SKKN một số giải pháp chỉ đạo nâng cao năng lực giáo viên trong việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga trung
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
831,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁO VIÊN TRONG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA TRUNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Trung SKKN thuộc lĩnh vực: Quản ly THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC STT NỘI DUNG Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang 1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 10 11 Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động học cho trẻ theo hướng trải nghiệm thông qua môn học Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động hướng trải nghiệm cho trẻ thông qua hoạt động khác 12 Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên thường xuyên tổ chức hoạt động tham quan theo hướng trải nghiệm cho trẻ 13 13 Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động lễ hội theo hướng trải nghiệm cho trẻ 16 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân đồng nghiệp nhà trường 19 15 Kết luận kiến nghị 19 16 3.1 Kết luận 19 17 3.2 Kiến nghị 20 18 Tài liệu tham khảo 19 Danh mục đề tài SKKN Hội đồng cấp đánh giá 20 Phụ lục Mở đầu 1 Ly chọn đề tài Nói hoạt động trải nghiệm sống nhà tâm lý học Helen Kell nói rằng “Tính cách khơng thể phát triển cách dễ dàng yên lặng Chỉ qua trải nghiệm thử thách gian khổ mà tâm hồn trở nên mạnh mẽ hơn, hồi bão hình thành thành công đạt được” Nói để chúng ta thấy rằng hoạt động trải nghiệm thực tế vô cùng quan trọng người chúng ta Trong sống người phải khơng ngừng tích lũy kinh ngiệm cho thân phải tự cải biến kinh nghiệm mình việc học qua kinh nghiệm xảy người tham gia trải nghiệm nhìn lại, đánh giá gì hữu ích hay quan trọng cần nhớ sử dụng hoạt động khác tương tự Hoạt động trải nghiệm trẻ em cũng Trẻ em cũng cần có những hoạt động trải nghiệm riêng cho mình nhà tâm lý, nhà giáo dục người Ý, tiếng vì phương pháp giáo dục Montessori nói: “Một đứa trẻ cảm nhận tình yêu sâu sắc môi trường xung quanh tất sinh vật, đứa trẻ phát niềm vui nhiệt tình hoạt động, cho lý để hy vọng nhân loại phát triển theo hướng mới”[1] Như thực tế phương pháp dạy học truyền thống lựa chọn hiệu trẻ, có nhiều phương pháp dạy học tốt hơn, dạy học trải nghiệm, dạy học tích cực, dạy học tương tác, dạy học theo vấn đề…Và dạy học thông qua trải nghiệm phương pháp áp dụng nhiều cho trẻ, phương pháp có nhiều ưu điểm kích thích tiềm sáng tạo tư trẻ Và vai trò hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm trình học tập trẻ cho thấy phù hợp giữa phương pháp mô hình để mang lại kết tốt Đối với trẻ mầm non việc giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, đó giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ trải nghiệm tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kỹ thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng cho thân mình Giáo dục trẻ theo hướng trải nghiệm địi hỏi trẻ ln phải chủ động, độc lập sáng tạo sử dụng kiến thúc kỹ kinh nghiệm sẵn có để giải vấn đề tình thực tiễn đặt Trẻ sẽ tự trải nghiệm với môi trường tự nhiên, với sống xã hội gần gũi ln tạo hấp dẫn tị mị mẻ kích thích trẻ mong muốn khám phá để thỏa mãn nhu cầu nhận thức mình cũng hình thành kỹ năng, thái độ tích cực trẻ Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ kiểm chứng, phản hồi thông tin qua những kiến thức thu từ đó rút kết luận vận dụng vào tình thực tế khác Trẻ tham dự sử dụng giác quan để tiếp xúc với vật tượng thực tiễn, tích lũy kinh nghiệm hiểu biết theo cách riêng mình Trẻ nhìn, nghe, ngửi, sờ nếm trực tiếp giao tiếp tương tác với bạn bè giáo viên Nhận thức tầm quan trọng giáo dục sớm trẻ em, công tác giáo dục, đổi phương pháp dạy học trường mầm non ngày chú trọng Là quản lý chỉ đạo chuyên môn với mong muốn tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp đạo nâng cao lực giáo viên việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Nga Trung” để nghiên cứu 1.2.Mục đích nghiên cứu Nhằm đưa số giải pháp cho giáo viên cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Giáo viên mẫu giáo trường mầm non Nga Trung - Nga Sơn - Thanh Hóa Trẻ mẫu giáo trường mầm non Nga Trung - Nga Sơn - Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiến hành nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp sau - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Là phương pháp thu thập thông tin qua sách, báo, tài liệu để chọn lọc những khái niệm làm sở cho lý luận đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Là việc thu thập số liệu từ những thực nghiệm (Thông qua hoạt động kiểm tra dự giáo viên) - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Là việc lập bảng thống kê xử lý số liệu tính tỉ lệ % bảng khảo sát - Phương pháp quan sát: Là việc quan sát trực tiếp hoạt động cô trẻ trẻ hoạt động động giáo dục theo hướng trải nghiệm - Phương pháp thực hành: Là việc cho trẻ thực thao tác theo hoạt động của giáo viên trẻ hoạt động học tập bằng hình thức học tập, trò chơi, hoạt động thực hành trải nghiệm + Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Bằng trị chuyện, trao đổi thơng tin + Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở ly luận sáng kiến kinh nghiệm Trẻ đến giai đoạn tuổi mẫu giáo thường có khuynh hướng muốn độc lập, trưởng thành Trẻ bắt đầu biết khám phá tò mò Sự phát triển tâm lý giai đoạn có nhiều thay đổi, vì trẻ bắt đầu hòa mình vào môi trường tập thể, đó môi trường lớp học - Trẻ em bắt đầu có tiếp xúc với bên ngoài, giao tiếp với người lạ em bước vào độ tuổi mẫu giáo, bạn bè trường mẫu giáo giới vô cùng rộng lớn trẻ thơ - Có nhiều em hứng thú với việc tới lớp vào sáng, trái lại cũng có nhiều em có tâm lý sợ tới trường Mặc dù đó có bạn bè để chơi, có thầy cô, với em, vẫn sợ tới lớp - Cũng giai đoạn em có hứng thú với việc khám phá giới xung quanh, tò mò liên tục thắc mắc vấn đề với người lớn chúng ta biết cách định hướng sẽ có thể đem lại nhiều hiệu tích cực - Ở giai đoạn từ đến tuổi này, trí tưởng tượng trẻ phát triển mạnh phần lớn thời gian trẻ chơi đùa Trẻ chơi mà học học mà chơi Chúng tự nghĩ những trò chơi chơi không chán Trẻ em giai đoạn (trẻ mẫu giáo) muốn trung tâm chú ý người lớn Khi trẻ làm việc gì mà trẻ cho xuất sắc với người lớn thì họ cho rằng bình thường, trẻ thường cáu giận, quấy khóc người khác công nhận.Trẻ khơng thích bị chê tuổi dễ tủi thân, hay vùng vằng, làm mình mẩy để dỗ dành Hiểu tâm lý trẻ giai đoạn này, chúng ta sẽ biết cách dạy dỗ trẻ tốt Ở tuổi mẫu giáo thì loại tư hình thành đầy đủ, phẩm chất tư từng bước phát triển tính sáng tạo, tính độc lập, tính linh hoạt độ mềm dẻo…nhờ đó mà trẻ có thể học hoạt động học cách tích cực Mặt khác, trẻ giai đoạn ý thức ngã hình thành phát triển, khả tập trung, chú ý trẻ lâu hơn, bền vững hơn, ghi nhớ trẻ có chủ định nên khả khám phá vật, tượng trẻ ngày phong phú Khả tổng hợp khái quát những dấu hiệu bên vật, tượng trẻ thực tương đối tốt Đặc biệt nhu cầu nhận thức phản ánh giới xung quanh trẻ mẫu giáo lớn Trẻ muốn biết thứ thường đặt câu hỏi để tìm hiểu vật tượng xung quanh Trẻ có thể khám phá mối liên hệ phức tạp bên vật, tượng giữa nó với môi trường xung quanh Ý thức trẻ đạt bước tiến nhờ phát triển tình cảm vốn hiểu biết ngày tăng Trẻ học thông qua cảm giác chúng muốn sờ, nếm, ngửi, nghe thử nghiệm tất thứ xung quanh Trẻ ham học hỏi thích tìm tịi, khám phá, trải nghiệm Môi trường tự nhiên lúc trở thành nguồn hứng thú vô cùng quý giá với trẻ Để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ, nội dung tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trường mầm non cũng có những thay đổi Sự thay đổi nhằm nhấn mạnh vai trò hoạt động trải nghiệm trình học tập trẻ trường mầm non Tuy hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non vẫn cịn có nhiều hạn chế ơm đồm q nhiều kiến thức, cách tổ chức đơn điệu, nhàm chán, trẻ học cách thụ động Giáo dục cho trẻ theo hướng trải nghiệm lựa chọn cần thiết giúp giáo viên giải những hạn chế giúp giáo viên có nhìn đúng đắn trẻ em phương pháp dạy học Việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non nhà tâm lý học người ý Maria Montessor nói: “Hãy để trẻ nhỏ tự do; khuyến khích chúng, để chúng chạy trời mưa; để chúng tháo giày tìm thấy vũng nước; cỏ cánh đồng ướt sương sớm, để chúng chạy dẫm lên cỏ đôi bàn chân trần; để chúng nghỉ ngơi yên bình cối mời gọi chúng ngủ tán lá; để chúng la hét phá lên cười mặt trời đánh thức chúng dậy vào buổi sáng”[2] 2.2.Thực trạng vấn đề áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thực trạng chung Trường mầm non Nga Trung những trường đạt chuẩn quốc gia đầu tiên huyện Nga Sơn, trường có đội ngũ cán giáo viên trẻ, động, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên đó có 100% giáo viên đạt trình độ đại học Giáo viên thực có nhiều đầu tư vào việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ, hầu hết giáo viên ý thức vai trò việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm nhiệm vụ hàng đầu quan trọng hoạt động giỏo dc tr * Thuận lợi: - Đi vi giỏo viên + Được quan tâm chỉ đạo BGH nhà trường chuyên môn xây dựng phương pháp mầm non đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học + Đội ngũ giáo viên: 100% cán giáo viên có trình độ chuẩn trở lên, có tinh thần đồn kết nội tốt, ln ln nâng cao ý thức trách nhiệm, thực nghiêm túc quy chế chuyên môn kỷ luật lao động cao + Bản thân giáo viên có nhiều cố gắng ln trao đổi học hỏi đồng nghiệp nên tích lũy số kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ - §ối với học sinh Năm học 2020-2021 tổng số học sinh mẫu giáo 200 cháu, đa số cháu ngoan ngoãn, lễ phép, trẻ học chuyên cần, nhận thc ca tr khỏ ng u *Khó khăn - Đi với giáo viên: Một số giáo viên chưa linh hoạt giảng dạy, chưa biết cách gây hứng thú vào bài, chưa sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi Chưa có nhiều sáng tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ nên chưa có giảng chi tiết Phương pháp chưa linh hoạt, trẻ chưa thực say mê hào hứng nên nhiều, học trẻ tập trung chú ý, hiu qu hot ng cha cao - Khó khăn học sinh Đa số trẻ nhà nông nên khả nhận thức chậm, nhút nhát, không tự tin giao tiếp với người lạ, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động Điều kiện kinh tế phụ huynh khó khăn dẫn đến việc quan tâm đến trẻ hạn chế, đa số gia đình mải lo làm kinh tế nên chưa quan tâm đúng mức đến trẻ Một số phụ huynh chưa thực coi trọng việc cho trẻ trải nghiệm qua hoạt động hàng ngày nhà nên giáo viên cũng gặp nhiều khó khăn cho trẻ làm quen với hoạt động trải nghiệm * Kết quả thực trạng (Ở phần phụ lục 1) Đứng trước tình hình đó, băn khoăn, trăn trở phải làm gì? Làm để chỉ đạo nâng cao tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo trẻ mẫu giáo Chính vì mạnh dạn đưa số giải pháp cụ thể sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động học cho trẻ theo hướng trải nghiệm thông qua môn học Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua hoạt động học cho trẻ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức , kỹ thái độ người xung quanh cũng vật tượng quanh trẻ cách nhẹ nhàng thoải mái Các hoạt động trải ngiệm sẽ tạo mẻ hấp dẫn, trẻ thoải mái trẻ hoạt động di chuyển không ngồi lỳ chỗ làm gây nhàm chán gị bó.Tùy vào từng mơn học mơn học mà chỉ đạo giáo viên tổ chức cho trẻ học theo hướng trải nghiệm khác cho phù hợp: *Thơng qua hoạt động tạo hình Với hoạt động tạo hình: hoạt động có nhiều nội dung như: Vẽ, cắt dán, nặn… Để tạo tranh đẹp đòi hỏi trẻ phải thổi hồn vào tranh đó muốn tranh sinh động thì vốn sống, hiểu biết thực tế trẻ cần phải nhiều Và bằng phương pháp cho trẻ trải nghiệm thực tế thì trẻ có kinh nghiệm để hoạt động tốt môn Với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Ví dụ: Ở chủ đề “Hiện tượng tự nhiên” đề tài “Vẽ mưa” để trẻ vẽ mưa sinh động thì trẻ phải quan sát trời mưa nào, cảm nhận hạt mưa sao, rơi nào, có sấm chớp hay không? Thì lúc nơi trời mưa cô có thể cho trẻ hè ngắm mưa tổ chức hoạt động tạo hình vẽ mưa trẻ sẽ hình dung hoạt động tốt Với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” Đề tài “Nặn vòng tặng mẹ” Khi tổ chức cho trẻ hoạt động xây dựng hàng trang sức cho trẻ tham quan Ở hàng trang trí nhiều loại vịng thật để trẻ tham quan trải ngiệm vòng thật Khi trẻ hoạt động sẽ dùng vốn hiểu biết mình để nặn sáng tạo cho sản phẩm đẹp Với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Ví dụ: Chủ đề “Trường mầm non” Đề tài “Vẽ trường mầm non” Là đề tài trừu tượng trẻ Vì giáo viên cần cho trẻ quan sát thực tế Ở tham quan trời giáo viên cần cho trẻ tham quan quang cảnh trường mầm non: nhận xét đối tượng trường: phòng lớp, phòng hiệu bộ, sân trường, đồ chơi… để tích lũy vốn hiểu biết mình, trẻ sẽ trải nghiệm thực tế hoạt động tạo hình vẽ trường mầm non trẻ sẽ có vốn kinh nghiệm hoạt động tốt * Thông qua hoạt động khám phá khoa học Hoạt động khám phá khoa học hoạt động mang lại cho trẻ cảm giác tị mị thích thú Ở mơn học trẻ trải nghiệm tự mình khám phá giới xung quanh Bằng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên giúp trẻ phát huy hết khả năng, trí tưởng tượng sáng tạo mình *Đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Ở độ tuổi khả suy luận phán đoán trẻ chưa cao việc tổ chức trải nghiệm thực tế cho trẻ đòi hỏi giáo viên cần có khả tổ chức khéo léo phù hợp với nhận thức sức khỏe trẻ Và không thiết chủ đề hoạt động cũng phải trải nghiệm bằng vật thật hay vật thật mà thông qua tranh vẽ, qua mô hình hay qua máy chiếu giáo viên cũng có thể tổ chức cho trẻ trải nghiệm Ví dụ: Ở chủ đề “Những vật sống rừng” Giáo viên có thể tạo phim vật với tên gọi “Sự kỳ diệu rừng xanh” Cô cho trẻ hướng lên hình xem hoạt động vật: sóc, voi, hổ, gấu Thông qua những hình ảnh sống động trẻ có thể trải nghiệm vật biết hình dáng,nơi sống, thức ăn, *Đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tuổi Ở chủ đề: “Nước tượng tự nhiên” Đề tài “Tìm hiểu lợi ích nước” Sau kết thúc hoạt động động cô có thể cho trẻ chơi trị chơi “bàn tay nước” Mục đích: Phát triển khả quan sát suy luận trẻ Cô chuẩn bị chậu nước to đổ nước vào sau đó cho trẻ vận động bàn tay nước Khi tổ chức hoạt động cô cho trẻ vận động bàn tay nước phía sau, phía trước, chuyển động chậm nhanh Sau dó đặt số câu hỏi: - Có thể đẩy nước xa không? - Điều gì xảy đánh mạnh tay, nhẹ tay vào nước? Cho trẻ vốc nước bằng hai tay khuyến khích trẻ mơ tả, điều gì xảy vốc nước mặt nước (nước rơi xuống, nhảy lên tạo sóng phát âm thanh) Khuyến khích trẻ quan sát nước chảy qua kẽ taykhi trẻ cố gắng giữ nước tay Sau đó đặt câu hỏi: - Có thể giữ nước bàn tay không? - Điều gì xảy giữ nước tay? Như qua trình trải nghiệm thực tế với nước trẻ có thể biết nước nào? *Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” đề tài cho trẻ khám phá số loại hoa cho trẻ tiến hành sau: Cho trẻ trải nghiệm thực tế thăm vườn hoa - Hỏi trẻ kể tên loại hoa trẻ vừa quan sát - Cô giới thiệu lại tên số loại hoa Sau đó trẻ chia sẻ kinh nghiệm - Cho trẻ quan sát lại loại hoa - Khuyến khích trẻ nói lên hiểu biết mình loại hoa đó, khác chúng Từ đó trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống - Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm hay tên gọi loại hoa - Có thể cho trẻ vẽ loại hoa trẻ vừa quan sát tìm hiểu *Thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Với môn làm quen với văn học trẻ nhập tâm vào câu chuyện hay cảm nhận thơ tốt.Trẻ có thể hóa thân vào nhận vật câu chuyện hay để cảm nhận hay có thể kể chuyện theo tranh hoặc từ những thực tế trẻ sẽ cảm nhận hình ảnh thơ tốt thì hoạt động cho trẻ trải nghiệm thực tế cần thiết Ở độ tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi Độ tuổi tư trẻ tư trực quan hành động vì tất hoạt động cũng phải có dồ dùng trực quan cho trẻ trải nghiệm Ví dụ: Với câu chuyện “Gấu chia quà”, sử dụng mô hình sân khấu nhà quang cảnh sân vườn đầy sinh động với nhân vật truyện móc bằng len làm những rối ngộ nghĩnh gây chú ý cho trẻ Khi dạy trẻ kể chuyện bằng rối, trước tiên cũng cung cấp nội dung câu chuyện cho trẻ nghe vào hoạt động chiều, hoạt động góc Bên cạnh việc cung cấp nội dung truyện cho trẻ, tơi cịn hướng dẫn trẻ cách sử dung rối tay, dạy trẻ dùng cánh tay lồng vào rối, điều khiển rối bằng ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) cho những cử chỉ phù hợp với lời thoại truyện Ở độ tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi Với độ tuổi việc trải nghiệm thực tế cho trẻ cần thiết Qua những trải nghiệm thực tế trẻ sẽ mang kinh nghiệm mình vào hoạt động Ví dụ: Chủ đề: “Thế giới thực vật” Để chuẩn bị cho trẻ kể câu chuyện theo tranh “Cây đỗ” Cô cho trẻ mang hạt đỗ ươm vào khu đất nhỏ, hàng ngày hướng dẫn trẻ tưới nước quan sát xem đỗ sẽ phát triển nào? Đến đỗ nảy màm cô đàm thoại với trẻ như: hạt đỗ chăm sóc nào? Được tưới đủ nước hạt đỗ lớn sao? Sau đó cô chuẩn bị những tranh ngộ nghĩnh phát triển đỗ cho trẻ quan sát gợi ý trẻ sẽ dễ dàng kể chuyện kể câu chuyện theo tranh mà cô chuản bị Ở độ tuổi mẫu giáo 5- tuổi Độ tuổi những trải nghiệm qua hình ảnh, qua vật thật thì giáo viên có thể cho trẻ trải nghiệm bằng cách nhập vai vào nhân vật tác phẩm để trẻ trải nghiệm thể kỹ mình Ví dụ: Chủ đề: “Quê hương đất nước- Bác Hồ” Khi cho trẻ học truyện “Thánh gióng” để trẻ hiểu rõ câu chuyện cũng có thể đóng kịch lại cho trẻ tiến hành sau: Hoạt động thực tế trải nghiệm trẻ - Cho trẻ nghe câu chuyện - Cô giới thiệu lại tên truyên, tên tác giả Trẻ chia sẻ kinh nghiệm - Cho trẻ nghe câu truyện - Khuyến khích trẻ nói lên hiểu biết mình câu truyện, nhân vật Trẻ rút kinh nghiệm - Cô khái quat lại cho trẻ hiểu nôi dung truyện, nhân vật câu truyện Trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống Cho trẻ trải nghiệm lại nhân vật truyện bằng cách đóng vai nhân vật truyện Với những ưu mình, học qua trải nghiệm giúp tính tích cực trẻ phát huy khâu trình giáo dục, kinh nghiệm trẻ tích lũy, kiểm chứng, điều chỉnh phản hồi thông qua hoạt động Đây có thể nói cách thức phù hợp giúp trẻ mầm non "học bằng chơi, chơi mà học" hiệu nhất, cần áp dụng triệt để trình giáo dục trẻ trường mầm non Hình ảnh: Hoạt động học trẻ theo hướng trải nghiệm (Ở phần phụ lục 3) * Thông qua hoạt động âm nhạc Hoạt động âm nhạc giúp cho trẻ thể khả ca hát, vận động sử dụng dụng cụ âm nhạc Với hoạt động yêu cầu người giáo viên phải có kỹ kỹ xảo âm nhạc thì tổ chức tốt Thông qua hoạt động trẻ sẽ trải nghiệm khả âm nhạc mình hay sử dụng nhạc cụ Để trẻ cảm nhận tốt hát thì giáo viên cũng phải nhập tâm thể tạo lloi thu hát với trẻ để trẻ trải nghiệm nội dung cũng giai điệu hát Ví dụ: Ở độ tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi với chủ đề “gia đình” cô thể phần nghe hát hát “Ru con” dân ca nam cô cần hóa trang mặc trang phục áo bà ba, quàng khăn rằn, cho trẻ lên biểu diễn cùng cô ngủ Như sẽ làm cho trẻ cảm nhận hình ảnh người phụ nữ Nam xưa, cảm nhận giai điệu dân ca, ấm áp lòng người mẹ con, người vợ có chồng chiến trường đánh giặc Hay cho trẻ thể hát để trẻ hát bình thường trước lớp trẻ sẽ không thấy hào hứng bằng việc cô tạo trải nghiệm cho trẻ sân chơi âm nhạc Trẻ trải nghiệm mình ca sĩ biểu diễn Ví dụ: Ở khối mẫu giáo 4-5 tuổi cuối chủ đề giáo viên cần tổ chức cho trẻ biểu diễn hát chủ đề hình thức như: “Hội thi âm nhạc,” “Hội thi mai diểm hẹn”…trẻ bước vào giới nghệ thuật, hòa mình vào hát, hứng thú tham gia có tinh thần thi đua với bạn Hoặc cho trẻ chơi trò chơi với dụng cụ âm nhạc tùy vào từng hát giáo viên có thể cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc Qua đó trẻ sẽ trực tiếp trải nghiệm thực tế dụng cụ âm nhạc gây hứng thú cho trẻ nhiều đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh mức độ an toàn trẻ Như hoạt động lao động nhằm giúp trẻ có những biểu tượng ban đầu kỹ lao động, cách sử dụng đồ dùng dụng cụ lao động từ đó thúc đẩy tính tích cực hoạt động trẻ -Đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi việc cho trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động lao động cần nâng cao Căn vào nhiệm vụ lao động cho trẻ trao đổi đàm thoại nội dung cụ thể phải thực phân công công việc cho nhóm trẻ Ở độ tuổi trẻ không chỉ thực công việc cách độc lập mà có thể giúp đỡ bạn yêu cầu bạn giúp đỡ gặp khó khăn Ví dụ: Cơ có thể cho trẻ tự bày đồ ăn, chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho học, hay lau bụi bẩn giá tủ Sau trẻ thực giáo viên cho trẻ chia sẻ kinh nghiệm lao động cùng bạn gợi ý cho trẻ có thể làm độc lập, có thể làm cùng nhau, đánh giá kết sau lao động nhác nhở trẻ cần làm việc tích cực làm việc có ý thức kỷ luật Động viên khuyến khích trẻ nhiều - Đối với trẻ 5-6 tuổi Các hoạt động lao động trẻ phong phú mang tính chất thường xuyên phức tạp chuyển thành nhiệm vụ trực nhật Các kỹ lao động thu dọn giường nằm, sửa chữa đồ chơi, tưới cây…yêu cầu trẻ phải biết làm thuần thục Trước bước vào hoạt động lao động giáo viên dành 3-5 phút để trò chuyện với trẻ nội dung hoạt động, khơi gợi trẻ lòng ham muốn lao động, giáo viên cần dùng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động Ví dụ: Vào ngày thứ cuối tuần giáo viên cần tổ chức cho trẻ lớp mình tham gia lao động tập thể lau giọn góc chơi, lau lá, chăm sóc góc thiên nhiên gúp cô Sau trẻ làm xong hỏi trẻ: - Khi lao động cùng nhóm cần phân công nào? - Để làm tốt công việc nhóm người cần làm việc nào? - Nếu hay nhóm làm xong công việc mà bạn hoặc nhóm bạn chưa làm xong nên làm gì? Hình ảnh: Hoạt động lao động trẻ theo hướng trải nghiệm (Ở phần phụ lục 6) Kết thúc buổi lao động giáo viên thông báo cho nhóm trẻ thu dọn dụng cụ cất vào nơi quy định, giành thời gian cho trẻ vệ sinh cá nhân Giáo viên đưa nhận xét khích lệ trẻ tạo hứng thú cho buổi lao động sau Sau buổi lao động cô cho trẻ chia sẻ kinh nghiệm vào buổi riêng thời gian khoảng 30 phút Giáo viên gây hứng thú cho trẻ bằng hát có liên quan đến chủ đề trải nghiệm, đàm thoại với trẻ chủ đề bằng câu hỏi: - Cả lớp mình cùng làm gì? Ở đâu? - Hôm chúng mình cùng chia sẻ công việc làm? - Sau làm xong công việc cam thấy nào? … Sau trẻ chia sẻ kinh nghiệm qua lao động giáo viên hướng dẫn trẻ rút những kinh nghiệm cần thiết Cần sử dụng câu hỏi liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ những người tham gia lao động Việc khái quát kinh nghiệm bằng câu hỏi hướng dẫn giáo viên sẽ giúp trẻ dễ dàng nhớ có thể vận dụng vào hoạt động khác Từ đó trẻ lĩnh hội kinh nghiệm qua lao động cần cho hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ Do tiến hành bất kỳ hoạt động cũng có thể khơi gợi kinh nghiệm trẻ định hướng vào hoạt động Các kinh nghiệm đó có thể quy tắc làm việc cùng cách thức phân công công việc nhóm, cách đánh giá kết Nếu giáo viên khơi gợi kinh nghiệm trước tiến hành hoạt động thì kinh nghiệm ngày củng cố nhắc nhở trẻ cần làm việc tích cực tuân thủ trình lao động cách tự giác có ý thức Kết quả: Thông qua dự hoạt động vui chơi hoạt động lao động trẻ theo hướng trải nghiệm dạy trẻ lớp hoạt động khác, trẻ hứng thú tham gia hoạt động Có 13/13 giáo viên có kỹ tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ hoạt động theo hướng trải nghiệm Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên thường xuyên tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại theo hướng trải nghiệm cho trẻ Hoạt động tham quan hoạt động vô cùng bổ ích, giúp trẻ trải nghiệm cách chi tiết gần gũi nhất, đó hoạt động mà trẻ hứng thú Giúp cho trẻ củng cố mở rộng kiến thức môi trường tự nhiên môi trường xã hội làm cho trẻ có kỹ nhận thức xã hội, vận động lao động tốt hơn.Tùy vào từng độ tuổi sức khỏe trẻ để tổ chức hoạt động tham quan trải nghiệm cho phù hợp Các chủ đề tham quan phong phú bao gồm: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, trường học, làng nghề, trang trại, nhà máy, xí nghiệp… Để tổ chức hoạt động tham quan theo hướng trải nghiệm cho trẻ đạt hiệu thi trước tiến hành hoạt động tham quan cho trẻ cần phải vào chủ đề trẻ học Ví dụ: Chủ đề “Nghề nghiệp” tơi chỉ đạo giáo viên có thể cho trẻ tham quan xí nghiệp dệt chiếu, xí nghiệp quại lõi thơn Nga Trung, hoặc có thể cho trẻ tham quan cánh đồng dưa hấu bác nông dân Đây cũng nghề truyền thống bật địa phương mà giáo viên càn cung cấp cho trẻ hiểu rõ quê mình Hoặc chủ đề “Thế giới thực vật” giáo viên có thể tổ chức cho trẻ thăm vườn ăn bác nông dân Hay chủ đề “Thế giới động vật” thì giáo viên tổ chúc cho trẻ thăm trang trại chăn nuôi gà, lợn Và bật trẻ học chủ đề “quê hương đất nước Bác Hồ” thì tổ chức cho trẻ tham quan trải nghiệm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử huyện như: Chùa Tiên, Đền thờ Mai An Tiêm, Động Từ Thức, Đền Hàn Sơn… Với chủ đề “Trường tiểu học” thì chủ đề dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chỉ đạo giáo viên phải tổ chức cho trẻ trải nghiệm với đồ dùng học sinh cấp 1, giò học , phòng học, thời gian học để trẻ trải nghiệm bước chân vào lớp trẻ sẽ khơng bị bỡ ngỡ gị bó Trước cho trẻ tham quan trải nghiệm cần tìm hiểu địa điểm không gian tiến hành hoạt động trải nghiệm, thông báo cho gia đình trẻ kế hoạch trải nghiệm, chuẩn bị đồ dùng vật dụng cần thiết, phương tiện lại bố trí xếp đồ dùng Khi trẻ đến địa điểm trải nghiệm cần dành 5-10 phút cho gặp gỡ giữa trẻ đại diện địa điêm trải trải nghiệm Mục đích cho trẻ cảm giác chào đón mong đợi, nhắc nhở trẻ nội quy, quy định khách mời thông báo nội dung trải nghiệm Quan sát đối tượng địa điểm trải nghiệm Cần cho trẻ quan sát đối tượng theo trình tự định cho thuận tiện không gian, đảm bảo thời gian Cần quan sát tập thể với quan sát tự theo nhóm hoặc cá nhân trẻ, đảm bảo cho trẻ có thể thỏa mãn nhu cầu hứng thú riêng không bỏ qua những đối tượng, hoạt đơng, khu vực chính…của nơi trải nghiệm Tham gia hoạt động thực hành buổi tham quan Dựa vào đặc điểm sở trải nghiệm khả tham gia hoạt động trẻ giáo viên đại diện sở trải nghiệm có thể lựa chọn công việc phù hợp với trẻ cho trẻ thực địa điểm trải nghiệm, có tham khảo ý kiến trẻ tiến hành giao lưu với trẻ Cần chuẩn bị địa điểm, dụng cụ trải nghiệm phù hợp với số lượng trẻ Trước thực hành cần cho trẻ quan sát cách làm trước, sau đó cho 1-2 trẻ lên làm thử cho trẻ khác cùng làm Cần dành thời gian cho trẻ có thể tạo sản phẩm hoặc làm lần Chia tay chuẩn bị Việc chào đón chia tay có ý nghĩa lớn trẻ Nó tạo cho trẻ có ấn tượng tốt với nơi trải nghiệm, với người nơi đây, tạo trạng thái tâm lý tích cực, làm giảm mệt mỏi chuyến trải nghiệm tăng hứng khởi cho trẻ, chuẩn bị cho hoạt động củng cố trường mầm non Nội dung phần có thể bao gồm việc tặng quà lưu niệm, múa hát chia tay chuẩn bị - Đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Tâm lý trẻ độ tuổi khủng hoảng, khả phân tích khái quát chưa cao, sức khỏe đường dài sẽ chưa an toàn, trẻ chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp bên vì giáo viên cần lựa chọn đề tài tham quan cho phù hợp sức khẻ an toàn trẻ Ví dụ: Ở chủ đề “Nghề nghiệp” giáo viên có thể tổ chức cho trẻ tham quan cánh đồng dưa hấu, cánh đồng lúa gần trường Khi thoải mái hoạt động giữa thiên nhiên trẻ sẽ vơ cùng phấn khích cẩm nhận cơng việc bác nông dân cũng tận mắt thấy vất vả bác nông dân từ đó trẻ biết yêu quý người nông dân làm hạt lúa, hạt gạo làm những củ quả, biết trân trọng sản phẩm người lao động Hoặc cô có thể kết hợp cùng phụ huynh cho trẻ tham quan khu vui chơi để trẻ trải nghiệm làm chú công nhân, cảnh sát hay đội chữa cháy… - Đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Có thể tổ chức cho trẻ tham quan địa điểm xa hơn, dành thời gian để trre chia sẻ cảm xúc suy nghĩ với người lao động để khắc sâu ấn tượng động lại trẻ quan sát thực tế , tạo hội cho trẻ rèn luyện tính tự tin lễ độ giao tiếp với người lạ Đồng thời qua trao đổi trẻ có hội nói lên mong muốn mình giáo viên có thể định hướng cho trẻ đến hoạt động thực hành Ví dụ: Ở chủ đề nhánh “Một số nghề truyền thống địa phương” giáo viên tổ chức cho trẻ tham quan xí nghiệp chiếu lõi thôn Nga Trung Khi tham quan trải nghiệm thực tế trẻ sẽ tận mắt nhìn thấy cô công nhân thì dệt chiếu, cô thì quại lõi, xe đay…từ đó trẻ sẽ biết chiếu mà trẻ nằm hàng ngày làm từ cói, sợi đay, cô công nhân dệt Hoặc những sợi lõi sẽ guồng thành từng bánh đơn giản từ giáo viên có thể gợi ý cho trẻ xin phép cô công nhân cho mình làm thử giúp trẻ có kỹ giao tiếp trải nghiệm tự tay mình làm Sau kết thúc hoạt động trải nghiệm thực tế cô tổ chức cho trẻ chia sẻ kinh nghiệm hoạt động tham quan nhằm khai thác kinh nghiệm, cảm xúc trẻ: - Con thích hoạt động gì? Thích gì? Tại thích?Con mơ tả lại hoạt động mà thích? Con muốn làm điều gì cho người biết thích chuyến trải nghiệm đó không? Tất những hoạt động giúp trẻ cũng cố kiến thức, rèn luyện kỹ trải nghiệm cảm xúc qua tạo cảm hứng sáng tạo cho trẻ giúp trẻ hoạt động tốt hiệu -Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Có thể tiến hành nhiều thời điểm hình thức hoạt động trẻ trường mầm non Nội dung đàm thoại hướng đến kinh nghiệm thực tế của trẻ Giáo viên sử dụng câu hỏi nhằm khai thác kinh nghiệm liên quan đến cảm xúc để lại nhiều ấn tượng cho trẻ đối tượng trải nghiệm, cảnh quan thiên nhiên, kỹ hoạt động, giao tiếp… Ví dụ: Ở chủ đề “Quê hương đất nước bác Hồ” Giáo viên tổ chức cho trẻ tham quan đến địa danh Chùa Tiên, Đền thờ Mai An Tiêm, Động Từ Thức, Đền Hàn Sơn…giáo viên có thể hỏi trẻ: Con thích địa điểm tham quan nào? Hoạt động nào? Tại thích? Con kể lại điều thích? Mơ tả lại hoạt động mà thích? Để tăng hứng thú, khơi gợi ký ức trẻ có thể sử dụng những ảnh, đoạn phim trải nghiệm Sau sử dụng có thể lưu lại những hình ảnh đó khu vực định lớp cho trẻ có hội quan sát nhiều lần Sau đó cho trẻ rút kinh nghiệm cho thân Đàm thoại giúp trẻ rút kinh nghiệm qua tham quan tiến hành theo hướng lồng ghép tích hợp vào hoạt động hàng ngày, hoạt động cần khai thác nội dung khác nhau, cần nhấn mạnh kinh nghiệm trẻ đúc rút qua trải nghiệm Sau trẻ đúc rút qua trải nghiệm qua trải nghiệm giáo viên có thể tổ chức hoạt động giúp trẻ khắc sâu kinh nghiệm qua việc luyện tập hình thức vui chơi, tạo hình, âm nhạc… Hình ảnh: Hoạt động tham quan dã ngoại trẻ theo hướng trải nghiệm (Ở phần phụ lục 7) Kết quả: 13/13 giáo viên có kỹ tổ chức hoạt động thông tham quan dã ngoại Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tham quan dã ngoại Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động lễ hội theo hướng trải nghiệm cho trẻ Việc tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non kiện văn hóa tổng hợp tổ chức để hình thành đạo đức tình cảm thẩm mỹ quy tắc ứng xử, mở rộng kiến thức rèn luyện kỹ cho trẻ Qua đó tạo nên khơng khí đặc biệt khác với hoạt động thường ngày Đó tinh thần độc đáo lễ hội Các chủ đề lễ hội thường kiện đặc biệt năm Thông thường trường mầm non năm học có nhiều lễ hội như: Ngày hội đến trường bé, ngày tết trung thu, ngày 20/11, vui hội chợ xuân, ngày 8/3 Nhà trường thường kết hợp cùng với giáo viên tổ chức hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian để chào mừng Việc có ý nghĩa vô cùng to lớn việc giáo dục tình cảm đạo đức , tình yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn yêu mến những người quan tâm chăm sóc trẻ giúp trẻ thích thú có thêm những hiểu biết dân ca những điệu múa, những trò chơi dân gian đặc sắc dân tộc Chương trình trải nghiệm lễ hội thường trải qua với hoạt động: Mở đầu: Người dẫn chương trình giới thiệu chủ đề lễ hội thành phần tham gia lễ hội, chương trình lễ hội Các hoạt động nghệ thuật: Đây hoạt động quan trọng lễ hội trẻ có thể tham gia hoạt động biểu diễn hát múa, đọc thơ, kể chuyện…hoạt động hầu tất ngày hội ngày lễ cũng có Ví dụ: Ở lễ hội “Ngày hội đến trường bé ” chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm từng nhóm lớp phải có tiết mục văn nghệ đặc sắc nhóm lớp mình lên biểu diễn Trẻ sẽ mặc những trang phục thật sặc sỡ, phù hợp với nội dung hát, phù hợp với vùng miền dân tộc hóa thân vào những người hát lên biểu diễn Ví dụ: lễ hội “Vui tết trung thu” lễ hội mang màu sắc đặc trưng truyền thống dân tộc Sau tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ thì ta có thể tổ chức trò chơi dân gian nhằm làm bật lễ hội Giáo viên cho trẻ biểu diễn văn nghệ chủ đề tết trung thu Nếu hình ảnh chú cuội chị hằng mơ hồ trẻ, trẻ chỉ nghe qua câu chuyện hay hát chương trình văn nghệ chỉ đạo giáo viên lồng ghép đóng thành chuỗi kịch văn nghệ với người dẫn chương trình vai trò chị Hằng đồng hành với chị Hằng sẽ chú Cuội sẽ lồng ghép nội dung giảng giải cách dễ hiểu vì chú cuội cung trăng, vì đầu tháng trăng khuyết ngày rằm thì trăng tròn Sau đó cuối buổi lễ cho trẻ xem tiết mục múa lân trẻ đóng Những nhân vật nàyở làng quê thường người lớn đóng thì trường mầm non tiết mục trẻ sẽ hào hứng trẻ hóa thân thành sư tử, thành ông địa múa quạt ngộ nghĩnh Sau hoạt động văn nghệ múa lân tẻ vòng quanh hát phá cỗ trung thu Như với hình thức trải nghiệm thực tế trẻ sẽ hiểu rõ tết trung thu truyền thống có những món bánh gì, chị hằng chú Cuội ông địa sao, giúp trẻ có vốn hiểu biết có kỹ hoạt động tham gia lễ hội hào hứng tham gia lễ hội Hay lễ hội “Vui hội chợ xuân” thì chỉ đạo giáo viên tổ chức hình thức khác với hoạt động trọng tâm lễ hội gian hàng tết với mặt hàng đặc trưng cho hương vị ngày tết thể nét đặc trưng hai miền nam bắc như: - Gian hàng ẩm thực có: bánh chưng, mứt tết, bánh tét, giò… - Gian hàng hoa: bán hoa đào, hoa mai loại hoa mùa xuân - Gian hàng câu đối: Với trẻ hóa thân làm ông đồ bán loại tranh thư pháp… - Gian hàng quần áo: bán loại quàn áo dài truyền thống người Việt Nam… Trẻ sẽ cùng cô cho tham quan tất gian hàng có thể trở thành người mua hàng thực sự, thử món ăn hương vị ngày tết Từ đó trẻ sẽ biết ngày tết thì có những gì, hiểu phong tục tập quán ngày tết dan tộc Trẻ trải nghiệm thực tế mình những ngày đón tết thật Tùy vào từng độ tuổi từng lễ hội mà giáo viên có thể tổ chức hoạt động trải nghiệm cho phù hợp Tùy vào chủ đề nội dung lễ hội sẽ khác Mà chúng ta có cách tổ chức linh hoạt sáng tạo phải thực tế đẻ trẻ trải nghiệm sống thật Khi hoạt động lễ hội kết thúc, ngày hôm sau giáo viên sẽ giúp trẻ nhớ lại trải nghiệm bằng câu hỏi đàm thoại với trẻ: Ví dụ: Sau tổ chức xong buổi lễ khai giảng năm học cho trẻ xong hỏi trẻ: Lớp mình vừa tham gia lễ hội gì? Con lễ hội với ai? Trong lễ hội thấy gì? Hãy kể những điều thích lễ hội? Sau trẻ chia sẻ kinh nghiệm cần hệ thống lại kinh nghiệm để trẻ dễ nhớ dễ vận dụng để trẻ rút kinh nghiệm cho thân, giúp trẻ vận dụng kinh nghiệm qua hoạt động lễ hội vào sống trẻ -Đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Ở độ tuổi trẻ chưa tự tin đứng trước đám đông vì tất ngày lễ hội năm học chỉ đạo giáo viên có thể tổ chức cho trẻ tham gia hoạt dộng văn nghệ múa hát hát đơn giản yêu cầu đúng Để trẻ trải nghiệm cảm giác biểu diễn sân khấu rèn cho trẻ khả tự tin trước đám đông vì chỉ trải qua 2-3 lễ hội trẻ tự tin kỹ biểu diễn trẻ đẹp có hồn sân khấu Ví dụ: Ở lễ hội “Ngày hội đến trường bé ” thì cùng với khối mẫu giáo 4-5 tuổi khối mẫu giáo 5-6 tuổi khối mẫu giáo bé lớp có tiết mục văn nghệ khác nhau, mang màu sắc âm hưởng khác nhau, trẻ sẽ lên biểu diễn với tâm phấn khởi vui tươi, bé có thể hát vỗ tay cỗ vũ tạo cho khơng khí ngày lễ thêm phần sôi động Qua đó trẻ sẽ trải nghiệm thấy rằng ngày đầu năm học đặc biệt, ý nghĩa thấy việc đến lớp đến trường nhẹ nhàng phấn khởi nhiều -Đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Độ tuổi trẻ có khả tự tin trước đám đông thì việc tổ chức cho trẻ có trải nghiệm cũng yêu cầu cao Với dộ tuổi thì tất ngày lễ hội năm học nhà trường chỉ đạo giáo viên tập cho trre lên biểu diễn văn nghệ, tùy vào từng ngày lễ mà có thể cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm với yêu cầu cao Ví dụ: Lễ hội “Vui tết trung thu” lễ hội mang màu sắc đặc trưng truyền thống dân tộc Sau tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ thì có thể tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian nhằm làm bật lễ hội Hoặc lễ hội “Vui hội chợ xuân” giáo viên có thể cho trẻ trải nghiệm cùng gói bánh chưng, trang trí cành đào cành mai ngày tết cùng với cô… -Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Ở độ tuổi trẻ hoàn toàn tự tin đứng trước đám động, trẻ có thể hoàn toàn chủ động thể vai trị mình trước giáo bạn bè Chính vì tơi chỉ đạo giáo viên tất lễ hội trẻ mẫu giáo tham gia biểu diễn tiết mục văn nghệ mình đồng thời với những lễ hội mang màu sắc dân tộc riêng như: lễ hội tết trung thu, tết nguyên đán thì giáo viên có thể cho trẻ nhập vai , hóa trang thành nhân vật lễ hội để trẻ thể khả mình cũng để trải nghiệm thực tế đặc trưng lễ hội Ví dụ: Với lễ hội “Vui tết trung thu” Cơ có thể cho trẻ đóng chú Cuội, chị Hằng, Ông Địa…Hoặc với lễ hội “Vui hôi chợ xuân” trẻ trải nghiệm gói bánh chưng, luộc bánh, làm ông Đồ, cắm hoa ngày tết… với hình thức trải nghiệm thực tế giúp trẻ hiểu rõ truyền thống lễ hội hào hứng tham gia lễ hội Hình ảnh: Hoạt động lễ hội trẻ (ở phần phụ lục 8) Kết quả: Sau chỉ đạo giáo viên cho trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động lễ hội thì giáo viên trẻ hứng thú hăng hái hoạt động Giáo viên có khả xây dựng hoạt động cho trẻ hoạt động tốt cịn trẻ tích lũy vốn kiến thức thực tế cho mình 13/13 giáo viên có kỹ tổ chức hoạt động thông tham quan lễ hội 200/200 trẻ mẫu giáo hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm thông qua lễ hội 2.4 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, bản thân, đồng nghiệp, nhà trường Sau học tập nghiên cứu áp dụng biện pháp vào hoạt động nhà trường thấy hiệu nâng lên rõ rệt với kết sau: (Ở phần phụ lục 2) * Đối với thân: Qua nghiên cứu đề tài, tơi thu khơng học kinh nghiệm kiến thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo Từ đó chỉ đạo giáo viên nâng cao kỹ tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm trẻ mẫu giáo * Đối với đồng nghiệp Giáo viên rèn luyện trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho trẻ giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân * Đối với nhà trường Luôn tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị; xây dựng môi trường giáo dục lớp học đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ Thiết kế sân trường thành những khu vui chơi trời đẹp, hấp dẫn như: sân bóng, góc chơi cát, nước, đồi cỏ, khu chơi với đồ chơi ngồi trời, góc chơi trị chơi dân gian, sân chơi giao thông, vườn rau bé, thư viện thân thiện Như vậy: Nhìn vào bảng khảo sát cuối năm so sánh với kết khảo sát đầu năm ta thấy khác biệt rõ ràng chất lượng giáo dục trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm nâng lên Mức độ đạt cuối năm so với đầu năm cao nhiều Điều chứng tỏ biện pháp đưa có tác dụng lớn việc giúp giáo viên tổ chúc hoạt động trải nghiệm cho trẻ Kết luận kiến nghị 3.1.Kết luận Dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm cách kết nối kiến thức, kỹ với thực tiễn sống phong phú, sinh động mà trẻ em sẽ trải qua sống Hoạt động trải nghiệm không chỉ giúp hình thành kiến thức mà quan trọng tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá biết cách lĩnh hội những kiến thức mới, cách hình thành kỹ Từ những biện pháp áp dụng rút nhiều học bổ ích: Ln bồi dưỡng kiến thức cách tổ chức cho giáo viên nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Người quản lý giáo dục nhà trường người có vai trị quan trọng cơng tác chỉ đạo cán giáo viên nhà trường phải hiểu rõ yêu cầu tổ chức trải nghiệm cho trẻ Giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo Quan tâm đến từng cá thể hiểu số tâm tư nguyện vọng riêng biệt từng trẻ trọng trẻ từ hút trẻ vào hoạt động cách tự nguyện Hoạt động trải nghiệm có tương tác xã hội với giáo viên bạn cùng độ tuổi, trang lứa để có thể học hỏi, trợ giúp lẫn Các đồ chơi, công cụ, vật liệu… hoạt động trải nghiệm phải chú ý tới kích cỡ vừa độ tuổi trẻ, thật an tồn, khơng gây nguy hiểm cho trẻ 3.2 Kiến nghị - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo + Tổ chức buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm xử lý những tình hay gặp trình chăm sóc giáo dục trẻ Đối với lãnh đạo Nhà trường Cần bồi dưỡng đội ngũ chỗ, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị; xây dựng mơi trường giáo dục ngồi lớp học đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ hoạt động Tôi xin chân thành cảm ơn! Nga Trung, ngày 20 tháng 03 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ nghiệm mình viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Trần Thị Hiền Nguyễn Thị Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Thuyết giáo dục Montessori (nhà tâm lý, nhà giáo dục người Ý Montessori) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo dức nghề nghiệp cán quản lý giáo viên mầm non năm 2019-2020 (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hương Chức vụ đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng - Trường mầm non Nga Trung, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Cấp đánh giá Kết quả xếp loại đánh giá Năm học TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp xếp loại đánh giá huyện/tỉnh; (A, B, xếp loại Tỉnh ) hoặc C) Một số kinh nghiệm nâng cao Sở Giáo dục chất lượng cho trẻ mẫu giáo Đào tạo Thanh C 2007 -2008 3-4 tuổi làm quen với tác Hóa phẩm văn học Một số biện pháp dạy nhận Sở Giáo dục biết tập nói cho trẻ 18- 24 Đào tạo Thanh C 2009 - 2010 tháng Hóa Một số kinh nghiệm nâng cao Sở Giáo dục chất lượng cho trẻ mẫu giáo Đào tạo Thanh B 2011 - 2012 4-5 tuổi làm quen với tác Hóa phẩm văn học Một số biện pháp nâng cao chất lượng khám phá khoa Sở Giáo dục học môi trường tự nhiên cho Đào tạo Thanh C 2013 - 2014 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Hóa trường mầm non Nga Bạch Một số biện pháp phòng tránh Phòng giáo dục tai nạn thương tích cho trẻ đào tạo huyện B mầm non trường mầm non 2016 - 2017 Nga Sơn Nga Trung Một số biện pháp nâng cao đạo đức cho giáo viên Sở Giáo dục giao tiếp ứng xử với trẻ mẫu Đào tạo Thanh C 2017-2018 giáo trường mầm non Nga Hóa Trung PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát kết quả đầu năm học TT Nội dung khảo sát Số trẻ khảo sát Đạt % Chưa đạt % 200 151 75 49 25 118 59 82 41 112 56 88 44 124 62 76 38 Trẻ biết trải nghiệm thực tế Trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm 200 Trẻ biết rút kinh nghiệm cho thân 200 Trẻ biết vận dụng kinh nghiệm vào sống 200 Phụ lục 2: Bảng khảo sát kết quả sau áp dụng sáng kiến TT Nội dung khảo sát Số trẻ khảo sát Đạt % Chưa đạt % Trẻ biết trải nghiệm thực tế 200 196 98 2 Trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm 200 196 98 Trẻ biết rút kinh nghiệm cho thân 200 196 98 4 Trẻ biết vận dụng kinh nghiệm vào sống 196 98 200 Phụ lục 3: Hoạt động học trẻ theo hướng trải nghiệm Phụ lục 4: Hình ảnh tổ chức cho trẻ trải nghiệm hoạt động bác xây dựng Phụ lục 5: Hình ảnh trẻ trải nghiệm cánh đồng dưa hấu xã Phụ lục 6: Hình ảnh hoạt động lao động trẻ theo hướng trải nghiệm Phụ lục 7: Hình ảnh hoạt động tham quan dã ngoại trẻ theo hướng trải nghiệm Phụ lục 8: Hình ảnh hoạt động lễ hội trẻ ... đủ việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp đạo nâng cao lực giáo viên việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ. .. Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động học cho trẻ theo hướng trải nghiệm thông qua môn học Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động hướng trải nghiệm cho trẻ thông qua hoạt động. .. Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên thường xuyên tổ chức hoạt động tham quan theo hướng trải nghiệm cho trẻ 13 13 Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động lễ hội theo hướng trải nghiệm cho