1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phát triển cộng đồng - ĐH Lâm Nghiệp

112 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Bài giảng Phát triển cộng đồng được biên soạn với mong muốn giới thiệu cho người học, đặc biệt là sinh viên ngành Khuyến nông những lý luận và khái niệm cơ bản về cộng đồng, các phương pháp tiếp cận trong phát triển cộng đồng và các kỹ năng cần thiết nhằm tổ chức và nâng cao năng lực cho người dân trong các cộng đồng đặc biệt là người dân vùng nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số - đối tượng quan tâm chính trong lĩnh vực phát triển nông thôn; giúp người dân có thể tham gia và tự quyết định mọi việc liên quan đến cải thiện và nâng cao đời sống của chính họ.

HOÀNG THỊ MINH HUỆ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2014 HOÀNG THỊ MINH HUỆ Bài giảng PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, 2014 LỜI NÓI ĐẦU Phát triển cộng đồng lĩnh vực khoa học nghiên cứu phương pháp phát triển lấy người làm trung tâm Trong năm gần đây, với phát triển lĩnh vực phát triển nông thôn, Phát triển cộng đồng Đảng Nhà nước tổ chức ngồi nước quan tâm mục tiêu xóa đói giảm nghèo phát triển cộng đồng nơng thôn Cuốn giảng Phát triển cộng đồng biên soạn với mong muốn giới thiệu cho người học, đặc biệt sinh viên ngành Khuyến nông lý luận khái niệm cộng đồng, phương pháp tiếp cận phát triển cộng đồng kỹ cần thiết nhằm tổ chức nâng cao lực cho người dân cộng đồng đặc biệt người dân vùng nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số - đối tượng quan tâm lĩnh vực phát triển nơng thơn; giúp người dân tham gia tự định việc liên quan đến cải thiện nâng cao đời sống họ Nội dung giảng bao gồm bốn chương: Chương 1: Khái quát chung phát triển cộng đồng Chương 2: Tiến trình phát triển cộng đồng Chương 3: Sự tham gia hợp tác phát triển cộng đồng Chương 4: Những kỹ cần thiết tác viên cộng đồng Để hoàn thành giảng, tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà chun mơn đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp q báu Trong q trình biên soạn, chắn cịn có nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp độc giả để giảng hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Tác giả Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1.1 Cộng đồng 1.1.1 Khái niệm Xuất phát từ tiếng La-tinh, "cộng đồng" có nghĩa chung/cơng cộng/ chia sẻ với người nhiều người - Theo từ điển đại học Oxford: "Cộng đồng tập thể người sống khu vực, tỉnh quốc gia xem khối thống nhất"; "Cộng đồng nhóm người có tín ngưỡng, chủng tộc, loại hình nghề nghiệp mối quan tâm"; "Cộng đồng tập thể chia sẻ có tài ngun chung, có tình trạng tương tự số khía cạnh đó" - Theo quan niệm Macxít: Cộng đồng mối quan hệ qua lại cá nhân, định cộng đồng lợi ích họ nhờ giống điều kiện tồn hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ, gần gũi họ tư tưởng tín ngưỡng, hệ giá trị, chuẩn mực xã hội, sản xuất, tương đồng điều kiện sống quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động - Theo Tô Duy Hợp, 2000: "Cộng đồng thực thể xã hội có cấu tổ chức, nhóm người chia sẻ chịu ràng buộc đặc điểm lợi ích chung thiết lập thơng qua tương tác trao đổi thành viên" Có thể phân hai loại cộng đồng: - Cộng đồng địa lý: bao gồm người dân cư trú địa bàn có chung đặc điểm văn hóa, xã hội có mối quan hệ ràng buộc với Họ áp dụng sách chung Ví dụ: cộng đồng người H’Mơng, người Dao; cộng đồng dân cư xóm,thơn/bản, bn, làng, phum, sóc, - Cộng đồng chức năng: gồm người cư trú gần khơng gần có đặc điểm chung, có lợi ích chung Họ liên kết với sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức Ví dụ: Hội đồng hương tỉnh; cộng đồng người Việt Nam sinh sống nước ngoài; cộng đồng người khuyết tật, Như vậy, cộng đồng quy mô cấp khác từ lớn đến nhỏ, từ chung đến riêng Dựa vào đặc trưng cộng đồng, phân biệt cộng đồng nơng thơn cộng đồng thành thị theo đặc điểm đây: Bảng 1.1 Phân biệt cộng đồng nông thôn thành thị Cộng đồng nông thôn Cộng đồng thành thị Sự thân thiện quan hệ trao đổi Mối quan hệ bình thường cá thân thuộc hàng ngày nhân có tính chất giao kèo lý luận Quan hệ ruột thịt mạnh mẽ theo Quan hệ tồn theo hội, đồn có hình thức phả hệ dịng tộc chủ đích Sự tự phát, giúp đỡ lẫn nhau, Sự ràng buộc xã hội hướng theo chia sẻ niềm vui nỗi buồn mục tiêu cụ thể Sự thồng cao theo tập Thống theo phân chia lao động, tục, ý tưởng mong đợi chuyên môn hố theo chức có nhóm phục thuộc lẫn Sự thống dựa sở Sự thống đạt dựa sở giống đặc thù phụ thuộc mục tiêu chuyên mơn hố Trong q trình phát triển chung cộng đồng nơng thơn có q trình thay đổi theo hướng thị hố Chỉ tiêu quan trọng q trình giảm dần lệ thuộc trực tiếp vào khai thác tài nguyên thiên nhiên Sinh kế cộng đồng đa dạng hoá với tiếp cận trao đổi với thị trường ngày tăng Quá trình làm sở cho tích luỹ cải tiến điều kiện hạ tầng sở, thay đổi đặc điểm xã hội truyền thống thu hút lực lượng lao động lập nghiệp theo phương thức cơng nghiệp Trong q trình phát triển giới, lịch sử cho thấy cách biệt vùng nông thôn thành thị ngày cách biệt thay đổi tăng trưởng vùng thị hố nhanh nhiều Thực tế cho thấy cần phải trọng đến phát triển cộng đồng nơng thơn Đó phải phát triển cân đối nông thôn thành thị, cân đối lĩnh vực Như vậy, không cần đầu tư phát triển nông thôn nguồn lực mà cịn cần có phương pháp phù hợp 1.1.2 Các yếu tố cấu thành cộng đồng Các yếu tố tạo thành cộng đồng bao gồm: địa vực cư trú, kinh tế văn hoá Đây yếu tố tạo thành trình lịch sử 1.1.2.1 Yếu tố địa vực Nói đến cộng đồng nói đến tập hợp người định cư vùng dất đai định, yếu tố địa vực Đây yếu tố có giá trị tinh thần tạo nên gắn kết tập thể Địa vực yếu tố xác định trình lịch sử, sở để ta phân biệt cộng đồng với cộng đồng khác Đường phân chia ranh giới thường lấy số mốc tự nhiên sông, núi, đường sá, Đôi đường phân ranh giới vơ hình cộng đồng thoả thuận chấp nhận Ý thức địa vực ý thức sâu sắc lâu bền người lịch sử, hạt nhân tạo nên tâm thức chung cộng đồng Ví dụ, tình cảm "đồng hương" người sinh chung sống địa vực định thường sâu nặng, dù họ nơi hay sau di dời đến nơi dễ gần gũi với quan hệ Xuất phát từ khác biệt đa dạng nghề nghiệp cộng đồng nông thôn cộng đồng đô thị, nên ý nghĩa yếu tố địa vực hai dạng cộng đồng khác Ở nông thôn, sống gắn liền với thiên nhiên, ruộng đồng, sông, núi, nên ý thức địa vực sâu sắc, đó, hoạt động phi nông nghiệp cộng đồng thành thị không tạo nên gắn kết chặt chẽ thành viên cộng đồng với địa vực cư trú 1.1.2.2 Yếu tố kinh tế Yếu tố kinh tế chủ yếu nói hoạt động kinh tế hay nghề nghiệp, khơng tạo cho cộng đồng bảo đảm vật chất để họ tồn mà cịn có ý nghĩa sau: - Việc có nghề hay vài nghề cộng đồng liên quan đến tương đồng yếu tố địa vị kinh tế, sở hữu, cách thức làm ăn, thị trường nguyên vật liệu sản phẩm tiêu thụ chung Cho đến việc thờ chung ông tổ làng nghề đưa đến cho cộng đồng lớp vỏ liên kết tinh thần Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp xã hội nông thôn, phường hội đô thị cổ kiểu liên kết cộng đồng dựa sở kinh tế - Khi có chung nghề nghiệp lợi ích kinh tế gắn chặt hệ thống sản xuất, vốn, sức lao động, tư liệu sản xuất đặc biệt kinh nghiệm sản xuất, thế, góp phần gắn kết chặt chẽ thành viên cộng đồng Yếu tố nghề nghiệp nông thôn biểu gắn kết cộng đồng rõ rệt thành thị Ở thành thị gắn kết theo nghề nghiệp không chặt nghề nghiệp đa dạng, chuyển nghề dễ dàng, liên kết xảy nhóm có cơng việc 1.1.2.3 Yếu tố văn hoá cộng đồng Bao gồm ba yếu tố chính: tộc người, tơn giáo - tín ngưỡng hệ giá trị chuẩn mực - Tộc người: gồm tộc người chủ thể quốc gia tộc người thiểu số Nhóm tộc người chủ thể khơng đóng vai trị liên kết tộc người mà phải thể vai trò liên kết tộc người thiểu số khác với với tộc người họ Ví dụ Việt Nam, người Kinh chiếm đa số, việc tạo mối liên kết nhóm người Kinh việc tạo mối liên kết người Kinh người thuộc dân tộc thiểu số khác mối liên kết dân tộc thiểu số với trọng tạo mối liên kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong bình diện quốc gia, hệ tư tưởng, giá trị chuẩn mực nghi lễ văn hoá tộc người chủ thể Các dân tộc thiểu số khác mặt họ có ý thức theo nghi lễ chung, mặt khác họ giữ nghi lễ riêng họ, sắc văn hố riêng Đặc trưng văn hoá thực yếu tố liên kết cộng đồng biểu qua ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ mà thành viên cộng đồng tuân thủ tạo nên ý thức văn hố tộc người Trong mơi trường xã hội có biến đổi, yếu tố lại có vị trí quan trọng góp phần vào q trình củng cố đồn kết xã hội cộng đồng Tuy nhiên, xét đến phát triển số nét sắc văn hóa khơng mang ý nghĩa tích cực cho phát triển chúng bị mai Những yếu tố giữ sắc dân tộc khơng cản trở phát triển trì, kế thừa - Tơn giáo, tín ngưỡng: yếu tố củng cố liên kết cộng đồng sở niềm tin Thực tế lịch sử cho thấy, yếu tố có tính chất bền vững cho tồn cộng đồng dân cư, có chung niềm tin tín ngưỡng người dễ chia sẻ ước nguyện mặt tinh thần với Các tổ chức tôn giáo tổ chức tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, hoạt động xây dựng đạo lý hướng thiện, tu thân nhiều tơn giáo góp phần vào nhiều hoạt động xã hội cộng đồng thái độ tự nguyện, dấn thân không vụ lợi Các hoạt động xã hội tổ chức tơn giáo thiết lập sở tín ngưỡng, góp phần củng cố liên kết đồn kết cộng đồng - Hệ giá trị chuẩn mực: cộng đồng xác định cho hệ giá trị chuẩn mực riêng với tính chất định chế xã hội quy định nhận thức hành vi thành viên cộng đồng (luật bất thành văn) Cụ thể, quy định thành viên cộng đồng phải làm gì? Làm nào? Các quy chế khen thưởng, xử phạt sao? Khi thành viên tuân theo giá trị chuẩn mực cộng đồng bảo đảm thống đồn kết cộng đồng Hệ giá trị chuẩn mực cộng đồng xây dựng dựa sở nhận thức, quan niệm tập quán cộng đồng, vậy, có quan niệm cộng đồng coi hay tuân theo cộng đồng khác lại không chấp nhận 1.1.3 Một số đặc tính cộng đồng Cộng đồng thể số đặc tính là: đồn kết xã hội, tương quan xã hội cấu xã hội 1.1.3.1 Đoàn kết xã hội Đồn kết xã hội ln nhà nghiên cứu cộng đồng coi đặc tính hàng đầu cộng đồng Đây ý chí tình cảm người sống địa vực có mối liên hệ mặt huyết thống hay quan hệ láng giềng Quá trình tổ chức xã hội thiết chế xã hội lại thống ý chí, tình cảm cộng đồng qua số giá trị, chuẩn mực biểu tượng riêng Đây mục tiêu mà cộng đồng mong muốn tập hợp trì Các lệch chuẩn xã hội xuất cộng đồng ý thức đồn kết xã hội, kèm theo ý thức nhân cách cá nhân Ngược lại, cá nhân đồng với cộng đồng, hồ với cộng đồng làm tăng tính đoàn kết xã hội đồng thời làm tăng ý thức nhân cách cá nhân Cộng đồng tồn thành viên nhóm thành viên cộng đồng có tiếng nói thống hành động tập thể, khơng cịn tâm thức chung cộng đồng lụi tàn Ví dụ, làng, xã tồn nhóm thành viên (tổ chức trị xã hội) như: Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh,vv , thành viên nhóm có tiếng nói ý chí sức mạnh nhóm tăng lên, nhóm thành viên hướng theo lãnh đạo chung Đảng, quyền địa phương sức mạnh đồn kết cộng đồng củng cố trở thành làng/xã vững mạnh 1.1.3.2 Sự liên kết xã hội Đây tương quan người với người, có tính kết hợp hay phản ứng tương hỗ, theo người gần phối hợp chặt chẽ với Sự tuơng quan kết hợp thành viên cộng đồng biểu qua hoạt động thực tiễn hàng ngày củng cố thêm đoàn kết cộng đồng Các cộng đồng nông thôn, phân tán nghề nghiệp không cao nên thành viên cộng đồng thường xuyên có mối quan hệ với công việc cộng đồng thị, nơi có phân tán nghề nghiệp cao Chính thế, đồn kết cộng đồng nông thôn thường cao cộng đồng đô thị Kiểu liên kết cao cộng đồng quan hệ mang tính hội nhập, có mức độ hợp tác tích cực cá nhân đoàn thể hay hội mà cá nhân tham gia Như vậy, góc độ cá nhân, người tham gia nhiều hội, đồn thể người có mối quan hệ rộng 1.1.3.3 Các cấu xã hội Một cộng đồng khơng có giá trị chung, khơng có định hướng để quy tụ hay khơng có quy tắc ứng xử thành viên cộng đồng khơng có sở xã hội để tạo thành cộng đồng Những định hướng, quy tắc nằm tổ chức đoàn thể cộng đồng, chẳng hạn hương ước, nội quy, quy chế làng xã đặt Q trình thể chế hố giá Tình Cách ứng xử họ Đây cách để họ chấm dứt nói chuyện riêng cách lịch - Không nên làm cho họ cảm thấy lúng túng ngượng ngùng nói họ trả lời sai Câu trả lời sai - Có thể nói theo quan điểm họ cách nhìn nhận vấn đề - Có thể tóm tắt câu trả lời họ, sử dụng thơng tin - Có thể hỏi người khác xem họ có đồng ý với ý kiến khơng? 4.2.5 Kỹ quản lý giải mâu thuẫn  Khái niệm mâu thuẫn Mâu thuẫn hành vi ứng xử cá nhân, nhóm hay tổ chức nhằm ngăn cản hạn chế (ít tạm thời) cá nhân, nhóm hay tổ chức khác đạt mục đích mong muốn  Mâu thuẫn thường xảy từ đâu? - Khác biệt lợi ích; - Khác biệt mối quan tâm; - Khác biệt văn hóa; - Khác biệt giới tính; - Khác biệt ý tưởng; - Khác biệt trình độ hiểu biết; - Hiểu lầm  Các kiểu mâu thuẫn: Mẫu thuẫn cá nhân: Là mâu thuẫn người với người khác Mâu thuẫn nhóm: Là mâu thuẫn hai nhiều tổ/nhóm với 96 - Mâu thuẫn nội bộ: Là mâu thuẫn người nhóm người tổ chức Mâu thuẫn bên ngồi: Là mâu thuẫn người (hoặc nhóm nhiều người) với người (hoặc nhóm nhiều người) khác từ bên dự án  Các quan điểm mâu thuẫn: * Quan điểm 1: - Mâu thuẫn kết sai lầm quản lý - Mâu thuẫn gây kết tai hại, chẳng hạn như: + Làm giảm hiệu suất; + Tạo phe cánh nội đơn vị; + Gây nên bất ổn ảnh hưởng đến lịng nhiệt tình - Mâu thuẫn tránh việc loại bỏ tất mâu thuẫn nhiệm vụ quản lý * Quan điểm 2: - Mâu thuẫn tránh trình phát triển tạo nên nhiều yếu tố; - Mâu thuẫn tích cực tiêu cực mức độ khác Các ảnh hưởng mâu thuẫn là: + Khiến cho vấn đề tiềm ẩn giải quyết; + Buộc người ta phải tỏ rõ quan điểm tìm kiếm phương thức mới; + Tạo cho người ta hội để thử thách khả họ - Vì mâu thuẫn phải kiểm soát quản lý  Những mâu thuẫn tích cực tiêu cực: - Mâu thuẫn tích cực: + Kích thích ý kiến, tính sáng tạo quan tâm; + Khiến cho vấn đề tiểm ẩn bên giải quyết; + Buộc người phải tỏ rõ lập trường tìm kiếm phương thức mới; + Tạo điều kiện cho người thử thách lực - Mâu thuẫn tiêu cực: + Hiệu suất bị giảm sút; 97 + Chủ nghĩa bè phái; + Sự bất ổn không cần thiết  Các nguyên tắc để giải tốt mâu thuẫn: - Đảm bảo mối quan hệ tốt ưu tiên hàng đầu: cố gắng làm cho người bình tĩnh cố gắng thể bạn tôn trọng họ Cố gắng ứng xử cách cách nhã nhặn trì khơng khí xây dựng người - Hãy tách riêng vấn đề cá nhân người: ghi nhớ nhiều trường hợp, khác biệt thực tế nguyên nhân gây tình trạng xung đột Bằng việc tách riêng vấn đề cá nhân người, vấn đề thực thảo luận xem xét mà khơng làm tổn hại đến quan hệ công tác người - Chú ý đến mối quan tâm người trình bày: ý lắng nghe hiểu người chấp nhận/không chấp nhận tình trạng họ  Các giải pháp cho mâu thuẫn * Rút lui: Rút lui khỏi bất đồng có + Chúng ta nhượng quên khơng? + Tơi khơng có thời gian để nghĩ * Làm dịu: Làm giảm tránh tập trung vào điểm khác biệt, nhấn mạnh tới điểm tương đồng + Tôi nghĩ hiểu nhầm; + Chúng ta khơng cần thiết phải làm to chuyện, có nhiều mối quan tâm chung * Ép buộc: áp đặt quan điểm người cho người khác + Hoặc chấp nhận quan điểm tôi, chọn cộng khác; + Nào bỏ phiếu; + Hãy mở sách xem nguyên tắc nào; + Hãy hỏi làm theo ý kiến người thứ ba * Thoả hiệp điều đình: Tìm giải pháp mang lại hài lòng định cho bên tham gia tranh cãi, đặc trưng hoá quan điểm “cho nhận” + Nếu chấp nhận điểm này, anh chấp nhận điểm chứ? * Đối mặt: Đối mặt trực tiếp với mâu thuẫn, với phương thức giải vấn đề, 98 từ làm cho bên vượt qua vấn đề + Hãy ngồi lại xem vấn đề gì, nguyên nhân vấn đề chỗ nào? + Những phương án khác giải vấn đề này? + Chúng ta đánh giá chúng nào? + Chúng ta trí giải pháp khơng?  Các cách thức xử lý mâu thuẫn Có kiểu phản ứng tình mâu thuẫn Trong đó, khơng có kiểu coi trường hợp Có kiểu thích hợp với trường hợp mà không phù hợp hay khơng có hiệu với trường hợp khác Sau kiểu chính: * Tự làm dịu tự điều chỉnh: - Làm dịu nghĩa xóa bỏ quan điểm bất đồng ý kiến cá nhân bạn nhấn mạnh sở thích chung - Sự bất đồng không giải cách cởi mở Khi bạn “điều chỉnh” thân, bạn bỏ qua sở thích để thoả mãn nhu cầu người khác Có yếu tố “hi sinh” phong cách - Điều chỉnh có nghĩa chịu chi phối người khác, hào hiệp cách ích kỉ, bạn thực yêu cầu họ thấy nên làm điều Nhược điểm phong cách mâu thuẫn lại - Khi bạn tìm kiếm giải pháp ngắn gọn, trường hợp bạn cần giải pháp tạm thời kiểu tránh mâu thuẫn tỏ có ích * Né tránh thoát khỏi: - Một cá nhân khơng nói thái độ hay người khác, mâu thuẫn bị lờ hay bị nén lại - Những người có liên quan đến mâu thuẫn né tránh nhau, kìm nén cảm xúc quan điểm lại Điều dẹp thắc mắc, hoãn giải mâu thuẫn vào dịp thuận lợi hơn, hay khỏi tình cách tế nhị - Rõ ràng mâu thuẫn thực chất không giải Thay vào bị ẩn giấu lại lại hai bên tiếp tục làm việc với 99 * Dàn xếp: - Dàn xếp nghĩa tìm giải pháp chấp nhận lẫn để thoả mãn phần hai bên Nó địi hỏi bên phải tử bỏ số thứ, đồng thời nhận số thứ Không “thua” không “thắng” - Dàn xếp nghĩa xoa bỏ bất đồng, chuyển đổi lại thuận lợi nhanh chóng tìm vị trí trung gian * Hợp tác giải vấn đề - Là cách giải vấn đề theo cách “cùng thắng” giải mâu thuẫn Cả hai bên gặp để tranh luận tương đồng hay bất đông ý kiến hai bên - Cả hai chịu trách nhiệm tìm yêu cầu tìm giải pháp thỗ mãn chúng Hợp tác thu gọn lại hoàn toàn ý kiến khác cách học hỏi lẫn * Bất chấp hay sức mạnh - Bất chấp có nghĩa bạn thực mục đích chung cho dù người khác phải trả giá Đây cách mang hướng quyền lực mà bạn sử dụng sức mạnh hay quyền lực để đạt lợi ích: bạn sử dụng khả tranh cãi, dựa vào chức vụ địa vị - Khi sử dụng giải pháp có tính tranh đấu quyền lực kết người thắng cịn người hồn tồn thua  Các bước giải mâu thuẫn * Bước Thống phương án: - Cố gắng giúp người hiểu mâu thuẫn vấn đề chung tốt nên giải thông qua việc thảo luận dàn xếp, thương lượng tranh cãi lẫn - Sử dụng kỹ nghe cách tích cực để đảm bảo bạn nghe hiểu hết tình trạng cảm nhận người * Bước Thu thập thông tin: - Cố gắng thu thập thông tin mối quan tâm, nhu cầu mối quan ngại - Đề nghị thành viên cho biết quan điểm họ - Thể tôn trọng bạn ý kiến nhu cầu bạn họ việc hợp tác để giải mâu thuẫn 100 - Hãy lắng nghe với thông cảm thấu hiểu * Bước Thống vấn đề nảy sinh: - Đơi khi, người khác nhìn nhận khác đan xen vấn đề - Nếu đạt hiểu biết chung vấn đề xảy cần nhanh chóng tìm hiểu người khác nhìn nhận vấn đề * Bước Khuyến khích đưa giải pháp khả thi: - Khuyến khích tất người đưa giải pháp để giải cách cởi mở nhất, kể giải pháp bạn chưa xem xét từ trước * Bước Thương lượng giải pháp: - Ở giai đoạn này, mâu thuẫn giải Mọi người hiểu giải pháp làm hài lịng đa số thành viên - Tuy nhiên, bạn chưa bao quát hết khác biệt thực ý tưởng thành viên - Trong trường hợp nên sử dụng giải pháp “đôi bên có lợi” để tìm giải pháp làm hài lòng tất thành viên Nguyên tắc ứng xử: Bình tĩnh, kiên nhẫn tơn trọng tất ý kiến 4.2.6 Kỹ tổ chức họp dân  Tổ chức hội họp để làm gì? - Tổ chức họp việc làm cần thiết nhằm phối hợp cố gắng cá nhân tham gia hoạt động, thu thập ý tưởng bàn bạc để giải vấn đề nảy sinh tạo đồng thuận việc định - Tổ chức họp để chuyển tải thông tin cần thiết  Các bước cần thực tổ chức họp 101 * Bước Xác định mục đích mục tiêu họp: - Họp để làm gì? - Có cần thiết phải tổ chức họp khơng? * Bước Xác định thành viên tham gia: Tùy thuộc mục đích họp mà sẽ: - Lựa chọn người có mối quan tâm đến nội dung họp, - Lựa chọn người có kinh nghiệm * Bước Xác định kết cần đạt được: Các thành viên cần đạt kết cụ thể sau họp hoàn tất? * Bước Xác định hình thức họp: - Các hình thức họp khác cần hình thức đối thoại thảo luận khác Hình thức họp cần xác định dựa kết mong muốn đạt - Cần chia sẻ kinh nghiệm? - Cần thông báo thơng tin đó? - Cần thảo luận để đến định? * Bước Xây dựng chương trình họp thơng báo: - Xây dựng chương trình giúp đạt mục đích họp với khoảng thời gian có hạn - Thơng báo chương trình trước tổ chức họp để đảm bảo hội cho người dân tham gia họp đóng góp ý kiến * Bước Phân công nhiệm vụ - Ai chủ tọa? - Ai làm thư ký họp? - Ai chuẩn bị hậu cần cho họp? (sắp xếp chỗ ngồi, loa, đài, nước uống, văn phòng phẩm v.v 102 * Các cách thức xắp xếp chỗ ngồi họp: - Cách xếp chỗ ngồi quan trọng Nếu cần, phải xếp lại bàn ghế trước họp Nếu người dự họp không cần phải ghi chép khơng nên kê bàn - Nếu họp nhóm lớn, nhiều 10 người nên chỗ ngồi thành nhiều cụm nhỏ liền Nên chỗ ngồi theo hình vịng cung để người nhìn thấy mặt Khoảng cách hai người không nên xa - Sắp xếp chỗ ngồi họp cách giúp cho việc giao tiếp thành viên trở nên dễ dàng * Một số cách xếp chỗ ngồi - Họp nhóm từ 5-10 người * Một số cách xếp chỗ ngồi - Họp nhóm 10 người 103 * Bước Xây dựng nội quy họp: - Nhất trí ý kiến nội quy họp quy ước (đóng góp tiết mục văn nghệ, kể chuyện vui v.v ) để tạo khơng khí tích cực họp - Xây dựng số hướng dẫn trước để hạn chế mâu thuẫn thành viên họp * Bước Thiết lập tiến trình định (đối với họp cần có định cuối cùng) Cần để thành viên tham gia hiểu quyền nghĩa vụ họ tiến trình định + Phạm vi, mức độ? Chỉ mức độ cung cấp thông tin? Hoặc họ yêu cầu tham gia tích cực để đạt đồng thuận với thành viên khác việc đưa định cuối cùng? + Cam kết thực * Bước Làm rõ bước nhiệm vụ tới: - Trước kết thúc họp, cần có thời gian để tổng hợp lại thỏa thuận đạt được, hành động xác định có nhiệm vụ phải thực nhiệm vụ - Bằng cách này, khẳng định cam kết thành viên thiết lập lộ trình cho bước * Bước 10 Đánh giá hiệu họp: - Bước cuối phương thức xác định cảm nhận thành viên họp - Có thể chọn cách đánh giá thức khơng thức khơng nên bỏ qua việc xác định làm họp chưa làm  Làm thể để tổ chức thành cơng họp? * Tiêu chí họp thành cơng gì? - Đạt mục đích đề - Đảm bảo thời gian quy định 104 - Các thành viên tham gia cách bình đẳng tích cực đóng góp ý kiến - Các thành viên hài lòng với kết đạt * Làm thể để tổ chức thành công họp? - Bắt đầu kết thúc họp thời gian dự kiến - Tạo khơng khí thân thiện - Bám sát nội dung xác định chương trình họp - Chuẩn bị tốt khâu hậu cần (địa điểm, ánh sáng, âm thanh, bàn ghế, nước uống v.v ) - Khuyến khích người tham gia đóng góp ý kiến việc đưa câu hỏi mà người quan tâm - Kiểm sốt thành viên có ưu họp: + Cố gắng đảm bảo để tất người có hội việc đóng góp ý kiến, ý tưởng họp + Khơng nên để người nói q nhiều Chú ý đến thành viên nói, tự tin (người nghèo, phụ nữ, đồng bào dân tộc người) - Tổng kết họp: + Tổng hợp ý kiến thảo luận + Các định thống + Các nhiệm vụ + Kế hoạch tới 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1998) Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Mỹ Hiền (2009) Tài liệu hướng dẫn học tập Phát triển cộng đồng, trường đại học Mở TP Hồ Chí Minh Tơ Duy Hợp - Lương Hồng Quang (2000) Phát triển cộng đồng: Lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Kim Liên (2008) Giáo trình phát triển cộng đồng (hệ đại học) Trường Đại học LĐ – XH Nguyễn Huyền Linh, Nguyễn Tuấn Long (2011) Giáo trình Phát triển cộng đồng, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội Lydia Braakman Keren Edwards (2002) Sổ tay tập huấn Nghệ thuật Xây dựng lực thúc đẩy RECOFTC – Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đồng vùng Châu Á Thái Bình Dương Phí Thị Hồng Minh (2005) Bài giảng Phát triển cộng đồng, trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Bá Ngãi, Đinh Đức Thuận, Phạm Xuân Phương, Đặng Tùng Hoa, (2006) Lâm nghiệp xã hội đại cương, giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Nhân (2004) Giáo trình Phát triển cộng đồng, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 10.Nguyễn Thị Oanh (1995) Phát triển cộng đồng, Khoa Phụ Nữ Học, Đại học mở-bán công TP.HCM 11.Trần Thị Quế, 1999, Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Lê Thị Quý (2010) Giáo trình Xã hội học giới, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 13 Trần Đình Tuấn (2010) Cơng tác xã hội: Lý thuyết thực hành, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phạm Huỳnh Thanh Vân (2006) Kỹ phát triển cộng đồng, Đại học An Giang 15 Tổ chức hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) (2004) Sách TOT, Hướng dẫn chung kỹ hỗ trợ đào tạo Bộ tài liệu đào tạo CDP/CDP 16 Phạm Quang Vinh, Trịnh Hải Vân (2012) Kỹ giao tiếp thúc đẩy, Bài giảng trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 106 17.Phạm Quang Vinh, Trịnh Hải Vân (2012) Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 107 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1.1 Cộng đồng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các yếu tố cấu thành cộng đồng 1.1.3 Một số đặc tính cộng đồng 1.2 Khái niệm, mục đích, nội dung phát triển 1.2.1 Khái niệm Phát triển 1.2.2 Mục đích Phát triển 10 1.2.3 Nội dung phát triển 10 1.2.4 Các số phát triển 11 1.3 Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa Phát triển cộng đồng 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Nhận diện cộng đồng phát triển phát triển 13 1.3.3 Mục tiêu, phương hướng phát triển cộng đồng 15 1.3.4 Ý nghĩa Phát triển cộng đồng 17 1.4 Quan điểm, nguyên tắc hoạt động phát triển cộng đồng 19 1.4.1 Quan điểm, định hướng phát triển cộng đồng 19 1.4.2 Nguyên tắc hoạt động Phát triển cộng đồng 20 Chương 2.TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 24 2.1 Khái quát tiến trình phát triển cộng đồng 24 2.2 Các bước tiến trình phát triển cộng đồng 28 2.2.1 Lựa chọn cộng đồng 29 2.2.2 Hội nhập cộng đồng 30 2.2.3 Tìm hiểu phân tích cộng đồng 32 2.2.4 Lựa chọn người có khả lãnh đạo, xây dựng, bồi dưỡng/ tập huấn nhóm nịng cốt 37 2.2.5 Thành lập Ban đại diện/ Ban phát triển cộng đồng 38 2.2.6 Lập kế hoạch, chương trình phát triển cộng đồng 40 2.2.7 Vận động, phát huy tiềm nhóm; củng cố tổ chức 41 2.2.8 Liên kết nhóm hành động 44 108 2.2.9 Rút kinh nghiệm - Lượng giá chương trình hành động phát triển nhóm 46 2.2.10 Kết thúc chuyển giao 50 2.3 Đánh giá phát triển cộng đồng 51 Chương SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 53 3.1 Định nghĩa, cần thiết tham gia 53 3.1.1 Một số định nghĩa tham gia 53 3.1.2 Sự cần thiết tham gia người dân dự án phát triển 54 3.2.Các bên tham gia phát triển cộng đồng 57 3.2.1 Người bên cộng đồng 57 3.2.2 Người bên cộng đồng 58 3.2.3 Quan hệ người bên người bên cộng đồng 59 3.3 Hình thức mức độ tham gia 62 3.3.1 Hình thức tham gia người dân 62 3.3.2 Các cấp độ tham gia 63 3.4 Vai trò tổ chức cộng đồng địa phương Phát triển cộng đồng 65 3.4.1 Vai trò cán tổ chức địa phương phát triển cộng đồng 65 3.4.2 Các vấn đề giới vai trò giới phát triển cộng đồng 66 3.4.3 Đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động phát triển cộng đồng 69 3.5 Vai trò Nhà nước tổ chức phi phủ phát triển cộng đồng 70 3.6 Những lợi ích cản trở việc huy động tham gia người dân vào hoạt động phát triển cộng đồng 72 3.6.1 Lợi ích từ tham gia người dân phát triển cộng đồng 72 3.6.2 Những yếu tố cản trở tham gia phát triển cộng đồng 73 3.6.3 Một số giải pháp thúc đẩy tham gia 75 Chương NHỮNG KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA TÁC VIÊN CỘNG ĐỒNG 77 4.1 Tác viên cộng đồng 77 4.1.1 Khái niệm tác viên cộng đồng 77 4.1.2 Vai trò tác viên cộng đồng phát triển cộng đồng 77 4.1.3 Những lực, phẩm chất cần có tác viên cộng đồng 79 4.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình vận động tham gia người dân 80 109 4.2 Một số kỹ cần thiết tác viên cộng đồng 82 4.2.1 Kỹ giao tiếp 82 4.2.2 Kỹ đặt câu hỏi 86 4.2.3 Kỹ lắng nghe 89 4.2.4 Kỹ hướng dẫn thảo luận nhóm 92 4.2.5 Kỹ quản lý giải mâu thuẫn 96 4.2.6 Kỹ tổ chức họp dân 101 110 ... niệm phát triển cộng đồng - Anh nước có hoạt động phát triển cộng đồng (năm 1940) định nghĩa phát triển cộng đồng sau: ? ?Phát triển cộng đồng chiến lược phát triển nhằm vận động sức dân cộng đồng. .. thúc đẩy thay đổi cộng đồng theo hướng tiến hơn, chất lượng 1.3.2 Nhận diện cộng đồng phát triển phát triển  Cộng đồng phát triển: phát triển cộng đồng, cộng đồng coi phát triển nhu cầu không... tắc hoạt động phát triển cộng đồng 1.4.1 Quan điểm, định hướng phát triển cộng đồng - Lấy dân làm gốc Phát triển cộng đồng phải xuất phát từ nhu cầu người dân Muốn cộng đồng phát triển phải người

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w