1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa trong giảng dạy phân môn lịch sử lớp 4 ở trường tiểu học yên phong

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN ĐỊNH TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH SÁCH GIÁO KHOA TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN PHONG Người thực hiện: Trịnh Thị Hưng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Yên Phong SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Lịch sử MỤC LỤC YÊN ĐỊNH, NĂM 2021 Tên nội dung I MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Một số giải pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa giảng dạy phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Yên Phong 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp 3.2 Nội dung, điều kiện cách thực biện pháp, giải pháp 3.2.1 Phân định dạng nhóm kênh hình sách giáo khoa phân mơn Lịch sử lớp 3.2.2 Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa theo quy trình 3.2.3 Cung cấp số tư liệu, kênh hình ngồi sách giáo khoa 3.3 Điều kiện để thực biện pháp, giải pháp 3.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo 2 3 3 4 4 15 18 19 19 19 I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Đây khơng lời kêu gọi Bác Hồ kính yêu mà cịn chân lí, khoa học, mĩ học yêu cầu Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam Là người Việt Nam phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam mà cốt lõi Bộ Giáo dục Đào tạo phải có định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam, đặc biệt hệ học sinh phải hiểu rõ lịch sử Việt Nam, lẽ lịch sử thuộc q khứ khơng có q khứ khơng có tương lai “Biết” khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho tương lai Chính mà mục tiêu phần Lịch sử chương trình Tiểu học cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dịng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước thời Nguyễn Mối quan hệ kiện, nhân vật lịch sử khứ xã hội lồi người Từ góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết môi trường xung quanh, yêu thiên nhiên, người, yêu quê hương đất nước, lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc Tôn trọng, bảo vệ di tích lịch sử đất nước Với tình hình chung, đổi phương pháp giảng dạy môn Lịch sử quan tâm mức Nhiều phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh sử dụng, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Cũng phải thấy rằng, việc nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn hệ thống phương pháp, phương pháp có vai trị định riêng Trong phương pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa Lịch sử phục vụ cho giảng dạy, góp phần tích cực đổi phương pháp dạy học nay, lẽ: Kênh hình sách giáo khoa khơng minh hoạ, làm sở cho việc tạo biểu tượng lịch sử mà nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh, số viết sách giáo khoa cịn có nhiều nội dung bỏ ngỏ, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ để tìm tịi, khám phá kiến thức mới, cần thiết liên quan đến nội dung học Ngoài việc khai thác tốt kênh hình tạo nên khơng gian sinh động học, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức học Bên cạnh đó, cịn góp phần phát triển kĩ quan sát, phân tích, nhận xét, đánh giá tư ngôn ngữ cho học sinh Đối với học sinh Tiểu học vấn đề am hiểu lịch sử học sinh hạn chế, mức độ tư em chậm, việc khai thác sử dụng kênh hình giáo viên vô cần thiết nhằm tạo biểu tượng lịch sử, khơi phục hình ảnh q khứ giúp học sinh hiểu lịch Xác định vị trí phân mơn Lịch sử nội dung chương trình giáo dục Tiểu học tầm quan trọng kênh hình sách giáo khoa giảng dạy Lịch sử lớp nên mạnh dạn viết “Một số giải pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa giảng dạy phân môn Lịch sử lớp Trường Tiểu học Yên Phong” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với đề tài này, tơi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử để tìm phương pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa giảng dạy, cụ thể: - Nghiên cứu nội dung chương trình, mục tiêu phân mơn Lịch sử, mối quan hệ kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước thời Nguyễn - Nghiên cứu phương pháp dạy học mơn Lịch sử từ tìm phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Cách sử dụng kênh hình sách giáo khoa giúp học sinh có ý thức tìm tịi, u thích lịch sử dân tộc, nâng cao chất lượng học tập học sinh làm tảng vững cho năm học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh lớp 4C năm học 2020 - 2021 Trường Tiểu học Yên Phong, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp kiểm tra, thống kê kết - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Mục tiêu học tập mơn Lịch sử nhằm hình thành phát triển cho học sinh kĩ cần thiết: Nhận biết đắn nhân vật, kiện, tượng lịch sử, biết trình bày lại kết học lời nói, viết, sơ đồ, bảng thống kê, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Đặc thù môn Lịch sử trực tiếp quan sát kiện, tượng, nhân vật khứ Mục đích việc dạy học lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sẵn có sách giáo khoa mà mục đích cuối giúp học sinh biết tái lại vấn đề có liên quan để hiểu lịch Sử dụng kênh hình giảng dạy phân mơn Lịch sử phát huy tính tích cực đối tượng nhằm tạo hứng thú làm cho học sinh động Khai thác sử dụng hiệu đồ, lược đồ, tranh ảnh minh họa sách giáo khoa giúp giáo viên học sinh tốn thời gian, cơng sức mà chất lượng dạy học có tính chiều sâu, đạt hiệu cao mục tiêu môn THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Thuận lợi Về lãnh đạo: Được đạo sát Ban giám hiệu nhà trường Tiểu học Yên Phong nên từ đầu năm học em vào nề nếp có ý thức học tập hoạt động khác Về giáo viên: Đa số giáo viên chủ động tổ chức tiết dạy cách thành thạo, tự tin biết cách khai thác triệt để kênh hình SGK giúp em dễ hiểu, nhớ lâu nắm lớp Giúp giáo viên tích lũy vốn kiến thức Lịch sử Việt Nam, học sinh mạnh dạn, tự tin Về học sinh: 100% học sinh học buổi/ngày Ngoài ra, bậc phụ huynh quan tâm đến việc học hành em mình, ln tạo điều kiện cho em học tập Về sách giáo khoa: Màu sắc đẹp, kênh hình phong phú, kênh chữ rõ ràng,… Câu hỏi yêu cầu in nghiêng giúp giáo viên tổ chức cho học sinh khai thác thông tin dễ dàng Hệ thống câu hỏi cuối tổng hợp kiến thức học Phần nội dung dễ học Mục tiêu nội dung chương trình phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học 2.2 Khó khăn - Về giáo viên: Ngại dạy phân môn Lịch sử Một số giáo viên không nắm nhân vật, kiện lịch sử, chưa hiểu tưởng tác giả nên chưa khai thác triệt để nội dung kênh hình sách giáo khoa, dừng lại mức độ giới thiệu chủ yếu Nhiều giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị ý nghĩa kênh hình lại ngại sử dụng, sợ thời gian,… Cách tổ chức dạy học số giáo viên cịn mang tính hình thức, rập khn - Về học sinh: Chưa coi trọng phân môn Lịch sử, xem môn phụ, chưa hiểu nghĩa môn học Phần đa bố mẹ em có trình độ văn hố thấp nên hướng dẫn em nhiều hạn chế thời gian phương pháp học MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH SÁCH GIÁO KHOA TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN PHONG 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Việc khai thác kênh hình giảng dạy phân mơn Lịch sử việc làm có hiệu nhằm gây hứng thú cho học sinh Các kênh hình đồ lịch sử, nhân vật lịch sử với ưu nó: rõ ràng, sinh động, dễ nhớ, dễ ấn tượng, dễ vào lòng người… mạnh việc hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến thức lịch sử, thơng qua em biết cội nguồn tổ tiên, cha ông, cội nguồn dân tộc Biết tổ tiên, cha ông ta sống, chiến đấu, lao động khứ để tạo nên đất nước hôm Giúp học sinh phát triển kĩ năng: tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử Từ em biết u q có, biết ơn người đem lại sống ấm no hạnh phúc cho tự hào truyền thống dân tộc, biết phải có trách nhiệm cần phải làm cho Tổ quốc thân yêu 3.2 Nội dung, điều kiện cách thực biện pháp, giải pháp 3.2.1 Phân định dạng nhóm kênh hình sách giáo khoa phân mơn Lịch sử lớp * Dạng bài: Chương trình Lịch sử lớp 4, chia thành dạng sau: - Dạng 1: Cung cấp kiến thức nhân vật lịch sử, kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước (Từ buổi đầu dựng nước đến Buổi đầu thời Nguyễn) - Dạng 2: Ơn tập - Kiểm tra - Dạng 3: Tìm hiểu lịch sử địa phương (Phần khơng có SGK, SGV) Giáo viên tự tìm hiểu tái lại cho học sinh biết qua trình hình thành phát triển địa phương nơi em nào, * Các dạng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử: Trong sách giáo khoa phân môn Lịch sử lớp kể đến số dạng kênh hình : - Bản đồ hành - Lược đồ địa phận vùng miền, lược đồ trận đánh, chiến dịch, biểu đồ - Tranh, ảnh minh họa số di vật, di tích, nhân vật lịch sử tiêu biểu mô số nét hình thái, kinh tế, trị xã hội thời kỳ dựng nước 3.2.2 Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa theo quy trình Do đặc trưng phân mơn Lịch sử “Con người tri giác trực tiếp thuộc khứ”, muốn học sinh hiểu nhớ lâu kiến thức lịch sử tranh ảnh, lược đồ, đồ… phương tiện hữu ích giúp giáo viên khai thác nội dung Trong chương trình phân mơn Lịch sử lớp 4, học kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, phản ánh dấu ấn phát triển giai đoạn lịch sử, thành tựu bật nghiệp dựng nước (kinh tế, trị, văn hóa) giữ nước (Chống giặc ngoại xâm) từ buổi đầu dựng nước thời Khi dạy kiểu thường sử dụng khai thác các nhóm kênh hình theo bước sau: Bước 1: Nắm vững mục tiêu cần đạt học, xây dựng hệ thống đồ dùng dạy học cần có ý xếp chúng theo hoạt động dạy thiết kế dạy Ví dụ: Bài 14 “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên” (Lịch sử lớp – Trang 40) * Mục tiêu học: Học xong này, học sinh biết: + Kiến thức: Biết tầm quan trọng kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Biết sơ lược diễn biến ý nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên + Kĩ năng: Nêu sơ lược diễn biến ý nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên + Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm vẻ vang dân tộc ta * Đồ dùng dạy học: + Hình 1: Bức ảnh sử dụng để dạy học người lãnh đạo kháng chiến chống quân Mông - Nguyên Thái sư Trần Thủ Độ Trần Hưng Đạo + Hình 2: Bức ảnh sử dụng để dạy học họp Bô lão Hội nghị Diên Hồng Cuộc họp Bô lão Hội nghị Diên Hồng + Hình 3: Hình ảnh sử dụng để dạy học diễn biến kháng chiến chống quân Mông - Nguyên Lời thề Sát Thát Quân Mông – Nguyên rút chạy Tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào Chiến thắng sơng Bạch Đằng ống đồng để thân + Hình 4: Hình ảnh cọc gỗ cắm sơng Bạch Đằng (trưng bày viện Bảo tàng Lịch sử Cọc gỗ cắm sông Bạch Đằng (trưng bày viện Bảo tàng Lịch sử) Bước 2: Xác định nội dung trọng tâm học sinh cần phải hiểu thơng qua kênh hình Bước 3: Giáo viên phải nói rõ mục đích, u cầu cách thức tìm kiếm thơng tin kênh hình để học sinh khơng bị phân tán ý sang nội dung khác, điều giáo viên phải đặc biệt quan tâm có nhiều tranh ảnh minh họa sách giáo khoa Ví dụ: Bài 14 “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên” (Lịch sử lớp 4) Khi khai thác hình giáo viên khơng nêu rõ mục đích, u cầu quan sát học sinh dễ chăm quan sát xem bô lão làm gì, lúc quan sát bàn tán với nhiều ảnh khác bên cạnh Hình 1: Cảnh bơ lão Hội nghị Diên Hồng Vì vậy, giáo viên cần giới thiệu khái quát ảnh: “Bức ảnh bô lão bàn luận nên hòa hay nên đánh Lúc qn xâm lược Mơng – Ngun tung hồnh khắp châu Âu châu Á Khi quân Mông – Nguyên tràn vào nước ta chúng trang bị lực lượng quân chiến đấu lên đến 50 vạn, bao gồm quân từ Tống xuống, từ Chiêm Thành lên Chúng riết muốn chinh phạt biến nước ta thành thuộc địa chúng Quân Tống thường xuyên đưa yêu sách đòi hỏi vua Trần sang chầu Trước sức mạnh khủng khiếp nhà Trần triệu tập Hội nghị Diên Hồng nhằm nghị kháng chiến tới Hội nghị Diên Hồng diễn điện Diên Hồng nằm kinh thành Thăng Long ( Hiện thủ đô Hà Nội) Hội nghị tiến hành năm 1284 Thượng hồng Trần Thánh Tơng triệu họp Thành viên tham dự hội nghị bơ lão nước” Sau đó, hướng dẫn học sinh quan sát nêu câu hỏi để học sinh trao đổi: - Quan sát hình em thấy gì? - Các cụ bàn luận sơi nổi, có nhiều cánh tay giơ lên cao - Ý chí chiến bơ lão thể - Các bơ lão đồng lịng hơ: Xin đánh chi tiết nào? - Quân dân ta lòng, - Qua tranh, em có nhận xét tâm kháng chiến chống qn Mơng tinh thần dân cơng ta? ngun Chốt: Hình ảnh minh chứng cho việc quân dân ta lòng, tâm kháng chiến chống quân Mông - nguyên Bước 4: Đưa hệ thống câu hỏi để khai thác hết khía cạnh tích cực hình ảnh Hệ thống câu hỏi “góc” khai thác giáo viên có tác dụng định hướng để học sinh tư duy, làm việc tích cực với đồ dùng, chủ động nắm bắt ghi nhớ kiến thức lịch sử theo mục đích cần đạt học Đặc biệt phải ln có phương án điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp, đảm bảo tính vừa sức vừa đảm bảo tính phát triển Vì vậy, để học sinh làm việc với đồ, lược đồ cách có hiệu quả, ý hướng dẫn em số kiến thức, kĩ cần thiết Thứ nhất, phải giúp học sinh biết xác định phương hướng đồ, lược đồ: Theo quy ước đơn giản phía hướng Bắc, phía hướng Nam, bên phải hướng Đông, bên trái hướng Tây Ở Làm quen với đồ sách Lịch sử Địa lí lớp em học giáo viên cần củng cố thường xuyên kĩ Chẳng hạn học sinh xác định phương hướng đồ, lược đồ em tự biết gọi giặc phong kiến phương Bắc, cụ thể “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)” Khi yêu cầu thuật lại chiến đấu sơng Như Nguyệt học sinh dễ dàng xác định vị trí phịng tuyến qn ta bờ Nam, quân giặc bờ Bắc sông Như Nguyệt Thứ hai, hướng dẫn học sinh đọc giải để hiểu ý nghĩa biểu thị kí hiệu lược đồ: Khi nắm ý nghĩa biểu thị kí hiệu, em làm tốt tập yêu cầu thuật lại diễn biến chiến đấu khởi nghĩa Ví dụ: Dựa vào lược đồ, em trình bày lại trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt (bài Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) trang 34, SGK Lịch sử Địa lí 4, tơi hướng dẫn sau: - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ SGK trang 35, xem bảng giải biết kí hiệu thể lược đồ để em phân biệt mũi tên biểu thị quân ta mũi tên biểu thị giặc Tống Cụ thể; + Mũi tên màu đen biểu thị quân Tống tiến công + Mũi tên màu đỏ nhà Lý chặn đánh… Sau hướng dẫn xem giải, đọc thông tin sách giáo khoa hướng dẫn học sinh hệ thống câu hỏi sau: + Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến đâu ? + Lực lượng quân Tống ? + Do huy ? + Chỉ vị trí trận tuyến quân Tống lược đồ ? + Chỉ lược đồ vị trí mà qn nhà Lý phịng ngự, chặn đánh, tiến công, đường rút chạy giặc ? Từ việc trả lời câu hỏi theo gợi ý giáo viên, học sinh nắm diễn biến trận chiến đấu Các em dựa vào lược đồ thuật lại tốt kể đối tượng học sinh trung bình mà khơng cần nhớ câu, chữ sách giáo khoa Ngoài việc rèn cho học sinh kĩ sử dụng đồ, lược đồ giáo viên cần ý hướng dẫn khai thác kiến thức từ tranh ảnh lịch sử việc xảy ra, có thật tồn khách quan Nhận thức lịch sử phải thông qua “dấu vết” khứ, chứng tồn kiện, tượng diễn ra, việc đầu tiên, tất yếu bỏ qua cho học sinh tiếp xúc với tranh ảnh *Khai thác khía cạnh thứ nhất: Hệ thống câu hỏi khai thác kiến thức từ đồ: Ví dụ: Bài 11 “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (1075-1077) Lịch sử lớp * Mục tiêu + Kiến thức: Nắm mốc thời gian, nguyên nhân, diễn biến kết kháng chiến chống quân Tống thời nhà Lý Ta thắng quân Tống tinh thần dũng cảm trí thơng minh quân dân ta Người anh hùng tiêu biểu kháng chiến Lý Thường Kiệt + Kỹ năng: Biết tường thuật sinh động trận chiến phòng tuyến sông Cầu + Thái độ: Tự hào truyền thống anh hùng bất khuất của cha ông ta thời xưa * Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành - Lược đồ trận chiến phịng tuyến sông Như Nguyệt * Xác định kiến thức mà học sinh cần nắm qua khai thác đồ dùng: - Nhận biết vị trí sơng Như Nguyệt đồ hành tầm quan trọng phịng tuyến sơng Như Nguyệt khu vực - Nắm vị trí phịng tuyến sơng Như Nguyệt, vị trí trận tuyến quân địch, vị trí quân nhà Lý phịng ngự, mũi tiến cơng chặn đánh ta; mũi tiến công đường rút chạy địch - Thấy trí thơng minh, tài thao lược xây dựng phòng tuyến việc huy nghĩa quân Lý Thường Kiệt - Sông Như Nguyệt nằm vị trí - Sơng Như Nguyệt nằm phía Bắc đất nước? đất nước - Sông Như Nguyệt đoạn - Sông Như Nguyệt khúc sông ? sơng Cầu - Vị trí phịng tuyến sơng Như Nguyệt - Phịng tuyến sơng Như Nguyệt có tầm quan trọng coi chắn kinh thành Thăng Long? vững cho kinh thành Thăng - Chỉ đồ vị trí phòng ngự Long quân nhà Lý? Các hướng tiến công - Học sinh chặn đánh quân ta, đường tiến công rút chạy quân Tống ? - Tại quân ta chọn chủ động xây dựng phòng tuyến này? Tại Lý Thường Kiệt lại cho qn chủ động đánh - Phịng tuyến sơng Như Nguyệt úp quân giặc đêm khuya? (HS Khá coi chắn - Giỏi) vững cho kinh thành Thăng - Bài thơ cất lên đêm khuya có Long; đánh úp quân giặc vào đêm tác dụng gì? khuya làm cho giặc trở tay không 10 - Dựa vào lược đồ, tường thuật lại kịp… chiến đấu bảo vệ phòng tuyến - Kích động lịng qn sĩ, làm bờ phía Nam sơng Nguyệt qn hoang mang ý trí kẻ thù ta? - Học sinh thuật lại Từ việc khai thác lược đồ theo theo hệ thống câu hỏi trên, có nhiều học sinh tham gia xây dựng bài, số lượng học sinh biết tường thuật lại trận đánh tăng lên Điều chứng tỏ kiến thức lịch sử học em ghi nhớ sâu sắc * Khai thác khía cạnh thứ 2: Kỹ đọc làm việc với tranh ảnh, lược đồ, đồ Ví dụ: Bài 4: “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Lịch sử lớp Minh họa cho kiện: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nhân dân hưởng ứng khởi nghĩa thành công Đây lần nhân dân ta giành độc lập Bức ảnh sử dụng để dạy học chiến thắng khởi nghĩa Hai Bà Trưng Tôi hướng dẫn quan sát ảnh gợi ý câu hỏi để học sinh trả lời: - Quan sát ảnh, em thấy hình - Hai Bà Trưng cưỡi voi đánh trận ảnh gì? dũng mãnh - Việc khởi nghĩa hai Bà Trưng - Tinh thần chiến đấu thành thắng lợi nói lên điều gì? tích chiến đấu nhân dân ta Chốt: Tiếp đó, cho học sinh thảo luận - Lần nhân dân ta giành câu hỏi: Ý nghĩa chiến thắng Hai Bà độc lập Trưng gì? Bước 5: Dựa hệ thống câu hỏi, tổ chức để học sinh trình bày ý kiến với nhóm bạn với lớp trước giáo viên đưa kết luận cuối Điều quan trọng việc tạo niềm tin cho học sinh, giúp học sinh mạnh dạn việc trình bày kiến thức lịch sử mà nắm Từ giúp giáo viên có điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh Bước 6: Đối với kiểu trình bày tương đối tồn diện triều đại hay giai đoạn lịch sử xếp tranh ảnh minh họa theo kịch dạy học sinh theo kịch tranh ảnh Ví dụ: Bài “Nước Văn Lang - Lịch sử lớp Với vẽ đường trục phân biệt hướng Bắc, Nam, Đông, Tây lên bảng Yêu cầu HS dựa vào đường trục, kênh hình, chữ ghi lược đồ SGK để trả lời câu hỏi: Nước Văn Lang nằm địa phận lược đồ? ( Địa phận Bắc Bắc Trung Bộ Sau trao đổi GV kẻ tiếp trục thời gian lên bảng để phân biệt năm công nguyên năm trước công nguyên, sau công nguyên, yêu cầu HS xác định thời điểm đời nước Văn Lang Được sử dụng giới thiệu người đứng đầu nhà nước tình hình xã hội nước Văn Lang Yêu cầu học sinh quan sát trả lời: - Lăng vua Hùng xây dựng đâu? - Nhân dân ta xây dựng lăng để làm gì? Chốt: Dù ngược xuôi, nhớ ngày giỗ Tổ mồng 10 tháng ngày trở thành ngày Quốc giỗ dân tộc 11 Hình 3: Lưỡi cày đồng Hình lưỡi cày đồng sử dụng miêu tả đời sống sản xuất người Văn Lang Yêu cầu học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi: - Hình dáng lưỡi cày nào? - Lưỡi cày dùng để làm gì? - Việc chế tạo lưỡi cày đồng chứng tỏ điều gì? Kết hợp với hình (cảnh giã gạo) để giới thiệu sản vật mà người Văn Lang sản suất Hình 4: Rìu lưỡi xéo đồng Được sử dụng dạy sống người Văn Lang Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Hình dáng lưỡi rìu nào? - Rìu dùng để làm gì? Hình 5: Muôi (vá, môi) đồng Sử dụng mô tả đời sống vật chất đời sống tinh thần người Văn Lang Câu hỏi thảo luận: - Hình dáng muôi nào? - Muôi dùng để làm gì? Hình 8: Vịng trang sức đồng Sử dụng giới thiệu đời sống vật chất người Văn Lang Hình 10: Cảnh người nhảy múa thuyền Sử dụng dạy đời sống ăn mặc, vui chơi Câu hỏi: - Hình nhà sàn thể người Lạc Việt nào? - Cảnh giã gạo đôi nam nữ chứng tỏ người Lạc Việt ăn gì? - Hình 10 thể người Lạc Việt làm gì? Kết hợp hình 3, 4, 5, nêu câu hỏi: - Người Lạc Việt biết làm cơng cụ vũ khí để phục vụ bảo vệ sống? - Việc chế tạo lưỡi cày, rìu, mi, vịng trang sức, đồng chứng tỏ người Lạc Việt biết làm nghề gì? (nghề đúc đồng) Hình 9: Đồ gốm thời Hùng Vương Sử dụng trình bày nghề thủ cơng người Lạc Việt Câu hỏi: - Hình dáng đồ gốm ảnh nào? - Đồ gốm làm từ chất liệu gì? Chúng dùng để làm gì? * Qua cơng cụ cách trang trí trống đồng, em hình dung đời sống người Lạc Việt ? (Các em có nhiều ý kiến như: Đồ dùng họ khác với ngày nay/ Đồ dùng phục vụ sống đơn giản/ Từ xưa họ có tục lệ đua thuyền, biết đeo trang sức để làm đẹp,…) Như vậy, từ việc khai thác tranh ảnh đó, học sinh hình dung phần đời sống, vật chất tinh thần người Lạc Việt thời vua Hùng Bước 7: Xác định vị trí đặt đồ dùng cho cân đối, tầm nhìn học sinh Sử dụng vào thời điểm cần thiết để cung cấp kiến thức khai thác thông tin, thời gian trưng bày đồ dùng phải ăn khớp nhịp nhàng với hoạt động khai thác Ví dụ: Bài “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo” Lịch sử lớp 12 Sử dụng tranh dạy diễn biến trận chiến sông Bạch Đằng Khi trình bày chi tiết thuyền giặc bị bãi cọc chặn lại, quân mai phục ta đổ đánh liệt kết hợp sử dụng tranh Tôi hướng dẫn quan sát tranh, cho học sinh thuyền ta, giặc đặt câu hỏi - Em thấy thuyền ta nào? - Thuyền giặc nào? - Thuyền ta nhỏ, nhẹ có lợi nào? - Điều xảy với thuyền địch thủy triều rút? Ví dụ: Bài 25: “Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1798)” - Lịch sử lớp Sử dụng dạy diễn biến trận Quang Trung đánh tan quân Thanh xâm lược Câu hỏi: - Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, hành quân đến Tam Điệp, Quang Trung làm gì? - Quang Trung chia quân làm đạo huy? - Ngày mồng Tết Kỷ Dậu ta đánh đồn nào? - Sáng mồng Tết ta công đồn nào? - Cùng lúc đánh tàn quân Ngọc Hồi bỏ chạy Thăng Long, ta công đồn nào? Kết trận chiến gì? Sử dụng trình bày kết kiện Quang Trung đại phá quân Thanh Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh giới thiệu: Từ Nam Đồng đến Thịnh Quang, xác giặc la liệt Nhân dân thu nhặt xác đem chôn vào hố đắp cao lên thành gò Tướng giặc Sầm Nghi Đống treo cổ tự tử trăm thân binh gò Đống Đa Với lòng khoan dung giữ mối bang giao hữu hảo với nhà Thanh, vua Quang Trung cho lập đền thờ Sầm Nghi Đống gò Đống Đa Sử dụng dạy công lao Quang Trung – Nguyễn Huệ Câu hỏi: - Em có suy nghĩ cơng lao Quang Trung? (đánh tan quân Thanh bảo vệ đất nước) - Vì nhân dân ta lại dựng tượng Quang Trung? (để ghi nhớ công lao ông) Chốt: Hằng năm, đến ngày mồng Tết, Gò Đống Đa nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh 3.2.3 Cung cấp số tư liệu, kênh hình ngồi sách giáo khoa Đối với dạng cung cấp kiến thức nhân vật lịch sử, kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước dạng tìm hiểu lịch sử địa phương cần cung cấp thêm tư liệu, kênh hình ngồi sách giáo khoa nhằm khắc sâu kiến thức dạy, liên hệ giáo dục đạo đức, lòng tự hào dân tộc Những tư liệu, hình ảnh giáo viên cần sưu tầm sách tham khảo, Viện bảo tàng Lịch sử, mạng Internet, Ví dụ: Bài Lịch sử địa phương: “Thanh Hóa xưa nay” lớp 13 Ví dụ: Một số hình ảnh sưu tầm thêm nhằm khắc sâu kiến thức học Bài 28 “Xây dựng nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn”, Lịch sử lớp 3.3 Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp Trong giảng dạy phân mơn Lịch sử lớp địi hỏi người giáo viên phải tư duy, sáng tạo đặc biệt phải trọng đến việc khai thác sử dụng tốt kênh hình sách giáo khoa để dạy học Phải tạo cho học sinh niềm hứng khởi tham gia vào hoạt động học tập thông qua phương pháp dạy học phù hợp Nếu khai thác sử dụng kênh hình đạt hiệu tức thực tốt việc đổi phương pháp dạy học chất lượng học nâng cao Từ đó, em thấy u thích mơn học, u thích lịch sử dân tộc, có niềm tin vào phát triển hợp quy luật lịch sử dân tộc tự xây dựng ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy truyền thống dân tộc * Tóm lại: Khi làm việc với kênh hình thì: + Lời dẫn phải xúc tích, giàu tính khái quát giàu hình ảnh + Phải đề cập tới cốt lõi học + Tạo ấn tượng, gợi ý tò mò học sinh + Tổ chức cho học sinh tiếp cận nguồn liệu (kênh chữ, kênh hình, sách giáo khoa) để có hình ảnh cụ thể kiện, tượng lịch sử Và cần thực theo bước : - Giới thiệu sơ lược kênh hình - Nêu mục đích làm việc với kênh hình - Đưa câu hỏi gợi ý để HS có sở khai thác kiến thức từ kênh hình - Gọi HS trả lời câu hỏi - Mời HS khác nhận xét, bổ sung trước GV đưa kết luận * Chú ý: Hiện việc tìm tranh ảnh, lược đồ Internet khơng khó trước tìm thêm tranh ảnh khác để bổ trợ thêm kiến thức, giáo viên cần sử dụng khai thác đồ kênh hình sách giáo khoa 3.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc áp dụng đề tài sử dụng khai thác kênh hình dạy học phân mơn Lịch sử lớp trường Tiểu học Yên Phong thấy rõ: Chất lượng học sinh học phân môn Lịch sử tăng đáng kể số lượng chất lượng Phong trào sử dụng đồ dùng dạy học nói chung trường vào chiều sâu Giáo viên học sinh hào hứng việc dạy, học phân môn Lịch sử Học sinh tự tin, mạnh dạn linh hoạt nhiều kỹ làm việc với đồ, lược đồ, tranh ảnh Trong trình áp dụng kinh nghiệm này, khẳng định rằng: Việc sử dụng kênh hình dạy học phân mơn Lịch sử đem lại hiệu thực giảng dạy, giúp giáo viên tự tin hơn, lĩnh tiết dạy Lịch sử; kiến thức giai đoạn lịch sử, kiện lịch sử bật em học sinh ghi nhớ tốt sáng tạo Kết khảo nghiệm cụ thể sau: Sĩ số Mức độ đạt học sinh Trước thực Sau thực hiện SL TL SL TL 28 14 Yêu thích hứng thú học mơn Lịch sử Học u cầu thầy Khơng thích học mơn Lịch sử 14 50 23 82.1 28.6 21.4 14.3 3.6 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Là môn học thuôc lĩnh vực khoa học xã hội, phân môn Lịch sử có ý nghĩa vị trí quan trọng nội dung chương trình cấp Tiểu học Nó góp phần tạo móng cho việc đào tạo hệ trẻ, giúp hệ trẻ hiểu rõ, hiểu sâu lịch sử dân tộc Từ giáo dục, bồi dưỡng lịng yêu quê hương đất nước, yêu truyền thống dân tộc thái độ ứng xử đắn cộng đồng, xã hội Điều cốt lõi để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử nâng cao trình độ, nghiệp vụ, ý thức nghề nghiệp giáo viên; đổi nội dung, phương pháp dạy học phải đặt lên hàng đầu, sử dụng kênh hình dạy học khâu quan trọng q trình dạy học phân mơn Lịch sử Để có tiết học thành công phân môn Lịch sử cần đảm bảo số yêu cầu sau: * Về phía giáo viên Nắm vững đặc trưng riêng biệt phân môn Lịch sử, hiểu đồ dùng dạy học đường ngắn giúp tái hình ảnh lịch sử Nó giúp giáo viên học sinh tiết kiệm thời gian mà lượng kiến thức truyền tải nhiều hơn, hấp dẫn Nắm vững mục tiêu học, xây dựng hệ thống đồ dùng cần sử dụng trình chuẩn bị dạy Xác định nội dung trọng tâm cần khai thác thông qua tranh ảnh, lược đồ, đồ Chọn cách giới thiệu ngắn gọn, sinh động đưa tranh ảnh, đồ dùng dạy học, phiếu giao việc Nêu rõ mục đích, u cầu cách thức tìm kiếm thông tin tranh ảnh, đồ, lược đồ, giao việc rõ ràng Xác định xác vị trí treo tranh ảnh, đồ, lược đồ thời gian thời điểm sử dụng hình ảnh hoạt động khai thác cho hiệu Tạo bầu khơng khí thân thiện, thái độ, tư sẵn sàng hợp tác trao đổi cá nhân với nhóm, lớp; giáo viên với cá nhân, với nhóm với lớp trình sử dụng đồ dùng dạy học Luôn đổi mới, sáng tạo công tác tự học tự nghiên cứu giảng dạy Dần dần bồi dưỡng cho học sinh niềm say mê, u thích phân mơn Lịch sử, giúp em hiểu khứ lịch sử hào hùng dân tộc * Về phía học sinh 15 Có thái độ học tập đắn phân môn Lịch sử Tích cực tham gia học tập hoạt động ngoại khóa mơn học Thơng qua phương pháp dạy học thầy cô, biết lựa chọn cách học tốt cho Có ý thức chủ động tìm tịi, khám phá khoa học nói chung lịch sử Việt Nam nói riêng KIẾN NGHỊ Cung cấp tư liệu, hình ảnh, băng đĩa, chương trình dạy Lịch sử lớp Đặc biệt tư liệu dạy học Lịch sử địa phương Triển khai, nhân rộng chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học phân môn Lịch sử Tổ chức tập huấn cho giáo viên cách sử dụng thiết bị dạy học bổ trợ thêm vào số hoạt động có liên quan đến khai thác kênh hình giảng giáo viên Trong trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý chân thành Hội đồng khoa học cấp để tơi rút kinh nghiệm vận dụng vào giảng dạy ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận BGH nhà trường Yên Định, ngày 16 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Trịnh Thị Hưng NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tài liệu Tác giả - Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục năm 2010 - Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục năm 2007 Sách giáo khoa Lịch sử Địa lý Sách giáo viên Lịch sử Thiết kế giảng Lịch sử - Nhà xuất Hà Nội 2006 Chuẩn kiến thức, kỹ Lịch sử - Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn số 5842/BGDĐT V/v thực điều chỉnh nội dung chương trình Lịch sử lớp - Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng Lịch sử - Nhà xuất Giáo dục Kiến thức lịch sử cho GV Tiểu học Hướng dẫn sử dụng Tranh ảnh, lược đồ SGK Lịch sử Địa lí lớp Tìm hiểu qua sách, báo Giáo dục, mạng Internet - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - NXB Giáo dục 17 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HẰNG NĂM Xế p loại Cấp B Huyệ n “Hướng dẫn học sinh lớp giải tốn điển hình sơ đồ đoạn thẳng” B Huyệ n 2006- 2007 “Phương pháp giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 1” B Huyệ n 2008-2009 “Phương pháp dạy học phần phân số lớp 4” C Huyệ n 2009- 2010 “Một số trò chơi dạy học Luyện từ câu lớp 2” C Huyệ n 2010- 2011 “Tổ chức số trị chơi dạy học Tốn cho học sinh lớp 1” C Huyệ n 2011- 2012 “Một số biện pháp giúp học sinh lớp giải tốn có lời văn” C Huyệ n 2019-2020 “Một số giải pháp rèn kỹ sử dụng tốt biện pháp nhân hóa cho học sinh lớp Trường Tiểu học Yên Phong” B Huyệ n 2020-2021 Một số giải pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa giảng dạy phân môn Lịch sử lớp Trường Tiểu học Yên Phong A Huyệ n Năm học 2002- 2003 2004- 2005 Tên đề tài, Sáng kiến “Dạy học tính nhanh cho học sinh lớp 4” Số, ngày, tháng, năm định công nhận, quan ban hành QĐ QĐ số: 132/QĐ-PGD&ĐT ngày 21/5/2012 ... phương pháp học MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH SÁCH GIÁO KHOA TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN PHONG 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Việc khai thác kênh hình giảng. .. ? ?Một số giải pháp rèn kỹ sử dụng tốt biện pháp nhân hóa cho học sinh lớp Trường Tiểu học Yên Phong? ?? B Huyệ n 2020-2021 Một số giải pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa giảng dạy phân môn Lịch. .. thức, giáo viên cần sử dụng khai thác đồ kênh hình sách giáo khoa 3 .4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc áp dụng đề tài sử dụng khai thác kênh hình dạy học phân mơn Lịch sử lớp trường Tiểu học Yên

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:30

Xem thêm:

Mục lục

    Người thực hiện: Trịnh Thị Hưng

    Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Yên Phong

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w