Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
814 KB
Nội dung
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ ÁNH TUYẾT NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN ðẾN NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN ðà Nẵng – Năm 2019 ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ ÁNH TUYẾT NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN ðẾN NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60 31 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANH ðà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ðOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Lê Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu ðối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ñề tài Sơ lược tài liệu sử dụng nghiên cứu Tổng quan ñề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ðỘNG HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ðẾN NHẬP KHẨU 12 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI 12 1.1.1 Khái niệm tự hóa thương mại 12 1.1.2 Lý thuyết tự hóa thương mại 13 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MạI 15 1.2.1 Cắt giảm dần thuế quan 15 1.2.2 Giảm dần tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan 16 1.2.3 ðảm bảo cạnh tranh cơng khơng phân biệt đối xử 16 1.2.4 Những nội dung khác 17 1.3 TỔNG QUAN HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 17 1.3.1 Khái niệm Hiệp ñịnh thương mại tự 17 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển Hiệp ñịnh thương mại tự giới 19 1.3.3 Các Hiệp ñịnh thương mại tự mà Việt Nam tham gia 20 1.3.4 Phân loại Hiệp ñịnh thương mại tự 26 1.4 TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ðẾN KINH TẾ CỦA MỘT QUỐC GIA 27 1.4.1 Tác động tới quy mơ 27 1.4.2 Tác ñộng tới cấu mặt hàng 27 1.4.3 Tác ñộng tới thị trường 28 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA AFTA ðẾN NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 31 2.1 HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – ASEAN 31 2.1.1 Sự đời q trình hình thành 31 2.1.2 Mục tiêu 32 2.1.3 Lộ trình cắt giảm thuế 32 2.1.4 Phạm vi ñiều chỉnh Hiệp ñịnh thương mại tự 34 2.2 CÁC TIÊU CHÍ ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ðẾN HOẠT ðỘNG NHẬP KHẨU CỦA MỘT QUỐC GIA 36 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng quy mơ thị trường nhập 36 2.2.2 Tác ñộng ñến cấu mặt hàng nhập 38 2.3 MƠ HÌNH TRỌNG LỰC 39 2.3.1 Mô hình 39 2.3.2 Dữ liệu 41 2.4 LỢI ÍCH CỦA VIỆC KÝ KẾT AFTA ðỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG TÁC ðỘNG CỦA AFTA ðẾN NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 44 3.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ Xà HỘI VIỆT NAM – ASEAN 44 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam – ASEAN 44 3.1.2 Quy mô thị trường tiêu thụ Việt Nam – ASEAN 47 3.1.3 Thu nhập người dân Việt Nam – ASEAN 48 3.2 CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ðà THỰC THI HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN ðẾN NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 49 3.3 PHÂN TÍCH TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ðẾN NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ASEAN 52 3.3.1 Tác ñộng Hiệp ñịnh thương mại tự đến tổng qui mơ nhập Việt Nam – ASEAN 52 3.3.2 Tác ñộng Hiệp ñịnh thương mại tự ñến tổng qui mô nhập Việt Nam từ quốc gia ASEAN 54 3.3.3 Tác ñộng Hiệp ñịnh thương mại tư ñến cấu mặt hàng nhập Việt Nam có xuất xứ từ ASEAN 55 3.3.4 Tác ñộng Hiệp ñịnh thương mại tự ñến cấu thị trường nhập Việt Nam có xuất xứ từ ASEAN 61 3.3.5 Tỷ trọng nhập Việt Nam ñối với hàng hóa có xuất xứ từ ASEAN 66 3.3.6 Tỷ trọng nhập từ nước ASEAN nhập Việt Nam qua năm 68 3.4 KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH TRỌNG LỰC 70 3.4.1 Mơ hình 70 3.4.2 Kết ước lượng mơ hình trọng lực 72 3.5 ðÁNH GIÁ CHUNG 74 3.5.1 Tác động tích cực 75 3.5.2 Tác ñộng tiêu cực 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 79 4.1 VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 79 4.2 VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU AEC AFTA AKFTA ASEAN CEPT CLMV CP EU FDI 10 FTA 11 GATT 12 GDP NGUYÊN NGHĨA ASEAN Economic Community Cộng ñồng kinh tế ASEAN ASEAN Free Trade Area Khu mậu dịch tự ASEAN ASEAN Korea Free Trade Area Hiệp ñịnh tự ASEAN – Hàn Quốc Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia ðơng Nam Á Common Efective Preferential Tariff Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Camphuchia – Laos – Myanmar – Vietnam Camphuchia – Lào – Myanmar – Việt Nam Chính phủ European Union Liên minh Châu Âu Foreign Direct Investment ðầu tư trực tiếp nước Free Trade Agreement Hiệp ñịnh thương mại tự General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội STT KÝ HIỆU 13 GEL 14 IL 15 NAFTA 16 SL 17 TEL 18 VJEPA 19 WEF 20 WTO NGUYÊN NGHĨA General Exception List Danh mục loại trừ hoàn toàn Elimination List Danh mục hàng cắt giảm North America Free Trade Agreement Hiệp ñịnh mậu dịch tự Bắc Mỹ Sensitive List Nhóm nhạy cảm thường Temporary Exclusion List Danh mục loại trừ tạm thời VietNam Japan Ecnomic Partnership Agreement Hiệp ñịnh ñối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản World Ecomomic Forum Diễn ñàn kinh tế giới World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 1.1 3.1 3.2 Tổng hợp FTA Việt Nam - ASEAN 20 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam –ASEAN giai ñoạn 2001- 45 2016 Tăng trưởng dân số Việt Nam –ASEAN giai ñoạn 2001- 47 2016 Tăng trưởng Thu nhập người dân Việt Nam – 3.3 Trang 48 ASEAN giai ñoạn 2001-2016 theo phương pháp sức mua tương đương 3.4 Tổng kết tình hình cắt giảm thuế CEPT/AFTA 51 3.5 Nhập Việt Nam –ASEAN giai ñoạn 2000-2016 52 Nhập Việt Nam – nước ASEAN giai ñoạn 54 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 2000-2016 Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam có xuất xứ từ 56 ASEAN Cơ cấu Thị trường nhập qua giai ñoạn Việt 61 Nam có xuất xứ từ ASEAN Cơ cấu thị trường nhập vào Việt Nam 62 quốc gia ASEAN Tỷ trọng Thị trường nhập hàng hóa vào Việt Nam 63 quốc gia ASEAN giai ñoạn năm 2000-2016 Tỷ trọng nhập Việt Nam có xuất xứ từ ASEAN 66 Tỷ trọng nhập từ nước ASEAN nhập 68 Việt Nam giai ñoạn 2000-2016 77 lượng, chủng loại, số lượng thua nước ASEAN Máy móc thiết bị ñiện tử, dệt may, rau, gỗ kim loại, khoáng sản… mặt hàng mà Việt Nam có cạnh tranh với nước khu vực - Theo lộ trình cắt giảm thuế gỡ bỏ hàng rào thuế quan doanh nghiệp gặp khó khăn phải cạnh tranh với hàng nhập có giá rẻ, chất lượng tốt ñến từ nước Sigapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia làm lượng hàng hóa nhập tặng mạnh gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp nhà nước Ngồi Việt Nam cịn phải cạnh tranh với nước khu vực việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi lớn - Trình độ, lực sản xuất sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam yếu cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý nên chất lượng hàng hóa thấp, giá thành cao Dẫn đến khó cạnh tranh ñược giá cả, chất lượng gia nhập mái nhà chung - Khi thực CEPT ñã làm giảm mức thu thuế nhập từ nước ASEAN vào Việt Nam Do đó, xu hướng cắt giảm thuế quan ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, nước khu vực xảy biến động khơng thuận lợi kinh tế nước dễ bị tác động xấu Tóm lại, tham gia Hiệp ñịnh thương mại tư Việt Nam cố gắng cải thiện thể chế, sách, mơi trường ñầu tư tạo ñiều thuận lợi cho phát triển chung nội khối ASEAN, kết phân tích mơ hình cho thấy tác động AFTA với tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhập cao dẫn ñến cán cân thương mại thâm hụt cao, ñây nhân tố tiềm ẩn gây ảnh hưởng ñến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương ñã ñánh giá tác động tiêu cực tích cực đến nhập thơng qua tiêu chí quy mơ, cấu thị trường nhập Việt Nam kết từ mơ hình lực.Từ giúp cho Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng thấy ñược mức ñộ ảnh hưởng nhập ñến phát triển kinh tế Việt Nam Hiệp ñịnh thương mại tự AFTA ñã rõ Việt Nam ñang nhập mặt hàng phục vụ nhu cầu nhằm mục đích xuất tiêu dùng nước Bên cạnh đó, rõ Việt Nam đối mặt có tính cạnh tranh cao mặt hàng nhập có loại với hàng hóa nội địa Việt Nam giá cả, chất lượng, mẫu mã… Vì chương vận dụng vào chương ñể ñề số hàm ý sách cho Việt Nam 79 CHƯƠNG MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ASEAN xem ñối tác thương mại Việt Nam q trình hội nhập tồn cầu Nghiên cứu tác ñộng sau Việt Nam gia nhập AFTA từ năm 1995, với lộ trình cắt giảm thuế xuống cịn 0-5%, Hiệp định thương mại tự ASEAN tác động tích cực tiêu cực đến đến quy mơ, cấu hàng hóa thị trường nhập ñất nước Một mặt, việc loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan ñã làm cho cán cân thương mại Việt Nam ñã thâm hụt thời gian dài từ năm 2000 ñến 2015 Nguyên nhân nhập nhiều hàng hóa từ nước ASEAN hàng hóa nước ASEAN có chất lượng giá phù hợp với nhu cầu Việt Nam Mặt khác, tác ñộng AFTA, hoạt ñộng nhập tạo hội cho người tiêu dùng Việt Nam ñược hưởng lợi nhiều từ việc lựa chọn hàng hóa đa dạng, giá hợp lý thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày cao Kết mơ hình rõ biến động nhập hàng hóa từ nước ASEAN vào Việt Nam phụ thuộc vào Chương trình thuế quan ưu ñãi, tăng trưởng GDP, dân số nước ASEAN phụ thuộc vào khoảng cách ñịa lý Việt Nam nước khu vực ñã tạo nên thuận lợi thách thức hợp tác thương mại Việt Nam nước ñối tác Vì vậy, Việt Nam cần ñề chiến lược mang tính cạnh tranh nhằm tối ưu hóa tác động tích cực hạn chế tác ñộng tiêu cực AFTA ñến hoạt ñộng nhập Việt Nam thời gian tới, luận văn ñề xuất số giải hàm ý sách sau: 4.1 VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Thứ nhất, với hội thách thức tham gia Hiệp ñịnh thương mại tự ASEAN, doanh nghiệp cần phải chủ động, sáng tạo, nâng cao trình độ quản lý, đổi cơng nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật 80 ñại vào sản xuất kinh doanh mặt hàng chủ lực, có lợi Việt Nam rau quả, giày dép, máy móc thiết bị điện, nhiên liêu… Từ có đầu tư chủ động cơng nghệ, quy mô sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp theo giai ñoạn cụ thể nhằm tạo lợi trình hội nhập kinh tế chung cách sâu rộng vững Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thị trường khu vực thị trường quốc tế cần phải nghiên cứu, hiểu cam kết thực ñúng lộ trình thơng qua nhận thức ñược tầm ảnh hưởng AFTA ñể có phương án thích ứng kịp thời hàng hóa nước ASEAN tràn ngập vào Việt Nam ðồng thời, nâng cao lực cạnh tranh với doanh nghiệp ñang hoạt ñộng lĩnh vực ưu tiên lộ trình CEPT/AFTA ñể hàng hóa nước chiếm ưu thị trường khu vực Thứ ba, doanh nghiệp cần nắm rõ tận dung ưu ñãi từ hiệp ñịnh nhằm tăng cường xuất sang thị trường ASEAN hạn chế nhập hay thay hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước ASEAN Với bề dày kinh nghiệp quản lý, sản xuất tốt nước ASEAN doanh nghiệp Việt Nam chủ ñộng học tập kinh nghiệm tạo kiên kết với doanh nghiệp nội khối ASEAN thông qua hoạt động nhập để thực tốt cơng tác cấu lại máy, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, tăng cường hợp tác với doanh nghiệp ASEAN ñể tận dung mạnh học hỏi, tiếp cận, khai thác ñược mạnh nhằm hạn chế tác động bất lợi ảnh hưởng ñến doanh nghiệp Thứ tư, dựa kết phân tích mơ hình, doanh nghiệp Việt Nam phải linh hoạt, nhạy bén, nhận diện nắm thông tin nước đối tác, tình hình phát triển kinh tế họ nhu cầu nhập Việt Nam ñể ñưa ñịnh hướng chiến lược phát triển kinh doanh cho doanh 81 nghiệp mình, phù hợp với xu Hiệp ñịnh thương mại tự 4.2 VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ Thứ nhất, Việt Nam phải tập trung cải cách thể chế, cải cách hệ thống hành phù hợp với phát triển chung đất nước có khả cạnh tranh cao khu vực Nếu không cải cách mạnh mẽ thể chế hành tự ñẩy vào vị bất lợi so với quốc gia khác có hệ thống thể chế hành đại Chính phủ cần thực biện pháp cải cách tổng thể từ việc hoàn thiện Luật pháp, cải tổ hệ thống ngân hàng, tài tới dịch vụ, thượng mại, tỷ giá, lãi suất, tiền lương nhằm thiết lập chế thị trường linh hoạt hơn, tạo ñiều kiện hội nhập sâu, bền vững có hiệu cao Thứ hai, Chính phủ muốn cải cách thể chế, sách hiệu cần phải có chế đãi ngộ, thu hút tài tư vấn, chuyên gia ñẳng cấp quốc tế giới khu vực ñể ñội ngũ giúp thu hẹp khoảng cách thể chế với nước khu vực Từ đó, xây dựng ban hành số luật, qui định mới, cải cách hành nhằm thực số cam kết nhập tạo ñiều kiện thuận lợi việc lưu thơng hàng hóa nội khối ASEAN Thứ ba, quan quản lý nhà nước cần cải cách hành chính, rà sốt giảm thiểu thủ tục khơng cần thiết, loại bỏ loại giấy phép con, minh bạch thủ tục cổng thơng tin điện tử, thực kê khai thủ tục hành điện tử; Cụ thể hóa văn hướng dẫn xây dựng trung tâm tư vấn sách xuất nhập khẩu, thủ tục thuế, hải quan sau thông quan… tạo ñiều kiện ñể doanh nghiệp thuận tiện rút ngắn thời gian xuất nhập hàng hóa Thứ tư, tăng cường phối hợp Bộ, Ngành việc xây dựng, triển khai chiến lược, chương trình hành ñộng, ñề án phát triển 82 nhằm tận dụng ñược nguồn vốn từ nước ASEAN ñể nhập khoa học công nghệ cao, tăng khả cung ứng ñầu vào cho sản xuất, dịch vụ với chi phí thấp chất lượng cao lĩnh vực giao thơng, tài - ngân hàng, ñiện lực, viễn thông, thương mại, Thứ năm, nâng cao lực sản xuất lực lượng sản xuất nước nhằm đối phó với điều chỉnh lộ trình cắt giảm thuế phát sinh nhiều khả nhập siêu mặt hàng trước ñây lợi Việt Nam Bên cạnh đó, cần xây dựng hàng rào kỹ thuật thương mại bảo vệ người tiêu dùng, xây dựng tiêu chuẩn ñối với hàng nhập khẩu, xây dựng lộ trình hạn chế nhập hàng hóa gây tác hại đến mơi trường, sức khỏe người tiêu dùng Việt Nam Thứ sáu, xây dựng sách chủ động điều tiết nhập hợp lý hồn thiện sách thuế (thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN, Thuế TTðB) theo hướng có lợi cho doanh nghiệp nước, tăng nguồn thu Chính phủ phù hợp với cam kết Hiệp định thương mại tự ða dạng hóa thị trường nhập khẩu, hạn chế phụ thuộc mức vào số thị trường khu vực châu Á mà mở rộng nhập từ thị trường Mỹ, EU để có cơng nghệ đại, suất, hiệu kinh tế cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày số hàm ý sách ñến nhà nước doanh nghiệp ñể tận dụng lợi hạn chế rủi ro nhập hàng hóa vào Việt Nam Các hàm ý sách giúp phủ doanh nghiệp Việt Nam tận dụng ñược hội ñồng thời vượt qua thách thức mà AFTA mang lại ñối với nhập Việt Nam 83 KẾT LUẬN Tham gia ASEAN bước ñi ñầu tiên Việt Nam ñường hội nhập khu vực kinh tế giới ðiều mở cho Việt Nam nhiều hội nhiều thách thức lớn Cơ hội mà thách thức nhiều gia nhập ASEAN, Việt Nam có nhiều yếu so với nước khu vực công nghệ lạc hậu, thiếu nguồn lao động có tay nghề cao dẫn đến suất lao ñộng chất lượng sản phẩm thấp, làm giá thành sản phẩm cao hơn, mẫu mã, bao bì không bắt mắt so với nước khu vực có mặt hàng Bên cạnh trình độ lực quản lý chất lượng yếu lực chiến lược Marketing chưa ñược quan tâm, Việt Nam chưa vận dụng ñược ưu ñãi từ AFTA … Cho nên địi hỏi Chính phủ doanh nghiệp cần phải nổ lực ñể khai thác triệt ñể hội hạn chế ñến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực thách thức mang ñến khắc phục tình trạng nhập siêu cách áp dụng giải pháp hiệu ñẩy mạnh xuất Với kinh tế mở, Chính phủ cần tạo mơi trường thuận lợi ñầu tư hiệu quả, ñồng thời sử dụng biện pháp bảo hộ hợp lý thời gian thực lộ trình cắt giảm từ tạo đà phát triển kinh tế nước, khu vực giới ðiều chứng tỏ rằng, trình hội nhập Việt Nam gặp nhiều thách thức lớn, địi hỏi phải có cách hợp lý để thành cơng cạnh tranh Tóm lại, Trong 16 năm qua Việt Nam tích cực tham gia hội nhập với nước khu vực giới ñã khai thác tối ña lợi ích, nâng cao hiệu trình tham gia Hiệp ñịnh thương mại tự bước tạo dựng ñược lợi nâng cao lực, vị hội nhập quốc tế Với xu hướng tự hóa thương mại nước khu vực ñặt vấn ñề cho Việt Nam cần ñẩy nhanh q trình cải cách thể chế, cải cách hành chính, nâng cao khả ứng phó với thay đổi nhanh môi trường kinh doanh thị trường khu vực nói riêng, thị trường giới nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Từ Thúy Anh, ðào Nguyên Thắng (2008), “Các nhân tố ảnh hưởng tới mức ñộ tập trung thương mại Việt Nam với ASEAN+3, trung tâm nghiên cứu kinh tế sách [2] Từ Thúy Anh (2013), Giáo trình kinh tế học quốc tế, Nhà xuất thống kê [3] Trần Tuấn Anh (2018) “Thành tựu ASEAN tham gia Việt Nam Trụ cột Cộng ñồng kinh tế ASEAN” [4] ðỗ ðức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2013), Giáo trình Kinh tế quốc tế, nhà xuất ðại học Kinh tế quốc dân [5] Báo cáo xuất nhập Việt Nam (2017) [6] Bùi Trường Giang, (2010), Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam: sở lý luận thực tiễn ðông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà nội [7] Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị minh Phương (2016), “ðáng giá tác ñộng theo ngành Hiệp ñịnh Thương mại tự Việt Nam – EU: Sử dụng số thương mại” [8] Khoa học ðHQGHN (2015), Kinh tế kinh doanh, tập 31, số [9] Mutrap III, (2010), “Báo cáo tác ñộng cam kết mở cửa thị trường WTO hiệp ñịnh khu vực thương mại tự (FTA) ñến hoạt ñộng sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hồn thiện chế điều hành xuất nhập khẩu, Bộ Cơng Thương giai đoạn 2011-2015” [10] Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương, Vũ Văn Trung, Lê Thị Thanh Xuân, Tạp chí [11] Tổng Cục hải quan hàng năm kim ngạch nhập Việt Nam – ASEAN; Tiếng Anh [12] Ando, M (2009), “Impacts of FTAs in East Asia: CGE simulation analysis”, RIETIDP Series [13] Basri, M.C.&Hill, H (2008), “Indonesia-trade policy review 2007”, World Economy, 31(11), 1393 – 1408 [14] Charles Hill (2014), Global Business Today 8th edition, McGraw-Hill [15] Dollar, D 920050, “Globalization, poverty, and inequality since 1980”, The World Bank Research Observer, 20(2), 145-175 [16] Love P., lattimore R., (2009) OECD Insights – International Trade: Free, Fair and Open?, OECD Publishing, htttp://www.oecd.ò/, 2009, pp.194 [17] Micheal Michaely and Arneane M.Chosky (1991); Trade liberalisation; TJ Press Ltd., Padstow [18] WorldBank (2000), Would Development Report 2002: Building institutions for markets [19] Walter Goode (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà nội [20] Vergano, P & Linnote, D (2009), impact Assessment of AFTA on Vietnam’s Economy, MUTRAP III, Hanoi, Vietnam [21] Urata,S & Okabe, M (2014), “Trade Creation and Diversion Effects of Regional Trade Agreements: A Product-level Analysis”, The world Economy Websites [22] https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx ?ID=1238&Category=Ph&Group= [23] http://www.moit.gov.vn/documents/36315/0/bc+xnk+2017.pdf/894ffcf 3-8663-4ee5-ab74-635e330ebb06 [24] http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/34161/1/0005000821 3.pdf [25] http://ueb.edu.vn/Uploads/Article/luumaianh/2016_12/File/Tom%20tat %20Luan%20an_Vu%20Thanh%20Huong.pdf [26] www.imf.org [27] https://www.gso.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM VÀ ASEAN GIAI ðOẠN 2001-2016 Năm Brunei Cambodia Indonesia Lao Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand Vietnam 2001 2.74 1.68 3.64 4.77 0.52 11.34 2.89 -0.95 3.44 6.89 2002 3.87 2.50 4.50 6.81 5.39 12.03 3.65 4.21 6.15 7.08 2003 2.90 3.92 4.78 6.18 5.79 13.84 4.97 4.44 7.19 7.34 2004 0.51 5.33 5.03 7.19 6.78 13.56 6.70 9.55 6.29 7.79 2005 0.39 4.71 5.69 6.94 4.98 13.57 4.78 7.49 4.19 7.55 2006 4.41 6.78 5.50 8.95 5.58 13.08 5.24 8.86 4.97 6.98 2007 0.12 6.85 6.35 7.85 6.30 11.99 6.62 9.11 5.44 7.13 2008 -1.98 3.26 7.44 7.82 4.83 3.60 4.15 1.79 1.73 5.66 2009 -1.82 1.21 4.70 7.37 -1.51 5.14 1.15 -0.60 -0.69 5.40 2010 2.65 4.35 6.38 8.02 7.53 5.34 7.63 15.24 7.51 6.42 2011 3.75 7.36 6.17 7.99 5.29 5.59 3.66 6.52 0.84 6.24 2012 0.91 3.90 6.03 7.81 5.47 7.33 6.68 4.27 7.24 5.25 2013 -2.13 4.57 5.56 8.03 4.69 8.43 7.06 4.95 2.69 5.42 2014 -2.51 4.73 5.01 7.61 6.01 7.99 6.15 4.12 0.98 5.98 2015 -0.41 2.96 4.88 7.27 5.09 6.99 6.07 2.50 3.13 6.68 2016 -2.46 2.09 5.03 7.02 4.22 5.86 6.88 2.84 3.36 6.21 Bình Quân 0.66 4.12 5.41 7.35 4.79 9.05 5.25 5.20 4.00 6.50 PHỤ LỤC KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI GIAI ðOẠN 2000-2016 TT Năm Xuất (tỷ USD) Nhập (tỷ USD) Cán cân thương mại (tỷ USD) Chi 2000 14.45 15.64 -1.19 2001 15.03 16.16 -1.13 2002 16.71 19.73 -3.02 2003 20.18 25.23 -5.05 2004 26.5 31.95 -5.45 2005 32.44 36.98 -4.54 2006 39.83 44.89 -5.06 2007 48.56 62.68 -14.12 2008 62.69 80.71 -18.02 10 2009 57.1 69.95 -12.85 11 2010 72.24 84.84 -12.6 12 2011 96.91 106.75 -9.84 13 2012 114.53 113.78 0.75 14 2013 132.03 132.03 15 2014 150.22 147.85 2.37 16 2015 162.02 165.57 -3.55 17 2016 176.58 174.8 1.78 1238.02 1329.54 Tổng PHỤ LỤC THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ASEAN GIAI ðOẠN 2000-2016 ðVT: triệu USD TT Quốc gia 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng Brunei 0.01 0.01 0.06 0.06 0.22 0.00 0.18 0.00 1.50 0.00 10.01 189.18 610.55 606.95 102.30 48.11 70.51 1639.64 Cambodia 35.48 22.83 65.39 94.71 130.58 160.22 169.45 202.26 214.28 186.23 276.62 429.60 542.56 503.65 623.41 945.97 728.83 5332.06 Indonesia 338.49 288.89 362.62 551.49 663.32 699.99 1012.81 1353.78 1728.88 1546.12 1909.19 2247.55 2247.45 2367.39 2488.50 2738.49 2992.48 25537.44 Lao 100.49 68.03 62.58 60.74 74.34 97.54 166.62 207.91 278.69 248.51 291.75 460.02 450.90 668.72 802.15 586.49 347.11 4972.59 Malaysia 381.16 464.39 683.31 924.98 1215.33 1256.46 1482.04 2288.67 2596.05 2504.73 3413.39 3919.72 3412.03 4095.91 4203.57 4184.73 5174.31 42200.81 Myanmar 3.45 3.97 5.86 18.34 19.29 45.78 64.63 75.43 75.62 64.97 102.82 84.80 109.48 123.51 134.62 56.18 88.83 1077.58 Philippines 59.76 53.54 100.62 140.93 188.44 209.93 342.61 414.12 389.11 498.43 700.32 805.14 964.49 952.33 675.94 898.94 1060.17 8454.81 Singapore 2640.46 2478.28 2533.49 2875.83 3618.38 4482.31 6273.87 7609.03 9377.98 4248.36 4101.15 6390.58 6690.98 5685.16 6834.73 6030.81 4768.53 86639.88 Thailand 3743.64 4905.62 4514.07 5602.28 6383.59 5791.90 6283.43 7053.28 8269.57 8855.14 72494.08 Tổng 794.70 792.30 955.24 1282.19 1858.64 2374.11 3034.38 4354.00 4172.25 4769.18 5949.27 7768.52 9326.33 12546.58 15894.83 19567.73 13811.42 16407.53 20910.17 20820.34 21287.06 22918.50 23759.28 24085.90 248348.89 PHỤ LỤC CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ðOẠN 2000-2016 ðVT: triệu USD Tỷ TT Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng trọng (%) ðộng vật sống 18.74 24.31 42.38 51.97 64.99 86.49 88.65 113.88 145.26 102.37 118.88 124.04 141.72 104.43 161.75 132.51 211.84 1734.19 0.70 Hóa chất 531.88 537.75 634.92 707.51 856.48 917.28 987.03 1222.45 1404.71 1156.59 1428.51 1719.73 1857.33 1984.58 1965.72 2125.91 2139.13 22177.50 8.93 Lương thực 159.98 142.41 201.34 238.31 286.91 333.56 382.46 410.63 551.05 510.71 838.37 939.42 927.88 1062.92 1051.03 1086.52 1252.22 10375.71 4.18 7.88 6.28 4.33 4.58 3.29 6.11 5.37 9.14 11.60 11.01 14.40 17.03 19.03 19.55 26.52 30.49 28.77 225.37 0.09 1668.50 1421.23 1311.64 1458.15 2152.90 2885.58 4249.76 4919.90 6624.20 3401.58 3763.63 6067.39 5652.47 4132.06 4152.51 4337.79 4146.42 62345.70 25.10 88.52 75.20 98.62 112.23 75.82 101.68 119.55 124.97 147.40 170.84 190.70 186.02 1696.49 0.68 Giày da Nhiên liệu Da thuộc da 15.30 22.20 38.00 51.75 77.70 thiết bị ñiện tử 621.69 598.05 773.39 1123.53 1284.49 1562.83 2161.41 2932.82 3546.71 2361.14 2913.59 3684.82 4722.38 6103.34 6651.72 6712.92 6616.17 54371.01 21.89 Kim loại 218.81 256.94 291.43 492.78 697.69 708.99 1130.77 1815.90 1880.30 1362.49 1650.60 1593.43 1208.02 1096.10 1305.43 1310.25 1424.83 18444.76 7.43 Khoáng sản 18.68 48.00 82.56 103.18 116.71 144.02 128.73 159.95 241.87 185.24 165.99 159.66 132.95 110.28 155.19 140.16 152.63 2245.79 0.90 10 Hàng tạp hóa 69.52 82.60 112.79 123.78 145.61 160.10 233.78 266.75 348.82 171.91 209.73 246.89 316.86 286.55 291.47 337.21 540.08 3944.46 1.59 284.19 295.21 389.16 521.95 708.86 887.13 1228.24 1469.82 1668.66 1351.64 1646.92 2000.07 1966.74 1975.62 2096.38 2104.67 2088.60 22683.86 9.13 26.17 33.97 35.14 45.81 74.57 79.62 89.01 86.48 179.31 121.23 151.68 166.20 152.86 160.96 175.60 217.38 254.89 2050.90 0.83 13 Dệt may 125.33 146.11 184.80 210.01 238.22 289.39 339.96 443.72 500.79 437.53 566.23 705.43 660.52 719.34 738.15 728.27 747.96 7781.75 3.13 14 Vận tải 283.97 230.55 235.04 193.07 194.63 312.85 337.34 433.81 529.98 868.62 677.29 764.39 432.18 535.21 702.55 964.84 1279.70 8976.02 3.61 15 Rau củ 104.62 106.25 153.13 206.80 291.71 248.26 363.11 603.07 770.51 719.31 1014.87 1246.56 1239.01 1326.30 1403.93 1594.36 1814.37 13206.18 5.32 16 ðồ gỗ 198.73 220.40 279.10 416.11 573.78 615.62 745.76 907.90 1051.73 974.23 1145.17 1355.56 1265.42 1522.42 1869.71 1745.29 1202.27 16089.20 6.48 Máy móc Nhựa cao 11 su 12 ðá thủy tinh Tổng 4354.00 4172.25 4769.18 5949.27 7768.52 9326.33 12546.58 15894.83 19567.73 13811.42 16407.53 20910.17 20820.34 21287.06 22918.50 23759.28 24085.90 248348.89 100.00 PHỤ LỤC THUẾ SUẤT TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM TRONG CEPT/AFTA (Trích từ nguồn Báo cáo Mutrap III năm 2011) Thuế TT Nhóm hàng MFN Cắt giảm thuế quan theo CEPT 2006 2010 2013 27.87 2.99 1.64 1.64 Hóa chất 1.15 0.46 0.22 0.22 Kim loại 10.75 1.69 1.77 1.7 Vận tải 3.6 1.98 1.77 1.77 Da thuộc da 9.3 1.63 2.39 2.3 12.57 1.28 1.39 1.39 7.2 0.03 1.51 1.51 9.41 2.95 1.77 1.77 (%) Rau củ Nhựa cao su ðồ gỗ Máy móc Thiết bị PHỤ LỤC KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH TRỌNG LỰC ... ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ðẾN NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ASEAN 52 3.3.1 Tác ñộng Hiệp ñịnh thương mại tự ñến tổng qui mô nhập Việt Nam – ASEAN 52 3.3.2 Tác ñộng Hiệp ñịnh thương. .. luận hiệp ñịnh thương mại tự tác ñộng hiệp ñịnh thương mại tự ñến nhập - Nghiên cứu thực trạng tác ñộng Hiệp ñịnh thương mại tự ASEAN (AFTA) ñến nhập Việt Nam - ðưa số hàm ý sách cho Chính phủ, Doanh... thụ Việt Nam – ASEAN 47 3.1.3 Thu nhập người dân Việt Nam – ASEAN 48 3.2 CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ðà THỰC THI HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN ðẾN NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 49 3.3 PHÂN TÍCH TÁC