1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường thi b TP thanh hóa

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 797 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN Trang 1-2 2 3-18 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dung sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng giải vấn đề: Giải pháp1: Đánh giá thực trạng môi trường giáo dục nhà trường từ xây dựng kế hoạch đạo Giải pháp2: Chỉ đạo giáo viên thực xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trường mầm non *Củng cố khắc sâu kiến thức cho giáo viên việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm * Chỉ đạo cho giáo viên thực xây dựng môi trường giáo dục *Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày lễ lớn theo 14 nội dung chủ đề Giải pháp3: Giải pháp tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh học 14 sinh, lực lượng xã hội để xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ * Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh học sinh 14 *Tuyên truyền, phối kết hợp với lực lượng xã hội 15 Giải pháp 4: Kiểm tra đánh giá kết giáo viên việc tạo 16 dựng môi trường giáo dục cho trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17-18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19-20 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết: Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non bậc học có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn lực người Mục đích chung giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người Muốn vậy, người làm công tác giáo dục bậc học mầm non phải biết tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Thể chất, tình cảm, nhận thức, ngơn ngữ thẩm mỹ Vậy để giúp trẻ phát triển cách tồn diện việc xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non có vai trị quan trọng, tạo nên thành công nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ Để đạt điều giáo viên cần nắm hứng thú, nhu cầu, khả trẻ lớp, sở lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với trẻ Môi trường giáo dục trường mầm non gồm môi trường vật chất môi trường xã hội.Cả hai môi trường quan trọng đến việc dạy học cô trẻ.Môi trường giáo dục trường mầm non phải tạo hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân theo nhóm cách tích cực, qua kiến thức kỹ trẻ dần hình thành Mơi trường phải đảm bảo an tồn thể chất, tâm lý cho trẻ vừa có tác dụng giáo dục, có tính thẩm mỹ phải xây dựng suốt trình thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Trong thực tế nay, đa số giáo viên biết cách xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục cô tổ chức.Tuy nhiên chưa khai thác vận dụng triệt để hiệu môi trường cho trẻ hoạt động Chính lẽ mà Bộ giáo dục & Đào tạo triển khai thực chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016-2020, nội dung học bồi dưỡng thường xuyên MoDun QL1; MoDun MN1-D hướng dẫn cụ thể nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, năm học 2017 – 2018 nhiệm vụ trọng tâm ngành học mầm non thành phố Thanh Hóa đạo nhà trường tổ chức hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non” Với ý nghĩa thiết thực tơi nghiên cứu chọn đề tài: Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Trường Thi B, thành phố Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Giúp đội ngũ giáo viên nhà trường nâng cao nhận thức lực quản lý, tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ, thực chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện cụ thể nhóm, lớp địa phương - Giúp đội ngũ giáo viên học sinh xây dựng mơi trường giáo dục mang tính “mở”, kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động chơi trải nghiệm đa dạng - Tạo cho trẻ hội học tập thông qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ - Huy động tham gia nhà trường, gia đình xã hội, tạo thống quan tâm xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trường mầm non góp phần thực có hiệu chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Trường Thi B, thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra: Nắm tình hình lớp sở vật chất, giáo viên trẻ - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tiễn xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên.Quan sát trình tham gia xây dựng môi trường giáo dục hoạt động học sinh - Phương pháp thực hành: Thực hành trực tiếp nhóm, lớp Thực hành qua đợt kiểm tra chuyên đề, đợt phát động thi đua - Phương pháp thống kê toán học: Thống kê kết thực tiêu chí theo học kì, năm để so sánh - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc sách, đọc tài liệu tham khảo nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Chúng ta khẳng định rằng: Đối với trẻ mầm non, trẻ học chơi tốt có người lớn hỗ trợ mở rộng trẻ hứng thú thực Vì vậy, môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non.Trẻ tham gia vào hoạt động loại trò chơi khác tùy thuộc vào môi trường vật chất bên bên ngồi lớp học Mơi trường hoạt động vừa thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, thỏa mãn nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ bộc lộ khả mình, qua kiến thức, kỹ trẻ hình thành, củng cố, bổ sung phát triển, nhân tố góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non Khi trẻ hoạt động mơi trường giáo dục phù hợp hình thành phát triển trẻ chức tâm, sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời trẻ Có thể nói: Mơi trường giáo dục đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực chủ động trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự định tìm cách giải nhiệm vụ Trẻ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động biết đánh giá thành công hay thất bại trình chơi, trẻ rút học cho thân Trong trình hoạt động, trẻ phối hợp chơi xây dựng, chơi gia đình, bác sĩ, thảo luận chủ đề Trên sở giúp trẻ tái lại mối quan hệ gia đình, xã hội, cộng đồng Qua trẻ học cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe chia sẻ suy nghĩ thân với bạn bè Đây sở hình thành tính tập thể đồn kết trẻ Đồng thời, mơi trường giáo dục phù hợp, đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ giáo viên, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Thuận lợi: Trường mầm non Trường Thi B, phường Trường Thi nằm trung tâm Thành phố.Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ II năm 2016 Trong năm qua gặp khơng khó khăn, song với quan tâm đạo sát phòng giáo dục đào tạo thành phố, Đảng uỷ - Uỷ ban nhân dân phường Trường Thi, với nỗ lực không ngừng phấn đấu vươn lên tập thể cán giáo viên, nhân viên nhà trường xây dựng tập thể đồn kết trí cao Mơi trường sư phạm sáng, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày nâng cao Trường có bề dày thành tích cơng tác thi đua khen thưởng, liên tục nhiều năm công nhận đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua ủy ban nhân dân tỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc Được Bộ giáo dục đào tạo; Thủ tướng phủ Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng khen Năm 2019 vinh dự Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân chương Lao động Hạng Ba * Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nhà trường cịn khó khăn định sau: - Số trẻ lớp đông ảnh hưởng khơng đến việc xây dựng mơi trường giáo dục hoạt động trải nghiệm trẻ lớp - Việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú, cách bố trí góc hoạt động chưa linh hoạt, việc khai thác hiệu sử dụng góc chưa cao, hình ảnh mảng tường chủ yếu để trang trí, giáo viên chưa tận dụng hình trang trí làm phương tiện dạy học, sử dụng nguyên vật liệu mở để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động - Một số giáo viên chưa chủ động, sáng tạo công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Một số cháu chưa qua học nhóm trẻ nên nề nếp chưa đồng đều, trẻ nhút nhát, chưa chủ động tham gia hoạt động * Kết thực trạng: Từ thực trạng thân nhận thấy công tác xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động thực thường xuyên năm qua, song kết đạt chưa cao cụ thể sau: Bảng 1: Khảo sát chất lượng thực xây dựng mơi trường nhóm lớp đầu năm (Khảo sát tổng 18 nhóm, lớp) Chưa đạt Nơi dung Đạt Tỉ lệ % Tỉ lệ % Đạt Chất lượng thực chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo 14 77,8% 22,2% dục lấy trẻ làm trung tâm” Kêt thực trang trí mơi trường xanh, sạch,đẹp, an 27,7% 13 72,3% toàn, thân thiện giáo viên Kết xây dựng môi trường hoạt động lớp học 12 66,7% 33,3% Môi trường hoạt động lớp học (sân chơi đảm bảo an toàn, đủ đồ chơi ngồi trời, có đa dạng loại cây, có vườn thiên nhiên cho trẻ ) Số lớp có mơi trường lớp sinh động, phong phú theo hướng mở, linh hoạt vị trí phù hợp với tính chất hoạt động góc Sắp xếp khoa học, gọn gàng, thuận tiện với trẻ sử dụng 15 83,4% 16,4% 14 77,8% 22,2% Bảng 2: Bảng khảo sát mức độ đạt trẻ trước áp dụng giải pháp (Khảo sát tổng số 550 trẻ tồn trường) Tiêu chí khảo sát Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm trẻ với cô giáo Hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi Trẻ thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo, với bạn môi trường xung quanh Mức độ đạt Đạt Tỉ lệ % Chưa đạt Tỉ lệ % 315 57% 235 47% 358 65% 192 35% 395 72% 155 28% Từ kết khảo sát thân nhận thấy việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ cịn mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu cao Vì cần phải có giải pháp đạo sát linh hoạt để đội ngũ cán giáo viên nắm vững kiến thức chuyên đề “xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” từ thiết lập mơi trường giáo dục vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo hướng dẫn cho trẻ hoạt động đạt hiệu cao 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề Giải pháp1: Đánh giá thực trạng môi trường giáo dục nhà trường từ xây dựng kế hoạch đạo Để có sở đưa kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục phù hợp với thực tế nhà trường, tiến hành đánh giá thực trạng môi trường giáo dục nhà trường mặt sau: - Đánh giá tổng thể cảnh quan chung nhà trường (từ khâu thiết kế mặt bằng, bố trí phịng, nhóm, bếp ăn, sân chơi, khu trồng xanh, vườn hoa, cảnh Sau đánh giá xếp loại việc xếp, trang trí, sử dụng cụ thể môi trường giáo dục khu vực trong, ngồi lớp, nhóm lớp cách bố trí góc hoạt động hợp lí, vừa tầm với trẻ, bếp ăn sẽ…) - Đồng thời đánh giá mơi trường văn hố xã hội nhà trường (bao gồm mối quan hệ giao tiếp, ứng xử cán giáo viên với nhau, giáo viên với trẻ với phụ huynh, dân cư xung quanh khu vực trường học) Từ kết đánh giá cho ban giám hiệu giáo viên nhà trường thấy điểm làm chưa làm việc xây dựng sử dụng môi trường giáo dục cho trẻ Bản thân hiệu phó chun mơn tơi tham mưu với hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đạo thực đạt hiệu quả, lập kế hoạch cụ thể sau: - Trực tiếp xuống nhóm lớp để quan sát việc trang trí, bố trí, xếp phương tiện phục vụ cho việc giáo dục trẻ chủ đề - Quan sát cách giáo viên khai thác hướng dẫn trẻ khai thác đồ dùng trực quan hoạt động giáo dục trẻ lớp - Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh việc tạo lập mơi trường giáo dục tích cực cho trẻ - Phát động phong trào thi đua, sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp theo chủ đề, chủ điểm, góc mở, góc tuyên truyền, trồng xanh, bổ sung biểu bảng ngày lễ như: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Tết cổ truyền, ngày quốc tế phụ nữ 8/3… để môi trường giáo dục thêm phong phú, đa dạng Gải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên thực xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trường mầm non * Củng cố khắc sâu kiến thức cho giáo viên việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Để giúp giáo viên thuận lợi việc xây dựng môi trường đạt hiệu quả, trước tiên tổ chức cho giáo viên thảo luận, trao đổi, đưa ý tưởng xây dựng mơi trường giáo dục nhóm lớp cảnh quan ngồi trời, trình bày đề xuất, kiến nghị khó khăn thực xây dựng mơi trường giáo dục nhóm lớp mình, sau làm thu hoạch nộp lên ban giám hiệu nhà trường Sau tơi tiến hành đạo cho đội ngũ giáo viên thực hành tạo môi trường giáo dục cho trẻ như: - Chia giáo viên làm nhiều nhóm, nhóm cử nhóm trưởng phụ trách thực hành nội dung khác Cứ sau ngày thực hành tơi cho nhóm trưng bày sản phẩm để nhận xét để nhóm khác tham khảo, học tập, sau lại đổi nội dung khác để giáo viên sáng tạo thể hết lực Sau 10 ngày tổ chức thực hành, với nội dung tơi chuẩn bị sẵn, nhóm hồn thành việc thiết lập mơi trường cho trẻ hoạt động nội dung như: Trang trí tranh theo nội dung chủ đề (tranh không cố định để trẻ hoạt động cơ), trang trí lớp theo chủ đề; làm loại bảng biểu cho nhóm lớp; làm đồ dùng đồ chơi cho góc hoạt động, tạo cảnh quan môi trường phong phú để trẻ hoạt động cách tích cực, hứng thú - Sau hồn thành phần thực hành tơi cho nhóm lên trình bày cách khai thác sử dụng phương tiện giáo dục mà vừa tạo cho tất giáo viên nắm bắt.Từ việc làm thấy việc thiết lập sử dụng môi trường giáo dục đạt hiệu cao so với trước * Chỉ đạo cho giáo viên thực xây dựng môi trường giáo dục: + Xây dựng môi trường bên lớp học: Trong lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ, để lớp học thêm lơi trẻ định mơi trường lớp học phải có màu sắc sinh động ngộ nghĩnh Chính vậy, tơi đạo giáo viên phải xây dựng mơi trường có khơng gian phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ; có góc mở với đồ dùng hồn thiện chưa hồn thiện để kích thích sáng tạo, óc tư trẻ, cách bố trí hợp lí góc hoạt động: Góc hoạt động cần n tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranh nơi nhiều ánh sáng…Sắp xếp góc để giáo viên dễ dàng quan sát toàn hoạt động trẻ Tên ký hiệu góc đơn giản, gần gũi với trẻ, viết theo quy định mẫu chữ hành Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc trưng cho góc nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhóm nhỏ theo hứng thú nhu cầu riêng trẻ với hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, qua giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, tích cực tìm hiểu chức sử dụng đồ dùng đồ chơi rèn luyện kỹ giao tiếp, hợp tác bạn, tự giải nhiệm vụ - Ví dụ: cách xếp góc hoạt động vị trí góc chơi phải hợp lý, thuận tiện có đủ khơng gian cho trẻ hoạt động Thay đổi nội dung góc chơi chủ đề nhằm tạo lạ, kích thích hứng thú trẻ Diện tích góc hoạt động tùy thuộc vào số lượng trẻ chơi số lượng đồ dùng đồ chơi góc - Ví dụ: Góc phân vai chủ đề “Thế giới động vật” giáo viên bố trí hoạt động: Vừa có cửa hàng hải sản, vừa chơi nấu ăn diện tích phải rộng hơn, số lượng trẻ chơi nhiều so với hoạt động góc Việc bố trí lớp cần phải tạo cho giáo viên quan sát toàn hoạt động trẻ nhóm, lớp Các đồ dùng đồ chơi xếp có mục đích giáo dục nhằm gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động Trong trình hướng dẫn trẻ hoạt động, giáo viên phải khai thác hướng dẫn trẻ khai thác triệt để đồ dùng trực quan mà cô chuẩn bị Bằng cách đạo nhóm lớp xây dựng thiết lập môi trường giáo dục cách phong phú, đa dạng Ngoài việc tổ chức cho giáo viên tập trung thực hành xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ, năm học đạo cho giáo viên thực thiết lập môi trường giáo dục cho trẻ theo chủ đề Các hình ảnh trang trí phong phú gắn với nội dung giáo dục theo chủ đề Việc trang trí lớp theo chủ đề vừa tạo ý hứng thú khám phá trẻ vừa người biết lớp học chủ đề Việc làm thực từ nhiều năm trước đây, giáo viên làm rầm rộ vào lúc chuẩn bị khai giảng năm học mới, sau bổ sung hình ảnh cho có gọi trang trí theo chủ đề Để khắc phục tình trạng này, tơi đạo lớp thực biện pháp sau: Ví dụ: Đối với chủ đề “Thế giới động vật” Trước vào thực chủ đề, đạo giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu, phế thải tận dụng như: chai nhựa, vải vụn, len gỡ từ áo cũ, sách, tranh ảnh, tờ tạp chí cũ, vỏ ngao, khô Sau sưu tầm nguyên vật liệu, tơi hướng dẫn cho giáo viên trang trí lớp học, làm tranh chủ đề, may rối, giống gấu, chó, mèo, thỏ, cá, để minh hoạ cho thơ chữ to, đạo giáo viên cắt hình ảnh tạp chí củ dán vào để thay cho câu thơ ví dụ: thơ “Mèo câu cá” hình thức giúp trẻ cảm nhận thơ thơng qua hình ảnh, câu chuyện sử dụng hoạt động góc tạo hứng thú cho trẻ tổ chức hoạt động Hoặc chủ đề "Thế giới thực vật" hướng dẫn giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi trang trí góc, sưu tầm tranh ảnh thực vật để trẻ chơi, xem sách, vẽ, xé dán Sưu tầm hạt loại để ươm cho trẻ quan sát phát triển cây….phân loại loại khác nhau, với đồ dùng, đồ chơi lớp, đồ dùng đồ chơi trời như: Cây xanh, luống rau, luống hoa phong phú, đa dạng góp phần kích thích trẻ hứng thú quan sát thay đổi theo ngày, theo mùa tìm giống khác khác, hoa với ăn quả, bóng mát Từ hình thành cho trẻ kỹ chăm bón như: tưới cây, nhổ cỏ, xới đất cho Như tạo điều kiện cho hoạt động cô trẻ đa dạng, hấp dẫn nhiều, qua hoạt động hình thành cho trẻ thái độ yêu mến môi trường sống có ý thức bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp Hay chủ đề "Phương tiện giao hông" hướng dẫn giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi trang trí góc.Lấy khơ, vỏ hộp sữa chua, hộp giấy để tạo thành ô tô, tàu hỏa, làm thành tranh thuyền biển bé trang trí vào góc họa sỹ tí hon… Việc trang trí hình ảnh tường yêu cầu giáo viên phải lựa chọn xếp cho sử dụng làm tình phương tiện giáo dục cho hoạt động có chủ đích chủ đề Bên cạnh giáo viên sưu tầm khuyến khích trẻ tham gia làm cô, chẳng hạn tô, vẽ tranh để trang trí, dùng bút vẽ thêm chi tiết sỏi theo tưởng tượng trẻ làm đồ chơi theo ý thích để trưng bày, mang chai nhựa, vỏ hộp bánh kẹo, vỏ sò, ốc… đến lớp để làm đồ dùng đồ chơi Cô tạo nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt…) sản phẩm chưa hồn thiện để hướng dẫn gợi ý trẻ tự làm, từ tạo nên sản phẩm địa phương đặc trưng văn hóa vùng miền (trang phục, dụng cụ lao động, nghề truyền thống…) Với môi trường đồ dùng, đồ chơi phong phú, phản ánh nội dung chơi góc (đặc biệt chủ đề giáo dục) mặt góp phần thỏa mãn nhu cầu chơi, mặt khác giúp trẻ cố biểu tượng môi trường xung quanh, phát triển lực hoạt động trí tuệ trẻ Khi tổ chức thực giải pháp nhận thấy đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc trang trí xếp đồ dùng, đồ chơi lớp, mảng tường lớp trang trí hình ảnh vừa đảm bảo tính thẩm mỹ (đẹp, hấp dẫn trẻ), vừa đảm bảo yêu cầu giáo dục, sử dụng mảng trang trí làm phương tiện dạy học cho trẻ Có thể nói trẻ thích tham gia hoạt động trang trí mơi trường lớp học mơi trường khơng phát huy tối đa lực mà cịn phát triển tốt khả năng, tính tích cực, độc lập sáng tạo trẻ, tương tác trẻ với trẻ, trẻ với cô giáo môi trường giáo dục làm thỏa mản nhu cầu nhận thức, giao tiếp phương tiện, điều kiện để giúp trẻ phát cách triển tồn diện * Một số hình ảnh mơi trường hoạt động lớp học 10 + Xây dựng môi trường bên ngồi lớp học: Có thể nói mơi trường bên ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện Xây dựng mơi trường ngồi lớp học phù hợp, an toàn, đẹp, thân thiện, hấp dẫn tạo hội cho trẻ hoạt động tốt đồng thời đáp ứng nhu cầu chơi trẻ Bởi giới trẻ thơ tranh đầy màu sắc, từ nhân vật cổ tích, cỏ cây, hoa lá, đến nhân vật hoạt hình ngộ nghĩnh…xác định tầm quan trọng mơi trường vật chất bên ngồi nhà trường nên tơi nghiên cứu, tìm hiểu đầu tư khn viên trời cho trẻ chơi: Khu vực chơi với đồ chơi trời (cầu trượt, đu quay, bập bênh, nhà bóng…); Khu vực chơi“giao thơng”; Khu vận động, khu vực chơi với đất, cát, nước, đá, sỏi…; Khu vực trẻ trồng rau, trồng chăm sóc cối; khu trồng cỏ, trồng hoa, trồng cảnh, ăn quả, bóng mát sân trường; vườn cổ tích bé Từng hành lang đến góc sân trang trí đẹp mắt, gần gũi để trẻ vừa chơi vừa học Mỗi khu vực chơi thực an toàn, đảm bảo vệ sinh nguồn nước,cống rãnh, khơng khí.Các trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi nhà trường thường xuyên bảo dưỡng, vệ sinh tạo hấp dẫn trẻ Bên cạnh tơi đạo giáo viên tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương, bàn tay khéo léo giáo tạo nên sản phẩm sáng tạo để phục vụ hoạt động trẻ Ví dụ: Với loại lốp xe ô tô hỏng hướng dẫn giáo viên tạo nên đồ dùng, đồ chơi cho trẻ như: Chậu hoa, xích đu, cổng chui, thú nhún, vật… Những hịn đá cuội để trẻ tạo nên tranh đáng yêu, hình vật ngộ nghĩnh, viên sỏi để trẻ chơi ô ăn quan, loại chai để trẻ chơi thí nghiệm.Sự đa dạng, phong phú mơi trường ngồi lớp tạo thuận lợi để hình thành kỹ xã hội cho trẻ Trẻ rèn hành vi văn minh nơi công cộng, cảm nhận vẻ đẹp sống thiên nhiên xung quanh Bên cạnh phải tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật tượng gần gũi xung quanh Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm cô giáo người lớn mẫu mực, gương sáng để trẻ noi theo Mối quan hệ trẻ với trẻ quan hệ bạn bè học chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn Do vậy, giáo viên nhạy cảm để tận dụng mối quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ có thống phương pháp, nội dung trường mầm non, gia đình cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ 11 * Một số hình ảnh mơi trường hoạt động ngồi lớp học 12 * Phát triển môi trường xã hội cho trẻ thông qua hoạt động tổ chức ngày hội, ngày lễ, hoạt động tham quan dã ngoại Có thể nói: Các yếu tố liên quan tới mơi trường xã hội vơ quan trọng, đội ngũ giáo viên nhân tố định đến chất lượng nhà trường phải xây dựng đội ngũ giáo viên thực đoàn kết, nhân dân, phụ huynh, học sinh tín nhiệm, tạo khơng khí giao tiếp tích cực, vui vẻ kích thích hứng thú hoạt động trẻ trường mầm non như: tạo khơng khí giao tiếp tích cực giáo với trẻ ngược lại, có đối xử cơng giáo dục, lớp học khơng có tai nạn, thương tích trẻ, có trao đổi thường xuyên giáo viên với gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ - Đổi tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh thu hút trẻ đến trường: Như tổ chức hoạt động lao động, thể thao, xây dựng lịch tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm tập thể vào buổi chiều hàng tuần, Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường - Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, hội thi: -Tổ chức biểu diễn văn nghệ vào buổi chiều hàng hàng tháng Thành lập đội văn nghệ cô trẻ để tham gia thi, biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày hội, ngày lễ - Tổ chức hội thi như: Hội thi “Bé thông minh nhanh trí"; Hội thi “Bé tập làm nội trợ”; “Bé với ATGT bảo vệ môi trường ”; Hội thi “Bé hát dân ca” “Hội khoẻ bé mầm non” cấp trường ; Hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” - Đổi tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh thu hút trẻ đến trường: Như tổ chức hoạt động lao động, thể thao, xây dựng lịch tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm tập thể vào buổi chiều hàng tuần, Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi; vệ sinh lớp học; vệ sinh môi trường (nhổ cỏ, nhặt rác, quét dọn….) trồng hoa, tưới cây… - Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, hội thi như: Hội thi“Bé thơng minh nhanh trí"; Hội thi “Bé tập làm nội trợ”; “Bé với ATGT bảo vệ môi trường”; Hội thi“Bé hát dân ca ” “Hội khoẻ bé mầm non” cấp trường ; Hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Thông qua hội thi giáo dục trẻ ý thức xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, biết tiết kiệm điện, nước giữ gìn bảo vệ mơi trường Từ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.Đây hội để trẻ phát triển toàn diện - Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn hoá truyền thống địa phương: Chỉ đạo giáo viên đưa trò chơi dân gian, ca dao, đồng dao, hát dân ca vào hoạt động học tập vui chơi trẻ Cho trẻ xem băng đĩa tranh ảnh hoạt động, phong tục tập quán địa phương Nói chuyện phong tục tập quán địa phương Giới thiệu quê hương Thanh Hố qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh Tổ chức cho trẻ hoạt động tham quan dã ngoại Qua giáo dục trẻ lịng u quê hương đất nước, truyền thống uống nước nhớ nguồn, lịng tự hào dân tộc 13 * Một số hình ảnh tổ chức ngày hội, ngày lễ, thăm quan dã ngoại 14 * Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày lễ lớn theo nội dung chủ đề Việc phát động tổ chức thực phong trào thi đua chào mừng ngày lễ lớn năm hội để giáo viên trường thể khả năng, lực chuyên môn Chính năm học tơi đạo phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường phát động phong trào thi đua như: - Phong trào sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề nhân ngày 20/10; Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11: Ngày tết cổ truyền dân tộc… - Phong trào trồng đầu xuân - Phong trào: Sáng tạo việc xây dựng sử dụng môi trường cho trẻ hoạt động Sau đợt phát động phong trào thi đua, nhà trường có tổng kết, nhận xét đánh giá trao giải cho cá nhân tập thể lớp đạt thành tích cao Bằng việc làm đánh giá lực giáo viên, từ có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên có lực yếu mà cịn góp phần xây dựng mơi trường giáo dục nhà trường phong phú hơn, đa dạng Giải pháp3: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh học sinh, lực lượng xã hội để xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ Việc phối kết hợp nhà trường với cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội việc làm thường xuyên mà trường mầm non Trường Thi B thực để làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ cụ thể *Tun truyền phối kết hợp với phụ huynh học sinh Việc tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh đóng vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ trường chúng tơi quan tâm làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh thơng qua nhiều hình thức khác Trước tổ chức họp phụ huynh lớp nhà trường thường cho họp đại diện lớp giáo viên, hướng dẫn cách vận động phụ huynh ủng hộ -Ví dụ: Giáo viên phải trình bày cụ thể nội dung, mục tiêu cần đạt trọng năm học trẻ lớp phụ trách, nhấn mạnh cho phụ huynh biết môi trường học tập trẻ có tầm quan trọng lớn đến kết chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt mơi trường lấy trẻ làm trung tâm cụ thể môi trường đồ 15 dùng, đồ chơi trẻ để giáo dục kỹ tự phục vụ, trẻ trải nghiệm, khám phá… cần phải sử dụng nhiều kinh phí, gợi ý số đồ dùng nhờ phụ huynh tự mua cho trẻ: Sách vở, bút chì, sáp màu, giấy vẽ, giấy dạ… Vào buổi đón trả trẻ ngày, giáo viên mời phụ huynh tham quan góc hoạt động lớp có sử dụng sản phẩm em tự làm qua hoạt động ngày đến trường trẻ Hay hội giảng, hội thi làm đồ dùng đồ chơi, ngày lễ… nhà trường mời đại diện số phụ huynh đến dự tham gia làm với giáo viên lớp Thông qua buổi họp phụ huynh, hội thi, loại bảng biểu buổi gặp gỡ, nói chuyện với hội cha mẹ học sinh nhà trường tuyên truyền rộng rãi đến phụ huynh học sinh cộng đồng dân cư tầm quan trọng việc thiết lập mơi trường giáo dục cho trẻ, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trẻ, định hướng, mục tiêu chương trình giáo dục mầm non Từ vận động cha mẹ học sinh ủng hộ, đóng góp để mua sắm đồ dùng, đồ chơi, ủng hộ nguyên vật liệu sẵn có, để giáo viên học sinh thiết kế, sáng tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học đạt kết tốt *Tuyên truyền, phối kết hợp với lực lượng xã hội - Ngoài việc tuyên truyền, phối kết hợp với cha mẹ học sinh để hỗ trợ mua sắm sở vật chất, việc tuyên truyền phối kết hợp với lực lượng xã hội việc làm mà ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm, cụ thể việc làm sau - Tuyên truyền tầm quan trọng môi trường giáo dục qua việc tổ chức hội thi như:"Sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi", "Bé hoạt động tạo hình bảo vệ môi trường" Thông qua hội thi để tổ chức đoàn thể lực lượng xã hội thấy tầm quan trọng việc giáo dục trường mầm non - Phối kết hợp với tổ chức đoàn thể (Đoàn niên, hội phụ nữ, lực lượng xã hội…) xin kinh phí mua sắm đồ dùng, đồ chơi., xin hỗ trợ đồn thể, quan đóng địa bàn để có kinh phí tổ chức hội thi nhà trường -Ví dụ: Trong dịp tết trung thu nhà trường phối hợp với đoàn niên tổ chức thi mầm cỗ trung thu lớp với Hoặc dịp tết cổ truyền dân tộc, nhà trường phối hợp với hội người cao tuổi tổ chức tết xum vầy cách tổ chức lớp thi gói bánh trưng xanh để gợi cho trẻ nhớ đến cội nguồn dân tộc, “Sự tích bánh trưng, bánh dày” 16 Giải pháp 4: Kiểm tra đánh giá kết giáo viên việc tạo dựng môi trường giáo dục cho trẻ Việc kiểm tra, đánh giá kết thực giáo viên việc làm thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng người làm công tác quản lý đạo, để làm tốt công tác thân phải xây dựng kế hoạch đạo, đánh giá cách khách quan, khoa học cụ thể như: Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với ban đạo phong trào đoàn thể nhà trường phải thường xuyên kiểm tra đánh gía cơng tác xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hàng tháng, học kỳ cuối năm tiêu chí triển khai, hướng dẫn việc xây dựng môi trường lớp, môi trường ngồi lớp học, việc xây dựng mơi trường trường lớp học xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện Việc thực chuyên đề… Đánh giá việc làm cụ thể cá nhân, tổ, khối hiệu việc giao Từ mặt tích cực mặt hạn chế giáo viên, giúp phát huy mặt tích cực mà giáo viên làm hạn chế tối thiểu nhược điểm mà trình tổ chức thực hiện, góp phần vào việc tạo dựng thiết lập môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động ngày phong phú hơn, đa dạng mang lại hiệu cao Từ việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mà giáo viên có cách nhìn nhận cách khách quan, cụ thể hơn, giáo viên thường xuyên thay đổi hình thức hoạt động góc chơi trẻ Qua trình kiểm tra, đánh giá giáo viên xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trường mầm non Trường Thi B năm học 2020 - 2021 môi trường tất lớp đa dạng, phong phú, không lớp giống với lớp nào, chủ đề trang trí khác hầu hết giáo viên có sáng tạo học hỏi kinh nghiệm lẫn Vì tập, sản phẩm trẻ đa dạng sáng tạo từ giúp cho trẻ có nhiều sáng tạo công việc, mạnh dạn, tự tin nhiều tham gia vào hoạt động giáo dục theo chủ đề Nhờ vào việc hoạt động sáng tạo mà kỹ giáo viên kỹ tạo hình, kỹ xây dựng mơi trường hoạt động giáo dục giáo viên tiến cách rõ rệt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục * Kết nghiên cứu: Bằng biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục năm học 2020- 2021, môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động nhà trường phong phú đa dạng hơn, giáo viên biết cách khai thác hướng dẫn trẻ khai thác đồ dùng trực quan thật hiệu trẻ tích cực, hứng 17 thú tham gia hoạt động học tập, vui chơi, cụ thể qua khảo sát sau: Bảng 1: Đánh giá chất lượng thực xây dựng môi trường nhóm lớp cuối năm (Đánh giá tổng 18 nhóm, lớp) Chưa đạt Nôi dung Đạt Tỉ lệ % Tỉ lệ % Đạt Chất lượng thực chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo 18 100% 0% dục lấy trẻ làm trung tâm” Kêt thực trang trí mơi trường xanh, sạch,đẹp, an 5,5% 17 94,5% toàn, thân thiện giáo viên Kết xây dựng môi trường hoạt động lớp học 18 100% 0% Môi trường hoạt động lớp học (sân chơi đảm bảo an tồn, đủ đồ chơi ngồi trời, có 17 94,5% 5,5% đa dạng loại cây, có vườn thiên nhiên cho trẻ ) Số lớp có mơi trường lớp sinh động, phong phú theo hướng mở, linh hoạt vị trí phù hợp với tính chất hoạt 18 100% 0% động góc Sắp xếp khoa học, gọn gàng, thuận tiện với trẻ sử dụng Bảng 2: Bảng khảo sát mức độ đạt trẻ trước áp dụng giải pháp (Đánh giá tổng số 550 trẻ tồn trường) Nội dung Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm trẻ với cô giáo Hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi Trẻ thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo, với bạn Mức độ đạt Đạt Tỉ lệ % Chưa đạt Tỉ lệ % 545 99% 1% 537 97,7% 13 2,3% 525 95,5% 25 4,5% 18 môi trường xung quanh Qua thời gian nghiên cứu thực giải pháp nêu trên, nhận thấy kết sau đây: * Đối với thân: Rút kinh nghiệm việc đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, cần thường xuyên kiểm tra, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên, với đồng nghiệp, tạo sân chơi bổ ích để từ giáo viên có hứng thú hoạt động Tuyên truyền sâu rộng đến phụ huynh, kêu gọi đồng tình ủng hộ cấp lãnh đạo ban ngành đoàn thể tham gia * Đối với giáo viên: Quá trình thiết kế xây dựng mơi trường giáo dục giúp cho giáo viên tích luỹ nhiều kinh nghiệm, linh hoạt việc thiết kế môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động, tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá, rèn kỹ cách tích cực Các mảng trang trí với màu sắc tươi sáng phù hợp với trẻ, phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục chủ đề Nhiều giáo viên sử dụng nguyên liệu tái tạo vỏ lon bia, vỏ chai nhựa, bông, mút, xốp…nhiều sản phẩm cô trẻ làm có giá trị sử dụng cao, tiết kiệm chi phí cho nhà trường * Đối với trẻ: Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi khéo léo hơn, biết tạo nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo hoạt động với nguyên vật liệu mở.Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn, tích cực tham gia vào hoạt động lớp Trẻ thích chơi bạn biết nhiệm vụ mình, có thái độ tự giác, biết chia sẻ bạn để hoàn thành nhiệm vụ Từ giúp trẻ khơng ngừng phát triển kỹ tư duy, giao tiếp, suy luận óc sáng tạo * Đối với phụ huynh: Tạo gần gẫn, thân thiện, cởi mở mối quan hệ gia đình nhà trường Phụ huynh hiểu sâu sắc ý nghĩa việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tích cực ủng hộ giáo viên sưu tầm, quyên góp phế liệu sẵn có để tạo mơi trường học tập cho trẻ ủng hộ kinh phí để tổ chức hoạt động trải nghiệm… * Đối với nhà trường: Bằng giải pháp đạo trên, đến sở vật chất nhà trường khang trang, đẹp, an tồn, thân thiện, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nâng lên rõ rệt, khẳng định vị ngành học mầm non thành phố Thanh Hóa Nhà trường đạt giải hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cấp tỉnh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 19 Từ kết khảo sát sau áp dụng biện pháp đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Trường Thi B cho thấy môi trường giáo dục phong phú, đa dạng, có ý nghĩa vơ quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Đối với giáo viên giảng dạy mơi trường phong phú, đa dạng có nhiều sáng tạo hơn, mang kại kết cao hơn, học sinh trang bị cho trẻ mơi trường giáo dục tích cực khơng phát huy tính tích cực, tìm tịi, khám phá trẻ, tạo hứng thú cho trẻ hoạt động mà cịn giúp trẻ phát triển cách tồn diện thể chất tinh thần làm tiền đề cho giai đoạn phát triển sau trẻ Với giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động, thân đạo áp dụng có hiệu cho tất nhóm lớp trường mầm non Trường Thi B, mong giải pháp đạo không áp dụng nhà trường mà ảnh hưởng lan tỏa rộng rãi đến trường bạn thành phố, tỉnh để góp phần xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện, học sinh tích cực, góp phần đáng kể vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3.2 Kiến nghị Đề nghị Phòng giáo dục đào tạo thành phố thường xuyên tổ chức cho cán quản lý đơn vị trường học tham quan sở giáo dục ngồi tỉnh, để có hội học tập kinh nghiệm việc xây dựng mơi trường xanh, sạch, đẹp, an tồn thân thiện để xây dựng hiệu hoạt động “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” năm học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 03 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Nguyễn Thị Mười TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khoá XI “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo”; Nghiên cứu thị, văn đạo Bộ giáo dục đào tạo, tập trung nghiên cứu sâu văn hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư số13/2010/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định “Xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích trường mầm non”; Các tài liệu, cơng văn hướng dẫn sở GS&ĐT, phịng giáo dục đào tạo việc đạo“Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non; Nghiên cứu lý luận thực trạng công tác xây dựng môi trường vệ sinh môi trường trường mầm non; Tập san giáo dục mầm non; Tham khảo qua mạng internet; Tài liệu bồi dưỡng cho cán quản lý giáo viên mầm non.Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Tài liệu, kế hoạch triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016-2020; 21 22 ... nghiên cứu: Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Trường Thi B, thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra:... giáo dục mầm non” Với ý nghĩa thi? ??t thực tơi nghiên cứu chọn đề tài: Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Trường Thi B, thành phố Thanh. .. hình lớp sở vật chất, giáo viên trẻ - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tiễn xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên. Quan sát trình tham gia xây dựng mơi trường giáo dục hoạt

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w