1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp về công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học xuân dương

15 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Xã Xuân Dương xã vùng núi thấp huyện Thường Xuân Là địa phương có truyền thống hiếu học từ lâu đời Trong địa phương ln quan tâm đến cơng tác xã hội hóa giáo dục Chính nhờ làm tốt cơng tác xã hội hóa mà giáo dục xã Xuân Dương thu kết đáng trân trọng Hiện ba trường học xã (Mầm non; Tiểu học; THCS) đạt chuẩn Quốc gia, trường Tiểu học Xuân Dương công nhận Chuẩn Quốc gia mức độ Là hiệu trưởng trường Tiểu học Xuân Dương, nhận thức muốn phát triển nhà trường nhanh bền vững phải sức làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, người dân, gia đình địa bàn quản lý nhận thức sâu sắc giáo dục, chăm lo, hiến kế để trường học phát triển, tích cực tham gia vào hoạt động ngành với tinh thần tự nguyện, tâm huyết nhất, nhà trường chỗ dựa đáng tin cậy cộng đồng, góp phần giáo dục hệ trẻ trở thành người lao động có tri thức, cơng dân hữu ích cho xã hội, địa phương sau Khi mối quan hệ nhà trường - gia đình xã hội gắn kết cách chặt chẽ nguồn động lực, sức mạnh tổng hợp vượt qua khó khăn, thử thách, giải công việc cách chủ động đạt hiệu cao, đồng thời tính cộng đồng trách nhiệm thể rõ nét Mọi hành động cho giáo dục mang tính tự giác, trách nhiệm, nghiệp chung, tiến em Tuy nhiên qua trình lãnh đạo đơn vị, tơi nhận thấy cơng tác xã hội hóa giáo dục ở đơn vị cần phải phát huy cách toàn diện tham gia tồn thể cộng đồng, người dân Cơng tác tun truyền bề rộng lẫn chiều sâu cần phải mang lại hiệu thiết thực Thực tế phận gia đình cha mẹ học sinh có tư tưởng giao khoán chuyện dạy dỗ, giáo dục cho thầy cô, nhà trường, thờ đến hoạt động giáo dục, nhận thức hạn chế so với phát triển giáo dục tình hình Việc huy động nguồn lực cho giáo dục chưa xứng tầm với tiềm năng, vị địa phương Sau điều động làm Hiệu trưởng trường Tiểu học Xuân Dương từ tháng 8/2017, sở nắm bắt lợi điểm hạn chế địa phương nhà trường, cán quản lý nhà trường nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục Bằng biện pháp áp dụng vào cơng tác xã hội hóa giáo dục mang lại hiệu trước mắt mà định hướng phát triển lâu dài, bền vững, tạo tiền đề làm thay đổi mặt nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị Vì thông qua sáng kiến này, mạnh dạn đưa ra: Một số biện pháp để làm tốt công tác xã hợi hóa giáo dục trường Tiểu học Xn Dương Rất mong góp ý nhà quản lý giáo dục đồng nghệp 1.2 Mục đích Nghiên cứu: Tơi chọn đề tài với mục đích nghiên cứu cơng tác xã hội hóa giáo dục, từ áp dụng vào thực tiễn cơng tác lãnh đạo, quản lý ở trường, tìm kinh nghiệm, cách làm hay việc huy động xã hội tham gia vào công tác giáo dục nhà trường Từ làm chuyển biến sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh ở trường Tiểu học Xuân Dương 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, quan điểm Đảng Nhà nước công tác xã hội hóa giáo dục - Nghiên cứu văn hướng dẫn cấp việc huy động xã hội hóa giáo dục giai đoạn - Tìm hiểu thực tế cơng tác xã hội hóa giáo dục ở địa phương nhà trường - Tổng kết đúc rút kinh nghiệm thân q trình tham mưu, huy động xã hội hóa giáo dục ở nhà trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng kiến áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu; - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến tiếp tục đề tài “ Những biện pháp để làm tớt cơng tác xã hợi hóa giáo dục” làm năm 2015 áp dụng thành công trường Tiểu học Thọ Thanh, lần tơi có lược bớt biện pháp chưa phù hợp, bổ sung cách làm cho phù hợp với điều kiện thực tế ở trường Tiểu học Xuân Dương Những thực trạng, minh chứng, hiệu thực tế ở trường Tiểu học Xuân Dương, huyện Thường Xuân mà tơi áp dụng q trình làm Hiệu trưởng từ năm 2017 đến phù hợp với việc đổi giáo dục giai đoạn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Xã hợi hóa giáo dục gì? Khái niệm xã hội hoá dùng nhiều lĩnh vực, với nhiều ý nghĩa Chúng ta hiểu khái niệm xã hội hoá giáo dục với nghĩa phổ biến huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân Xã hội hoá giáo dục tạo nhiều nguồn để làm giáo dục, mở đường để làm giáo dục không tuý ở nhà trường, phá đơn độc nhà trường, thực việc kết hợp giáo dục nhà trường, kết hợp lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình, xã hội, tạo mơi trường giáo dục tốt, thuận lợi cho việc thực mục tiêu giáo dục Xã hội hoá giáo dục nhằm mục tiêu " giáo dục cho người" Quy luật muốn thực " giáo dục cho người" người phải làm giáo dục Xã hội hoá giáo dục đường để thực dân chủ hoá giáo dục Xã hội hoá giáo dục tạo tiền đề để người xã hội tham gia quản lý, xây dựng nhà trường; thể tình cảm, trách nhiệm nhân dân hệ trẻ 3 2.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước xã hội hóa giáo dục: Quần chúng nhân dân có vai trị to lớn, người sáng tạo giá trị văn hóa, tinh thần xã hội Cách mạng nghiệp quần chúng, có tham gia đơng đảo quần chúng thành cơng Nếu hoạt động quần chúng mang tính xã hội, khơng tách rời xã hội nghiệp giáo dục thành cơng thực xã hội hóa Hồ Chí Minh khẳng định “ Giáo dục nhà trường phần cịn cần có giáo dục ngồi xã hội, gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt hơn” Quan điểm Đảng xã hội hóa giáo dục:“Giáo dục nghiệp quần chúng” Quá trình giáo dục hệ trẻ trở thành người lao động có tri thức, có lực đáp ứng phát triển kinh tế- xã hội không trách nhiệm ngành giáo dục, mà trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, phải có tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ toàn xã hội Sự tham gia phối hợp phải tiến hành có tổ chức, khoa học, liên tục mang lại hiệu Báo cáo Chính trị Đại hội XI Đảng rõ: “Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo Hồn thiện chế, sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Giáo dục, Đào tạo” Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội” Vì vậy, ngồi việc đầu tư Nhà nước cho giáo dục, cần có đóng góp nhân dân, thực chủ trương “Nhà nước nhân dân làm” đường xã hội hóa giáo dục 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1.Thuận lợi cơng tác xã hợi hóa giáo dục địa phương nhà trường: - Đối với địa phương: Xã Xuân Dương xã cửa ngõ huyện Thường Xuân, xã Anh hùng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Nhân dân có truyền thống hiếu học từ lâu đời, có nhiều người đỗ đạt cao thành đạt công tác miền Tổ quốc Phong trào xã hội hóa giáo dục ln cấp ủy Đảng, quyền nhân dân địa phương quan tâm Phong trào khuyến học hoạt động thơn bản, dịng họ, gia đình Nhiều gia đình quan tâm tới việc học hành em 4 Hàng năm quyền địa phương ln quan tâm tới việc tu bổ cở sở vật chất phục vụ cho dạy học ba bậc học Hiện ba trường ( Mầm non; Tiểu học; THCS) đạt chuẩn Quốc gia Địa phương năm gần công nhận đạt Chuẩn PC-XMC - Đối với trường Tiểu học Xuân Dương: Là đơn vị có bề dày thành tích, chim đầu đàn giáo dục huyện Thường Xuân Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lượng, đảm bảo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, yêu nghề mến trẻ, phụ huynh học sinh tin yêu Nhà trường nhận quan tâm Phòng GD&ĐT- UBND huyện Thường Xuân; Đảng ủy – HĐND - UBND, tổ chức đoàn thể, trị, xã hội ở địa phương Cơ sở vật chất đảm bảo cho nhà trường tổ chức dạy học 2buổi/ngày Trường công nhận lại trường Chuẩn Quốc gia mức độ tháng 12 năm 2017 2.2.2 Những khó khăn cơng tác xã hợi hóa giáo dục: Xã Xuân Dương xã vùng núi thấp đất hẹp, người đông nhân dân chiếm đa số làm nghề nơng, thu nhập bình quân đầu người thấp Tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2020 cịn 3,6%, nhiều gia đình kinh tế khó khăn nên việc đầu tư cho học tập hạn chế Một phận cha mẹ học sinh nhận thức cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn hạn hẹp, nghĩ việc nhà nước, nhà trường Công tác tuyên truyền vận động xã hội làm cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa vào chiều sâu, người dân thường giao khoán cho nhà trường Một vài gia đình cịn xem việc học hành thứ yếu, lo làm ăn để kiếm sống Các phiên họp cha mẹ học sinh định kì trường tổ chức, số lượng phụ huynh tham dự chủ yếu ông bà già yếu thay bố mẹ làm ăn xa, nên việc trao đổi, bàn bạc vấn đề học tập không thuận lợi Điều kiện sở vật chất nhà trường có nhiều thay đổi để đáp ứng với yêu cầu ngày cao công tác giáo dục cần đóng góp từ phía xã hội để chăm lo cho giáo dục Cơng tác kết hợp lực lượng xã hội chăm lo cho giáo dục có lúc cịn chưa chặt chẽ 2.3 Một số biện pháp công tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Xuân Dương Từ thực trạng trên, với phương châm phát huy lợi thuận lợi, khắc phục hạn chế, cần xây dựng mục tiêu phấn đấu trường, bước làm chuyển biến nhận thức đội ngũ cán bộ, giáo viên củng cố lòng tin xã hội Đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển nhà trường xu chung ngành giáo dục, phải làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, thực phương châm “ Nhà nước nhân dân làm” góp phần tạo mơi trường giáo dục thân thiện, hợp tác, cộng đồng trách nhiệm nghiệp giáo dục hệ trẻ theo quan điểm Đảng: “Giáo dục nghiệp quần chúng” Với cương vị Hiệu trưởng áp dụng số biện pháp sau: 2.3.1 Quán triệt mục đích xã hợi hóa giáo dục Để hiểu thực vấn đề xã hội hóa giáo dục, với cương vị người đứng đầu đơn vị nhận thấy đối tượng cần phải huy động tham gia xã hội hóa giáo dục gồm: Lãnh đạo Đảng, quyền cấp (lực lượng quan trọng định đầu tư sở vật chất cho nhà trường lực lượng tạo chế tạo điều kiện cho việc xã hội hóa giáo dục triển khai thuận lợi); gia đình, cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh (lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp chia sẻ với nhà trường lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh); quan, ban ngành (nhất ngành có chức năng, có trách nhiệm nhà trường Y tế, Công an, tổ chức đoàn thể Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện,…); sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tạo khả liên kết việc huy động nguồn lực vật chất; thân ngành giáo dục đào tạo đối tượng để xã hội hóa giáo dục; cá nhân, đặc biệt cá nhân có uy tín, “mạnh thường qn” Trong q trình huy động đối tượng thực hiệu công tác xã hội hóa giáo dục cần thực tốt nguyên tắc huy động cộng đồng tham gia xây dựng giáo dục Mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích hai phía: nhà trường cộng đồng, bên tham gia cần tìm thấy lợi ích chung cá nhân, tập thể Nhà trường lực lượng xã hội, tổ chức, có chức trách nhiệm riêng Để khai thác, phát huy, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động phải phát nhằm chức năng, trách nhiệm đối tác Ví dụ: Đối với cấp ủy quyền địa phương nội dung huy động phải chủ trương, văn đạo, đất xây dựng, Tạo mơi trường cơng khai, bình đẳng để cộng đồng hiểu giáo dục nhà trường hơn, đồng thời góp phần thực nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động xã hội hóa giáo dục để mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội phát triển toàn diện mang lại hiệu thiết thực Cán quản lý giáo dục phải biết lựa chọn thời gian thích hợp để đưa chủ trương xã hội hóa giáo dục làm rõ mục đích xã hội hoá giáo dục khơi dậy phát huy truyền thống hiếu học quê hương Xuân Dương, tôn trọng đạo lý, đề cao học, đề cao giá trị học vấn gia đình, dòng họ; niềm tin cá nhân vào nghiệp phát triển chung giáo dục, nhà trường để huy động nhiều nguồn lực khác chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo 6 3.3.2 Định hướng mục tiêu phát triển đơn vị Đây công việc phải đầu tư mức, phù hợp với nhiệm vụ năm học ngành đề Trong huy động xã hội hóa giáo dục gắn với việc xây dựng trường học an toàn, văn minh, thân thiện, nâng cao tiêu chí trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia Điều quan trọng phải xây dựng kế hoạch cụ thể, vừa sức mang tính khả thi Mỗi nội dung công việc thông qua tổ chức xã hội, ban ngành đoàn thể địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, cá nhân có uy tín, ảnh hưởng lớn địa bàn quản lý Để chuẩn bị cho năm học sau buổi họp phụ huynh cuối năm học trước nhà trường phải nêu việc cần làm, tham khảo ý kiến để hoàn chỉnh điều kiện thực hiện, người có ý kiến, tham gia hiến kế triển khai, tổ chức thực dễ dàng, thuận lợi 2.3.3 Xác định vấn đề cần huy đợng XHH cho năm học Ngồi định hướng mục tiêu phát triển trên, người quản lý nhà trường tơi tạo tình thật sự, việc làm trước mắt người để lôi tất lực lượng vào cuộc, chung vai gánh vác với nhận thức trách nhiệm làm, không đắn đo, so sánh mà muốn trường đẹp hơn, hoàn thiện Khơi dậy tính tập thể, tính quần chúng giải công việc, không đứng riêng lẻ Xem phối hợp lực lượng thường xuyên, liên tục trọng tâm quản lý giáo dục ở đơn vị Tuy nhiên, khơng phải việc huy động lực lượng, tổ chức qui mô, nên cân nhắc tính chất, mức độ để vừa làm, dễ quan hệ, gọn nhẹ đạt kết mong muốn Xã hội, cộng đồng muốn san sẻ, lo toan cho giáo dục, điều cần san sẻ, lo toan lo lại chủ động, sáng tạo trước hết từ phía nhà trường Với tư cách quan chuyên môn không đề xuất nhu cầu, giải pháp mà chủ động đặt tình huống, nêu vấn đề xúc để tranh thủ cộng đồng chia sẻ tổ chức thực Chẳng hạn để vận động huy động nguồn kinh phí XHH để lát lại sân trường phải làm cho nhân dân hiểu thấy sân trường xuống cấp nghiêm trọng, không đảm bảo cho tổ chức hoạt động tập thể, gây an toàn cho học sinh Có sân trường đảm bảo tạo mĩ quan cho nhà trường, giúp em có nơi để vui chơi tổ chức hoạt động an tồn 2.3.4 Đẩy mạnh cơng tác tham mưu, tun truyền giáo dục Muốn làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục cơng tác tham mưu tun truyền vận động vô quan trọng, tham mưu phải biết cách, tuyên truyền vận động phải khôn khéo tạo lòng tin sở dựa vào văn pháp quy Trong trình tuyên truyền, tham mưu thực công tác xây dựng sở vật chất phải vào tính cấp bách, yêu cầu cụ thể khả thực hiện, đề nhiệm vụ trước mắt nhiệm vụ lâu dài theo giai đoạn Vấn đề đặt tham mưu phải có hiệu quả, phải đảm bảo tính khả thi huy động cao nội lực sẵn có Việc xây dựng, mua sắm phải đảm bảo tính lâu dài, tính bền vững khơng chắp vá đảm bảo tính khoa học cao Theo tính chất nhiệm vụ trọng tâm năm học mà đưa vấn đề cần thiết cho năm học, không xây dựng kế hoạch chung chung, tràn lan, khơng có trọng điểm Các vấn đề cần đến công tác xã hội hóa giáo dục phải tranh thủ ủng hộ lãnh đạo địa phương để xin chủ trương, giải pháp Không đưa vấn đề không khả thi, không vừa sức mà chọn nội dung phù hợp đồng thuận cao người dân Xuất phát từ yêu cầu đó, định hướng nội dung công tác xã hội hóa giáo dục hàng năm, tích cực tham mưu với Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, đưa bàn bạc công khai, dân chủ trước bước vào khai giảng, họp cha mẹ học sinh đầu năm học Qua thống ý kiến chung, tất bên chắt lọc vấn đề trọng tâm cần giải trước mắt lâu dài theo khả thực tế, đồng thời tuyên truyền rộng rãi toàn thể cộng động nhằm tranh thủ đồng thuận chung tổ chức thực Với quy trình tham mưu, tuyên truyền xã hội hóa giáo dục trên, nhìn chung hàng năm nhà trường huy động tốt nguồn lực để giải yêu cầu thiết đặt ra, tích lũy thêm kinh nghiệm thực tiễn nhằm cải tiến, đổi cách làm đem lại hiệu cao 2.3.5 Xây dựng mối quan hệ, phối hợp Trong Điều lệ trường Tiểu học qui định trường Tiểu học có nhiệm vụ phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục Trách nhiệm nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh để xây dựng môi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Huy động lực lượng cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập mơi trường giáo dục lành mạnh Từ đó, đơn vị xây dựng mối quan hệ theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể Chỉ có quan hệ tốt, phối hợp đồng cơng việc chung nhà trường giải quyết, xử lý kịp thời đạt hiệu Nhà trường mơi trường “Văn hóa giáo dục” địa phương, nơi trực tiếp tiến hành công tác giáo dục phối hợp lực lượng xã hội, gia đình chăm lo cơng tác giáo dục từ xây dựng cảnh quan sư phạm, sở vật chất, nếp kỉ cương, chất lượng giảng dạy, học tập,…cho đến việc giám sát, đánh giá hoạt động giáo dục trường tổ chức Chủ động tham mưu với cấp ủy, Ủy ban nhân dân địa phương đề Nghị giáo dục, giúp Ủy ban nhân dân đạo, huy động lực lượng xã hội tham gia vào xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển có chất lượng hiệu cao Trường học thực xã hội hóa giáo dục, xây dựng mơi trường đồng từ gia đình, nội nhà trường xã hội, để xã hội chăm lo, giúp đỡ nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn nhân dân giao phó Vào đầu năm học hàng năm nhà trường chủ động tham mưu với UBND xã kết hợp với tổ chức nhà trường xây dựng quy chế phối hợp, thành lập Ban vận động xã hội hố Vì hoạt động đơn vị lực lượng ngồi nhà trường ủng hộ, vừa làm vừa góp ý rút kinh nghiệm, có sơ kết đánh giá mặt hạn chế, tồn mối quan hệ phối hợp Đặc biệt mối quan hệ với địa phương, nhà trường cần chia khó khăn mà địa phương cần giúp đỡ Từ đó, xây dựng niềm tin lẫn nhau, tháo gỡ khó khăn xúc 2.3.6 Minh bạch, công khai, trân trọng những đóng góp, tài trợ tổ chức, cá nhân -Việc tiếp nhận đóng góp tổ chức hay cá nhân phải thực theo Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/08/2018 Quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Đó là: + Việc tài trợ phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc, khơng quy định mức tài trợ bình qn, khơng quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp không coi huy động tài trợ điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo + Việc vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản tài trợ phải công bố, niêm yết công khai sở giáo dục nhận tài trợ tuân thủ quy định pháp luật hành + Việc quản lý, sử dụng khoản tài trợ phải theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, mục đích khơng để thất thốt, lãng phí + Khơng tiếp nhận vật khơng đáp ứng mục đích sử dụng sở giáo dục, vật độc hại, nguy hiểm môi trường, sức khỏe cán bộ, giáo viên, nhân viên người học + Khuyến khích nhà tài trợ tự tổ chức thực việc đầu tư xây dựng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt hoàn chỉnh để bàn giao cho sở giáo dục theo thỏa thuận hướng dẫn sở giáo dục + Khuyến khích tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển nghiệp giáo dục, tăng cường sở vật chất trường lớp, hỗ trợ hoạt động dạy - học, hoạt động giáo dục sở giáo dục - Cần ghi nhận, biểu dương kịp thời cá nhân, tổ chức có đóng góp cho giáo dục Bởi vì: Khi nhận thức đắn tự nguyện tham gia đóng góp khơng mong muốn đền trả, mà mong đợi xã hội ghi nhận, điều mang lại niềm vui có tác động lớn mặt tinh thần Đây vấn đề tế nhị, cần thấu hiểu tâm tư nguyện vọng cá nhân khen Nhà trường có sổ vàng ghi chép lại tổ chức cá nhân có cơng đóng góp cho nhà trường Nên dù đóng góp nhỏ hay lớn tâm huyết phát triển giáo dục cần nhà trường trân trọng phát huy, cần nhân rộng điển hình tốt để tạo chất men kích thích tham gia tất người, gia đình Đối với tổ chức cá nhân có nhiều thành tích, đóng góp to lớn cho nhà trường phát triển, đơn vị thể tri ân, lòng trân trọng cách đề nghị khen thưởng cho lực lượng ngồi ngành có nhiều thành tích cơng tác xã hội hóa giáo dục 9 2.3.7 Xây dựng lòng tin thương hiệu nhà trường với nhân dân Muốn làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trước hết nhà trường phải làm tốt chức nhiệm vụ Đảng nhân dân giao phó Phải lấy hiệu quả, chất lượng giáo dục thực chất làm thước đo cán bộ, giáo viên trường Phải xây dựng nhà trường thành mơi trường giáo dục an tồn thân thiện Mọi việc liên quan tới học sinh phải công khai minh bạch trước phụ huynh Ngồi chức dạy học giáo dục học sinh, nhà trường phải tích cực tham gia hoạt động ở địa phương, góp phần xây dựng nơng thơn Từ làm tốt mối quan hệ tay ba Nhà trường – Gia đình – Xã hội 2.3.8 Tổ chức sơ, tổng kết rút kinh nghiệm Nhà trường tổ chức họp định kì nhằm đánh giá lại cơng tác xã hội hóa giáo dục, điểm chưa khắc phục, điểm phát huy Nhà trường tuyên truyền rộng rãi; thông tin kịp thời để cha mẹ học sinh hiểu việc làm cụ thể chủ trương xã hội hóa giáo dục; biểu dương gương điển hình nguồn thu từ huy động nguồn lực; với Ban đại diện cha mẹ học sinh sử dụng nguồn đầu tư cho hiệu quả; thường xuyên trao đổi thông tin; thành lập Hội đồng tư vấn, làm cơng tác xã hội hóa giáo dục với nhà trường đề phương hướng cụ thể xã hội hóa giáo dục thời gian tới Đối với cá nhân Phụ huynh chưa rõ, hiểu chưa đắn cần giải thích hợp tình hợp lý để họ thấy tự thấy trách nhiệm vinh dự làm cơng tác xã hội hóa giáo dục, tránh phê phán, trích Thơng qua việc sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm từ có đề xuất với lãnh đạo địa phương Ban đại diện cha mẹ học sinh để chia sẻ tiếp tục làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục ở địa phương nói chung nhà trường nói riêng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục trường Tiểu học Xuân Dương Qua việc áp dụng biện pháp tiến hành cơng tác xã hội hóa giáo dục, nhà trường vận động nguồn lực địa phương với tinh thần chủ động, thực theo mục tiêu cụ thể đề ra, thành phần tham gia công tác mở rộng, nguồn đóng góp ngày tích cực hơn, cụ thể: Nhận thức cơng tác xã hội hóa giáo dục nhân dân xã nhà nói chung chuyển biến rõ nét, gia đình xem việc quan tâm tới giáo dục tức quan tâm tới phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo, góp phần xây dựng nông thôn Nhiều năm qua phát huy công tác xã hội hóa giáo dục, lực lượng xã hội tham gia làm giáo dục, nên tháo gỡ khó khăn, tạo mơi trường thuận lợi nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học, góp phần xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Sự đồng thuận toàn xã hội hoạt động nhà trường rõ nét, thống nhất, triển khai nhận đồng tình, hưởng ứng mạnh mẽ, trì hoạt động thường xuyên, lâu dài 10 Sau kết đạt nhờ làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục 2.4.1 Về kết huy động nguồn lục XHH để tăng cường CSVC: Năm Trị giá Nguồn huy động Nội dung thực học vật 20172018 20182019 - Hội Thiện Nguyện Thường Xuân - Anh Hải Thôn Xuân Dương - Công ty Hiền Xuân Thôn Xuân Dương - Anh Lưu Thị trấn Thường Xuân - Hội CMHS trường -Hội khuyến học xã Xuân Dương - PHHS khối anh Tỉnh Lanh - Hội cựu chiến binh xã - Hội Phụ nữ xã - Hội khuyến học xã - Công ty Hiền Xuân -Anh Hải -Thị Trấn - Hội CMHS trường Năm học 20192020 Năm học 20202021 -Đoàn Thanh niên Hội Cựu chiến binh xã - Mạnh thường quân đóng góp - Phụ huynh học sinh - 01 phụ huynh lớp 5B - Hội khuyến học xã -Đoàn Thanh niên, Hội LHPN xã - Phụ huynh học sinh -Anh Bình lái máy múc ở Thôn Thống Nhất - Ngân sách địa phương xã Xuân Dương 3.000.000 - Tặng áo ấm chăn cho học sinh bị ngập lụt 4.000.000 - Tặng 10 bóng mát 2.000.000 -Ủng hộ ca máy ủi sân trường 2.000.000 - Ủng hộ xe ô tô cát làm sân trường 129.000.000 - Ngày công tiền để đổ đất, đổ bê tông sân trường 6.500.000 -Thưởng cho HS có thành tích 5.000.000 - Tặng 10 ghế đá 60 ngày công 50 ngày công 7.200.000 Ca máy 1.000.000 158.745.000 4.000.000 13.000.000 150.000.000 650.000 8.100.000 40 ngày công - San đường trước cổng trường - Phát cây, xáo cỏ vườn trường - Thưởng cho HS có thành tích - Múc gốc ở sân trường - Công lát gạch - Ngày công kinh phí để lát gạch 1.151m2 sân trường -Đổ đá răm san đường trước cổng trường -Mua tặng quạt cho nhà trường -Tiếp tục lát gạch, đổ bê tông, xây bồn hoa sân trường - Tặng 01 ghế đá - Thưởng cho GV HS -San đường trước cổng trường, 148.000.000 - Lát gạch đường vào cổng trường sân nhà văn phịng 1.000.000 -Khơi thơng cống rãnh trước khu vực cổng trường 15.000.000 - Xây kè mương thoát nước cho khu vực xung quanh trường 2.4.2 Kết kết hợp lực lượng xã hội nhà trường thực nội dung giáo dục học sinh, làm tốt công tác khuyến học khuyến tài 11 Trong năm học tham mưu để với lực lượng trị, xã hội, ban ngành ở địa phương kết hợp chặt chẽ nhà trường làm tốt công tác giáo dục học sinh, như: - Cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh vận động, huy động học sinh lớp đảm bảo kế hoạch đề ra; quan tâm xây dựng nếp học tập ở trường ở nhà; nhà trường tổ chức cho em học sinh có thành tích cao tham quan, tổ chức hoạt động trải nghiệm Đặc biệt kết hợp Hội cha mẹ để tuyên truyền, giáo dục học sinh xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, phòng chống tệ nạn, bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh Quan tâm tới học sinh có hồn cảnh khó khăn - Hàng năm vào dịp 22/12 mời cựu chiến binh nói chuyện truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam cho cán giáo viên học sinh - Cùng Ban chấp hành Đồn xã Cơng an xã tổ chức buổi tun truyền pháp luật, phịng chống cháy nổ, an tồn giao thơng, phịng chống ma túy, phịng chống tai nạn thương tích, bạo lực học đường, phịng chống Covid-19… - Cùng Hội Khuyến học xã, khuyến học thôn quan tâm tới việc xây dựng phong trào gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học, khu dân cư hiếu học Hàng năm vào dịp tổng kết năm học, Hội Khuyến học xã dành khoản tiền từ -10 triệu đồng để thưởng cho cán bộ, giáo viên học sinh có thành tích xuất sắc - Đặc biệt để thực tốt CTGDPT 2018 nhà trường xây dựng kế hoạch gửi Thường vụ Đảng ủy- Thường trực HĐND- UBND để tham mưu giải pháp nhà trường thực Chương trình GDPT 2018, đặc biệt sở vật chất, XHH; nội dung chương trình, sách giáo khoa, trang thiết bị cho lộ trình năm học từ 2020-2025 Từ Đảng ủy- HĐND đề nghị quan tâm tới công tác giáo dục 2.4.3 Mợt sớ hình ảnh đơn vị có liên quan tới cơng tác phới kết hợp cơng tác xã hợi hóa nhà trường 2.4.4 Kết phong trào thi đua đơn vị: Như ở phần biện pháp nói muốn làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường phải thực mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện hiệu quả, xứng đáng với niềm tin cán bộ, nhân dân địa phương tổ chức, cá nhân ủng hộ Vì nhà trường ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Giữ vững nâng cao tiêu chí trường chuẩn Quốc gia, xây dựng đơn vị đạt chuẩn văn hóa Làm tốt việc triển khai thực phong trào thi đua, chất lượng toàn diện học sinh nâng cao nằm tốp đầu huyện Kết hợp với phụ huynh quyền đồn thể ở địa phương quan tâm đến nghiệp giáo dục, tăng cường CSVC, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn thân thiện Làm tốt hoạt động giáo dục lên lớp Được UBND tỉnh kiểm tra công nhận lại trường Chuẩn Quốc 12 gia mức độ sau năm năm vào tháng 12/2017 Hàng năm UBND huyện công nhận đạt chuẩn PCGDTH mức độ 3.Nhà trường đạt Tập thể lao động xuất sắc, tổ chức Cơng Đồn, Liên đội TNTPHCM cấp khen thưởng Hàng năm 100% cán giáo viên xếp loại xuất sắc Nhà trường tiếp tục công nhận Đơn vị đạt Chuẩn văn hóa giai đoạn 20162020 Mối quan hệ Nhà trường- Gia đình- Xã hội ln bền chặt, tạo mơi trường giáo dục tốt để nhà trường hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Trong công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường, tơi nêu thực trạng, đánh giá nguyên nhân, đề số biện pháp tiến hành, tổng hợp kết đạt để từ mong muốn với địa phương thực cơng tác xã hội hóa giáo dục đạt hiệu cao nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài theo chủ trương Đảng, Nhà nước đề Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục đồng nghĩa với việc khắc phục tình trạng học sinh lưu ban, bỏ học, bước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Bộ mặt nhà trường thay đổi nhanh chóng, cảnh quan sư phạm trường học thêm khang trang, đẹp mắt hơn, tạo tiền đề việc xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nâng cao tiêu chí trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia Đối với nhà trường: Nhờ làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục tác động tích cực đến hoạt động đơn vị.Thực tốt tiêu, nhiệm vụ năm học đề ra; giải vấn đề xúc; tạo cho mối quan hệ, phối hợp ngày chặt chẽ, hiệu đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cộng đồng, xã hội; uy tín nhà trường củng cố nâng cao, chăm lo quyền lợi học sinh giáo viên ngày tốt hơn; ngăn chặn đẩy lùi biểu tiêu cực, tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường Đối với thầy giáo: Kích thích phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; giáo dục học sinh có nhiều thuận lợi; trì tốt sĩ số nâng cao chất lượng học tập cho học sinh; quan hệ phối hợp với cha mẹ em trở nên gần gũi, thân thiện; nhận chia sẻ, hợp tác trách nhiệm từ nhiều phía để hồn thành nhiệm vụ giao Đối với Phụ huynh học sinh: Qua việc làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, từ Phụ huynh học sinh thấy rõ trách nhiệm mình, tích cực tham gia hoạt động, góp phần nhà trường xây dựng môi trường giáo dục văn minh, an toàn, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Qua trình thực biện pháp cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phương nhà trường thân rút học kinh nghiệm sau: - Cần làm tốt công tác tham mưu cho địa phương, ngành giáo dục hoạt động xã hội hóa giáo dục nhà trường năm học, định hướng đắn nguồn lực cần huy động để giải vấn đề xúc nhà trường, góp phần cho cơng tác xã hội hóa giáo dục đạt kết cao 13 - Thực tốt mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên Nhà trường Gia đình - Xã hội để kịp thời thông tin, chia sẻ trách nhiệm, kích thích tham gia đóng góp vào cơng việc chung - Các ý tưởng đề phải thảo luận, bàn bạc công khai dân chủ nội nhà trường nhân dân, lắng nghe ý kiến để giải pháp thực hợp lòng dân, thể ý chí tâm khơng bỏ dở chừng - Phải minh bạch, công khai, kịp thời biểu dương, đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân tích cực tham gia vào họat động xã hội hóa giáo dục, tạo phấn khởi, tự giác, vận động lôi người thực - Xã hội hóa giáo dục việc làm cần thiết phải có lãnh đạo chặt chẽ cấp ủy Đảng, quản lý điều hành Uỷ ban nhân dân xã, tăng cường phối hợp nhà trường với ban, ngành, đồn thể, tổ chức trị xã hội nhân dân Huy động nhân lực, vật lực, kinh phí đầu tư sở vật chất, nhà trường góp phần nâng cao giáo dục tồn diện cho học sinh Cần đẩy mạnh nữa, làm cho vận động XHHGD tiến hành sâu rộng, xuyên suốt hoạt động nhà trường, nhằm nâng cao nhận thức, thống tư tưởng lực lượng xã hội, tầng lớp nhân dân góp phần đưa chủ trương, Nghị Đảng xã hội hóa giáo dục vào sống xã hội Xác định mục tiêu xã hội hoá giáo dục xây dựng môi trường giáo dục sạch, lành mạnh - Để làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục đòi hỏi nhà trường, cán quản lý phải suy nghĩ đề giải pháp thực giai đoạn cho phù hợp với tình hình, xu phát triển Người lãnh đạo, quản lý phải đặt công tác ở vị trí xứng tầm hơn, tạo toàn tâm, toàn ý cộng đồng Đầu tư để phát triển nhà trường, đạt mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, thực có hiệu chủ trương, vận động lớn, đặc biệt phải hướng đến nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng với yêu cầu đổi Đất nước đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, thực Chương trình GDPT 2018 3.2 Kiến nghị Để cơng tác Xã hội hóa giáo dục vào chiều sâu hiệu nữa, đề nghị Lãnh đạo xã Xuân Dương tiếp tục quán triệt, đạo tổ chức đồn thể, trị, xã hội nhân dân địa phương quan tâm tới nghiệp giáo dục, thực xem giáo dục Quốc sách, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Xem cơng tác xã hội hóa nội dung quan trọng công tác phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đưa vào Nghị Chương trình hành động Đảng bộ, Hội đồng Nhân dân xã Từ tạo thành động lực mạnh mẽ giúp nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo dục XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Xuân Dương, ngày 29 tháng 03 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 14 Lê Sỹ Được TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XI, XII Đảng Tài liệu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Nghị số 05/2005/NQCP ngày 18/4/2005 việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục hoạt động y tế, văn hóa, thể dục thể thao Xã hội hóa cơng tác giáo dục Giáo sư-Tiến sĩ Phạm Minh Hạc Thông tư số: 33/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn công tác xã hội hố trường học Thơng tư số: 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/8/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo qui định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục Quốc dân Các quy chế phối kết hợp nhà trường tổ chức địa phương 15 Báo cáo tổng kết Ủy ban nhân dân xã Xuân Dương hàng năm Các báo cáo tổng kết hàng năm học đơn vị 10 Nghị Chi trường TH Xuân Dương 11 Nghị Hội nghị CBVC trường TH Xuân Dương hàng năm 12 Lê Sỹ Được, Hiệu trưởng trường Tiểu học Xuân Dương “Những biện pháp để làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Thọ Thanh” – SKKN năm học 2014-2015 ... cao công tác giáo dục cần đóng góp từ phía xã hội để chăm lo cho giáo dục Công tác kết hợp lực lượng xã hội chăm lo cho giáo dục có lúc cịn chưa chặt chẽ 2.3 Một số biện pháp cơng tác xã hội hóa. .. cho học tập hạn chế Một phận cha mẹ học sinh nhận thức cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn hạn hẹp, nghĩ việc nhà nước, nhà trường Cơng tác tuyên truyền vận động xã hội làm công tác xã hội hóa giáo. .. tính xã hội, khơng tách rời xã hội nghiệp giáo dục thành cơng thực xã hội hóa Hồ Chí Minh khẳng định “ Giáo dục nhà trường phần cịn cần có giáo dục ngồi xã hội, gia đình để giúp cho việc giáo dục

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w