1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện bố trạch

98 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THẾ MẠNH PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒNG THẾ MẠNH PHÁT TRIỂN CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831.01.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng, Năm 2020 MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi, giả thiết nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tài liệu nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kết cầu đề tài: 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 12 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm công nghiệp lâu năm 13 1.1.3 Vai trị phát triển cơng nghiệp lâu năm 14 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 15 1.2.1 Gia tăng yếu tố đầu vào phát triển công nghiệp lâu năm 15 1.2.2 Tổ chức sản xuất CNLN theo hƣớng đại 18 1.2.3 Chuyển dịch cấu CNLN theo hƣớng hợp lý 19 1.2.4 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phầm CNLN 20 1.2.5 Gia tăng kết hiệu sản xuất công nghiệp lâu năm 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở HUYỆN BỐ TRẠCH 28 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội huyện 29 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở HUYỆN BỐ TRẠCH 34 2.2.1 Thực trạng gia tăng yếu tố đầu vào phát triển công nghiệp lâu năm 34 2.2.2 Thực trạng tổ chức sản xuất công nghiệp lâu năm 41 2.2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu cơng nghiệp lâu năm 43 2.2.4 Tình hình thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm CNLN 45 2.2.5 Thực trạng gia tăng kết hiệu sản xuất công nghiệp lâu năm 47 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở HUYỆN BỐ TRẠCH 55 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM HUYỆN BỐ TRẠCH 55 3.1.1 Định hƣớng chung 55 3.1.2 Mục tiêu phát triển 55 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở HUYỆN BỐ TRẠCH 56 3.2.1 Đẩy mạnh huy động nguồn lực cho phát triển CNLN 57 3.2.2 Thúc đẩy nhành việc tổ chức sản xuất công nghiệp lâu năm theo hƣớng đại 73 3.2.3 Thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất CNLN đáp ứng nhu cầu thị trƣờng CNLN 76 3.2.4 Đẩy mạnh mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm CNLN 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CNLN Công nghiệp lâu năm CCN Cây công nghiệp CN Công nghiệp CDCC Chuyển dịch cấu GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới KTCB Kiến thiết NN PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTNT Phát triển nông thôn KTTT Kinh tế trang trại DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Giá trị sản xuất huyện Bố Trạch 30 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế huyện 31 2.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện 31 2.4 Dân số trung bình phân theo giới tính thành thị 32 nơng thơn 2.5 Quy mơ diện tích cơng nghiệp 36 2.6 Sự gia tăng quy mơ diện tích CNLN 36 2.7 Diện tích CNLN chủ yếu huyện Bố Trạch 37 2.8 Số liệu tình hình hổ trợ vốn cho cao su 39 huyện 2.9 Sản lƣợng mủ cao su loại đất 40 2.10 Lao động huy động cho sản xuất công nghiệp 41 lâu năm huyện 2.11 Diện tích CNLN chủ yếu huyện Bố Trạch 43 2.12 Sản lƣợng CNLN chủ yếu huyện Bố Trạch 44 2.13 Tình hình tăng trƣởng diện tích CNLN huyện 44 Bố Trạch 2.14 Tình hình tăng trƣởng sản lƣợng CNLN huyện 44 Bố Trạch 2.15 Tình hình thị trƣờng hồ tiêu 45 2.16 Tình hình giá hồ tiêu 46 2.17 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt huyện 48 Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.18 Tình hình tăng trƣởng GTSX cơng nghiệp lâu 48 năm huyện Bố Trạch 2.19 Sản lƣợng CNLN chủ yếu huyện Bố Trạch 49 2.20 Năng suất CNLN chủ yếu huyện Bố Trạch 51 2.21 Dự tốn suất đầu tƣ KTCB bình qn cho 01 51 trồng cao su 2.22 Chi phí sản xuất hiệu kinh tế bình quân 52 cao su năm thu hoạch 3.1 Liều lƣợng phân bón cho kiến thiết 68 3.2 Liều lƣợng cho kinh doanh 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bố Trạch huyện có vị trí nằm ngõ Bắc thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình Huyện có diện tích tự nhiên 2.124 km2 Tồn huyện có 30 xã, thị trấn (thị trấn: 02; xã: 28), có xã miền núi xã miền núi rẻo cao Lãnh thổ huyện chạy từ Tây sang Đơng theo tồn chiều ngang lãnh thổ Việt Nam Một Vƣờn Quốc gia Phong Nha Kẽ Bàng – di sản thiên nhiên giới nằm địa bàn huyện Từ lợi đó, huyện phát huy mạnh lĩnh vực kinh tế Với điều kiện tự nhiên đất đai thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp lâu năm nói riêng Trong nhiều năm qua, kinh tế huyện có tăng trƣởng nhờ thu nhập bình quân đầu ngƣời huyện tăng đáng kể Cơ cấu kinh tế huyện thời gian qua có chuyển dịch từ nơng nghiệp sang thƣơng mại dịch vụ song ngành nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo ngành kinh tế quan trọng đóng góp hàng năm 30% giá trị kinh tế huyện thu hút khoảng 60% dân số tồn huyện Là huyện có diện tích đất nói chung diện tích trồng cơng nghiệp nói riêng lớn tỉnh Quảng Bình, huyện Bố Trạch có điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp Hàng năm, công nghiệp lâu năm đem tới 35% giá trị sản xuất ngành trồng trọt 50% giá trị sản xuất nơng nghiệp Có thể nói phát triển trồng tác động lớn khơng kinh tế mà cịn nhiều vấn đề xã hội huyện Cây công nghiệp lâu năm cơng nghiệp có thời gian trồng khai thác nhiều năm Cây trồng bao gồm cao su, hồ tiêu, chè, thông v.v… Cây trồng đƣợc sản xuất phát triển mạnh nhiều xã Bố Trạch Tuy nhiên trình phát triển trồng cịn nhiều yếu tố bất ổn thiếu vững Việc đánh giá trạng thái phát triển 75 trang trại hộ gia đình sản xuất phát triển mơ hình hợp tác xã kinh doanh Đẩy nhanh áp dụng mơ hình nhà nhà nƣớc, nhà nơng - ngƣời sản xuất công nghiệp lâu năm, nhà khoa học nhà doanh nghiệp địa bàn huyện Trƣớc hết, Chính quyền huyện phải làm vai trị quản lý nhà nƣớc, bảo đảm môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động liên kết tổ chức sản xuất công nghiệp lâu năm Chính quyền cịn chất xúc tác cho liên kết nhà Cần tạo điều kiện thúc đẩy tham gia nhà khoa học sản xuất công nghiệp lâu năm tất khâu Nhƣng trƣớc hết tập trung vào khâu quan trọng nhƣ giống trồng mà tập trung vào hình thành giống cho vùng Lĩnh vực phịng chống dịch bệnh cơng nghệ thu hoạch bảo quản sau thu hoạch cần quan tâm Nhƣng muốn thu hút nhà khoa học cần tạo chế tài phù hợp với hoạt động Ngồi quyền cần đẩy mạnh cải cách hành để giải cho trung tâm khuyến nơng trạm bảo vệ thực vật làm tốt vai trò tổ chức cung cấp dịch vụ có liên quan đến kỹ thuật sản xuất phòng trừ dịch bệnh cho trồng Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ mặt cho trình sản xuất Nhƣng quyền cần phải kiếm sốt đƣợc chất lƣợng dịch vụ mà doanh nghiệp tổ chức cung ứng Ngoài ra, cần nâng cao nhận thức hộ sản xuất, trang trại Điều quan trọng có tính chất định để liên kết sản xuất, ngƣời sản xuất công nghiệp lâu năm cần phải phải thực phát triển theo hƣớng chuyên canh tập trung Đây điều kiện để thực liên kết, có tập trung chun canh có nhu cầu liên kết sản xuất Càng chun mơn hóa sâu nhu cầu liên kết lớn Để tránh tình trạng đƣợc mùa giá cần khuyến khích doanh 76 nghiệp có đủ tiềm lực vốn xây dựng khó chứa làm dịch vụ qua điều tiết nguồn cung Chính quyền huyện cần kiến nghị với phủ ngành ngân hàng cung cấp tín dụng lãi suất thấp cho hoạt động mua hàng trữ Đi với điều cần phải phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến nông sản quan trọng 3.2.3 Thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất CNLN đáp ứng nhu cầu thị trƣờng CNLN Tái cấu sản xuất CNLN hƣớng chuyển dịch cấu trồng, gắn với thị trƣờng tiêu thụ, tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng Tập trung phát triển chất lƣợng, nâng cao giá trị lúa hàng hóa; phát triển cao su, hồ tiêu… theo hƣớng bền vững; tập trung đạo để tăng , phát triển mạnh vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị, sở phát huy lợi sản phẩm địa phƣơng; bố trí thời vụ phù hợp né tránh diễn biến cực đoan biến đổi khí hậu, tăng cƣờng cơng tác dự tính, dự báo phịng trừ dịch hại; đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật vào sản xuất, giống, biện pháp canh tác tiên tiến, thu hoạch, bảo quản, chế biến nhằm tăng suất, chất lƣợng, giá trị, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh, nâng cao thu nhập Cụ thể với loại trồng: Cây cao su - Nâng cao chất lƣợng diện tích cao su có biện pháp kỹ thuật, trọng vào kỹ thuật khai thác mũ để đảm bảo đƣợc thời gian khai thác lâu dài Tập trung chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt, rừng trồng hiệu đủ điều kiện sang trồng cao su theo quy hoạch Phấn đấu đến năm 2020 diện tích cao su địa bàn huyện đạt 12.000 (bao gồm đại điện tiểu điền), sản lƣợng mủ khô đạt 5720 - Tổ chức khôi phục cao su bị gãy, đổ sau bão số 10/2013; khẩn trƣơng 77 rà soát quy hoạch cao su để loại bỏ diện tích khơng phù hợp Thực nghiêm ngặt quy trình trồng cao su, đặc biệt sử dụng giống có suất, khả chống đổ, kháng sâu bệnh nhƣ RRIM600, RRIM712, RRIC100, RRIC121, GT1; sử dụng giống chịu rét nhƣ IAN 873, VN772, VN774 vùng cao thƣờng gặp mƣa, rét, nhiệt độ thấp vào mùa Đông; thực liên kết trồng cao su với Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Cây Hồ tiêu: - Mở rộng diện tích hồ tiêu chân đất phù hợp, tập trung xã Phú Định, Hịa Trạch, Tây Trạch, Nơng Trƣờng Việt Trung, Phúc Trạch, Xuân Trạch, Cự Nẫm; phấn đấu đến năm 2020 có 500 tiêu, sản lƣợng đạt 264 Đẩy mạnh áp dụng khoa học canh tác phòng trừ sâu bệnh theo hƣớng bền vững Thử nghiệm số giống tiêu nhằm thay giống bị thối hóa 3.2.4 Đẩy mạnh mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm CNLN Nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng với ngƣời sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định bền vững Hợp đồng sau ký kết sở pháp lý để gắn trách nhiệm nghĩa vụ bên, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến xuất theo quy định hợp đồng Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố phải đƣợc ký với ngƣời sản xuất từ đầu vụ sản xuất, đầu năm đầu chu kỳ sản xuất Trƣớc mắt, thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mặt hàng chủ yếu để xuất khẩu: hồ tiêu, hồ tiêu, cao su để tiêu dùng nƣớc thông qua chế biến công nghiệp 78 Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ký doanh nghiệp với ngƣời sản xuất theo hình thức theo qui định pháp luật - Ứng trƣớc vốn, vật tƣ, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ sau mua lại nơng sản hàng hố - Trực tiếp tiêu thụ nơng sản hàng hố, - Liên kết sản xuất: hộ nông dân đƣợc sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp cho doanh nghiệp th đất sau nơng dân đƣợc sản xuất đất góp cổ phần, liên doanh, liên kết cho thuê bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp - Về đất đai doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, xuất nơng sản có nhu cầu đất đai để xây dựng nhà máy chế biến kho tàng, bến bãi bảo quản vận chuyển hàng hố đƣợc ƣu tiên th đất ủy ban nhân dân tỉnh tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, giá để hỗ trợ doanh nghiệp nhận đất đầu tƣ - Về đầu tƣ vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với sở chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố có hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố đƣợc ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ phần đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng (đƣờng giao thông, thuỷ lợi, điện, ) hỗ trợ ngân sách thực nhƣ quy định Điều 3, Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày tháng năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ - Về tín dụng tín dụng thƣơng mại, ngân hàng thƣơng mại đảm bảo nhu cầu vay vốn cho ngƣời sản xuất doanh nghiệp tham gia ký hợp đồng theo lãi suất thoả thuận với điều kiện thủ tục thuận lợi Ngƣời sản xuất, doanh nghiệp đƣợc chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng, đƣợc vay vốn tín chấp vay theo dự án sản xuất kinh doanh có hiệu 79 - Ngƣời sản xuất, doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản có dự án sản xuất, chế biến hàng xuất đƣợc hƣởng hình thức đầu tƣ nhà nƣớc từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 Chính phủ Tín dụng đầu tƣ Nhà nƣớc Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày tháng 01 năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản để xuất khẩu, có dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất đƣợc vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất theo quy định Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất Các doanh nghiệp tiêu thụ nơng sản mang tính thời vụ đƣợc vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất để mua nơng sản hàng hố theo hợp đồng đƣợc áp dụng hình thức tín chấp chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn - Đối với huyện Bố Trạch thuộc diện vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, ngồi sách tín dụng hành cho ngƣời sản xuất doanh nghiệp vay nhƣ: cho vay hộ nghèo, giảm lãi suất cho vay tốn, cịn đƣợc thực sách dự án đầu tƣ chế biến nông sản, tiêu thụ nơng sản hàng hố đƣợc vay từ Quỹ Hỗ trợ phát triển với mức lãi suất 3%/năm Trƣờng hợp dự án doanh nghiệp nhà nƣớc thực dự án vào hoạt động, ngân sách nhà nƣớc cấp đủ 30% vốn lƣu động - Về chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ Hàng năm, ngân sách nhà nƣớc dành khoản kinh phí để hỗ trợ doanh nghiệp ngƣời sản xuất có hợp đồng tiêu thụ nông sản: áp dụng, phổ cập nhanh (kể nhập khẩu) loại giống mới, tiến kỹ thuật, công nghệ bảo quản, chế biến, đầu tƣ mới, cải tạo, nâng cấp sở sản xuất nhân giống trồng, đa dạng hố hình thức tun truyền, giáo dục (chƣơng trình VIDEO, truyền thanh, truyền hình, Internet, ) nhằm phổ cập nhanh tiến kỹ thuật công nghệ 80 mới, thông tin thị trƣờng, giá đến ngƣời sản xuất, doanh nghiệp Các doanh nghiệp không đƣợc tranh mua nơng sản hàng hố nơng dân mà doanh nghiệp khác đầu tƣ phát triển sản xuất Không đƣợc ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố mà ngƣời sản xuất ký hợp đồng với doanh nghiệp khác Ngƣời sản xuất đƣợc bán nông sản hàng hoá sản xuất theo hợp đồng cho doanh nghiệp khác doanh nghiệp đầu tƣ ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố từ chối khơng mua mua khơng hết nơng sản hàng hố Các doanh nghiệp khơng đƣợc lợi dụng tính độc quyền hợp đồng tiêu thụ để mua dƣới giá ký kết hợp đồng có hành vi khác gây thiệt hại cho ngƣời sản xuất tuỳ theo tính chất mức độ hành vi vi phạm mà phải chịu biện pháp xử lý - Uỷ ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm việc đạo thực biện pháp thúc đẩy trình tổ chức sản xuất, tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng địa phƣơng, Chỉ đạo ngành địa phƣơng tuyên truyền rộng rãi nhân dân phƣơng thức sản xuất theo hợp đồng, tăng cƣờng giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho doanh nghiệp nông dân để nhân dân đồng tình hƣởng ứng phƣơng thức làm ăn chế thị trƣờng Lựa chọn định cụ thể (có trƣờng hợp cần phối hợp với ngành có liên quan, cơng ty nhà nƣớc) doanh nghiệp thực ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hố; đồng thời có kế hoạch bƣớc mở rộng phƣơng thức ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hố, để đến năm 2013 30%, đến năm 2015 có 50% sản lƣợng nơng sản hàng hoá số ngành sản xuất hàng hoá lớn đƣợc tiêu thụ thơng qua hợp đồng Có biện pháp giúp đỡ cần thiết tạo điều kiện cho ngƣời sản xuất doanh nghiệp thực phƣơng thức tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng, phát kịp thời vƣớng mắc doanh nghiệp ngƣời 81 sản xuất trình thực thi phƣơng thức này; kịp thời xử lý vƣớng mắc thuộc trách nhiệm, thẩm quyền địa phƣơng chủ động làm việc với ngành có liên quan để xử lý vấn đề vƣợt thẩm quyền địa phƣơng Đồng thời Chỉ đạo xây dựng số mô hình mẫu phƣơng thức sản xuất theo hợp đồng để rút kinh nghiệm đạo chung hoàn thiện sách, nhằm thúc đẩy q trình liên kết ngày chặt chẽ hiệu ngƣời sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố nông nghiệp Với việc tiêu thụ sản phẩm cao su cần có thêm biện pháp Bảo đảm cho việc tiêu thụ sản phẩm cao su cách chủ động hạn chế tình trạng thị trƣờng biến động tƣ thƣơng chi phối cần phải có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp kinh doanh chế biến xuất ngƣời sản xuất theo hợp đồng bảo đảm có giảm sát quyền để giảm dần việc xuất sản phẩm chƣa qua chế biến Đồng thời bảo đảm lợi ích cho ngƣời sản xuất doanh nghiệp Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm cần phải đƣợc kết hợp với việc bảo đảm nguồn vốn sản xuất cho ngƣời sản xuất Cây cao su công nghiệp lâu năm cần nhiều vốn Nhu cầu vốn cao khiến ngƣời sản xuất phải vay tín dụng từ tƣ thƣớng thu mua hay chấp nhận bán sớm Điều vừa thiệt hại cho ngƣời sản xuất vừa ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng, thị trƣờng tiêu thụ nông sản, đồng thời tăng sức mua thị trƣờng nông thôn Tăng cƣờng hệ thống cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp Phát triển hệ thống thƣơng mại, dịch vụ theo hƣớng đại, phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại hợp tác xã cung ứng dịch vụ địa bàn tỉnh, mở rộng mạng lƣới phục vụ cho ngƣời dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có đủ mặt 82 hàng thiết yếu, mặt hàng sách xã hội Chính quyền tỉnh cần quy định điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến xuất cao su họ có kho dự trữ sản phẩm với dung lƣợng khoảng 1000 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn châu Âu đồng thời sử dụng công nghệ chế biến đại thân thiện môi trƣờng bảo đảm cho chất lƣợng thƣơng hiệu Với hệ thống kho chứa giúp cho việc điều tiết thị trƣờng tránh tình trạng bị ép giá Điều quan trọng doanh nghiệp cần phải tham gia vào Hiệp hội cao su Việt Nam nhƣ bảo đảm kênh tiêu thụ sản phẩm chủ động nhiều thuận lợi giao dịch Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia xuất trực tiếp, tập trung khai thác thị trƣờng tiềm năng, cạnh tranh Có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp xuất mặt hàng vào thị trƣờng Tranh thủ giúp đỡ quan chức để tiếp cận chiến lƣợc thị trƣờng, tránh tình trạng sản xuất ạt chƣa có tảng thị trƣờng Xây dựng trung tâm thƣơng mại cấp huyện trung tâm tiểu vùng, giúp xã xây dựng mở rộng chợ, nhằm tạo điều kiện tốt cho tiêu thụ Điều quan trọng để tiêu thụ tốt cần phải có chiến lƣợc sản phẩm thích hợp Cụ thể: Để đạt đƣợc mục tiêu xuất khẩu, cần cải tiến công nghệ, cấu sản phẩm hợp lý: mủ cốm SVR 3L, SVR 5L chiếm tỷ trọng chủ yếu; đặc biệt ƣu tiên đầu tƣ sản xuất mủ Latex, đồng thời kết hợp sản xuất sản phẩm cao su nhƣ: Găng tay y tế, bao bì cao su sản phẩm dùng lần, nhu cầu lớn gia tăng mạnh Góp phần nƣớc đƣa thị phần chế biến sản phẩm cao su công nghiệp, dân dụng y tế nƣớc từ 20% lên 30% vào năm 2015 khoảng 45% vào năm 2020’ Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm giá thành, cải tiến mẫu mã để dủ 83 sức cạnh tranh thị trƣờng nƣớc quốc tế Đối với thị trƣờng xuất khẩu, bên cạnh củng cố thị trƣờng Trung Quốc quan hệ mậu dịch ngạch, cần mở rộng xuất mủ khô sang thị trƣờng có nhu cầu nhập lớn ổn định nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, Mỹ Đổi thiết bị, tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị kiểm tra nhằm đảm bảo chất lƣợng cao su đồng theo tiêu chuẩn Việt Nam Quốc tế, để đảm bảo uy tín ngày cao thƣơng trƣờng Xây dựng chiến lược chủng loại sản phẩm chế biến cho sản phẩm cao su - Để đạt đƣợc mục tiêu xuất khẩu, cần cải tiến công nghệ, cấu sản phẩm hợp lý: mủ cốm SVR 3L, SVR 5L chiếm tỷ trọng chủ yếu; đặc biệt ƣu tiên đầu tƣ sản xuất mủ Latex, đồng thời kết hợp sản xuất sản phẩm cao su nhƣ: Găng tay y tế, bao bì cao su sản phẩm dùng lần, nhu cầu cịn lớn gia tăng mạnh Góp phần nƣớc đƣa thị phần chế biến sản phẩm cao su công nghiệp, dân dụng y tế nƣớc từ 20% lên 30% vào năm 2015 khoảng 45% vào năm 2020 - Đối với thị trƣờng xuất khẩu, bên cạnh củng cố thị trƣờng Trung Quốc quan hệ mậu dịch ngạch, cần mở rộng xuất mủ khô sang thị trƣờng có nhu cầu nhập lớn ổn định nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, Mỹ nƣớc thuộc Liên Xô cũ - Đổi thiết bị, tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị kiểm tra nhằm đảm bảo chất lƣợng cao su đồng theo tiêu chuẩn Việt Nam Quốc tế, để đảm bảo uy tín ngày cao thƣơng trƣờng Chính sách xây dựng thƣơng hiệu hàng hóa Sản phẩm cao su Bố Trạch, hồ tiêu chƣa đƣợc biết đến nhiều nƣớc thị trƣờng quốc tế Vì để ngành hồ tiêu, cao su Bố Trạch có 84 khả cạnh tranh nƣớc thị trƣờng quốc tế việc xây dựng thƣơng hiệu hồ tiêu, cao su Bố Trạch cần thiết, hƣớng sản phẩm thị trƣờng quốc tế dễ dàng hơn, trực tiếp hơn, nhằm nâng cao giá trị lợi nhuận cho nông dân nhƣ doanh nghiệp sản xuất từ sản phẩm hồ tiêu, cao su 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn khái quát lý luận phát triển công nghiệp lâu năm làm sở cho nghiên cứu Phát triển công nghiệp lâu năm nỗ lực thực sách để mở rộng quy mơ lực sản xuất trồng theo hƣớng chuyển dần từ lƣợng sang chất dựa vào yếu tố khoa học công nghệ để nâng cao giá trị gia tăng suất Phát triển công nghiệp lâu năm thể nội dung sau đây: Bảo đảm yếu tố đầu vào phát triển công nghiệp lâu năm; Tổ chức tốt sản xuất cây công nghiệp lâu năm; Bảo đảm cấu công nghiệp lâu năm Bảo đảm tiêu thụ sản phầm công nghiệp lâu năm Luận văn phân tích thực trạng phát triển CNLN huyện năm qua Kết hiệu sản xuất cơng nghiệp lâu năm huyện đẫ khơng ngừng tăng đóng góp lớn vào giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Đã huy động bảo đảm yếu tố đầu vào phát triển công nghiệp lâu năm huyện; Tổ chức sản xuất cây công nghiệp lâu năm huyện chủ yếu dựa vào hộ gia đình với quy mơ nhỏ; Cơ cấu cơng nghiệp lâu năm có thay đổi nhƣng chƣa theo yêu cầu thĩ trƣờng Việc tiêu thụ sản phầm công nghiệp lâu năm đanh vấn đề lớn hạn chế phát triển; Luận văn đề xuất nhóm giải pháp bao gồm Huy động có hiệu nguồn lực cho phát triển CNLN Hoàn thiện tổ chức sản xuất công nghiệp lâu năm Tiếp tục tái cấu sản xuất CNLN Hoàn thiện việc tiêu thụ sản phẩm 86 KIẾN NGHỊ Các Bộ ngành Trung ƣơng, tham mƣu cho Chính phủ có sách hỗ trợ cho công tác nghiên cứu sản xuất giống cao su, hồ tiêu cho phù hợp với điều kịên vùng; hỗ trợ cho công tác tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật đến ngƣời trồng cao su, hồ tiêu UBND tỉnh Quảng Bình cần tiếp tục có chế, sách bảo vệ nhà đầu tƣ việc thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm theo Quyết định 80/2002 /QĐ-TTG Thủ tƣớng Chính phủ Sở Nơng nghiệp PTNT chủ trì phối hợp với Sở Cơng Thƣơng Hiệp hội cao su VN, Hiệp hội hồ tiêu VN nghiên cứu đề xuất cá Bộ Ngành trung ƣơng xây dựng quỹ bình ổn giá, quỷ thu mua trử cấp quốc gia để chủ động xuất hàng theo hợp đồng cách có lợi cho mặt hàng cao su, hồ tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2006), Mơ hình tổ chức sản xuất nông nghiệp Tây Âu tổ chức sản xuất nơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1(67) [2] Bùi Quang Bình (2007), Phát triển ngành sản xuất cà phê bền vững Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 5(22) 2007 [3] Bùi Quang Bình (2007), Ngành sản xuất cà phê phát triển kinh tế Tây Nguyên, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 118, 2007; [4] Bùi Quang Bình (2008), Vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Ngun, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 4(27), 2008 [5] Bùi Quang Bình (2012), Kinh tế phát triển, NXB Thông tin truyền thông năm 2012 [6] Nguyễn Sinh Cúc (2009), Phát triển cơng nghiệp lâu năm nƣớc ta, Tạp chí Cộng sản số tháng năm 2009 [7] Dự án đa dạng hố nơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp PTNT (2004), Hướng dẫn phát triển cao su tiểu điền Dự án đa dạng hố nơng nghiệp, Hà Nội [8] Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Kinh tế Phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2008 [9] Mác Ang ghen (1965), Toàn tập - tập 24, NXB Sự Thật, Hà Nội [10] Park S, S, (1992), Tăng trưởng Phát triển, Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng trung tâm thông tin tƣ liệu, Hà Nội [11] Phòng thống kê huyện Bố Trạch (2014, 2015, 2016, 2017 2018), Niên giám thống kê huyện Bố Trạch năm 2014, 2015, 2016, 2017 2018 [12] Trần An Phong, Trần Văn Dỗn, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Võ Linh (2007), Tổng quan phát triển ngành cao su Việt Nam thời kỳ 1996 2005, Hà Nội [13] Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội [14] Sở nông nghiệp PTNT (2017), Báo cáo kế hoạch phát triển cao su Quảng Bình [15] Vũ Đình Thắng (2006), kinh tế nơng nghiệp (Giáo trình), Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [16] UBND tỉnh Quảng Bình (2009), Quyết định số 2991/QĐ-UBND ngày 15/10/2017 việc phê duyệt Đề án phát triển trồng lâm nghiệp phân tán giai đoạn 20108- 2025 tỉnh Quảng Bình [17] UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quyết định số 1358/QĐ-UBND ngày 15/6/2011 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 [18] UBND tỉnh Quảng Bình (2016), Quyết định 3212/QĐ-UBND phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x hội huyện Bố Trạch đến năm 2020 tầm nhìn 2025 [19] Trần Đức Viên, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CAO SU VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, Bài tham luận Hội thảo Phát triển bền vững ngành Cao su Việt nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế’ Trung tâm thông tin Công nghiệp Thƣơng mại, Bộ Công thƣơng tổ chức Hà nội, ngày 23-12-2015 [20] Viện sách chiến lƣợc phát triển nơng thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Hồ sơ ngành hàng cao su Việt Nam, Hà Nội [21] Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Tập đoàn cao su Việt Nam (2007), Báo cáo chuyên đề: Tiềm phát triển cao su, Hà Nội [22] Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Tập đoàn cao su Việt Nam (2007), Báo cáo chuyên đề: Quan niệm vai trị vị trí cao su, Hà Nội Tiếng Anh [23] Torado (1990), Economics for a Third World, Thord edition, Publishers Longman 1990, UK ... sở lý luận phát triển công nghiệp lâu năm Chƣơng Thực trạng phát triển công nghiệp lâu năm huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Chƣơng 3: Giải pháp phát triển công nghiệp lâu năm huyện Bố Trạch, tỉnh... nghiệp lâu năm 47 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở HUYỆN BỐ TRẠCH 55 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM HUYỆN BỐ TRẠCH... 13 Phát triển công nghiệp lâu năm thể nội dung sau đây: Bảo đảm yếu tố đầu vào phát triển công nghiệp lâu năm; Tổ chức tốt sản xuất cây công nghiệp lâu năm; Bảo đảm cấu công nghiệp lâu năm Bảo

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w