- Học sinh biết được sự ra đời của xã hội phong kiến là một bước tiến của lịch sử xã hội loài người, giáo dục cho HS niềm yin và tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu về kinh t[r]
(1)PHẦN MỘT:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1.Thuận lợi: a Giáo viên: - Tài liệu giảng dạy đầy đủ - Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ b Học sinh: - Được trang bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập - Có tinh thần ham hiểu biết - Trường lớp khang trang - Kinh tế địa phương đã có bước phát triển đáng kể tạo điều kiện cho HS học tập tốt Khó khăn: a Giáo viên: - Thời gian, mức độ đầu tư cho môn lịch sử còn ít nên việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực còn nhiều khó khăn - Nội dung chương trình còn nhiều, quá tải - Đồ dùng trực quan còn thiếu b Học sinh: - Thời gian tự học không nhiều - Chưa chủ động việc học theo phương pháp tích cực II CHUẨN CỦA MÔN HỌC: Kiến thức: Học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức chương trình, SGK, đó là tảng vững vàng có thể phát triển lực nhận thức cấp cao Thái độ: Qua môn học phải hình thành HS lòng tôn trọng, biết ơn giá trị lịch sử giới và dân tộc, ý thức giữ gìn và phát huy giá trị đó; hình thành học sinh ý thức tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời giúp HS xác định trách nhiệm thân sống Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành III MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức bản, chính xác, khoa học để các em có hiểu biết cần thiết lịch sử giới trung đại, nắm nét lớn tiến trình lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Với nội dung trên, việc dạy học cần cung cấp cho HS: - Những hiểu biết khái quát tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, thành tựu lớn và nét sơ lược các kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc ta - Những hiểu biết bước đầu dơn giản, cụ thể hình thành, phát triển và suy yếu chế độ phong kiến Việt Nam, các khởi nghĩa lớn nông dân, đặc biệt là phong trào nông dân Tây Sơn (2) - Một số hiểu biết sơ lược lịch sử địa phương - Một số kiện lịch sử giới trung đại Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào, tự cường dân tộc Tự hào thành tựu văn hóa, văn minh dân tộc, nhân loại thời trung đại, trên sở đó giáo dục lòng trân trọng, biết ơn tổ tiên và anh hùng dân tộc, ý thức trách nhiệm học tập học sinh Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tinh thần học tập chủ động, tích cực, kĩ sử dụng đồ, lập bảng biểu, thống kê… học tập môn lịch sử; đồng thời giúp HS tập sử dụng SGK, quan sát vật, hình vẽ, đồ, sơ đồ, biểu đồ để tự rút điểm sau đây: - Nêu nhận xét cần thiết biết so sánh, đối chiếu, các kiện, sử liệu, tượng lịch sử để suy nghĩ độc lập và trao đổi, thảo luận xây dựng bài học lớp - Xây dựng cho HS phong cách học tập chủ động, tích cực, biết vận dụng kiến thức đã học vào việc tham gia tìm hiểu, sưu tầm, biên soạn lịch sử địa phương nơi trường đóng IV KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Cấu trúc chương trình * Học kì I: 19 tuần; 36 tiết Trong đó: - Lý thuyết: 29 tiết - Bài tập: tiết - Ôn tập: tiết - Lịch sử địa phương: tiết - Kiểm tra: tiết * Học kì II:18 tuần, 34 tiết - Lý thuyết: 27 tiết - Bài tập lịch sử : tiết - Ôn tập: tiết - Lịch sử địa phương: tiết - Kiểm tra: tiết Nội dung các phần chương trình lịch sử lớp 7: 2.1 Phần – Khái quát lịch sử giới trung đại Phần này gồm nội dung chủ yếu sau: - Khái quát xã hội phong kiến phương Tây - Khái quát xã hội phong kiến phương Đông, chủ yếu là Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á - Những nét chung sơ đẳng xã hội phong kiến 2.2 Phần hai – Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Nội dung chủ yếu phần này là: - Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (thế kỉ X) gồm bốn nội dung chính: (3) + Buổi đầu độc lập quốc gia, Ngô Quyền xưng vương, xây dựng đất nước độc lập; + Đinh Bộ Lĩnh dẹp tan “loạn 12 sứ quân”, khôi phục thống quốc gia, Quốc hiệu Đại Cồ Việt đời; + Lê Hoàn lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Tống thắng lợi, thành lập vương triều Lê; + Bước đầu xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, văn hóa và thực chính sách đối ngoại tích cực - Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI – XII), tương ứng với chương II với nội dung chính sau: + Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước và củng cố độc lập; + Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) - Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII – XIV), gồm nội dung sau: + Nhà Trần thay nhà Lý và củng cố chế độ quân chủ tập quyền,sửa sang pháp luật, xay dựng quân đội; nhà Trần phục hồi và phát triển kinh tế + Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên: diễn biến, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử + Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần sau chiến tranh + Sự sụp đổ nhà Trần cuối kỉ XIV, cải cách Hồ Quý Ly và triều Hồ - Đại Việt thời Lê sơ từ kỉ XV – đầu kỉ XVI, gồm ba nội dung sau: + Cuộc kháng chiến nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XV + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn + Nước Đại Việt thời Lê sơ - Đại Việt các kỉ XVI – XVIII Nội dung này gồm: + Sự suy yếu cảu nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI – XVII) + Tình hình kinh tế, văn hóa kỉ XVI – XVIII + Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII + Phong trào Tây sơn + Quang Trung và công kiến thiết đất nước - Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, gồm nội dung sau: + Chế độ phong kiến nhà Nguyễn; + Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX 2.3 Phần ba – Lịch sử địa phương PHẦN HAI : PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU BỘ MÔN I/ Đối với giáo viên : – Phương pháp chung : (4) - Truyền thụ kiến thức chính xác, khoa học và đầy đủ - Soạn giảng đầy đủ, đúng phân phối chương trình - Luôn nghiên cứu, trau dồi kiến thức nghiệp vụ – Rèn luyện kĩ : - Kết hợp với giáo dục với giáo dưỡng - Biết ứng dụng thành thạo vào thực tiễn - Đạo đức tư tưởng : - Xây dựng thái độ, tình cảm học tập tốt, có tinh thần Quốc tế vô sản, biết thương yêu người là người lao động - Luôn đấu tranh vì hoà bình, hạnh phúc người trên toàn giới - Biết làm cho quan hệ người với người ngaỳ càng tốt đẹp, xã hội có trật tự kỉ cương II/ Đối với học sinh : - Phải hứng thú học tập môn và chuẩn bị bài nhà là : 100% - Luôn chăm chú nghe giảng và góp ý kiến xây dựng bài đạt 95% III/ Chỉ tiêu cụ thể : Loại giỏi % Loại khá % Trung bình % Yếu % Học kì I Học kì II Cả năm KẾ HOẠCH CỤ THỂ IV CHUẨN CỦA TỪNG CHỦ ĐỀ Chủ đề 1- Xã hội phong kiến châu Âu Chuẩn kiến thức kĩ chương trình - Nắm đời xã hội phong kiến châu Âu Kém % (5) - Hiểu biết sơ giản thành thị trung đại: đời, các quan hệ kinh tế, hình thành tầng lớp thị dân - Các phong trào Văn hóa phục hưng, Cải cách tôn giáo, Chiến tranh nông dân Đức Ý nghĩa các phong trào này - Xã hội phong kiến phương Đông - Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (thế kỉ X) - Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI – đầu kỉ XIII) - Nắm số điểm bật kinh tế, chính trị, thành tựu tiêu biểu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến - Các vương triều, văn hóa Ấn Độ - Các quốc gia phong kiến độc lập Đông Nam Á Nét bật kinh tế chính tri, văn hóa - Trình bày điểm chủ yếu sau: + Sự đời các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê; tổ chức nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê + Đời sống kinh tế: quyền sở hữu ruộng đất, khai hoang, đào vét kênh ngòi; số nghề thủ công; đúc tiền; các trung tâm buôn bán + Về xã hội: các giai tầng xã hội (nông dân tự do, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ, nô tì) - Công lao Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh công củng cố độc lập và bước đầu xây dựng đất nước - Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ - Trình bày sơ lược bối cảnh đời nhà Lý ; việc dời đô Thăng Long: nguyên nhân, ý nghĩa - Tổ chức máy nhà nước; tổ chức quân đội; luật thành văn đầu tiên và chính sách đối nội, đối ngoại nhà Lý - Những nét chính tranh kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục thời Lý (sự chuyển biến nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp Các giai tầng xã hội, thành tựu văn hóa tiêu biểu: lập văn miếu, Quốc tử giám, mở khoa thi, nghệ thuật phát triển, đặc biệt là kiến trúc và điêu khắc) - Kể số nhân vật lịch sử và công trình kiến trúc tiêu biểu - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống qua hai giai đoạn: - Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - Trình bày nét chính chính trị, kinh tế, xã hội cuối thời Lý dẫn tới sụp đổ triều đại Lý Trần – XIV) và nhà Hồ (đầu kỉ XV) Cảnh lên ngôi vua, thiết lập triều đại Trần - Biết nét chính tổ chức máy nhà nước, quân đội thời Trần (qui củ thời Lý), nông nghiệp (đắp đê, khai hoang), thủ công nghiệp (hình thành các phường hội Thăng Long), thương nghiệp (hình thành nhiều chợ và trung tâm buôn bán), văn hóa giáo dục thời Trần - Biết sức mạnh quân quân Mông – Nguyên và tâm xâm lước Đại Việt chúng qua tư liệu lịch sử cụ thể - Những nét chính diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên quân dân nhà Trần - Nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thời Trần - Sự yếu kém vua quan cuối triều Trần việc quản lí và điều hành đất nước; tình hình kinh tế, xã hội - Sự sụp đô nhà Trần và thành lập nhà Hồ (6) - Nước Đại Việt đầu kỉ XV Thời Lê Sơ – Nước Đại Việt các kỉ XVI XVIII – Việt Nam nửa đầu kỉ XIX – Tổng kết Những nét lớn quá trình phát triển lịch sử dân tộc từ kỉ X đến kỉ XIX - Công cải cách Hồ Quý Ly - Lập niên biểu và kể tên các kháng chiến, số trận đánh, nhân vật lịch sử tiêu biểu các kháng chiến - Những thành tựu lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục - Trình bày âm mưu bành trướng và thủ đoạn thống trị nhà Minh - Tường thuật diễn biến kháng chiến nhà Hồ và hai khởi nghĩa tiêu biểu quí tộc Trần là Trần Ngooic, Trần Quý Khoáng - Lập niên biểu và tường thuật diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn trên đồ: từ lập địa, xây dựng lực lượng, chống địch vây quét và mở rộng địa bàn hoạt động miền Tây Thanh Hóa đén chuyển vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng vào Tân Bình, Thuận Hóa phản công diệt viện và giải phóng đất nước Nhớ tên số nhân vật và địa danh lịch sử cùng chiến công tiêu biểu khởi nghĩa - Nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn : lòng yêu nước, đoàn kết nhân dân, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo… - Trình bày sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê sơ - Nêu điểm chính luật Hồng Đức - Tình hình kinh tê – xã hội, văn hóa, giáo dục - Một số danh nhân và công trình văn hóa tiêu biểu - Trình bày tổng quát tranh chính trị, xã hội Việt Nam các kỉ XVI – XVIII và đấu tranh nông dân - Trình bày tổng quát tranh kinh tế nước: nông nghiệp, thủ công nghiệp - Những điểm mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học, nghệ thuật - Nêu biểu đời sống khổ cực nông dân và giải thích nguyên nhân chính trạng đó - Kể tên các khởi nghĩa nông dân tiêu biểu và trình bày theo lước đồ vài khởi nghĩa - Biết lập niên biểu và trình bày tiến trình khởi nghĩa nông dân Tây Sơn chống phong kiến và chống ngoại xâm - Thuật lại số trận đánh quan trọng tiến trình phát triển khởi nghĩa Tây Sơn trên lược đồ - Kể tên số nhân vật lịch sử tiêu biểu khởi nghĩa nông dân Tây Sơn - Sự thành lập nhà Nguyễn Các chính sách chính trị, kinh tế nhà Nguyễn và tác động nó tới tình hình chính trị - xã hội – kinh tế VN nửa đầu kie XIX Các dậy nông dân - Những tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình tiêu biểu thời kì này: tác giả, nội dung chủ yếu, giái trị Những thành tựu giáo dục, khoa học – kĩ thuật; số tác giả và tác phẩm chủ yếu - Nhớ tên các triều đại phong kiến Việt Nam đã tồn thời gian này - Điểm lại nét chính phản ánh diễn biến lịch sử dân tộc trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa - Kể tên các kháng chiến lớn dân tộc ta Tên và nêu công lao chính các nhân vật lịch sử tiêu biểu công dựng và giữ nước (7) V KẾ HOẠCH CHI TIẾT Bài học Tiết Bài 1: Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến châu Âu (thời sơ – trung kì trung đại) Bài Sự suy vong chế độ phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư châu Âu Bài Cuộc đấu tranh Kiến thức – Thái độ - Kĩ Kiến thức: hs nắm được: - Qúa trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu - Khái niệm " lãnh địa phong kiến", đặc trưng kinh tế lãnh địa phong kiến - Nguyên nhân xuất thành thị trung đại, phân biệt khác kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị trung đại Thái độ: Thông qua kiện cụ thể bồi dưỡng cho hs nhận thức phát triển hợp qui luật xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Kĩ năng: rèn luyện cho hs kĩ năng: - Sử dụng đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến - Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Phương tiện - Bản đồ châu Âu thời phong kiến - Tranh ảnh mô tả hoạt động thành thị trung đại Kiến thức: hs nắm được: - Nguyên nhân và hệ các phát kiến địa lí, - Bản đồ giới nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho hình thành - Tranh ảnh các nhà phát quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa kiến địa lí, tàu thuyền - Qúa trình hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa lòng xã hội phong kiến châu Âu Thái độ: Thấy tính tất yếu, tính qui luật quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư chủ nghĩa châu Âu.Mở rộng thị trường, giao lưu buôn bán các nước là tất yếu Kĩ năng: - Bồi dưỡng cho hs kĩ quan sát đồ - Biết khai thác tranh ảnh lịch sử Kiến thức: hs nắm được: Nội dung lồng ghép, tích hợp (8) giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu - Nguyên nhân xuất và nội dung tư tưởng phong trào Văn hóa Phục hưng - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và tác động phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu - Phong trào khởi nghĩa nông dân Đức - Ý nghĩa các phong trào trên Thái độ: - HS nhận thức phát triển hợp qui luật xã hội loài người: xã hội phong kiến lạc hậu, lỗi thời và sụp đổ, thay vào đó là xã hội tư - HS nhận thức giá trị to lớn phong trào Văn hóa Phục hưng để lại cho loài người Kĩ năng: rèn luyện cho hs kĩ phân tích mâu thuẫn xã hội để thấy nguyên nhân sâu xa đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến Bài Trung Quốc thời phong kiến 4,5 Bài Ấn Độ thời phong kiến Kiến thức: hs nắm được: - Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc - Tên và thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc - Tổ chức máy chính quyền phong kiến - Văn hóa, khoa học- kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến Thái độ: hs nhận thấy được: - Trung Quốc là quốc gia phong kiến lớn phương Đông, là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam Kĩ năng: rèn luyện cho hs các kĩ năng: - Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc - Phân tích các chính sách triều đại, từ đó rút bài học lịch sử Kiến thức: HS nắm được: - Các giai đoạn lớn lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến kỉ XIX - Chính sách cai trị các vương triều và biểu phát triển thịnh đạt Ấn Độ thời phong kiến - Bản đồ châu Âu - Tranh ảnh thời kì Văn hóa Phục hưng - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến - Tranh ảnh có liên quan đến bài học - Tranh ảnh các lâu đài, lăng tẩm Trung Quốc - Bản đồ giới - Tranh ảnh di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu Ấn Độ (9) Thái độ: - Biết trân trọng giá trị văn hóa Ấn Độ - Nhận thức Ấn Độ là trung tâm văn minh nhân loại có ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển lịch sử và văn hóa các dân tộc Đông Nam Á Kĩ năng: Bồi dưỡng cho HS kĩ quan sát tranh ảnh và đồ lịch sử Bài Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 7,8 Kiến thức: HS nắm được: - Tên gọi các quốc gia khu vực Đông Nam Á, - Bản đồ Đông Nam Á đặc điểm tương đồng vị trí địa lí các quốc gia - Tranh ảnh liên quan đến đó nội dung bài học - Các giai đoạn lịch sử quan trọng khu vực Đông Nam Á - Những nét bật kinh tế, chính trị, văn hóa - Nhận rõ vị trí địa lí Cam-pu-chia và Lào và các giai đoạn phát triển hai nước Thái độ: - HS nhận thức quá trình lịch sử, gắn bó lâu đời các dân tộc Đông Nam Á Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam và hai nước Cam-pu-chia, Lào Kĩ năng: rèn luyện cho HS kĩ năng: - Xác định vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông Nam Á trên đồ - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu lịch sử khu vực Đông Nam Á Bài Những nét chung xã hội phong kiến Kiến thức: HS khái quát lại - Thời gian hình thành và tồn xã hội phong kiến - Nền tảng kinh tế và các giai cấp xã hội - Thể chế chính trị nhà nước phong kiến Tư tưởng: Giáo dục học sinh niềm tin và lòng tự hào truyền thống lịch sử, thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đã đạt thời phong kiến - Tư liệu liên quan đến bài - Bản đồ châu Âu và Đông Nam Á (10) Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ tổng hợp, khái quát hóa các kiện, biến cố lịch sử, từ đó rút nhận xét, kết luận cần thiết Làm bài tập lịch sử 10 Bài Nước ta buổi đầu độc lập 11 Bài Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê 12,13 - Học sinh khái quát, hệ thống lại kiến thức đã học phần lịch sử giới trung đại: Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến châu Âu và phương Đông, đấu tranh giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến châu Âu - Học sinh biết đời xã hội phong kiến là bước tiến lịch sử xã hội loài người, giáo dục cho HS niềm yin và tự hào truyền thống lịch sử, thành tựu kinh tế, văn hóa mà các dân tộc đã đạt thời trung đại - Rèn luyện cho HS kĩ khái quát, hệ thống các kiện lich sử Kiến thức: - Ngô Quyền xây dựng độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến phương Bắc - Nắm quá trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh Thái độ: - Giáo dục HS ý thức độc lập, tự cường và thống đất nước dân tộc - Ghi nhớ công ơn Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền tự chủ, thống đất nước, mở thời kì độc lập lâu dài cho đất nước Kĩ năng: Bồi dưỡng cho HS kĩ lập biểu đồ, sử dụng đồ học Kiến thức: - Thời Đinh - Tiền Lê, máy nhà nước xây dựng tương đối hoàn chỉnh, không còn đơn giản thời Ngô Quyền - Giấy rô-ki, giấy A0, bảng phụ - Bút lông màu - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Ngô Quyền - Lược đồ 12 sứ quân - Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ - Tranh ảnh và tư liệu liên (11) - Nhà Tống xâm lược nước ta chúng đã bị quân dân ta đánh bại Thái độ: - Giáo dục cho họ sinh lòng tự hào dân tộc - Biết ơn các vị anh hùng đã có công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ vẽ sơ đồ lập biểu đồ Bài 10 Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước 14 Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) 15,16 Kiến thức: - Các kiện việc thành lập nhà Lý cùng với việc dời đô Đại La - Việc tổ chức lại máy nhà nước, xây dựng luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại nhà Lý Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng tự hào là dân Đại Việt - Ý thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ lập bảng, biểu thống kê, hệ thống các kiện học bài Kiến thức: HS hiểu được: - Âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống thời đó là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải khó khăn nước - Cuộc công , tập kích sang đất Tống (giai đoạn thứ – 1075) Lý Thường Kiệt là hành động tự vệ chính đáng ta - Nắm diễn biến kháng chiến chóng Tống giai đoạn hai và chiến thắng to lớn quân dân Đại Việt Thái độ: Giáo dục HS tự hào tinh thần bất khuất chống ngoại xâm dân tộc ta thời Lý Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng lược đồ quan - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lý - Tranh, ảnh và tư liệu liên quan - Lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt - Các tài liệu liên quan (12) - Kĩ sử dụng các tài liệu liên quan đến bài học Làm bài tập lịch sử 17 - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học từ bài – lịch sử phong kiến Việt Nam - Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc - Rèn luyện cho HS kĩ so sánh, tổng hợp, khái quát các kiện lịch sử - Hệ thống câu hỏi liên quan - Bảng phụ Ôn tập 18 - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học phần Lịch sử giới Trung đại và Lịch sử Việt Nam thời Ngô- Đinh- Tiền Lê và thời Lý - Giáo dục lòng tự hào dân tộc - Rèn luyện cho HS kĩ khái quát, so sánh, hệ thống hóa các kiện lịch sử - Hệ thống câu hỏi liên quan - Bảng phụ Làm bài kiểm tra viết tiết 19 - Học sinh khắc sâu kiến thức đã học lịch sử giới trung đại và Việt Nam - Giáo dục cho HS có niềm tin và lòng tự hào truyền thống lịch sử, thành tựu kinh tế và văn hóa mà các dân tộc đã đạt thời phong kiến Giáo dục cho HS lòng tự hào truyền thống truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta - Rèn luyện cho HS kĩ năng, so sánh, khái quát và trình bày các kiện lịch sử Bài 12 Đời sống kinh 20,21 tế - văn hóa Kiến thức: HS nắm được: - Dưới thời Lý, đất nước ổn định lâu dài, nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có chuyển biến và đạt số thành tựu định - Việc buôn bán với nước ngoài phát triển - Thời Lý có phân hóa mạnh giai cấp và các tầng lớp xã hội - Văn hóa, giáo dục phát triển mạnh, hình thành văn hóa Thăng Long Thái độ: - Khâm phục ý chí vương lên công xây dựng đất Tranh ảnh và phương tiện liên quan (13) nước độc lập dân tộc ta thời nhà Lý - Giáo dục cho HS lòng tự hào truyền thống văn hiến dân tộc, ý thức xây dựng văn hóa dân tộc Kĩ năng: - Quan sát và phân tích các nét đặc sắc công trình nghệ thuật - Rèn luyện cho HS kĩ lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ Bài 13 Nước Đại Việt kỉ XIII 22,23 Bài 14 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( kỉ XIII) 24, 25 26, 27 Kiến thức: Giúp HS nắm nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và nhà Trần thành lập ; thành lập nhà Trần là cần thiết cho đất nước và xã hội Đại Việt lúc Việc nhà Trần thay nhà Lý đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi, bổ sung pháp luật thời Lý, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức, bóc lột và tinh thần sáng tạo xây dựng đất nước Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ đồ và sử dụng đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu Kiến thức: - Biết sức mạnh quân quân Mông – Nguyên và tâm xâm lước Đại Việt chúng - Nắm diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thời Trần - Hiểu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến đó Thái độ: Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, lòng tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc - Bản đồ nước Đại Việt thời Trần - Sơ đồ tổ chức máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần - LĐ : Diễn biến kháng chiến lần thứ chống quân Mông Cổ (1258) - LĐ: Diễn biến kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285) - LĐ : Diễn biến kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên (1287- 1288) (14) Bài 15 Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần 28 ,29 Bài 16 Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV 30,31 Kĩ năng: Biết sử dụng đồ nghe giảng và trả lời câu hỏi, tự học nhà Biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần kháng chiến kiến thức: - Giúp HS nắm được: sau các kháng chiến liệt chống quân Mông - Nguyên, Đại Việt phải trả qua nhiều khó khăn kinh tế, xã hội - Nhờ chính sách, biện pháp tích cực vương triều Trần và tinh thần lao động cần cù nhân dân ta, kinh tế, xã hội Đại Việt phục hồi và phát triển nhanh chóng; văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật đạt nhiều thành tựu rực rỡ, quốc gia Đại Việt ngày cường thịnh Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên Kĩ năng: Giúp HS quen với phương pháp so sánh, đối chiếu các kiện lịch sử Kiến thức: - Cuối kỉ XIV, kinh tế Đại Việt bị trì trệ, đời sống các tầng lớp nhân dân lao động – là nông dân, nô tì đói khổ, xã hội rối loạn, phong trào khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi - Điều đó chứng tỏ vương triều Trần đã bước vào thời kì suy sụp Nhà Hồ thay nhà Trần hoàn cảnh đó là cần thiết - Nắm các chính sách cải cách Hồ Quý Ly Thái độ: - Thấy sa đọa thới nát các tầng lớp quí tộc, vương hầu cầm quyền cuối Trần đã gây nhiều hậu tai hại cho đất nước, xã hội - Có thái độ đúng đắn phong trào khởi nghĩa nông dân, nô tì cuối kỉ XIV, nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly – người yêu nước, có tư tưởng cải cách đất nước, xã hội thoát khỏi khủng hoảng lúc Tranh ảnh đồ gốm, các công trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Trần - Lược đồ “khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỉ XIV” - Ảnh “Di tích thành nhà Hồ” (15) Lịch sử địa phương 32 Bài 17.Ôn tập chương 33 II và chương III Bài 18 Cuộc kháng 34 chiến nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XV Kĩ năng: Bồi dưỡng cho HS kĩ so sánh đối chiếu các kiện lịch sử và kĩ hệ thống, thống kê, sử dụng đồ, đánh giá nhân vật lịch sử Kiến thức: Giúp học sinh biết nét khái quát tỉnh Quảng Ngãi: hình thành và phát triển, các nghề thủ công truyền thống, nông nghiệp, thương nghiệp, phát triển văn hóa giáo dục Thái độ: Giáo dục cho HS lòng tự hào truyền thống tốt đẹp địa phương, hình thành các em ý thức phấn đấu vương lên học tập Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ khái quát các kiện lịch sử địa phương, phân tích mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Kiến thức: - Giúp HS củng cố kiến thức lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ (1009 – 1400) - Nắm thành tựu chủ yếu các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ Thái độ: Củng cố, nâng cao cho HS lòng yêu đất nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương học tập Kĩ năng: HS biết sử dụng đồ, quan sát, phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi Kiến thức: - Nắm nét chính xâm lược quân Minh và thất bại nhanh chóng nhà Hồ mà nguyên nhân thất bại là đường lối sai lầm, không dựa vào nhân dân, - Thấy chính sách đô hộ tàn bạo nhà Minh và các khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XVV Thái độ: - Lược đồ Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ - Lược đồ các kháng chiến chống Tống, Mông – Nguyên - Một số ảnh chụp văn hóa, nghệ thuật thời Lý, Trần, Hồ - Lược đồ các khởi nghĩa đầu kỉ XV (16) Ôn tập 35 Kiểm tra học kì I 36 19.Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) 37,38,39 Nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược tàn bạo, niềm tự hào truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khất dân tộc Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học học kì I - Củng cố, nâng cao cho HS lòng yêu nước, biết ơn người đã có công với Tổ quốc - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, khái quát các kiện lịch sử - HS hệ thống hoa kiến thức đã học học kì I - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, khái quát các kiện lịch sử Kiến thức: - Lập niên biểu và tường thuật diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn trên lược đồ : từ lập địa, xây dựng lực lượng, chống địch vây quét và mở rộng vùng hoạt động miền tây Thanh Hóa đến chuyển vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng vào Tân Bình, Thuận Hóa phản công diệt viện và giải phóng đất nước Nhớ tên số nhân vật và địa danh lịch sử cùng chiến công tiêu biểu khởi nghĩa - Nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn : lòng yêu nước, đoàn kết nhân dân, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo… - Ý nghĩa Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn Thái độ: - Thấy tinh thần hi sinh, vượt gian khổ, anh hùng, bất khuất nghĩa quân Lam Sơn - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc - Bồi dưỡng cho HS tinh thần tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học tập, - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ - LĐ khởi nghĩa Lam Sơn - LĐ trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang - Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi (17) tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học Kiến thức: - Sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê sơ - Những điểm chính luật Hồng Đức - Tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục - Một số danh nhân và công trình văn hóa tiêu biểu 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) 40,41, 42,43 21 Ôn tập chương IV 44 Kiến thức: - Thông qua việc hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi bài, GV khắc sâu kiến thức lịch sử VN kỉ XV – đầu kỉ XVI – thời Lê sơ - Nắm thành tựu lĩnh vực xây dựng và bảo vệ đất nước - Nắm nét chính tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê sơ Thái độ: củng cố tinh thần yêu nước, tự hào và tự cường dân tộc cho HS Kĩ năng: giúp HS biết sử dụng đồ; so sánh, đối chiếu các kiện lịch sử, hệ thống các kiện lịch sử đẻ rút nhận xét Làm bài tập lịch sử 45 22 Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI – XVIII)) 46, 47 - Giúp HS hệ thống hóa các kiện lịch sử và ý nghĩa các kiện đó - Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc, biết ơn vị anh hùng dân tộc; giáo dục tinh thần học tập, phấn đấu vươn lên - Rèn luyện cho HS kĩ khái quát, tổng hợp và so sánh các kiện lịch sử Kiến thức: - Trình bày tổng quát tranh chính trị, xã hội VN các kỉ XVI – XVIII: sa đọa triều đình phong kiến, phe phái dẫn đến mâu thuẫn xung đột, tranh giành quyền lợi ngày càng gay gắt nội giai cấp thóng trị - Cuộc đấu tranh nông dân dẫn đến bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn, Kinh Bắc, Hải Dương Thái độ: Sự suy thoái nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến mâu thuẫn xã hội sâu sắc và căm phẩn các - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lê - Lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ - Tranh ảnh đền thờ vua Lý Thái Tổ, Nguyễn Trãi - LĐ lãnh thổ ĐV thời Lê sơ - LĐ các k/c chống xâm lược và đô hộ nhà Minh - Sơ đồ tổ chức BMNN thời Trần và thời Lê sơ - Một số tranh ảnh liên quan - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ - LĐ phong trào nông dân khởi nghĩa kỉ XVI - BĐ chiến tranh Nam – Bắc triều - BĐ chiến tranh Trịnh – Nguyễn (18) tầng lớp nhân dân làm bùng nổ cuocj khởi nghĩa Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ thống đất nước, chống âm mưu gây chia cắt lãnh thổ Kĩ năng: - Vẽ lược đồ hoạt động nghĩa quân Trần Cảo - Xác định vị trí địa danh và trình bày diễn biến các kiện lịch sử trên đồ 23 Kinh tế, văn hóa kỉ XVI – XVIII 48, 49 24 Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII 50 Kiến thức: - Trình bày tổng quát tranh kinh tế nước: + Nông nghiệp Đàng Trong phát triển Đàng Ngoài Nguyên nhân + Thủ công nghiệp phát triển: chợ phiên, thị tứ và xuất số thành thị Sự phồn vinh các thành thị - Những điểm mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học, nghệ thuật: du nhập Thiên chúa giáo; chữ Quốc ngữ đời, phát triển rực rỡ văn học và nghệ thuật dân gian Thái độ: - Nhận rõ tiềm kinh tế đất nước, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nông dân, thợ thủ công VN thời - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc Kĩ năng: - Biết xác định các địa danh trên đồ VN: các làng thủ công tiếng, các đô thị quan trọng - Biết tự tìm hiểu lịch sử văn hóa địa phương HS Kiến thức: - Những biểu đời sống khổ cực nông dân và giải thích nguyên nhân chính trạng đó - Kể tên các khỏi nghĩa nông dân tiêu biểu và trình bày theo lược đồ vài khởi nghĩa: nguyên nhân bùng nổ và thất bại, diễn biến chính và ý nghĩa 2/ Về tư tưởng: - Bản đồ VN - Một số tranh ảnh vè bến cảng: Kinh Kì, Hội An - Tranh ảnh các công trình kiến trúc thời kì này BĐ phong trào khỏi nghĩa nông dân kỉ XVIII (19) - Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức đấu tranh chống cường quyền nông dân thời phong kiến - Lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và nhữg kẻ chia cắt đất nước 3/ Về kĩ năng: - Dựa theo lược đồ Sgk, xác định địa danh đã diễn các chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn (1771 – 1789) - Kĩ quan sát và nhận xét các kiện lịch sử đã diễn qua lược đồ Sgk 25 Phong trào Tây Sơn 51,52, 53,54 1.Kiến thức: -Các mốc quan trọng phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động,tiêu diệt quân Xiêm,từng bước thống đất nước BĐ Phong trào Tây Sơn Bảng phụ, giấy A0 -Tài huy quân Nguyễn Huệ 2.Kĩ năng: -Trình bày diễn biến phong trào Tây Sơn trên lược đồ -Trình bày chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút trên lược đồ 3.Thái độ: -Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc,những chiến công vĩ đại nghĩa quân Tây Sơn 26 Quang Trung xây dựng đất nước 55 1/ Về kiến thức: Thấy khó khăn mà Quang Trung phải vượt qua công xây dựng đất nước (về nông nghiệp, công thương nghiệp, văn hoá giáo dực và quốc phòng … ) 2/ Về tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức ủng hộ cái (ở bài này là chính sách Quang Trung phù hợp với yêu cầu lịch sử và xu thời đại) 3/ Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích BĐ Việt Nam thời Tây Sơn Bảng phụ (20) Lịch sử địa phương 56 - Giúp học sinh nắm nét khái quát tổ chức hành chính, tình hình kinh tế, xã hội Quảng Ngãi thời phong kiến - Bồi dưỡng ý thức tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước - Rèn luyện kĩ liên hệ, tổng hợp, kĩ sưu tầm tài liệu - Lịch sử địa phương Quảng Ngãi - Lịch sử Đảng huyện Sơn Tây - Tài liệu khác Làm bài tập lịch sử 57 1/ Kiến thức: - Bảng phụ, BT - Giúp học sinh củng cố kiến thức lịch sử các kỷ XVI - XVIII - Củng cố hiểu biết khái quát thành tựu mà dân tộc ta đã đạt trên các lĩnh vực: phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, kháng chiến chống ngoại xâm 2/ Kỹ năng: - Giúp học sinh rèn luyện thông qua bài tập 3/ Tư tưởng: - Giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng thành tựu mà nhân loại đã đạt thời trung đại, niềm tự hào và tự cường dân tộc lòng yêu nước, yêu quê hương Ôn tập 58 1/ Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XVI XVIII chính trị, xã hội, kinh tế, văn học - Những nét chính đời sống nhân dân 2/ Tư tưởng: - Lược đồ Việt Nam (21) Củng cố tình đoàn kết yêu quê hương, đất nước 3/ Kỹ năng: - Biết sử dụng đồ so sánh đối chiếu các kiện lịch sử, hệ thống các kiện lịch sử để rút qua nhận xét Kiểm tra tiết 59 - Học sinh khắc sâu kiến thức đã học lịch sử Việt Nam - Giáo dục cho HS có niềm tin và lòng tự hào truyền thống lịch sử, thành tựu kinh tế và văn hóa mà các dân tộc đã đạt thời phong kiến Giáo dục cho HS lòng tự hào truyền thống truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta - Rèn luyện cho HS kĩ năng, so sánh, khái quát và trình bày các kiện lịch sử 27 Chế độ phong kiến nhà Nguyễn 60,61 1/ Kiến thức: - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, các vua nguyễn phục nhà Thanh, và khước từ tiếp xúc vơi các nước phương tây Các ngành kinh tế thời Nguyễn còn nhiều hạn chế 2/ Kỹ năng: Phân tích nguyên nhân các trạng chính trị, kinh tế thời Nguyễn? 3/ Tư tưởng: Chính sách triều đình không phù hợp với yêu cầu lịch sử, kinh tế xã hội không có điều kiện phát triển - Bản đồ Việt Nam - Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn 28 Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX 62,63 1.KiÕn thøc: - Sù ph¸t triÓn cao h¬n cña nÒn v¨n ho¸ d©n téc víi nhiÒu thÓ lo¹i phong phó vµ nhiÒu t¸c gi¶,t¸c phÈm næi tiÕng - V¨n häc d©n gian c¸c thµnh tùu vÒ héi ho¹,kiÕn tróc,®iªu kh¾c - Sự chuyển biến khoa học,kĩ thuật,sử học,địa lí,y học,cơ khí đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể - Sù tiÕp thu khoa häc kÜ thuËt ph¬ng T©y song øng dông cha nhiÒu 2.T tëng: - Tr©n träng,tù hµo víi nh÷ng thµnh tùu mµ cha «ng ta s¸ng - Tranh d©n gian, chïa T©y Phơng, Ngọ Môn,đình làng đình bảng,cung điện, lăng tÈm triÒu NguyÔn, su tÇm bµi th¬ 18 vÞ La H¸n chïa T©y Ph¬ng (22) t¹o - Góp phần hình thành ý thức thái độ bảo vệ và phát huy các di s¶n v¨n ho¸ 3.KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng miªu t¶ nh÷ng thµnh tùu v¨n ho¸ - KÜ n¨ng quan s¸t,ph©n tÝch,tr×nh bµyvÒ c¸c t¸c phÈm nghÖ thuËt Lịch sử địa phương 64 29 Ôn tập chươngV và chương VI 65 Làm bài tập lịch sử 66 - Giúp học sinh hiểu phát triển văn hoá, giáo dục Quảng Ngãi thời phong kiếnvà truyền thống đấu tranh chống áp bức, bóc lột nhân dân Quảng Ngãi - Bồi dưỡng ý thức tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước - Rèn luyện kĩ liên hệ, tổng hợp, kĩ sưu tầm tài liệu 1.KiÕn thøc: - Từ kỉ XVIII- XVI tình hình chính trị có nhiều biếnđộng, nhµ níc phong kiÕn tËp quyÒn thêi Lª S¬ suy sôp, nhµ M¹c thµnh lËp c¸c cuéc chiÕn tranh phong kiÕn Nam- B¾c triÒu vµ chiến tranh Trịnh Nguyễn, chia cắt đàng Trong- đàng Ngoµi - Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ lần lợt đánh đổ các tập đoàn phong kiến mục nát Nguyễn Trịnh Lê, đánh tan qu©n Xiªm- Thanh - Mặc dù tình hình chính trị đất nớc có nhiều biến động nhng t×nh h×nh kinh tÕ, v¨n ho¸ vÉn cã nh÷ng bíc ph¸t triÓn m¹nh 2.T tëng: -Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nhân dân việc phát triển kinh tế, văn hoá đất nớc - Tù hµo vÒ truyÒn thèng d©n téc víi th¾ng lîi kh¸ng chiÕn chèng x©m lîc 3.KÜ n¨ng: -HÖ thèng c¸c kiÕn thøc, ph©n tÝch, so s¸nh c¸c sù kiÖn lÞch sö - Lịch sử địa phương Quảng Ngãi - Lịch sử Đảng huyện Sơn Tây - Tài liệu khác Kiến thức: Nắm đợc các kiến thức phần lịch sử ViÖt Nam ch¬ng VI T tởng: Giáo dục học sinh ý thức xây dựng quê hơng đất nớc, lòng biết ơn các bậc tiền bối đấu tranh chống chế độ cò Kỹ năng: Làm quen với phơng pháp vẽ lợc đồ , lập bảng hệ thống, bảng niên biểu , so sánh, đánh giá nhận xét lịch B¶ng phô kÎ s½n b¶ng thèng kª c¸c néi dung v¨n ho¸ kinh tÕ x· héi - B¶ng thèng kª c¸c nÐt c¬ b¶n vÒ kinh tÕ, v¨n ho¸ thÕ kØ XVI- XVIII (23) sö 30 Tổng kết 67 1.KiÕn thøc: - Phần lịch sử giới trung đại Giúp học sinh củng cố hiểu biết đơn giản, đặc điểm chính chế độ phong kiến phơng Đông<Trung Quốc> và chế độ phong kiến phơng Tây So sánh khác chế độ phong kiến - PhÇn lÞch sö ViÖt Nam Häc sinh thÊy râ qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña lÞch sö ViÖt Nam tõ thÕ kØ X- nöa ®Çu XIX víi nhiÒu biÕn cè lÞch sö quan träng 2.T tëng: - Giáo dục ý thức trân trọng thành tựu mà nhânloại đã đạt đợc thời Trung Đại - Gi¸o dôc vÒ qu¸ tr×nh dùng níc, gi÷ níc cña d©n téc ta 3.KÜ n¨ng: - Sử dụng sgk để tham khảo và nắm nội dung kiến thức - Sử dụng lợc đồ, tranh ảnh phân tích số kiện đã học - Lợc đồ Việt Nam thời Trung §¹i - Lợc đồ các kháng chiÕn chèngngo¹i x©m vµ phong trµo nh©n d©n - Tranh, ¶nh, t liÖu cã liªn quan đến bài học Ôn tập 68,69 Kiến thức: Nhằm làm cho học sinh nắm đợc hệ thống toµn bé phÇn ch¬ng tr×nh lÞch sö líp – Gåm phÇn - Lịch sử giới trung đại – Phần lịch sử Việt Nam từ kû X - XIX T tởng: Giáo dục học sinh ý thức xây dựng đất nớc Kỹ năng: Nhận xét đánh giá các thời kỳ lịch sử – Lập c¸c b¶ng hÖ thèng – b¶ng niªn biÓu kü n¨ng tr×nh bµy trªn lợc đồ - Lợc đồ - B¶ng phô – Bµi «n tËp kÎ s½n Kiểm tra học kì II 70 - Hệ thống lại các kiến thức đã học chương trình, đánh giá mức độ tiếp thu học sinh - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và trách nhiệm thân dân tộc - Rèn luyện khả khái quát, nhận xté, kĩ tự lập cho học sinh - đề kiểm tra, đáp án, biểu ®iÓm - giÊy, viÕt (24) Sơn Tây, ngày tháng năm 2012 Người lập kế hoạch Nguyễn Thị Mỹ Hồng (25)