1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh quảng bình

120 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ ÁNH NGUYỆT PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ ÁNH NGUYỆT PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831.01.05 Ngƣờ ƣớng n o ọ : TS Lê Bảo Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Quảng Bình, ngày tháng 12 năm 2019 Tác giả Đinh Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DNN&V 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm DNN&V 13 1.1.3 Vai trò DNN&V kinh tế quốc dân 15 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DNN&V 16 1.2.1 Phát triển số lƣợng doanh nghiệp 16 1.2.2 Gia tăng nguồn lực DNN&V 17 1.2.3 Tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp 20 1.2.4 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 21 1.2.5 Nâng cao kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh đ ng g p cho xã hội 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DNN&V 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Điều kiện kinh tế 24 1.3.3 Điều kiện xã hội 25 1.3.4 Môi trƣờng kinh doanh số lực cạnh tranh cấp tỉnh 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 28 2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 31 2.1.3 Điều kiện xã hội 36 2.1.4 Môi trƣờng kinh doanh số lực cạnh tranh cấp tỉnh Quảng Bình 40 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH, GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 41 2.2.1 Thực trạng phát triển số lƣợng doanh nghiệp nhỏ vừa 41 2.2.2 Thực trạng nguồn lực doanh nghiệp DNN&V 46 2.2.3 Thực trạng liên kết doanh nghiệp 58 2.2.4 Thực trạng mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 60 2.2.5 Thực trạng kết quả, hiệu kinh doanh đ ng g p xã hội DNN&V 64 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNN&V TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH, GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 74 2.3.1 Những mặt thành công 74 2.3.2 Một số mặt hạn chế 76 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 83 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 83 3.1.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 83 3.1.2 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 84 3.1.3 Phƣơng hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 84 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 85 3.2.1 Phát triển số lƣợng doanh nghiệp nhỏ vừa 85 3.2.2 Gia tăng nguồn lực doanh nghiệp 88 3.2.3 Tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp 94 3.2.4 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 95 3.2.5 Nâng cao kết quả, hiệu kinh doanh đ ng g p xã hội 96 3.2.6 Một số giải pháp khác 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ v ết tắt Ý ng ĩ từ v ết tắt DNN&V Doanh nghiệp nhỏ vừa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân GDP Tổng sản phẩm quốc nội PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh SXKD Sản xuất kinh doanh ĐVT Đơn vị tính DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng ệu 2.1 2.2 2.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 Tổng giá trị sản phẩm (GRDP) địa bàn theo giá so sánh năm 2010 phân theo khu vực kinh tế Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GRDP) địa bàn tỉnh Quảng Bình phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2014-2018 Trang 29 31 32 Tổng giá trị sản phẩm (GRDP) địa bàn tỉnh Quảng Bình 2.4 theo giá hành phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2014- 34 2018 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2014-2018 Lực lƣợng lao động phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2014-2018 Lực lƣợng lao động làm việc phân theo loại hình kinh tế giai đoạn 2014-2018 Chỉ số lực cạnh tranh PCI tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018 Số doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2018 Bảng 2.10 Số lƣợng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Quảng Bình phân theo ngành giai đoạn 2014 – 2018 36 37 39 41 42 46 Tổng số vốn sản xuất kinh doanh bình quân doanh 2.11 nghiệp nhỏ vừa phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2018 48 Số Tên bảng ệu Trang Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm doanh 2.12 nghiệp vừa nhỏ phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2014- 49 2018 2.13 2.14 Trình độ ngƣời lao động doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2014-2018 Giá trị tài sản cố định doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2018 54 55 Giá trị tài sản cố định bình quân lao động doanh 2.15 nghiệp nhỏ vừa phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 56 2014-2018 2.16 Giá trị tài sản cố định doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2014-2018 57 Giá trị tài sản cố định bình quân lao động doanh 2.17 nghiệp nhỏ vừa phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2014- 57 2018 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 Doanh thu doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2018 Lợi nhuận doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2018 Tỷ suất lợi nhuận/vốn doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2018 Tỷ suất lợi nhuận/vốn của doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2014-2018 Tỷ suất lợi nhuận/vốn doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo huyện, thị xã, thành phố giai đoạn 2014-2018 61 65 67 68 69 Số Tên bảng ệu 2.23 2.24 Đ ng g p cho ngân sách nhà nƣớc doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2014 – 2018 Tổng thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2018 Trang 70 71 Thu nhập bình quân tháng ngƣời lao động 2.25 doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2018 73 94 mua công nghệ cơng ty cho th tài Làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn thông qua đ để doanh nghiệp lớn đầu tƣ trang bị máy m c, thiết bị sản xuất 3.2.3 Tăng ƣờng l ên ết g ữ o n ng ệp Hiện nay, Việt Nam bƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, điều c tác động mạnh mẽ đến cộng đồng DNN&V, để tồn phát triển DNN&V địa bàn tỉnh cần c giải pháp nâng cao lực cạnh, đ việc liên doanh, liên kết doanh nghiệp giải pháp hữu hiệu Cần khuyến khích việc liên kết doanh nghiệp thông qua ƣu đãi thuế, đất đai, cung cấp thông tin, phối hợp tổ chức hội chợ triển lãm, trƣng bày giới thiệu sản phẩm.v.v Tổ chức phổ biến thơng tin pháp luật sách Nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên kết - Các hiệp hội ngành nghề địa bàn tỉnh cần tăng cƣờng vai trò hỗ trợ, định hƣớng cho hội viên Thơng qua buổi sinh hoạt cần tăng cƣờng truyền tải thông tin c liên quan đến thị trƣờng, giới thiệu kinh nghiệm, sáng kiến hay hoạt động sản xuất kinh doanh để doanh nghiệp học tập, áp dụng Đồng thời, làm cầu nối cho doanh nghiệp hiệp hội liên kết với nhau, qua đ hạn chế cạnh tranh khơng lành mạnh Nâng cao tính liên kết DNN&V hiệp hội ngành nghề nhằm nâng cao khả cạnh tranh[12] - Tăng cƣờng hoạt động c chất lƣợng, hiệu Hội Doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình g p phần đƣa hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh dần vào ổn định c bƣớc chuyển biến tích cực - Tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp DNN&V Thơng qua hình thức liên kết để hình thành chuỗi sản xuất, từ khâu cung ứng nguyên vật 95 liệu, đến khâu sản xuất phân phối sản phẩm, giúp cho DNN&V mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo tính chun mơn h a sâu, phát huy mạnh doanh nghiệp, giảm giá thành sản phẩm, qua đ tăng cƣờng khả cạnh tranh thị trƣờng [15] - Tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp lớn với DNN&V Thơng qua hình thức liên kết DNN&V trở thành nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, phân phối sản phẩm cho doanh nghiệp lớn Hoặc doanh nghiệp lớn c thể thuê DNN&V gia công 01 công đoạn quy trình sản xuất sản phẩm, gia cơng tồn sản phẩm; cịn doanh nghiệp lớn cung cấp toàn nguyên vật liệu chịu trách nhiệm sản phẩm, thị trƣờng tiêu thụ DNN&V c thể trở thành vệ tinh cá doanh nghiệp lớn, thông qua việc cung cấp nguyên vật liệu đầu vào phân phối sản phẩm mà doanh nghiệp lơn sản xuất Bằng hình thức liên kết khai thác tối ƣu mạnh doanh nghiệp sở doanh nghiệp tham gia liên kết c lợi Mở rộng t ị trƣờng t t ụ sản p ẩm Để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩn cần thực đồng số giải pháp nhƣ sau: * Đối với nhà nƣớc: Nâng cao hiệu quản lý quyền thơng qua kiểm sốt, phát xử lý nghiêm minh tƣợng gian lận thƣơng mại, kinh doanh trái phép, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế cần cung cấp thông tin đầy đủ, tin cậy kịp thời thị trƣờng, sản phẩm, điều kiện thƣơng mại, dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại Hỗ trợ tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại nƣớc, tập trung phát triển, mở rộng thị trƣờng Khuyến khích doanh nghiệp tham gia Hội chợ thƣơng mại chủ động xúc tiến thƣơng mại tham gia Hội chợ nƣớc quốc tế, để 96 quảng bá, giới thiệu sản phẩm tìm kiếm thị trƣờng Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Trung tâm xúc tiến thƣơng mại; bổ sung kinh phí nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm thƣơng mại Bên cạnh đ , tiếp tục trì chƣơng trình hỗ trợ DNN&V mở rộng thị trƣờng nông thôn, hội chợ triển lãm thƣơng mại đƣợc tổ chức địa bàn UBND tỉnh cần c sách hợp tác kinh tế với tỉnh thành khác nƣớc tổ chức nƣớc ngồi nhằm tìm kiếm đầu cho sản phẩm dựa vào lợi so sách địa phƣơng Xúc tiến xây dựng hệ thống thông tin liệu thị trƣờng nhằm cung cấp kịp thời, rộng rãi đến cộng đồng doanh nghiệp địa bàn tỉnh [14] * Đối với doanh nghiệp: - Thƣờng xuyên nghiên cứu thị trƣờng nhƣ: Thông tin thị trƣờng, thông tin đối thủ cạnh tranh, thị hiếu ngƣời tiêu dùng, quy mô dân số, phong tục tập quán nhằm gia tăng thị phần thị trƣờng truyền thống, đồng thời, xây dựng chiến lƣợc bƣớc thâm nhập vào thị trƣờng - Cần tăng cƣờng công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm sản xuất nhằm thâm nhập chiếm lĩnh thị thị trƣờng Song song với đ trì, củng cố thƣơng hiệu doanh nghiệp nhằm nâng cao uy tín doanh nghiệp nhƣ lòng tin khách hàng - Tăng cƣờng hợp tác, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp c vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, qua đ bƣớc thâm nhập vào thị trƣờng quốc tế 3.2.5 Nâng cao ết quả, ệu n o n đ ng g p xã ộ * Đối với nhà nƣớc: Để gia tăng số lao động làm việc khu vực này, UBND tỉnh cần có nhƣng sách ƣu tiên DNN&V sử dụng nhiều lao động, lao động chỗ, lao động nữ, nhƣ: C sách ƣu đãi thuế, tăng 97 cƣờng hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho ngƣời lao động phổ thông ngƣời dân tộc; hỗ trợ khám bệnh định kỳ cho ngƣời lao động, đ ƣu tiên lao động nữ Các quan c thẩm quyền thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng DNN&V, doanh nghiệp sản xuất chế biến mặt hàng nông - lâm sản, doanh nghiệp khai thác khoáng sản… Đồng thời, xử lý nghiêm minh, kịp thời quy định pháp luật doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân c sai lĩnhvực mơi trƣờng [16] Cần c sách hỗ trợ cho DNN&V xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu, đ đặc biệt trọng việc phát triển thƣơng hiệu mang tính chất vùng, miền mà tỉnh Quảng Bình c mạnh Xây dựng đƣợc thƣơng hiệu mạnh tạo điều kiện thuận lợi lớn cho DNN&V mở rộng thị trƣờng nƣớc Cần vận dụng linh hoạt sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc vào tình hình thực tế tỉnh để tạo điều kiện cho DNN&V địa bàn sản xuất kinh doanh đạt hiệu kinh tế * Đối với doanh nghiệp Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cần đƣợc xây dựng phù hợp với nguồn lực doanh nghiệp giai đoạn Để xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh doanh, bên cạnh việc bám sát vào mục tiêu, sách phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng ngành, doanh nghiệp cần thực khảo sát thông tin thị trƣờng nƣớc, nhƣ: Cung cầu thị trƣờng, thi hiếu khách hàng, mẫu mã bao bì, quy cách sản phẩm Các DNN&V cần thu thập thông tin thị trƣờng trong, nắm vững lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, nhƣ: ƣu đãi thuế quan, hạn ngạch xuất nhập khẩu, cắt giảm hàng rào phi thuế quan 98 - Cần c kế hoạch kinh doanh dài hạn, đầu tƣ hợp lý, làm tốt vấn đề tiêu thụ sản phẩm Tích cực đầu tƣ mở rộng tăng lực sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn Để đảm bảo cho doanh nghiệp tăng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải c kế hoạch kinh doanh hợp lý, phân chia sử dụng hợp lý kết sản xuất kinh doanh thu đƣợc [11] - Đội ngũ quản lý doanh nghiệp cần đƣợc trang bị kiến thức cần thiết phát triển thƣơng hiệu, học tập đúc rút kinh nghiệm việc xây dựng thƣơng hiệu doanh nghiệp ngành nghề Khi xây dựng thƣơng hiệu doanh nghiệp cần trọng việc xây dựng tên thƣơng hiệu, logo doanh nghiệp Thƣờng xuyên đổi mới, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng gia tăng sức mạnh thƣơng hiệu Trong trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần c biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ môi trƣờng môi sinh, nhiều hình thức, nhƣ: Khi mua sắm cơng nghệ doanh nghiệp lƣu ý yếu tố môi trƣờng bên cạnh yếu tố khác, tăng cƣờng sử dụng công nghệ sạch, thực đ ng g i bao bì sản phẩm chất liệu dễ phân hủy; Tái tạo, đầu tƣ đồng hệ thống xử lý nƣớc thải, vận động tuyên truyền ngƣời tiêu dùng chung tay với doanh nghiệp bảo vệ môi trƣờng - Các doanh nghiệp nên xây dựng quy trình quản lý chất lƣợng sản phẩm, quy trình vận hành máy m c thiết bị cụ thể; thơng qua quy trình giúp cho nhà quản trị, ngƣời lao động dễ dàng nắm bắt đƣợc quy trình cách nhanh nhất; qua đ g p phần giảm thiểu sản phẩm bị lỗi trình sản xuất - Để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm việc giảm giá thành vấn đề quan trọng doanh nghiệp, muốn vậy, yêu cầu DNN&V phải không ngừng nâng cao lực quản lý 99 mình, nâng cao trình độ, bố trí, sử dụng lao động phù hợp với trình độ, chun mơn, sở trƣờng; thực rà sốt, cắt giảm loại chi phí khơng cần thiết; đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý sản xuất kinh doanh 3.2.6 Một số g ả p áp a Cần quy hoạch hợp lý, có tính tổng thể lâu dài Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Bình triển khai thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển công nghiệp, quy hoạch phát triển thủy sản, quy hoạch phát triển du lịch, quy hoạch phát triển sở hạ tầng.v.v mang lại thành tựu định, đ ng g p cho phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Tuy nhiên việc quy hoạch chƣa đảm bảo tính đồng ngành, chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình Trong thời gian đến, tỉnh Quảng Bình cần hồn thiện quy hoạch cho hợp lý, quy hoạch phải mang tính tổng thể, c thống ngành Việc quy hoạch phải gắn với tiềm phát triển địa phƣơng để mang tính phát triển lâu dài Tỉnh Quảng Bình c đặc điểm diều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ, du lịch, kinh tế biển trình xây dựng quy hoạch phải tập trung ƣu tiên quy hoạch phát du lịch – dịch vụ, kinh tế biển tạo điều kiện thuận lợi cho DNN&V phát triển [16] b Phát triển cở sở hạ tầng Hiện sở hạ tầng giao thơng cịn nhiều yếu bất cập, với việc xuống cấp tuyến giao thơng huyết mạch tuyến đƣờng giao thông nông thôn bắt đầu xuống cấp, nhƣng chậm đƣợc đầu tƣ điều ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh lƣu thơng hàng h a Do cấp quyền cần có kế hoạch bố trí vốn để đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, đ trọng điểm tuyến giao thông huyết mạch, tuyến đƣờng giao thông vùng sản xuất hàng h a tập trung Tỉnh c 100 sách huy động nguồn lực cách hợp lý nhằm xây dựng sở hạ tầng giao thông, sở hạ tầng bên ngồi khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn tỉnh[16] c Quảng bá hình ảnh, tiềm năng, mạnh địa phương Một giải pháp quan trọng để thu hút đầu tƣ vào tỉnh Quảng Bình giới thiệu, quảng bá hình ảnh, tiềm mạnh địa phƣơng, nhƣng thời gian qua chƣa đƣợc trọng mức Để doanh nghiệp tỉnh, nhà đầu tƣ nƣớc biết đến Quảng Bình địi hỏi quyền địa phƣơng cần đẩy mạnh việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh, tiềm mạnh địa phƣơng rộng rãi phạm vi nƣớc quốc tế Song song với đ việc giới thiệu, công khai danh mục, dự án đầu tƣ xã hội h a, sách ƣu đãi đầu tƣ Do vậy, để thu hút nhà đầu tƣ nƣớc quốc tế đầu tƣ vào tỉnh nhà, địi hỏi quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh, ngƣời tiềm năng, mạnh tỉnh cách sâu rộng phạm vi nƣớc quốc tế [17] d Cải thiện nôi trường kinh doanh nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh Quảng Bình UBND tỉnh cần ban hành Kế hoạch, Chƣơng trình hành động nhằm cụ thể h a nhiệm vụ, giải pháp cụ thể cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Quốc gia theo Nghị số 19 Chính phủ nhƣ triển khai nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2025 Bên cạnh đ , UBND tỉnh cần phối hợp với Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo cải thiện môi trƣờng kinh doanh nâng cao Chỉ số lực cạnh tranh tỉnh Quảng Bình giúp ban, ngành c liên quan doanh nghiệp hiểu rõ Chỉ số PCI tỉnh thời 101 gian qua, đồng thời rà soát, đánh giá nguyên nhân, tồn để đƣa giải pháp cụ thể nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ việc nâng cao lực cạnh tranh thời gian tới, phân công nhiệm vụ cụ thể cho sở, ngành, địa phƣơng c liên quan, g p phần thực c hiệu nhiệm vụ Kế hoạch hành động thực Nghị 192016/NQ-CP Kế hoạch cải thiện Chỉ số PCI giai đoạn 2020-2025 UBND tỉnh cần đạo sở, ban, ngành, huyện, thành phố, thị xã chủ động rà soát, sửa đổi quy định sách tỉnh doanh nghiệp, đầu tƣ bảo đảm đồng bộ, phù hợp quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ văn hƣớng dẫn thi hành, cắt giảm tối thiểu 20% thời gian thực thủ tục hành (TTHC) quan Nhà nƣớc; Quy định trình tự TTHC lĩnh vực đất đai áp dụng cho doanh nghiệp c vốn đầu tƣ thực dự án đầu tƣ, thực dự án đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ (PPP) địa bàn tỉnh nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ nắm bắt quy trình, thời gian thực TTHC trình chuẩn bị dự án Cần đẩy mạnh triển khai dịch vụ công trực tuyến đăng ký kinh doanh Thực giải pháp nhằm nâng cao lực thông quan hàng h a, rút ngắn tối đa thời gian thông quan, tạo thuận lợi doanh nghiệp; Đẩy mạnh tăng cƣởng triển khai đề án nộp thuế điện tử thông quan 24/7 với ngân hàng thƣơng mại[16] Tiếp tục thực cải cách hành thuế đạt mức ASEAN-4 theo Nghị số 19-2017/NQ-CP ngày 06/02/2017 văn đạo Chính phủ, UBND tỉnh, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế; đẩy mạnh cơng tác đại h a ngành Thuế, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thuế nhƣ khai thuế qua mạng, nộp thuế điện tử, quản lý thuế qua hệ thống TMS Đẩy mạnh cải cách hành nhằm nâng cao hiệu nâng cao nhận thức cán bộ, công chức viên chức nhân dân nội dung, ý nghĩa, tầm 102 quan trọng công tác cải cách hành phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, g p phần cải thiện môi trƣờng để thu hút đầu tƣ ngồi nƣớc Định kỳ điều chỉnh, bổ sung cơng khai kịp thời kênh thông tin, Cổng Thông tin điện tử tỉnh chế, sách, quy hoạch nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu tƣ tiếp cận thơng tin, tìm hiểu hội đầu tƣ, kinh doanh địa bàn tỉnh Đây giải pháp quan trọng, hiệu để đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu giải thủ tục hành quan Nhà nƣớc, tăng cƣờng tính liên thơng giải TTHC, g p phần cải thiện chất lƣợng công vụ, xây dựng quyền đồng hành, phục vụ hƣớng tới hài lòng doanh nghiệp ngƣời dân, thu hút đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh [18] Nhằm nâng cao tính cơng bằng, khách quan, minh bạch tiếp cận đất đai, UBND tỉnh cần tổ chức rà sốt quỹ đất cịn trống, đánh giá thực trạng, sở đ ban hành suất đầu tƣ tối thiểu làm sở để kêu gọi nhà đầu tƣ c lực khu vực c tiềm năng, đƣợc nhiều nhà đầu tƣ quan tâm nhƣ Bảo Ninh, Phong Nha, quỹ đất đất ven biển… đồng thời kiên thu hồi đất dự án chậm tiến độ thực hiện; niêm yết cơng khai TTHC Phịng Giao dịch cửa sở, ban, ngành địa phƣơng, khuyến khích tính chủ động, sáng tạo việc cung cấp thơng tin, đa dạng hình thức cơng khai TTHC website , in ấn tờ rơi, sổ tay thông tin TTHC UBND tỉnh định kỳ tổ chức hội nghị gặp mặt doanh nghiệp để lắng nghe ý kiến doanh nghiệp nhằm chia sẻ, tháo gỡ kh khăn, g p phần tạo đƣợc đồng thuận cao doanh nghiệp; tuyên truyền, phổ biến văn nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh nhƣ Nghị số 19/2017/QĐHĐND ngày 18/07/2017 HĐND tỉnh quy định số sách ƣu đãi 103 hỗ trợ đầu tƣ địa bàn tỉnh; Quyết định số 45/2017/QĐ-UBND ngày 07/11/2017 UBND tỉnh ban hành Quy định thủ tục thực số sách ƣu đãi hỗ trợ đầu tƣ địa bàn tỉnh; Quyết định phê duyệt danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ vào tỉnh Quảng Bình nhằm cung cấp thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ đến tìm hiểu hội đầu tƣ Các quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh cần phối hợp với Hội Doanh nghiệp tỉnh tổ chức tập huấn, đào tạo để nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tƣ, kinh doanh cho nhà quản lý Nhà nƣớc, doanh nghiệp địa bàn tỉnh; tăng cƣờng học tập trao đổi kinh nghiệm với tỉnh nƣớc nhằm nâng cao Chỉ số PCI; triển khai c hiệu công tác hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp; giới thiệu sách ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ tỉnh; thực hiệu công tác tuyên truyền Chỉ số PCI để nhà đầu tƣ, doanh nghiệp cán bộ, công chức nhận thức rõ tầm quan trọng công tác cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, g p phần tăng cƣờng vai trị, trách nhiệm cán bộ, cơng chức sở, ngành, địa phƣơng [10] UBND tỉnh cần phối hợp với Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội nghị cải cách thể chế phát triển doanh nghiệp, giải đáp, chia sẻ với kh khăn, vƣớng mắc doanh nghiệp ; đồng thời tiếp thu ý kiến đ ng g p, đề xuất để ban hành chủ trƣơng, sách hỗ trợ doanh nghiệp Các giải pháp nêu nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh, tạo động lực thu hút đầu tƣ phát triển doanh nghiệp, tạo bƣớc đột phá phát triển kinh tế - xã hội nâng cao Chỉ số PCI Quảng Bình, cải thiện thứ bậc xếp hạng, đạt mục tiêu Chỉ số PCI Quảng Bình nằm nh m hạng từ 20 30 nƣớc 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở đánh giá thực trạng phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2018 – 2018 phát mặt thành công, số mặt hạn chế nguyên nhân mặt hạn chế chƣơng 2, chƣơng luận văn làm rõ quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình Trong đ mục tiêu phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình cần đạt đƣợc tập trung phát triển DNN&V ngành c mạnh địa phƣơng thu hút nhiều lao động Phát triển DNN&V nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Bình theo hƣớng cơng nghiệp h a, đại h a gắn với việc nâng cao đời sống ngƣời dân Phấn đấu số lƣợng DNN&V thành lập giai đoạn 2020 - 2025 khoảng 1.500 doanh nghiệp; Đến hết năm 2025 địa bàn tỉnh c khoảng 4.000 DNN&V; Tốc độ tăng số lƣợng DNN&V bình quân hàng năm 10% Bình quân hàng năm tạo thêm 3.000 việc làm mới, giai đoạn 2020 - 2025 tạo thêm 18.000 việc làm Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn đƣa giải pháp từ phía nhà nƣớc doanh nghiệp để phát triển DNN&V địa bàn tỉnh thời gian đến Hệ thống giải pháp bao gồm: Giải pháp phát triển số lƣợng DNN&V, giải pháp gia tăng nguồn lực, giải pháp tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp, giải pháp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh gia tăng đ ng g p cho xã hội nhóm số giải pháp khác 105 KẾT LUẬN Ở nƣớc ta n i chung tỉnh Quảng Bình nói riêng, DNN&V c vị trí, vai trị quan trọng kinh tế Hiện nay, DNN&V hoạt động địa bàn tỉnh Quảng Bình chiếm 99% số lƣợng doanh nghiệp toàn tỉnh, g p phần tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động năm Các DNN&V g p phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Do vậy, thời gian qua Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình đặc biệt quan tâm đến việc phát triển DNN&V Luận văn cao học với đề tài “Phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình” nhằm nghiên cứu thực trạng phát triển DNN&V địa bàn tỉnh giai đoạn 2014 -2018, từ đ đƣa hƣớng để giải vấn đề đặt phát triển DNN&V thời gian tới Qua ngiên cứu luận văn hoàn thành mục tiêu đề đ ng g p số kết nhƣ sau: Thứ nhất, Trong chƣơng luận văn làm rõ khái niệm phát triển DNN&V, nhƣ vai trò DNN&V phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, luận văn nêu rõ nội dung phát triển DNN&V hệ thống tiêu chí để đánh giá phát triển DNN&V Trong đ , bao gồm tiêu chí đánh giá Phát triển số lƣợng doanh nghiệp, gia tăng nguồn lực doanh nghiệp DNN&V, tăng cƣơng liên kết doanh nghiệp, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu kinh doanh đ ng g p cho xã hội Bên cạnh đ , luận văn đƣa nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển DNN&V nhƣ: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội, môi trƣờng kinh doanh số lực cạnh tranh cấp tỉnh Trong đ luận văn nhấn mạnh môi trƣờng kinh doanh số lực cạnh tranh cấp tỉnh c ảnh hƣởng lớn đến phát triển DNN&V Thứ hai, Trong chƣơng luận văn làm rõ đặc điểm nhân tố ảnh 106 hƣởng đến phát triển DNN&V, qua đ thuận lợi, kh khăn phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình Quan trọng hơn, luận văn nêu lên thực trạng phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2018 - 2018 Từ đ , sâu phân tích mặt thành công nhƣ hạn chế, tồn việc phát triển DNN&V thời gian qua nguyên nhân mặt tồn hạn chế để làm sở đề xuất nh m giải pháp khắc phục Thứ ba, chƣơng luận văn đƣa quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển DNN&V Cùng với nguyên nhân mặt hạn chế, để xây dựng hệ thống giải pháp phù hợp với đặc thù tỉnh Quảng Bình để phát triển DNN&V Luận văn đề xuất hệ thống gồm nh m giải pháp nhằm phát triển DNN&V Hệ thống giải pháp bao gồm: giải pháp phát triển số lƣợng DNN&V, giải pháp gia tăng nguồn lực cho DNN&V, giải pháp tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp, giải pháp mở rộng thị trƣờng, giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh, đ ng g p cho xã hội, số giải pháp khác Trong giải pháp này, luận văn đƣa giải pháp phía nhà nƣớc giải pháp doanh nghiệp Mặc dầu nổ lực, nhiên, hạn chế mặt thời gian khả nên nên nội dung luận văn tránh khỏi thiếu s t Tác giả luận văn mong nhận đƣợc tham gia đ ng g p ý kiến Quý Thầy, Quý Cô anh chị học viên để luận văn ngày hoàn chỉnh./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2018), Báo cáo đánh giá Kế hoạch phát triển DNN&V, giai đoạn 2015 – 2020 (Ban hành theo Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 07/9/2016 Thủ tƣớng Chính phủ) [2] Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), “DNN&V Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất trị quốc gia, năm 2006 [3] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Thế Bính (2017), “Kinh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ phát triển DNN&V học cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 12 (22) [5] Cục thống kê tỉnh Quảng Bình (2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2015 [6] Cục thống kê tỉnh Quảng Bình (2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2016 [7] Cục thống kê tỉnh Quảng Bình (2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2017 [8] Cục thống kê tỉnh Quảng Bình (2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2018 [9] Phạm Xuân Giang (2016), “Phát triển DNN&V tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” – Trang thông tin điện tử Hệ thống thông tin sở liệu về kinh tế - xã hội thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng [10] Mai Thanh Lan Tạ Huy Hùng (2018), “Khung lực lãnh đạo, quản lý nhà quản trị cấp cao doanh nghiệp giai đoạn tái cấu trúc Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 206 (II), năm 2018 [11] Võ Thị Hồng Loan (2015), “Phân tích số đặc điểm DNN&V thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 01, năm 2015 [12] Nguyễn Trƣờng Sơn (2018) - “Phát triển DNN&V Việt Nam nay” – Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2018 [13] Trƣơng Quang Thông nh m nghiên cứu, Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển (2013), “DNN&V vấn đề tài trợ tín dụng, nghiên cứu thực nghiệm thành phố Hồ Chí Minh (2012 – 2013)” Viện nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế TPHCM [14] Phan Minh Tiên (2018), “Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Quy Nhơn”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế [15] Hồng Thị Tƣ (2016), “Cơ chế, sách hỗ trợ đặc biệt cho doanh nghiệp khởi nghiệp”, Tạp chí Tài kỳ I tháng 9/2016 [16] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch 2020 [17] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2015), Kế hoạch phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình , giai đoạn 2015 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 848/QĐ-UB ngày 04 tháng năm 2015 [18] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2020), Báo cáo tổng kết kế hoạch hỗ trợ phát triển DNN&V, giai đoạn 2015 – 2020 [19] Cổng thông tin điện tử Cục Xúc tiến thƣơng mại (Viettrade) http://www.vietrade.gov.vn/ [20] Cổng thông tin doanh nghiệp Cục phát triển doanh nghiệp http://www.business.gov.vn/ ... SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 83 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH ... điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 83 3.1.2 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 84 3.1.3 Phƣơng hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 84 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP... Thực trạng phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình 11 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w