1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý- Trần qua bộ Đại Việt sử ký toàn thư

23 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 790,65 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm làm rõ vai trò của Nho giáo đối với đời sống chính trị của quốc gia Đại Việt thời Lý– Trần qua bộ Đại Việt sử ký toàn thư. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THU HƯƠNG VAI TRỊ CỦA NHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ- TRẦN QUA BỘ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành : Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học : PGS TS NGUYỄN THANH BÌNH Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin- Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu đời sống trị nội dung chủ yếu Nho giáo .5 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến Nho giáo Lý – Trần vai trị thời kỳ .6 1.3 Những cơng trình nghiên cứu ý nghĩa Nho giáo đời sống trị thời Lý - Trần 1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu trước vấn đề đặt cần giải luận án CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NHO GIÁO VÀ CƠ SỞ XÁC LẬP VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỜI LÝ- TRẦN 2.1 Nội dung chủ yếu Nho giáo 2.2 Cơ sở khách quan cho việc xác lập vai trò Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần .11 2.3 Nhân tố chủ quan cho việc xác lập vai trò Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần .11 CHƯƠNG 12 VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ TRẦN QUA BỘ “ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ” 12 3.1 Khái lược đời sống trị 12 3.2 Vai trò Nho giáo việc kiến tạo thực thi đường lối trị nước quản lý xã hội 12 3.3 Nho giáo với việc hình thành thực thi hệ tư tưởng giáo dục, giáo hóa 14 3.4 Nho giáo với việc hình thành thực thi pháp luật 15 CHƯƠNG 4: NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ RÚT RA TỪ VAI TRỊ CỦA NHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN 17 4.1 Những đánh giá chung vai trò Nho giáo đời sống trị Việt Nam thời Lý- Trần 17 4.2 Bài học lịch sử rút nghiên cứu vai trò Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần 17 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, giai đoạn Lý- Trần coi thời kỳ phát triển cực thịnh với chiến công vang dội nghiệp đánh giặc giữ nước dân tộc ta Góp phần khơng nhỏ cho phát triển ảnh hưởng vai trò nhiều hệ tư tưởng, có Nho giáo Ở thời kỳ này, nhằm xây dựng, phát triển đất nước, chế độ phong kiến mặt, nhiều nhà vua triều Lý triều Trần khéo léo kết hợp Nho giáo với Phật giáo Đạo giáo, sử dụng giáo kết hợp giáo hệ tư tưởng chủ yếu, phương tiện để đạt mục đích trị Dẫu rằng, thời Lý- Trần, vai trò giáo thể khác thời kỳ nhiệm vụ cụ thể khác nhu cầu đòi hỏi khách quan xã hội giai cấp cầm quyền Ở thời Lý đầu thời Trần, Phật giáo cho dù chiếm ưu nhiều phương diện lĩnh vực trị, tinh thần Nho giáo, với tư cách học thuyết trị- xã hội, lại công cụ hữu hiệu để giai cấp phong kiến Việt Nam chủ yếu dựa vào sử dụng để bảo vệ, trì biện hộ cho thống trị Cũng mà, từ hệ tư tưởng ngoại lai đời Trung Hoa cổ đại khoảng kỷ VI trước công nguyên, đến thời Lý- Trần Việt Nam, Nho giáo dần thể khẳng định vai trị ngày lớn q trình xây dựng, phát triển quốc gia Đại Việt, đặc biệt vào cuối thời Trần, Phật giáo trở nên suy yếu việc giải nhiều vấn đề thực tiễn xã hội đặt lúc Hiện đến từ khứ Sự phát triển ngày Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ hệ tư tưởng xuất trước lịch sử, có Nho giáo Cho nên, nghiên cứu Nho giáo, ảnh hưởng vai trị Việt Nam lịch sử nay, thiết nghĩ, vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Mặc dù có hạn chế định, Nho giáo thực có đóng góp khơng nhỏ cơng dựng nước giữ nước dân tộc, đặc biệt đời sống trị thời kỳ độc lập tự chủ quốc gia Đại Việt thời Lý- Trần Thực tiễn nghiên cứu Nho giáo Việt Nam nói chung Nho giáo thời Lý- Trần nói riêng năm vừa qua nhận quan tâm nhiều học giả từ nhiều góc độ mục đích nghiên cứu khác Điều vừa thuận lợi đồng thời khó khăn vơ to lớn tác giả luận án Thuận lợi bởi, nguồn tư liệu vô phong phú đa dạng trình tác giả triển khai đề tài luận án Cịn khó khăn nhận quan tâm lớn nhiều học giả khác nên để tìm điểm hạn chế, khác biệt so với người trước điều không dễ dàng Tuy nhiên, từ nghiên cứu cho thấy, có khoảng trống cần tiếp tục bổ sung làm rõ thêm Các cơng trình nghiên cứu trước trình luận giải vấn đề nhiều có trích dẫn nội dung Đại Việt sử ký tồn thư- sử cổ xưa tồn nguyên vẹn tận ngày nay, song để đặt Đại Việt sử ký toàn thư làm phạm vi nghiên cứu Nho giáo chưa có cơng trình chun biệt Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Vai trò Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần qua Đại Việt sử ký toàn thư” làm đề tài luận án tiến sĩ Từ góc độ chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, với thành ý “ôn cố nhi tri tân”, sở tiếp thu, kế thừa phát triển thành nghiên cứu Nho giáo trước đó, tác giả mong muốn góp phần nhỏ vào q trình nghiên cứu Nho giáo Việt Nam, làm rõ hơn, phong phú vai trò Nho giáo đời sống trị Việt Nam thời Lý- Trần qua nghiên cứu Đại Việt sử ký tồn thư, từ rút ý nghĩa học lịch sử đương thời Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: Luận án phân tích làm rõ vai trị Nho giáo đời sống trị quốc gia Đại Việt thời Lý– Trần qua Đại Việt sử ký tồn thư, từ đó, ý nghĩa số học rút từ vai trò Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận án tập trung vào nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Trình bày khái quát nội dung chủ yếu Nho giáo sở xác lập vai trị đời sống trị Việt Nam thời Lý- Trần Thứ hai: Phân tích làm rõ vai trị Nho giáo đời sống trị quốc gia Đại Việt thời Lý – Trần số lĩnh vực chủ yếu qua nghiên cứu Đại Việt sử ký toàn thư Thứ ba: Những đánh giá chung số học lịch sử rút từ việc nghiên cứu vai trò Nho giáo đời sống trị quốc gia Đại Việt thời Lý- Trần Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án vai trò Nho giáo Việt Nam đời sống trị thời Lý - Trần Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận án Đại Việt sử ký toàn thư số lĩnh vực chủ yếu đời sống trị Việt Nam thời Lý - Trần chịu ảnh hưởng Nho giáo Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án thực sở nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội người Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận biện chứng vật phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, logic, lịch sử, so sánh, thống kê, v.v… Đóng góp luận án - Luận án trình bày cách hệ thống vai trò Nho giáo đời sống trị quốc gia Đại Việt thời Lý– Trần qua Đại Việt sử ký toàn thư - Trên sở đánh giá vai trò Nho giáo đời sống trị quốc gia Đại Việt thời Lý– Trần, luận án rút số đánh giá chung học đương thời Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết luận án góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vai trị Nho giáo đời sống trị quốc gia Đại Việt thời Lý- Trần 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án làm tài liệu tham khảo việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử triết học, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nho giáo Nho giáo Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận án bao gồm chương, 13 tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Cho đến nay, Nho giáo Việt Nam nói chung Nho giáo thời Lý- Trần nói riêng dành quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước với nhiều cơng trình khoa học công bố, nhiều hội thảo quốc tế nước Ở đây, khái quát thành nghiên cứu số cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án, số phương diện chủ yếu sau: 1.1 Những cơng trình nghiên cứu đời sống trị nội dung chủ yếu Nho giáo 1.1.1 Nhóm cơng trình bàn khái niệm đời sống trị khái niệm liên quan: Để làm rõ vai trị Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần, trước hết, cần thiết phải khảo cứu cơng trình nghiên cứu luận bàn đời sống trị khái niệm liên quan như: khái niệm “chính trị” Từ điển bách khoa Việt Nam [47] Hội Đồng biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam ban hành; hay khái niệm “Tư tưởng trị” trình bày Lịch sử tư tưởng trị Việt Nam [81] Dương Xuân Ngọc chủ biên (2001) Khi bàn đời sống trị, tác giả Nguyễn Anh Tuấn viết Đặc điểm đời sống trị [104] viết: “đời sống trị nguyên mẫu trị”, trị coi hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội trị khơng thể phản ánh tồn tồn đó, mà phần xác định, phản ánh phần- đời sống trị, lĩnh vực đời sống xã hội mà thơi Trên sở phân tích khái niệm đời sống trị, tác giả rút kết luận: Đời sống trị phận đời sống xã hội, gắn liền với quyền lực trị việc thực hố lợi ích xã hội Theo tác giả, đời sống trị khơng hồn tồn đồng với trị Phân tích đời sống trị trước tiên địi hỏi phân tích tồn chế hoạt động trị mắt khâu chế lợi ích mục đích trị Lợi ích trị chủ yếu giành quyền lực trị Cơ sở đời sống trị quan hệ quyền lực 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung Nho giáo Nho giáo nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, chủ yếu học thuyết trị- đạo đức Khổng Tử sáng lập Trung Hoa thời kỳ cổ đại Kể từ du nhập vào Việt Nam, Nho giáo dần thể vai trò to lớn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội người, đặc biệt lĩnh vực trị Ở Việt Nam, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến Nho giáo trình du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam Không kể in tạp chí, nói riêng tác phẩm nghiên cứu Nho giáo nội dung có số lượng đáng kể Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Cuốn Nho giáo Trần Trọng Kim (1992), Khổng giáo phê bình tiểu luận tác giả Đào Duy Anh (1938), “Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu” [49] Cao Xuân Huy (1995), … Trong tác phẩm nghiên cứu trên, có tác phẩm phân tích trực diện vấn đề, song có tác phẩm tập trung phân tích mặt, khía cạnh vấn đề mà chúng tơi cần nghiên cứu Thêm vào nhiều viết Nho giáo đăng Tạp chí, Kỷ yếu Hội thảo khoa học khác Các kết nghiên cứu cơng trình, viết tài liệu, tư liệu cần thiết để tác giả hồn thiện luận án 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến Nho giáo Lý – Trần vai trị thời kỳ Đây mảng đề tài thu hút quan tâm nhiều học giả nhiều nhà nghiên cứu với nhiều cơng trình có giá trị Trong cơng trình này, tác giả trình bày phân tích tồn diện ảnh hưởng vai trò Nho giáo nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội người Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận án, cho nên, tập trung khảo cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến vai trị Nho giáo thời Lý- Trần đời sống trị Bởi lĩnh vực mà ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo thể cách rõ ràng sâu sắc Tiêu biểu cho loại hình nghiên cứu xin đề cập tới cơng trình chủ yếu sau đây: 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu đời sống trị thời Lý – Trần Cuốn sách kể đến Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời Lý– Trần [86] Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất tác giả Lê Văn Quán (2008) Đây phần sách lịch sử tư tưởng trị - Xã hội Viêt Nam tác giả Lê Văn Quán Cuốn sách đem đến cho người đọc nhìn bao qt tư tưởng trị - xã hội nước ta giai đoạn này, đồng thời cho thấy số quan điểm nhà nghiên cứu so với đánh giá trước Cuốn Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam [16], tập I (2006), Cuốn Văn minh Đại Việt tập sách Việt Nam văn minh sử cương[91] tác giả Lê Văn Siêu; tác phẩm Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần [13] hai tác giả Trương Văn Chung Dỗn Chính (2008) đồng chủ biên.; Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X-XV [109] Nguyễn Hoài Văn (2008) chủ biên; Sự phục hưng nước Đại Việt [85] A.B Poliacop (1996); Vương triều Lý - Trần với kinh đô Thăng Long [32] tác giả Trần Hồng Đức (2010), … Đây tài liệu quan trọng nguồn trích dẫn, chứng minh tác giả luận án vào phân tích vai trị Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần mối quan hệ với Phật giáo Đạo giáo 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vai trị Nho giáo Việt Nam thời Lý – Trần Phần lớn cơng trình nghiên cứu Nho giáo Việt Nam thời Lý- Trần dù có xuất phát điểm đối tượng nghiên cứu khác nhau, song có điểm tương đồng khẳng định, phải đến thời Lý, Nho giáo thực người Việt Nam lựa chọn sử dụng Chẳng hạn như: sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam [97] (gồm tập Nguyễn Đăng Thục); hay Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam [96] (tập 3) tác giả Nguyễn Khắc Thuần; Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám [36], tập I, tác giả Trần Văn Giàu (1993); Nho giáo Việt Nam [94] GS Lê Sỹ Thắng chủ biên; Nho học Nho học Việt Nam [101] tác giả Nguyễn Tài Thư (1997); Lịch sử tư tưởng Việt Nam [99], tập tác giả Nguyễn Tài Thư chủ biên (2019), Nho giáo phát triển Việt Nam [60] Vũ Khiêu (1997); sách: “Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX)”(2007) tác giả Nguyễn Thanh Bình, v.v… Nhìn chung, cơng trình cho nhìn nhận rõ ràng thể Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam thời Lý- Trần Nó cho thấy, vấn đề Nho giáo vai trò Nho giáo đời sống trị thời Lý - Trần nói riêng thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm từ nhiều góc độ Tuy nhiên, vấn đề mà luận án đặt tìm hiểu vai trị Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần qua Đại Việt sử ký tồn thư chưa có cơng trình chun biệt Các nhà nghiên cứu xuất phát từ góc độ mục đích nghiên cứu nhiều đề cập đến để vào phân tích trực diện, có hệ thống chuyên sâu vai trị Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần qua Đại Việt sử ký toàn thư đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ thêm 1.3 Những cơng trình nghiên cứu ý nghĩa Nho giáo đời sống trị thời Lý Trần Thời gian gần đây, số viết Tạp chí Triết học đề cập đến vấn đề giá trị Nho giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, “Một số quan điểm trị Khổng học với phát triển Việt Nam” (2000) tác giả Bùi Thanh Quất Phan Chí Thành Hay viết “Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện tồn cầu hóa” đăng Tạp chí Triết học số 4/2002 Giáo sư Nguyễn Trọng Chuẩn; Kế sách giữ nước thời Lý Trần (1994); Ngoại giao Đại Việt (2000) ; “Nho giáo xưa nay” giáo sư Vũ Khiêu chủ biên xuất năm 1990; … 1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu trước vấn đề đặt cần giải luận án 1.4.1 Đánh giá cơng trình nghiên cứu trước Thứ nhất, cơng trình trước đề cập đầy đủ sâu sắc Nho giáo trình du nhập, phát triển Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc thời Lý- Trần Thứ hai, nghiên cứu vai trò Nho giáo Việt Nam thời Lý- Trần đời sống trị phần lớn cơng trình chủ yếu tập trung vào phân tích điều kiện, tiền đề cho phát triển Nho giáo Việt Nam thời Lý- Trần; tập trung làm rõ tư tưởng trị- xã hội Việt Nam thời Lý- Trần, làm rõ nội dung đặc điểm Nho giáo Việt Nam thời kỳ chưa sâu vào nghiên cứu vai trị Nho giáo đời sống trị Việt Nam thời Lý- Trần, qua Đại Việt sử ký tồn thư Thứ ba, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập tới ý nghĩa vai trò lịch sử Nho giáo Lý- Trần, phần học lịch sử rút từ việc nghiên cứu vai trò Nho giáo đời sống trị Việt Nam thời Lý- Trần công xây dựng, phát triển đất nước chưa nhiều Như vậy, liên quan đến đề tài luận án có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều học giả khác Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ mục đích nghiên cứu khác nhau, nênkhơng vấn đề luận án bỏ ngỏ, đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung làm rõ cách đầy đủ có hệ thống Những cơng trình trước q trình luận giải vấn đề nhiều có lấy dẫn chứng Đại Việt sử ký toàn thư để minh họa, coi Đại Việt sử ký toàn thư làm phạm vi khảo sát để sở phân tích vai trị Nho giáo thời Lý-Trần chưa có Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu học giả trước thực nguồn tư liệu vô quý giá tác giả q trình triển khai hồn thiện luận án 1.4.2 Các vấn đề đặt cần giải luận án Từ việc khảo sát công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, tác giả thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung phân tích làm rõ vấn đề sau đây: Thứ nhất, phân tích rõ nội hàm khái niệm “đời sống trị”, đồng thời phân tích cách có hệ thống nội dung chủ yếu học thuyết Nho giáo Thứ hai, cơng trình nghiên cứu học giả trước bàn luận nhiều đời sống trị Nho giáo thời Lý- Trần, song nghiên cứu phần lớn tập trung phân tích tư tưởng trị- xã hội thời Lý- Trần, nội dung, đặc điểm Nho giáo thời Lý- Trần vai trị Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần qua Đại Việt sử ký toàn thư chưa có cơng trình chun biệt Chính vậy, luận án cố gắng phân tích làm rõ vai trò Nho giáo đời sống trị xã hội Việt Nam thời Lý-Trần với biểu cụ thể Thứ ba, từ đó, tác giả luận án phân tích làm rõ ý nghĩa học lịch sử rút từ việc nghiên cứu vai trò Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần qua Đại Việt sử ký toàn thư CHƯƠNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NHO GIÁO VÀ CƠ SỞ XÁC LẬP VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỜI LÝ- TRẦN 2.1 Nội dung chủ yếu Nho giáo 2.1.1 Tư tưởng nguồn gốc, chất giới Như nhiều hệ thống triết học xuất thời cổ đại, Nho giáo đưa quan niệm lý giải nguồn gốc (bản nguyên) vũ trụ, vạn vật người Sách Kinh Lễ viết: “Vạn vật hồ thiên” (muôn vật có gốc trời) “Nhân hồ tổ” (cái gốc người tổ tiên) mà tổ tiên người lại có gốc từ trời Như vậy, kinh khẳng định rằng, trời nguồn gốc đầu tiên, sở sinh thành muôn vật, muôn người Mệnh đề đặt móng ban đầu cho nhiều quan niệm kiến giải tâm thần bí vũ trụ, vạn vật nhiều nhà Nho sau Tóm lại, quan niệm nguồn gốc vũ trụ, vạn vật Nho giáo đặt kiến giải suốt tiến trình hình thành phát triển Nho giáo với nhiều nội dung, đánh giá khác nhau, chí đối lập từ lập trường vật tâm Và quam điểm sở, để nhà Nho hình thành tư tưởng người, xã hội, v.v… 2.1.2 Tư tưởng người Ở Nho giáo, vấn đề người đề cập đến từ sớm Đây vấn đề nhất, chủ yếu Nho giáo Nho giáo quan tâm đến người, đặc biệt đề cao vai trò người, “coi người với trời đất tiêu biểu cho tất cả, nói rõ: trời, đất, người tam tài”1 Bởi quan niệm nhà Nho, vấn đề người gắn liền có quan hệ trực tiếp đến việc củng cố, ổn định trật tự, kỷ cương xã hội, đến tồn vong, thịnh suy chế độ trị Trước tình trạng rối loạn xã hội lúc giờ, để nhằm khắc phục có hiệu tình trạng đó, Nho giáo khơng thể khơng quan tâm đến người, đến vai trò người xã hội, biến động xã hội Trong đó, quan niệm nguồn gốc, tính người sở, quan niệm vai trò người – nội dung chủ yếu triết học Nho giáo người Phần lớn nhà Nho cho rằng, “tính” người từ sinh có nguồn gốc từ trời, nguyên lý tự nhiên mà trời phú cho người người bẩm thụ lấy Còn tính sau thiện hay ác phụ thuộc chủ yếu vào học tập, tu dưỡng, giáo hóa đạo đức người 2.1.3 Tư tưởng trị- xã hội Tư tưởng trị- xã hội tư tưởng bao trùm học thuyết Nho giáo, bao gồm nội dung chủ yếu sau: *Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng Trước xã hội rối loạn chiến tranh nước chư hầu, mâu thuẫn xung đột giai cấp khơng thể điều hịa…ở Trung Quốc thời Xuân Thu– Chiến Quốc, với chức hệ tư tưởng giai cấp thống trị, Nho giáo hình dung xã hội lý tưởng xã hội ổn định, thái bình, đại đồng; người xã hội sống hịa mục, thân ái, bình đẳng Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr 64 Nhưng quan niệm Nho giáo xã hội bình đẳng, đại đồng lý tưởng…cũng nhằm biện hộ, tuyên truyền bảo vệ thuyết “chính thần quyền” tồn vĩnh viễn chế độ phong kiến, quyền lợi địa vị thống trị giai cấp địa chủ phong kiến, nhằm trì vĩnh viễn bất cơng, bất bình đẳng xã hội có lợi cho giai cấp phong kiến thống trị mà * Quan niệm Nho giáo đường lối trị nước (tư tưởng đức trị) Để đạt xã hội lý tưởng trên, Nho giáo đề xuất đường lối trị nước, quản lý xã hội đạo đức Quan niệm đường lối trị nước đạo đức (hay gọi Đức trị) nội dung tư tưởng trị- xã hội Nho giáo Theo Nho giáo, để thực đường lối đức trị cần thi hành biện pháp chủ yếu sau: Thứ nhất: Thực danh sử dụng chuẩn mực đạo đức Thứ hai: Đề cao vai trò đạo đức nhà vua, người cầm quyền việc thi hành đường lối đức trị Thứ ba: Ý thức vai trò dân thực đường lối đức trị Thứ tư: Trách nhiệm nhà vua, người cầm quyền dân thực đường lối trị nước Nhìn chung, thực đường lối trị nước, Nho giáo yêu cầu người phải giáo dục, gióa hóa để có đạo làm người mình, mục đích giáo dục, giáo hóa đạo làm người người cai trị - cầm quyền với người dân khác Nếu người cai trị - cầm quyền học đạo để hưởng lộc trời trị dân, trị nước, trị thiên hạ.v.v với người dân, học đạo để dễ bị sai khiến, để an phận với nghèo, với địa vị người bị cai trị, để phục dưỡng người cai trị.v.v… Tuy nhiên, xã hội phong kiến hà khắc tàn bạc, người dân suy nghĩ hành động theo chuẩn mực, quy phạm đạo đức lúc an phận, lịng với cảnh nghèo, khơng phải sợ trời tuân theo mệnh trời Trước thực tế đó, nhằm bảo vệ trật tự, kỷ cương, phép tắc chế độ phong kiến buộc người dân phải tuân theo chế độ hành, nhà Nho không viện tới ý trời, mệnh trời mà đề xuất biện pháp giáo dục pháp luật, hình phạt Như vậy, quan niệm việc thực sách giáo dân nói riêng thực đường lối trị nước nói chung Nho giáo kết hợp đức trị pháp trị Sự kết hợp tất yếu xét đến cùng, đạo đức hình phạt bổ sung cho mang tính ràng buộc, bắt buộc hành động người nói chung người dân nói riêng chủ yếu nhằm bảo vệ, trì trật tự kỷ cương chế độ phong kiến, địa vị thống trị lợi ích giai cấp phong kiến Ở Việt Nam, từ thời Lý trở đi, Nho giáo bước, bước thâm nhập dần có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống trị nước nhà Nho giáo xem sở lý luận chủ yếu để xây dựng, hoàn thiện máy Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, triều đại phong kiến Việt Nam phần lớn sử dụng Nho giáo với tính cách bệ đỡ trị cơng cụ chủ yếu giai cấp phong kiến, Nhà nước phong kiến nhằm xác lập, bảo vệ trì tồn vĩnh viễn địa vị thống trị, quyền lực tuyệt đối lợi ích nhằm thống trị, nô dịch giai cấp, đẳng cấp khác mặt tư tưởng, tinh thần trói buộc giai cấp, đẳng cấp khuôn khổ chế độ phong kiến hành 10 2.2 Cơ sở khách quan cho việc xác lập vai trò Nho giáo đời sống trị thời LýTrần Được truyền bá vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên qua hai phương thức chủ yếu theo gót giầy quân xâm lược phong kiến phương Bắc giao lưu văn hóa, song suốt chặng đường dài từ thời Bắc thuộc đầu kỷ XI, Nho giáo chưa có lúc vươn lên địa vị chủ đạo,song tạo nên dịng chảy liên tục văn hóa, tư tưởng người Việt đương thời, đồng thời tạo tiền đề cần thiết để tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời kỳ Lý - Trần Từ yêu cầu đòi hỏi khách quan thực tiễn xã hội thời Lý- Trần mà Nho giáo trở thành công cụ hữu hiệu, phục vụ đắc lực cho yêu cầu củng cố, phát triển chế độ phong kiến giai cấp thống trị đương thời , Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam thức lựa chọn sử dụng lợi khí sắc bén để bảo vệ địa vị thống trị quyền lợi việc quản lý, xây dựng đất nước 2.3 Nhân tố chủ quan cho việc xác lập vai trò Nho giáo đời sống trị thời LýTrần Ngồi nhân tố khách quan cho việc xác lập vai trị Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần kể không kể đến nhân tố quan trọng thuộc yếu tố chủ quan nhà cầm quyền Đó cởi mở quan điểm trị quyền nhà nước đương đại thuở ấy, lĩnh, tầm nhìn, mẫn cảm phi thường người nắm vận mệnh đất nước thấu hiểu yêu cầu lịch sử, thể cụ thể hóa nhiều chủ trương sách triều đình Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam thức lựa chọn sử dụng lợi khí sắc bén để bảo vệ địa vị thống trị quyền lợi việc quản lý, xây dựng đất nước 11 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ - TRẦN QUA BỘ “ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TỒN THƯ” 3.1 Khái lược đời sống trị Cho đến nay, đời sống trị cịn bàn đến Phần lớn nhà nghiên cứu dừng việc mô tả khái niệm đời sống trị Đời sống trị hiểu lĩnh vực đời sống xã hội Phân tích đời sống trị trước tiên địi hỏi phân tích tồn chế hoạt động trị mắt khâu chế lợi ích mục đích trị Lợi ích trị chủ yếu giành quyền lực trị Cơ sở đời sống trị quan hệ quyền lực Tóm lại, hiểu đời sống kinh tế hoạt động kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích kinh tế xã hội lồi người, xã hội cụ thể đời sống trị hoạt động trị nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích trị định người thời kỳ lịch sử, xã hội cụ thể Và dù hiểu hoạt động trị theo nghĩa đời sống trị xem nguyên mẫu sinh động trị, điều thể rõ tư tưởng trị Bởi dù người thực hành vi nào, lĩnh vực bị chế định quan niệm, quan điểm định hình thành tồn cụ thể Ở Việt Nam thời Lý- Trần, nhà nước phong kiến trung ương tập quyền bước đầu thành lập vấn đề đặt việc cần phải xác định hay lựa chọn hệ tư tưởng làm sở lý luận cho việc xây dựng phát triển quốc gia Đại Việt hùng mạnh mặt Từ thực tiễn lịch sử, hệ tư tưởng Nho- Phật- Lão lựa chọn, trở thành hệ tư tưởng, công cụ thống trị, quản lý xã hội giai cấp thống trị triều đại phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, chất, Phật giáo đạo trị nước Phật giáo vốn hệ tư tưởng trị, khơng bàn nhiều đến vấn đề trị Cho nên, trước thực tiễn xã hội Việt Nam thời Lý- Trần, lẽ tất yếu, hệ tư tưởng Nho- Phật- Lão, Nho giáo, với ưu mình, dần giai cấp phong kiến lựa chọn làm cơng cụ trị để trì quyền lực tổ chức quản lý xã hội, góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh 3.2 Vai trò Nho giáo việc kiến tạo thực thi đường lối trị nước quản lý xã hội Như chương trình bày, thời Lý- Trần, nhằm thực có hiệu nhiều nhiệm vụ trị công xây dựng, phát triển đất nước chế độ phong kiến mặt, nhà nước phong kiến Việt Nam sử dụng Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo với tư cách hệ tư tưởng, sở lý luận Tuy nhiên, Nho giáo nội dung lại có vai trị lớn hơn, hiệu việc xây dựng phát triển chế độ phong kiến, việc cai trị, quản lý xã hội, trì trật tự, kỷ cương ổn định chế độ phong kiến Vai trò Nho giáo, tư tưởng Đức trị Nho giáo việc kiến tạo thực thi đường lối trị nước thời Lý- Trần thể bật sau: 3.2.1 Quan niệm xã hội lý tưởng Nho giáo chủ yếu để định hướng xác định mục đích đường lối trị nước Nhằm xây dựng, củng cố phát triển chế độ phong kiến nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, trì trật tự, kỷ cương xã hội thực nhiệm vụ thực tiễn công giữ nước, 12 phát triển đất nước mặt, giai cấp phong kiến triều Lý tiếp thu, khai thác vận dụng Nho giáo nói chung, tư tưởng đức trị Nho giáo nói riêng vào lĩnh vực trị đời sống xã hội thực tư tưởng việc cai trị, quản lý xã hội Những tư tưởng Nho giáo quan điểm mệnh trời, danh định phận, tam cương, ngũ thường, trung, hiếu, … chủ yếu, luận thuyết mà giai cấp phong kiến triều đại phong kiến Việt Nam thời Lý sử dụng nhằm ổn định đời sống xã hội củng cố trật tự phong kiến, xây dựng đất nước trở thành nước phong kiến độc lập, tự chủ, thống Điều thể rõ qua việc Lý Công Uẩn lên ngôi, Chiếu dời đô, thơ thần Nam quốc sơn hà (của Lý Thường Kiệt) Ngay từ ngày đầu xây dựng nghiệp, nhà vua, triều đại phong kiến nhà Lý dựa vào Nho giáo để xác định mơ hình xã hội lý tưởng với đặc trưng sau: thái bình, thịnh trị, khơng có chiến tranh; xã hội chế độ trị có trật tự, kỷ cương ổn định, quốc gia phải có kinh tế văn hóa phát triển, nhân dân đơng đúc giàu có, người xã hội ln hịa mục, đồng lịng chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ; đứng đầu thiên hạ, bách tính phải ơng vua có đạo đức bậc thánh nhân Quan điểm xã hội không đáp ứng nhu cầu giai cấp phong kiến Việt Nam thời Lý đến thời Trần mà đáp ứng nguyện vọng đông đảo người dân Đại Việt phù hợp với truyền thống văn hóa, đạo lý dân tộc ta Tất nhiên, xã hội lý tưởng xã hội phong kiến dựa theo tư tưởng Nho giáo, tránh khỏi hạn chế Tuy nhiên, đặt bối cảnh quốc gia Đại Việt lúc giờ, mơ hình xã hội với đặc trưng đáp ứng đòi hỏi khách quan phù hợp với xu vận động, phát triển xã hội Việt Nam 3.2.2 Vai trò Nho giáo việc thực đường lối trị nước Qua nhiều ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư thời Lý- Trần (từ năm 1009 đến đầu năm 1400) cho thấy rõ rằng, tiếp nhận, vận dụng chịu ảnh hưởng tư tưởng đức trị (trị nước đạo đức) Nho giáo, đề xuất đường lối trị nước, nhiều nhà vua, nhà Nho, nhà tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần coi trọng, đề cao vai trò đạo đức thực tiễn trị nước, trị dân, v.v Họ coi việc cai trị xã hội chuẩn mực đạo đức, quy phạm đạo đức theo Nho giáo biện pháp hiệu nhằm xây dựng, củng cố phát triển chế độ phong kiến, củng cố vua, trì trật tự, kỷ cương xã hội theo nhu cầu phù hợp với đòi hỏi chế độ phong kiến bảo vệ lợi ích chế độ phong kiến thống trị Họ tìm thấy Nho giáo nói chung, tư tưởng trị-đạo đức Nho giáo nói riêng rằng, để tiến hành trị nước, trị dân có hiệu quả, điều có ý nghĩa định là, nhà vua, người cầm quyền phải người có đức thường xuyên tu dưỡng đạo đức đặc biệt là, biện pháp cai trị, nhà vua phải lấy đức trị làm tảng, làm cứ, làm nội dung chủ yếu đạo đức phải mục đích cuối cai trị Tóm lại, triều Lý - Trần, Phật giáo giữ vai trò chủ đạo hệ tư tưởng, tơn giáo triều đình, nhiều ơng vua hai triều đại uyên thâm tôn sùng Phật giáo, nhiều vị cao tăng, nhà sư ông vua triều Lý, Trần mến mộ, trọng dụng, tin dùng, v.v… Nhưng lĩnh vực trị nhìn chung theo thời gian, chủ yếu tiếp thu vận dụng Nho giáo vào trị thực tiễn trị, vị trí vai trị Nho giáo ngày lớn hơn, hiệu việc đề đường lối cai trị, quản lý 13 xã hội, việc triển khai thực thi nhiệm vụ trị giai cấp phong kiến Việt Nam thời kỳ Nho giáo cung cấp sở, lý luận học kinh nghiệm cho việc hình thành thi hành đường lối trị nước triều đại phong kiến Việt Nam thời kỳ Lý- Trần 3.3 Nho giáo với việc hình thành thực thi hệ tư tưởng giáo dục, giáo hóa Giáo dục lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội, có quan hệ chặt chẽ với lĩnh vực trị đời sống xã hội Ở Việt Nam đến thời Lý- Trần, nhằm kiến tạo phát triển chế độ phong kiến xã hội phong kiến mặt, nhà vua, nhà nước phong kiến Việt Nam thời kỳ thực nhiều biện pháp, sách để xây dựng, phát triển giáo dục, giáo dục vận dụng giáo dục biện pháp, công cụ trị để thi hành nhiệm vụ trị thực tiễn đặt cho nhà vua, nhà nước phong kiến Mục đích chung tư tưởng thực tiễn giáo dục Nho giáo dạy đạo lý làm người, tức nhằm tạo người trị ln suy nghĩ hành động phù hợp với chuẩn mực đạo đức Nho giáo, để từ đó, người, tùy theo địa vị xã hội (danh) chức phận (thực) mà vận dụng đạo học mà hành đạo quan hệ trị- xã hội Đồng thời, chủ yếu thông qua tư tưởng thực tiễn giáo dục– khoa cử Nho học mà vận dụng đào tạo tầng lớp nho sĩ– trí thức (những chủ thể trị cần có) xã hội theo lý tưởng trị cuối Nho giáo là: tu, tề, trị, bình Có lý tưởng đó, tầng lớp giúp nhà vua, nhà nước chế độ trị cách đắc lực việc trị quốc, an dân bình thiên hạ Tuy nhiên, dù nhận thức rõ vai trò giáo dục- khoa cử Nho học đời sống trị nói chung, việc thực yêu cầu, nhiệm vụ trị thực tiễn đặt cho chế độ phong kiến cho quốc gia, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, thời Lý, việc học tập, thi cử chưa tổ chức thường xuyên chưa có định chế quy chế rõ ràng Sang thời Trần, yêu cầu cơng xây dựng vai trị bảo vệ Tổ quốc, yêu cầu tuyển lựa nhân tài để phục vụ cho máy quan liêu, vai trò Nho giáo chế độ phong kiến ngày gia tăng với việc giáo dục Nho học đẩy mạnh, số người tiến thân đường cử nghiệp ngày phát triển, giới nho sĩ ngày đông đảo Nếu thời Lý, việc thi cử chưa định thường xuyên sang thời Trần, thi cử Nho giáo vào quy củ: năm 1246, “định lệ thi tiến sĩ, năm khoa”[25, tr 419] Quy mô đào tạo phát triển so với thời Lý Nhờ có tri thức Nho học, biết vận dụng Nho giáo, Nho học vào thực tiễn trị mà theo thời gian, thời Lý- Trần, chức vụ quan trọng triều đình phong kiến vốn nằm tay tầng lớp quý tộc chuyển dần sang tầng lớp nho sĩ Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Nho giáo nói riêng, thơng qua nhà nho, khẳng định cách trực tiếp, diện theo thời gian giành lấy ưu lớn hơn, rõ ràng sơ với Phật giáo kiến trúc thượng tầng xã hội Bởi mà, trình bày, từ thời Trần, trào lưu tư tưởng Nho sĩ khởi chống Phật giáo triển khai rầm rộ Nó không nhằm phê phán hậu xã hội tiêu cực mà Phật giáo gây nên, không cơng kích nhiều hạn chế giáo lý đạo Phật, mà nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng, vai trị Phật giáo đời sống trị tinh thần cảu xã hội chế độ phong kiến lúc Cuối mục đích 14 độc tơn Nho giáo lĩnh vực hệ tư tưởng chế độ phong kiến giành cho Nho giáo địa vị vai trò sở lý luận cho hoạt động trị nhà vua, chế độ trị Từ sau lần phê phán này, Phật giáo khơng cịn chiếm địa vị quan trọng lĩnh vực tư tưởng trước Như vậy, với việc tiếp thu vận dụng Nho giáo vào việc hình thành tư tưởng giáo dục, kiến tạo triển khai giáo dục- khoa cử Nho học từ triều Lý triều Trần, Nho giáo bước khẳng định vị có vai trị to lớn đời sống trị, trở thành cơng cụ để tăng cường thống trị giai cấp phong kiến, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh cho máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thời Lý- Trần để đến cuối thời Trần, Nho giáo trở thành thành tố chủ yếu hệ tư tưởng trị nhà vua, nhà nước phong kiến 3.4 Nho giáo với việc hình thành thực thi pháp luật 3.4.1 Sự cần thiết phải ban hành thực thi pháp luật Trong đời sống trị Việt Nam thời kỳ Lý- Trần, Nho giáo khơng thể vai trị việc xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước thực thi đường lối trị nước, quản lý xã hội, việc hình thành tư tưởng giáo dục chế độ giáo dục – khoa cử mà vai trị cịn biểu việc hình thành thực thi pháp luật để củng cố vua ổn định trật tự xã hội Mặc dù nhà nho Việt Nam thời Lý – Trần đặc biệt đề cao đạo đức, đường lối đức trị vai trò giáo dục, giáo hố, coi biện pháp hiệu việc xây dựng, củng cố phát triển chế độ phong kiến việc thực nhiệm vụ trị đặt cho nhà vua, nhà nước phong kiến Tuy nhiên, pháp luật suy cho công cụ chủ yếu để giai cấp phong kiến thực chuyên họ quần chúng, trì địa vị kinh tế thực thống trị họ toàn xã hội Cho nên, khơng thể khơng ban hành thực thi pháp luật để thực mục đích trị Nhận thức rõ điều đó, giai cấp phong kiến Việt Nam thời Lý - Trần tỏ quan tâm đến luật pháp, đến việc đặt luật lệ để trị nước.Trong xã hội phong kiến chịu ảnh hưởng Nho giáo Nho giáo pháp luật biểu ý chí công cụ giai cấp phong kiến thống trị nhằm chế thúc, ràng buộc người vào khuôn khổ chế độ phong kiến nhằm trì trật tự, kỷ cương xã hội, bảo vệ trì tồn chế độ 3.4.2 Vai trị Nho giáo việc hình thành thực thi pháp luật Qua nhiều ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư luật, nhiều chiếu, dụ, lệnh nhà vua, nhà nước phong kiến Việt Nam ban hành thời Lý – Trần cho thấy, nhìn chung, vào nội dung, tính chất, đối tượng, chế tài luật này, thấy vai trị Nho giáo việc hình thành thực thi pháp luật với tư cách cơng cụ trị đắc lực nhà vua, nhà nước phong kiến việc triển khai thực nhiệm vụ, mục tiêu trị đặt Theo đó, quan điểm, ngun tắc mang tính quy phạm Nho giáo như: “tơn quân quyền” (đề cao coi trọng quyền uy, quyền lực nhà vua), “quân chủ thần quyền” (coi trọng kết hợp vương quyền thần quyền cai trị), “chính danh định phận”, chuẩn mực, quy phạm đạo đức theo Nho giáo, v.v… “luật hóa” trở thành điều luật để cưỡng bức, bắt buộc người phải phục tùng, tuân thủ ý chí, quyền lực, quyền lợi nhà vua giai cấp thống trị cầm quyền Cùng với việc gia tăng vị trí, phạm vi ảnh hưởng vai trị Nho giáo nhiều mặt đời sống trị xã hội từ thời Lý sang thời Trần mà phạm vi ảnh hưởng vai trò Nho giáo luật sau rõ ràng đậm nét, thể nội dung sau: 15 Thứ nhất, Nho giáo việc bảo vệ trật tự, đẳng cấp địa vị quyền lợi vua Thứ hai, Nho giáo với việc hình thành thực thi pháp luật quan hệ đạo đức, gia đình Thứ ba, Nho giáo với việc phát triển sản xuất, chăm lo đến đời sống người dân Với chiếu chỉ, quy định pháp luật nhà vua ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư, cho thấy rõ nhà vua, nhà nước phong kiến thời Lý - Trần ảnh hưởng Nho giáo vận dụng Nho giáo vào việc hình thành thực thi pháp luật quan tâm tới đời sống công việc sản xuất người dân Bởi hết, họ hiểu rằng, dân có an đất nước phồn thịnh phát triển Nhà vua, nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lý- Trần đã dựa vào Nho giáo để định thực đường lối đức trị thực tiễn cai trị quản lý xã hội Tất nhiên, đề cao, coi trọng đức trị, họ nhận thức vai trị pháp pháp luật, hình phạt việc thực đường lối đức trị Trong thực tiễn cai trị quản lý xã hội, họ kết hợp vận dung đạo đức (theo tinh thần Nho giáo) pháp vào sách trị nước thực tiễn trị nước Ở đây, cho thấy rõ pháp luât, hình phạt hỗ trợ đắc lực cho đạo đức Cho nên, tư tưởng đường lối trị nước thời Lý - Trần, có nhà nghiên cứu khẳng định, thực chất đường lối “đức chủ, pháp bổ” mà thông qua vận dụng pháp luật, hình phạt vào việc trị nước, vào việc hỗ trợ, bảo vệ đạo đức mà Nho giáo có vai trị đáng kể việc thực thi pháp luật nước ta thời Lý – Trần Tiểu kết chương Nho giáo học thuyết trị- xã hội đời Trung Hoa thời kỳ cổ đại du nhập vào Việt Nam theo vó ngựa quân xâm lược phương Bắc qua đường giao lưu văn hóa Từ Bắc thuộc trước triều Lý, Nho giáo chưa có vai trị đáng kể Nhưng từ triều Lý trở đi, Nho giáo tiến dần bước vững vũ đài trị quốc gia Đại Việt Ở triều đại Lý- Trần, ông vua tôn sùng Phật giáo Phật giáo từ chất khơng phải đạo trị nước, khơng đáp ứng u cầu đòi hỏi cho việc xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh lúc Còn Nho giáo, với hệ thống luân lý đầy đủ việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội, giữ gìn xã hội có tơn ti, trật tự ổn định, ngày thể vai trị to lớn lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt đời sống trị (lĩnh vực trị, đời sống xã hội), trở thành công cụ tư tưởng sắc bén giai cấp phong kiến cầm quyền việc trị nước, trị dân quản lý xã hội Để góp phần xây dựng chế độ phong kiến tập quyền vững mạnh, nhà nước vua, nhà nước phong kiến Việt nam thời Lý – Trần trọng xây dựng, thực thi giáo dục pháp luật, pháp luật giáo dục nội dung cốt yếu trị, biện pháp chủ yếu việc thực hành trị Họ triển khai giáo dục– khoa cử, cho biên soạn hình luật, ban hành nhiều chiếu, chỉ, dụ quy định để giáo dục, giáo hoá đạo đức điều chỉnh hành vi người xã hội Qua ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư thời Lý – Trần cho thấy rõ vai trò Nho giáo đời sống trị nói chung, giáo dục, pháp luật– phương diên chủ yếu trị nói riêng 16 CHƯƠNG NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ RÚT RA TỪ VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN 4.1 Những đánh giá chung vai trò Nho giáo đời sống trị Việt Nam thời Lý- Trần Triều Lý (1009 – 1226) Triều Trần (1226 – 1400) hai triều đại lớn lịch sử dân tộc ta, giai đoạn lịch sử oanh liệt thời trung đại, giai đoạn mà dân tộc ta vươn lên mạnh mẽ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, viết nên trang sử chói lọi nghiệp đánh giặc giữ nước Và nhân tố dẫn đến thành công vang dội l tham gia hệ tư tưởng thời kỳ này, khơng thể không kể đến Nho giáo với nội dung học thuyết trị- xã hội Do gắn liền với tư tưởng yêu nước truyền thống nên Nho giáo thời kỳ Lý- Trần tiếp biến khiến bớt tính chất khắc nghiệt, kinh viện Nho giáo truyền thống Bên cạnh đó, Nho giáo Việt Nam thời Lý- Trần cịn đặc biệt đề cao đạo đức, đặc biệt đạo đức nhà cầm quyền Theo đó, nhà vua có đạo đức nhà vua phải thực việc trị nước, trị dân biện pháp đạo đức, sách mang nội dung đạo đức mục đích đạo đức Cho dù đường lối thực thi đường lối Đức trị (hay nhân nghĩa) chuẩn mực, quy phạm đạo đức,Nho giáo nhà vua dù có chủ trương kết hợp với pháp trị (hình luật, pháp luật) việc sử dụng hình luật, pháp luật có giới hạn chủ yếu để ngăn ngừa trừng trị cách nghiêm minh hành vi vi phạm đạo đức Tuy nhiên, Nho giáo Việt Nam thời Lý-Trần tồn hạn chế định Nho giáo thời Lý - Trần có chứa đựng tư tưởng thân dân sâu sắc đến đâu mang tính giai cấp, quan điểm “thân dân”, “khoan thư sức dân”, “yêu dân con”… thời kỳ đưa chủ yếu xuất phát từ lợi ích giai cấp phong kiến Cho nên, tính chất thân dân thời Lý - Trần dù điểm son xã hội quân chủ Việt Nam, dừng lại chỗ yếu tố dân chủ mà thơi Nghiên cứu vai trị Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần qua Đại Việt sử ký toàn thư giúp ta nhận rằng, hai triều đại này, Nho giáo cung cấp tảng tư tưởng cho việc quản lý cai trị đất nước thời kỳ độc lập tự chủ, góp phần xây dựng máy nhà nước quân chủ tập quyền, thống Đồng thời, phát triển Nho giáo thời kỳ góp phần nâng cao ý thức tự cường dân tộc, giữ gìn độc lập tự chủ người Việt lịch sử 4.2 Bài học lịch sử rút nghiên cứu vai trị Nho giáo đời sống trị thời LýTrần Ngày nay, sở tồn Nho giáo chế độ phong kiến không nữa, ảnh hưởng vai trò tiếp tục xã hội đại, chi phối cách nghĩ hành động người dân Nghiên cứu vai trị Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần qua Đại Việt sử ký tồn thư khơng có ý nghĩa to lớn lịch sử tư tưởng dân tộc mà cịn giúp ta rút học lịch sử có giá trị Ở đây, tác giả xin tập trung vào số học có ý nghĩa công xây dựng, phát triển đất nước ta 17 4.2.1 Lấy dân làm gốc Ý thức vai trò to lớn dân tồn vương triều, bậc quân vương thời Lý- Trần có chủ trương, sách ưu đãi để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, tạo nên bình, thịnh trị xã hội Dẫu rằng, chủ trương, sách mục đích cuối nhằm phục vụ cho lợi ích giai cấp cầm quyền, phục vụ cho vương quyền lúc đó, có thực tế khơng thể phủ nhận là, nhờ vào chủ trương, sách mà nhà Lý- Trần tạo dựng trị “thân dân” rộng khắp, góp phần to lớn cơng chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập cho dân tộc Kế thừa phát huy học “lấy dân làm gốc” thời Lý- Trần triều đại phong kiến khác lịch sử, Đảng Cộng sản Việt Nam ln nhận thức sâu sắc vai trị to lớn nhân dân, thường xuyên chăm lo xây dựng củng cố mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân Đây vừa tảng, vừa sợi đỏ xuyên suốt trình đấu tranh giành độc lập xây dựng đất nước với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 4.2.2 Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Một nguyên nhân đưa đến thắng lợi kháng chiến chống quân Tống Mông, Nguyên xâm lược, đồng thời xây dựng thịnh trị thời Lý- Trần triều đại đoàn kết toàn dân vào kháng chiến đoàn kết người dân nghiệp xây dựng đất nước sau chiến tranh Thời đại Lý - Trần triều đại quân chủ, sách thể tính chất thân dân rõ nét hẳn so với triều đại quân chủ khác lịch sử nước ta Nhờ thi hành sách thân dân, hợp lịng dân, lấy dân làm gốc mà triều đại Lý - Trần xây dựng nhà nước tập quyền mạnh mẽ, tạo điều kiện cho văn minh Đại Việt phát triển rực rỡ Thơng qua sách an dân, giúp dân giảm phần đói khổ, bậc quân vương thời Lý- Trần biết cách làm hòa dịu mâu thuẫn xã hội, bảo đảm kết hợp quyền lợi giai cấp quyền lợi dân tộc, để không bảo vệ vương quyền thống trị mà cịn tập hợp đơng đảo nhân lực, vật lực cho nghiệp chung, đặc biệt đất nước có họa xâm lược Với sách thân dân tiến mình, nhà nước phong kiến Lý - Trần góp phần tạo nên khơng khí trị có lợi phục vụ cho nghiệp dựng nước giữ nước Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ta nay, tinh thần phải kế thừa phát huy, phải coi điều kiện tiên để đến thắng lợi cuối Bởi lẽ, thứ nhất, đại đoàn kết toàn dân tộc phương thức để tập hợp lực lượng, gắn kết giai cấp, tầng lớp nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp; thứ hai, đoàn kết kế thừa phát huy truyền thống cố kết cộng đồng, tương thân, tương trợ lẫn nhau; thứ ba, đoàn kết phương thức để phát huy nội lực toàn dân tộc, chống lại luận điệu tuyên truyền hành động chia rẽ dân tộc lực thù địch, phá vỡ chia cách tạo đồng thuận xã hội 4.2.3 Xây dựng phẩm chất cán lãnh đạo Không giống Pháp gia, chủ trương dùng pháp luật để cai trị đất nước, Nho giáo chủ trương dùng đức trị, đức nhà cầm quyền coi phương tiện hữu hiệu để quản lý đất nước Vì vậy, Nho giáo nói chung, Nho giáo Lý- Trần nói riêng quan tâm đến xây dựng đạo đức nhà cầm quyền Nhấn 18 mạnh đến đạo đức nhà cầm quyền việc cai trị đất nước, Nho giáo đặc biệt nhấn mạnh đến phẩm chất dân nhà cầm quyền Theo Nho giáo, phẩm chất quan trọng hàng đầu, thiếu nhà cầm quyền Những yêu cầu phẩm chất dân nhà cầm quyền Nho giáo nói chung, Nho giáo Lý- Trần nói riêng, cịn ngun giá trị Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu tốt đẹp “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Vì vậy, cần xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý khơng có lực hoạch định tổ chức thực đường lối, sách mà cịn phải có phẩm chất dân, tận tụy phục vụ nhân dân Chỉ có việc mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc thực cho người dân trở thành thực Những điều Nho giáo đặt nhiều triều đại phong kiến Việt Nam thực thi áp dụng hiệu Do đó, việc trở lại với tư tưởng Nho giáo không khẳng định tầm vóc tư tưởng lớn, giá trị tích cực Nho giáo sống đương đại mà cịn u cầu sống 19 KẾT LUẬN Là học thuyết triết học, trị- đạo đức khởi nguồn từ Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, Nho giáo bước “xâm nhập” vào Việt Nam nhiều phương thức khác Trong q trình “xâm nhập” đó, Nho giáo có lúc thịnh, lúc suy, song phủ nhận điều rằng, thời kỳ độc lập tự chủ thời Lý- Trần Việt Nam, Nho giáo dần thể vai trị ngày lớn lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt, đời sống trị, Nho giáo triều đình phong kiến Lý- Trần lựa chọn sử dụng công cụ để trị nước thay cho Phật giáo bất lực việc giải vấn đề thực tiễn xã hội lúc Với tư cách học thuyết trị- xã hội, Nho giáo nhìn nhận lĩnh vực, mặt, mối quan hệ đời sống xã hội người chủ yếu từ phương diện trị– đạo đức Lĩnh vực chủ yếu (cũng lĩnh vực phức tạp nhất) xã hội mà Nho giáo đề cập, phản ánh lĩnh vực trị; mối quan hệ xã hội chủ yếu (cũng quan hệ phức tạp nhất) mà Nho giáo phản ánh mối quan hệ trị hay có tính trị; người mà Nho giáo đề cập chủ yếu người trị– đạo đức nhìn nhận chủ yếu từ quan hệ trị Nho giáo thời Lý- Trần xem sở lý luận chủ yếu để xây dựng, hoàn thiện máy Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, triều đại phong kiến Việt Nam thời Lý- Trần phần lớn sử dụng Nho giáo với tính cách bệ đỡ trị cơng cụ chủ yếu giai cấp phong kiến, Nhà nước phong kiến nhằm xác lập, bảo vệ trì tồn vĩnh viễn địa vị thống trị, quyền lực tuyệt đối lợi ích nhằm thống trị, nô dịch giai cấp, đẳng cấp khác mặt tư tưởng, tinh thần trói buộc giai cấp, đẳng cấp khuôn khổ chế độ phong kiến hành Thông qua ghi chép tiền nhân Đại Việt sử ký toàn thư hai kỷ Lý- Trần, ta nhận thấy vai trò Nho giáo việc cai trị, quản lý xã hội củng cố máy nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh Xuất phát từ nhu cầu khách quan thời đại, bậc quân vương thời Lý- Trần biến nguyên tắc đạo đức Nho giáo trở thành điều luật, quy định mang tính răn đe lớn nhằm xây dựng trật tự xã hội ổn định bên trong, vững vàng trước công kẻ thù từ bên ngồi Bên cạnh đó, việc hình thành đẩy mạnh giáo dục- khoa cử Nho học giúp cho triều đình phong kiến lúc có tầng lớp quan lại có tri thức Nho học, phục vụ đắc lực cho công xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh, bên cạnh phận quan lại chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng Phật giáo Có thể nói, việc nghiên cứu vai trị Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần qua Đại Việt sử ký tồn thư có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn Về lý luận, việc nghiên cứu cho thấy rõ vai trò Nho giáo từ nguồn sử liệu thống, đáng tin cậy Đại Việt sử ký tồn thư, từ góp phần làm phong phú kho tàng lý luận Nho giáo Việt Nam Về thực tiễn, việc nghiên cứu vai trị Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần để lại cho nhiều học lịch sử giá trị mà khuôn khổ luận án, nhiều nguyên nhân, tác giả có điều kiện tiếp cận số nội dung 20 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồng Thu Hương (2018), “Vai trị Nho giáo pháp luật thời Lý- Trần Đại Việt sử ký tồn thư”, Tạp chí Triết học, số 3(322), tháng 3/2018, tr 89- 96 Hoàng Thu Hương (2019), “Nho giáo với vấn đề xây dựng phẩm chất dân cho cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số đặc biệt kỳ 2- tháng 4/ 2019, tr 225- 228 21 ... lập vai trò Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần .11 CHƯƠNG 12 VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ TRẦN QUA BỘ “ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ”... Luận án trình bày cách hệ thống vai trò Nho giáo đời sống trị quốc gia Đại Việt thời Lý– Trần qua Đại Việt sử ký toàn thư - Trên sở đánh giá vai trò Nho giáo đời sống trị quốc gia Đại Việt thời. .. tưởng trị- xã hội thời Lý- Trần, nội dung, đặc điểm Nho giáo thời Lý- Trần vai trò Nho giáo đời sống trị thời Lý- Trần qua Đại Việt sử ký tồn thư chưa có cơng trình chun biệt Chính vậy, luận án

Ngày đăng: 09/06/2021, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w