thành đợc hại Ơ nhiễm mơi trường có thể hậu quả của hoạt động tự nhiên hoạt động của núi lửa, thiên tai, bão,…hoặc các hoạt động người thực hiện sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, tham gia giao thông và sinh hoạt Chúng ta tìm hiểu sự nhiễm môi trường mặt hoá học ( Phân công cho học sinh tìm hiểu thảo ḷn) * Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho nó không sạy, có bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn,… + Ngun nhân gây nhiễm: Có hai nguồn bản gây ô nhiễm môi trường không khí: - Nguồn gây ô nhiễm thiên nhiên - Nguồn hoạt động của người Nguồn gây ô nhiễm người chủ yếu tạo từ: + Khí thải cơng nghiệp: Do quá trình đớt nhiên liệ và sự rị rỉ, thất thoát khí đợc quá trình sản x́t Các chất thải cơng nghiệp thường có nồng độ cao và tập trung + Khí thải hoạt động giao thông vận tải, các chất khí độc hại phát sinh quá trình đớt cháy nhiên liệu của động cơ, kèm theo bụi và tiếng ồn làm ô nhiễm không khí các tuyến giao thông + Khí thải sinh hoạt: chủ yếu phát sinh từ đun nấu, lò sưởi sử dụng nhiên liệu chất lượng, nguồn thải các khí độc nhỏ phân bố dày đặc, cục bộ không gian hẹp nên gây độc hại trực tiếp đến người Các chất gây ô nhiễm không khí như: CO, CO 2, SO2, H2S, NOx, CFC (loflocacbon), các chất bụi,… + Tác hại của ô nhiễm không khí: Tác hại của ô nhiễm không khí là rất lớn: - Trước hết là “hiệu ứng nhà kính” gây sự tăng nồng độ CO 2, làm cho nhiệt độ của trái đất nóng lên Mặt trái của “hiệu ứng nhà kính” là gây sự khác thường khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống người - Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ người: Gây bệnh tật, đặc biệt là các bệnh phổi, tim Không khí bị ô nhiễm nặng có thể gây tử vong cho người - Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật: Khí SO đặc biệt có hại đối với lúa mạch, bông, thông, các loại hoa, ăn quả (cam quýt rất mẫn cảm với Cl2,…) Phá huỷ tầng ozon là lá chắn tia cực tím cho Trái Đất, gây nhiều tác hại cho sinh vật và sức khoẻ người - Ơ nhiễm khơng khí có thể tạo mưa axit gây tác hại rất lớn đối với trồng, sinh vật sớng hồ ao, sơng ngịi, phá huỷ các cơng trình xây dựng, các tượng đài, các di tích lịch sử văn hoá… * Ơ nhiễm mơi trường nước: Sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt đợng sớng bình thường của người và sinh vật Người ta phân biệt ô nhiễm nước theo nhiều cách khác Thí dụ: Theo thời gian có các dạng ô nhiễm thường xuyên hoặc tức thời Theo bản chất các chất gây ô nhiễm: ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm vi sinh,…Theo vị trí không gian có ô nhiễm sông, ô nhiễm biển… + Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước: Sự ô nhiễm môi trường nước có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo - Ơ nhiễm có nguồn gớc tự nhiên là mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt,… Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố, đồng ruộng, khu công nghiệp,…kéo theo các chất bẩn xuống sông, ao, hồ, gây ô nhiễm môi trường nước - Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu nước thải từ các vùng dân cư, khu côn nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước Các dạng gây ô nhiễm môi trường nước có thể diễn thường xuyên hoặc tức thời các sự cố rủi ro, hay đột biến của thiên nhiên Tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm các ion của kim loại nặng, các anion NO-3 , PO3-4 ; SO2-4 , thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học - Các ion của kim loại: Trong tiêu chuẩn chất lượng nước, nồng độ các nguyên tố kim loại nặng Hg, Pb, Sb, Cu, Mn,…được quan tâm hàng đầu Một số nguyên tố Hg, As,…rất độc đối với sinh vật kể cả ở nồng độ rất thấp - Các anion NO-3 , PO3-4 ; SO2-4 ở nồng độ cao gây ô nhiễm môi trường nước, gây các biến đổi sinh hoá thể sinh vật và người - Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học: Trong sản xuất nông nghiệp, một lượng lớn phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật bị ngấm vào nước ṛng, ao, hồ, sơng, ngịi, lan truyền và tích luỹ làm ô nhiễm môi trường nước + Tác hại của ô nhiễm môi trường nước: Tuỳ theo mức độ ô nhiễm khác nhau, các chất gây ô nhiễm có tác hại khác đến sự sinh trưởng, phát triển của động, thực vật, ảnh hưởng đến sức khoẻ người Chẳng hạn, kim loại nặng và các chất nguy hại khác chậm phân huỷ 10 tích luỹ theo thức ăn vào thể động vật và người gây nên những tác hại cho sức khoẻ Các loại vi khuẩn, kí sinh trùng, sinh vật gây bệnh theo nguồn nước bị ô nhiễm lan truyền bệnh cho người và đợng vật Hoạt đợng thăm dị, khai thác dầu, hiện tượng rò rỉ dầu từ các dàn khoan, hiện tượng tràn dầu biển cả là những sự cố gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng đe doạ sự sớng mợt phạm vi rợng lớn * Ơ nhiễm môi trường đất: Đất là một hệ sinh thái, bình thường hệ sinh thái đất ở trạng thái cân Tuy nhiên, có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn hệ sinh thái đất mất cân và môi trường đất bị ô nhiễm Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất có thể do: - Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng, đất bị mặn thuỷ triều xâm nhập, đất bị vùi lấp cát,… - Nguồn gốc người: có thể phân loại theo các tác nhân gây ô nhiễm: tác nhân hoá học, tác nhân vật lí, tác nhân sinh học Tác nhân hoá học gây nên ô nhiễm môi trường đất tạo từ chất thải nông nghiệp, sử dụng phân bón hoá học, chất bảo vệ thực vật và chất kích thích sinh trưởng, chất thải sinh hoạt,… Ô nhiễm đất kim loại loại nặng là nguồn ô nhiễm nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất Trong thực tế, kim loại nặng với hàm lượng thích hợp rất cần sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và người, chúng bị tích luỹ nhiều đất rất đợc hại Ơ nhiễm mơi trường đất gây những tổn hại lớn đời sống và sản xuất Người ta ước tính khoản 50% nitơ bón vào đất trồng hấp thụ, lượng cịn lại gây nhiễm mơi trường đất Chúng làm thay đổi thành phần và tính chất đất làm đất chai cứng, làm chua đất Các đất trừ sâu diệt cỏ phân huỷ nước rất chậm tạo lượng dư đáng kể đất là lôi cuốn vào chu trình: đất – – đợng vật – người gây những tác hại khó lường HOÁ HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG + Nhận biết môi trường bị ô nhiễm: 11 Có thể nhận biết môi trường bị ô nhiễm nhiều cách: - Quan sát: Có thể nhận biết môi trường nước, không khí bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc Thí dụ nước bị ô nhiễm thường có mùi, có màu hoặc không śt Nhiều hồ ao, sơng ngịi bị nhiễm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp đã vào là thách thức rất lớn môi trường đối với chúng ta - Xác định các thuốc thử xác định độ pH của môi trường nước, đất; xác định nồng độ một số ion kim loại Pb2+ , Ca2+ , Mg2+ - Xác định ô nhiễm môi trường các dụng cụ đo: Dùng máy sắc kí, các phương tiện đo lường để xác định thành phần, khí thải, nước thải từ các nhà máy Thí dụ, người ta đã xác định nhà máy thuốc lá tạo bụi và chất nicotin, nhà máy hoá chất thường tạo bụi, H 2S , H2SiF6 dạng hơi, nhà máy lọc dầu tạo các oxi của lưu huỳnh, cacbon, nitơ Xác định thành phần CO, CO 2, SO2, độ bụi,…trên các nút giao thông thành phớ + Vai trò hố học việc xử lí chất gây nhiễm mơi trường - Có nhiều phương pháp khác để xử lí chất gây ô nhiễm môi trường Nhưng nguyên tác chung là phải sử dụng các biện pháp phù hợp với thành phần các chất gây ô nhiễm cần xử lí, phù hợp với lĩnh vực, phạm vi cần xử lí, chẳng hạn: Trong sản xuất nông nghiệp: để hạn chế tác dụng gây ô nhiễm môi trường cần phải sử dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích đúng quy định, đúng quy trình Trong sản x́t nơng nghiệp: Phải tn thủ theo quy trình xử lí chất thải, xử lí khói bụi, xử lí nước thải của các nhà máy trước thải sơng ngịi, hồ ao, biển Trong các sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm trường học: Phải xử lí, phân loại các chất thải sau thí nghiệm để xử lí trước thải môi trường Trong các khu dân cư đô thị, rác thải phải thu gom, phân loại, xử lí để thu hồi, tái chế, chống ô nhiễm môi trường - Một số phương pháp xử lí chất thải gây ô nhiễm môi trường: 12 Phương pháp hấp thụ: Nguyên tác bản của nguyên tắc này là hấp thụ khí thải nước, dung dịch xút hoặc dung dịch axit tháp hấp thụ, sau đó tái sinh hoặc không tái sinh dung dịch đã hấp thụ Phương pháp hấp thụ than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính: Nguyên tắc của phương pháp này là chất thải có các chất gây ô nhiễm hấp thụ lớp đệm than bùn, đất xốp,…sau đó phân huỷ phương pháp sinh hoá Phương pháp oxi hoá – khử: Người ta cho luồng khí thải qua dung dịch axi sunfuric để hấp thụ amin cacboxylic, axit béo, phennol Sau đó cho luồng khí qua dụng dịch natri hipoclorit để oxi hoá anđehit, H2S, xeton,… - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường phải thực hiện nhà trường một cách hệ thống, thường xuyên, nhiều biện pháp phù hợp Dạy học hoá học trường phổ thông có nhiều nội dung liên quan đến môi trường, cần có những đóng góp cụ thể góp phần bảo vệ môi trường như: Làm thí nghiệm hoá học với lượng chất nhỏ để vừa tiết kiệm hoá chất, vừa không tạo lượng chất thải lớn Phải thực hiện nghiêm túc những quy định sử dụng hoá chất phịng thí nghiệm, khơng để hoá chất thoát môi trường Phân loại và xử lí chất thải sau làm thí nghiệm hoá học phù hợp Thí dụ thường dùng nước vôi để trung hoà chất thải có tính a xít, chất thải chứa ion SO2-4 Giáo dục bảo vệ môi trường không phải học một lần mà là học suốt đời, từ tuổi thơ ấu đến lúc trưởng thành không phải với một người mà là của cả cộng đồng Mục đích tạo nên người giác ngộ môi trường, người công dân có trách nhiệm môi trường góp phần bảo vệ môi trường sống lành C ĐỘNG CƠ NHIỆT VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Sử dụng động nhiệt gắn liền với việc khai thác các nhiên liệu than đá, dầu lửa, khí đốt…Việc các nguồn nhiên liệu cạn kiệt dần là một nguy đối với cuộc sống của người 13 Tuy nhiên cịn mợt nguy nữa mà người phải đối mặt Đó là việc các nhiên liệu bị đốt cháy trong động nhiệt làm ô nhiễm môi trường sống của người và các sinh vật khác Trái đất Mọi động nhiệt, kể cả những động hiện đại nhất mà người hy vọng có thể chế tạo tương lai, không thể chuyển hoá hoàn toàn nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả thành công học mà phải toả một phần nhiệt lượng này vào khí quyển Nhiệt lượng các động nhiệt thải vào khí quyển làm cho nhiệt đợ của khí qủn tăng cao mức bình thường Hầu hết các sinh vật Trái Đất quen sống ở môi trường có nhiệt độ khoảng từ 00C đến 500C (trừ một số vi rút đặc biệt) và rất nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ bất thường Do đó, sự tăng nhiệt độ bất thường các động nhiệt gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh sản và tăng trưởng của các sinh vật Trái Đất Ngoài việc tăng nhiệt đợn bất thường của khí qủn cịn là ngun nhân gây các thiên tai, đe doạ cuộc sống của người và các sinh vật khác Mặt khác, để làm nguội các động nhiệt công suất lớn dùng các nhà máy, người ta thường dùng nước Dòng nước, sau làm nguội động nhiệt, có nhiệt độ rất cao, thải vào các sông, hồ …làm cho nhiệt độ của nước sông, hồ cao mứa bình thường Việc thay đởi nhiệt đợ bất thường của nước sơng, hồ ảnh hưởng đến quá trình sinh sản tăng trưởng của các loài thuỷ sản Người ta đã phải lên tiếng cảnh báo nhiều lần sự huỷ diệt của nhiều loài thuỷ sản sống ở sông, hồ gần những nhà máy sử dụng động nhiệt Ngoài việc gây “ô nhiễm nhiệt” nêu trên, các đợng nhiệt cịn làm nhiễm mơi trường bởi các khí độc việc đốt cháy các nhiên liệu toả Xăng chẳng hạn, bị đốt chảy thải rất nhiều khí độc đó đặc biệt nguy hiểm là khí Cacbo ơxit (CO) và chì (nếu là xăng có pha chì) Người ta có đưa nhiều đạo luật để hạn chế việc làm ô nhiễm môi trường khí độc của các động nhiệt quy định phải lắp bộ phận điều chỉnh để giảm lượng khí CO thải vào khí quyển, cấm dùng xăng pha chì, khuyến khích sử dụng các phương tiện giao thông không có động nhiệt xe đạp, xe máy và xe ô tô dùng động điện…Tuy nhiên các biện pháp chưa đạt những kết quả mong muốn Môi trường tiếp tục bị ô nhiễm 14 Người ta nghiên cứu việc khai thác lượng từ “hiđrô nặng” Nếu việc này thành cơng khơng những khơng lo thiếu nhiên liệu Hiđrơ nặng điều chế từ nguồn nước biến gần vơ tận, mà cịn khơng lo mơi trường bị ô nhiễm khí độc động chạy băng nhiên liệu này không sinh khí độc Trong chưa tìm nhiên liệu chúng phải biết sử dụng một cách tiết kiệm nhất và hiệu quả nhất những nhiên liệu hiện có, hạn chế đến mức thâp nhất sự ô nhiễm nhiệt sự ô nhiễm khí độc các động nhiệt gây  GV cho HS nhà tìm hiểu biến đổi khí hậu và giải các ô chữ vui 15 D HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu chương trình hoạt động ( Thời gian 10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định hội trường Khởi động * HS cả lớp nhanh chóng ổn định chỗ một bài hát tập thể ngồi và giữ trật tự * Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và * Tập thể lớp hát vang bài hát : chương trình hoạt đợng * đội thi đã chọn lên sấu khấu * Mời các đội tham gia thi lên sân khấu tự giới thiệu sơ qua đợi của và vị trí đã xếp Hoạt động 2: Trò chơi giải chữ tìm từ chìa khóa ( Thời gian 20 phút ) Hoạt động GV * GV thơng qua thể lệ của vịng thi Hoạt động HS * đợi nắm thể lệ vịng thi * GV giao các chữ cần tìm cho * Các thành viên đội trao đổi, đội và tính thời gian thảo luận nhanh chóng đưa đáp án * Hết thời gian GV thu lại các ô chữ từ cho từ hàng ngang và dựa vào HS GV công bố thời gian thực hiện của đó tìm từ chìa khoá của chữ đợi * GV trình chiếu sản phẩm của đợi chơi máy chiếu đa vật thể và so sánh với kết quả chính xác từ GV màn hình máy chiếu Projector * Với từ chìa khóa Giáo viên cung cấp * Học sinh ghi nhận thêm thông tin thêm thông tin mưa axit hiện tượng mưa axit , hiện tượng băng băng tan hiện tượng Sương mù cho tan , hiện tượng Sương mù Học sinh hiểu qua việc trình chiếu * HS ghi nhận điểm số đã đạt * GV : Công bố điểm đội và chuyển chương trình sang hoạt đợng Hoạt động 3: Đuổi hình bắt chữ ( Thời gian 15 phút) Hoạt động GV * GV thơng qua thể lệ của vịng thi thứ Hoạt động HS * đội nắm thể lệ vòng thi thứ * GV trình chiếu các hình ảnh hai 16 * Kết thúc hình ảnh GV bở sung * Các thành viên đội trao đổi, thêm kiến thức cho Học sinh quá trình thảo luận nhanh chóng đưa đáp hình thành, vai trị và tác hại của các hiện án cho hình ảnh GV đưa tượng tự nhiên đó đến đời sống và sản * Học sinh ghi nhận thêm thông tin xuất của người, là Biến đổi mưa axit , hiện tượng băng khí hậu của Trái Đất tan , hiện tượng Sương mù * GV công bố điểm đợi đạt vịng * HS ghi nhận điểm số đã đạt Hoạt động 4: Giới thiệu hình ảnh nhiểm mơi trường cho HS quan sát- Nêu suy nghĩ em hình ảnh quan sát, ( yêu cầu HS cung cấp thêm hình ảnh – nhà ) ( Thời gian 20 phút) (XEM PHẦN PHỤ LỤC) Các tập đoàn quốc tế buộc phải cho đời “trợ cấp ô nhiễm”, mợt loại trợ cấp lên tới hàng chục nghìn USD/người/năm, dành cho các nhân viên điều sang Trung Quốc Thậm chí, các cơng ty du lịch nước ngoài cịn đưa “bảo hiểm ô nhiễm” các du khách nước ngoài lưu lại Trung Quốc hai ngày số ô nhiễm không khí cao quá mức cho phép Ơ nhiễm mơi trường đã biến Trung Q́c trở thành một vùng đất đáng sợ với nửa triệu người tử vong năm, 400 làng ung thư, 40% sông bị ô nhiễm nguồn nước, số ô nhiễm không khí cao gấp 10 lần cho phép Sau nhiều năm ghi điểm với tốc độ tăng trưởng nhanh nhất giới, vươn lên vị trí kinh tế lớn thứ hai toàn cầu, Bắc Kinh giờ phải giải mặt trái của tấm huy chương bị liệt vào diện vô địch giới ô nhiễm môi trường.Trước thực trạng này, Trung Quốc đã đề một loạt biện pháp Nhiều thành phố đã yêu cầu giảm bớt lượng xe công lưu hành đường phố, dừng hoạt động nhiều nhà máy không đáp ứng tiêu ch̉n khí thải, chất thải, đình các cơng trình xây dựng gây nhiều bụi Trung Q́c là bài học rõ ràng nhất của việc theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế mà quên các vấn đề môi trường ( Theo Tiền Phong ) Hoạt động 4: Thảo luận vai trò, nghĩa vụ trách nhiệm người HS với bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu ( Thời gian 20 phút) 17 Hoạt động GV • GV đặt vấn đề: Hoạt động HS * HS thảo luận , trao đổi và giơ Em lấy mợt sớ ví dụ hình ảnh nhiểm tay phát biểu ý kiến môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương em ? Là Học sinh chúng ta cần có những hành động nhằm bảo vệ mơi trường, chớng biến đởi khí hậu ? * GV cho HS xem Video biến đổi khí hậu Hoạt động 5: Tổng kết buổi ngoại khoá ( Thời gian 10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS * GV thông bảo điểm số đội Trao quà * đội thi lên nhận giải cho đợi giải nhất, nhì ba * HS nợp lại phiếu học tập * GV thu phiếu học tập nhà đã phát từ trước * GV tổng kết nhận xét, đánh giá buổi ngoại khoá của lớp + KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Đội Đội Điểm thi 80 70 Vòng Điểm thời gian 10 10 Vòng Điểm thi 15 Tổng điểm 95 95 Đạt giải Nhì Nhì Phiếu 2.Đánh giá bài kiểm tra sau hoạt động ngoại khoá điểm HS 2,5 % Phiếu 3: điểm HS 10 % điểm 18 HS 45 % điểm 13 HS 32,5 % Đội 80 15 100 Nhất điểm HS 5% 10 điểm HS 5% Đánh giá toàn bộ buổi ngoại khóa Đánh giá theo mức độ A, B, C, D Yêu cầu Mức độ Học sinh hoàn thành nhiệm vụ với các phiếu học A tập nhà trước buổi ngoại khoá Trả lời chính xác các câu hỏi đưa B Tìm từ chìa khoá A 18 Đưa các ý kiến cho câu hỏi thảo luận B Nắm bắt kiến thức tích hợp sau buổi ngoại khoá A Có hứng thú với buổi ngoại khoá A Có ý thức bảo vệ môi trường chống BĐKH B từ những hành động thường ngày + CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Phiếu học tập nhà trước buổi ngoại khoá Các ô chữ nhà tìm hiểu biến đổi khí hậu Ơ chữ đã giải vịng thi thứ nhất và thứ ba Các từ khoá tìm sau chữ Các từ khoá tìm sau hình ảnh của vịng thứ “ Đuổi hình bắt chữ” Bài kiểm tra sau b̉i ngoại khoá 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Tác dụng của sáng kiến này đến chất lượng giảng dạy các môn học giúp cho các em có những hình ảnh thực tế biến đổi khí hậu, ô nhiểm môi trường sống bên cạnh ngày, giờ người cần phải làm Giúp cho các em HS tiến bộ nâng cao ý thức từ trường, nhà, địa phương xã hợi ln nhìn thấy sự biến đởi khí hậu Trái đất Qua tìm hiểu học sinh thảo luận để tìm giải pháp nhằm hạn chế tác hại của các hiện tượng đó đến biến đổi hậu Từ đó có thái độ, hành động tích cực tham gia vào các hoạt động sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ sự thay đổi của khí hậu và tuyên truyền cho người thân có ý thức bảo vệ môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Theo việc dạy học lồng ghép giữa các môn học thành chuyên đề liên môn đa dạng hơn, tổng quát hơn, sinh động hơn, các em hứng thú học tập nên thu kết quả cao Ngoài việc dạy học ngoài giở lên lớp phù hợp với nhà trường, chủ trương của Bộ ngành Giúp cho các em HS tiến bộ nâng cao ý thức ở trường học, gia đình, địa phương xã hợi ln nhìn thấy hình ảnh sự biến đởi khí hậu Trái đất Qua tìm hiểu học sinh thảo 19 luận để tìm giải pháp nhằm hạn chế tác hại của các hiện tượng đó đến biến đổi hậu Từ đó có những thái độ, những hành động thực tế tích cực tham gia vào các hoạt động sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ sự thay đổi của khí hậu, các môi trường: Đất, nước, không khí và tuyên truyền cho người thân có ý thức bảo vệ môi trường tốt hơn, kịp thời đúng lúc 3.2 Kiến nghị Theo thấy việc dạy tích hợp liên môn theo chủ đề lại càng cần thiết và phù hợp, vậy nên mong muốn Sở Giáo dục và nhà trường áp dụng năm học một vài chuyên đề liên môn ngoại khoá, hoặc hoạt động ngoài giờ lên lớp cho các em tham gia hoạt động tích cực hơn, sáng tạo và rất ý nghĩa câu nói, hành động việc làm thực tế ! Cuối cùng, bản thân rất mong nhận những góp ý quý báu từ các đồng chí, đồng nghiệp để đề tài của ngày càng hoàn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hố, ngày 10 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan là SKKN của viết, không chép nội dung của người khác Người viết SKKN Nguyễn Thế Phương 20 ... nhằm bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu ? B HỐ HỌC VẦ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường... lớp thảo luận và đưa câu trả lời cho câu hỏi “Là Học sinh cần có hành động nhằm bảo vệ môi trường- bảo vệ sống, chống biến đổi khí hậu ” - Hoạt đợng cá nhân hoặc theo nhóm: hoàn thành... tạo nên người giác ngộ môi trường, người công dân có trách nhiệm môi trường góp phần bảo vệ môi trường sống lành C ĐỘNG CƠ NHIỆT VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Sử dụng động nhiệt

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan