1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ thơ ma trường nguyên, võ sa hà, nguyễn thúy quỳnh từ góc nhìn văn hóa

119 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HẢI YẾN THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN, VÕ SA HÀ, NGUYỄN THÚY QUỲNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HẢI YẾN THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN, VÕ SA HÀ, NGUYỄN THÚY QUỲNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS HỒNG ĐIỆP THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết Mọi số liệu, tư liệu kết nghiên cứu riêng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Người cam đoan LÊ THỊ HẢI YẾN i LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới.TS Hoàng Điệp tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, Khoa sau đại học, Khoa ngữ văn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp văn học việt nam CH K22B động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 2016 thánh năm Học viên LÊ THỊ HẢI YẾN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn Chương GIỚI THUYẾT CHUNG .9 1.1 Khái niệm văn hóa, văn học 1.1.1 Khái niệm văn hóa .9 1.1.2 Khái niệm văn học .11 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa văn học .12 1.2 Thơ Thái Nguyên hành trình kiến tạo giá trị văn hóa .15 1.2.1 Q trình hình thành phát triển thơ Thái Nguyên 15 1.2.2 Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ Thái Nguyên 17 1.3 Các tác giả trình sáng tác 19 1.3.1 Tác giả Ma Trường Nguyên 19 1.3.2 Tác giả Võ Sa Hà .24 1.3.3 Tác giả Nguyễn Thúy Quỳnh 29 Tiểu kết chương 30 iii Chương CẢM THỨC VĂN HÓA TRONG THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN, VÕSAHÀ,NGUYỄN THÚY QUỲNH 31 2.1 Cảm thức văn hóa phong tục thơ Ma Trường Nguyên 31 2.1.1 Nhà sàn - nơi gắn liền với sinh hoạt, phong tục người Tày 31 2.1.2 Nhà sàn - nơi khởi nguồn cho tình cảm .36 2.2 Cảm thức văn hóa sinh thái thơ Võ Sa Hà 40 2.2.1 Hình ảnh núi - phong phú, đa cảm, đa thanh, đa nghĩa .41 2.2.2 Hình ảnh trăng - mn hình, mn khối, giàu màu sắc đầy tâm trạng 45 2.2.3 Hình ảnh đá - phong phú, nhiều vẻ, hình ảnh tượng trưng cho đường sáng tạo nghệ thuật 50 2.2.4 Hình ảnh sơng suối - sinh động, có hồn gắn bó với sống người 54 2.3 Cảm thức văn hóa thị thơ Nguyễn Thúy Quỳnh 57 2.3.1 Những biến đổi xã hội đô thị trước ảnh hưởng chế thị trường 58 2.3.2 Nỗi cô đơn, nhỏ bé người xã hội xô bồ, náo nhiệt 64 2.3.3 Những số phận bất hạnh, đau khổ, vất vả xuất nhiều đời sống xã hội 68 Tiểu kết chương 71 Chương TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG BIỂU HIỆN CẢM THỨC VĂN HÓA QUA THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN, VÕ SA HÀ, NGUYỄN THÚY QUỲNH 72 3.1 Không gian văn hóa thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh .72 3.1.1 Những điểm tương đồng khơng gian văn hóa Thái Ngun 72 3.1.2 Những mảng màu khác khơng gian văn hóa qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh 73 iv 3.2 Thời gian nghệ thuật 79 3.2.1 Những điểm tương đồng 79 3.2.2 Những bước thời gian qua cảm nhận chủ quan nhà thơ 81 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 90 3.3.1 Điểm giống .90 3.3.2 Điểm khác 91 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 v MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài Ở quốc gia, dân tộc giới, văn hóa lĩnh vực quan tâm hàng đầu Bởi lẽ, văn hóa biểu sức sống, sức sáng tạo, sức mạnh tiềm tàng vị thế, tầm vóc dân tộc Hiện nay, Đảng Nhà nước ta có chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam đại đậm đà sắc dân tộc (Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng) Một số cách thức lưu giữ phát triển văn hóa hiệu văn học Ngày nay, bên cạnh tác giả người Kinh đội ngũ tác giả người dân tộc thiểu số phát triển đông đảo với nhiều thành tựu rực rỡ - Thái Nguyên tỉnh nằm Đông Bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội Thái Nguyên trung tâm kinh tế xã hội lớn khu vực Đông Bắc hay vùng trung du miền núi phía bắc Là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội trung du miền núi phía bắc với đơng bắc bắc Đồng thời, Thái Nguyên trung tâm giao lưu văn hóa miền núi thị Chính mà nhà thơ Thái Nguyên tìm cho nguồn cảm hứng sáng tác đặc biệt thơ viết Thái Nguyên, mảnh đất người nơi với phong tục tập quán, nếp ăn, nếp mang đậm sắc vùng miền, dân tộc - Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh ba nhà thơ tiêu biểu viết đề tài miền núi Từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu sâu, tìm hiểu nhiều khía cạnh thơ ba nhà thơ xong tất dừng lại công trình nghiên cứu đơn lẻ, chưa có nghiên cứu toàn diện dựa đối chiếu so sánh ba nhà thơ sinh sống làm việc quê hương kháng chiến, viết đề tài miền núi Việc lựa chọn ba nhà thơ ba hệ để nghiên cứu nỗ lực nhằm kiến giải tiếp kiến giao thoa văn hóa biểu thơ Thái Nguyên nói chung ba nhà thơ nói riêng Đó nguồn tư liệu tham khảo cho nhiều người nghiên cứu, giảng dạy, học tập văn học Thái Nguyên - Là người sinh lớn lên mảnh đất Thái Nguyên, chịu tác động sâu sắc từ yếu tố địa lý, văn hóa làm nên sắc đất người Thái Nguyên Chúng tơi muốn dành cơng trình nghiên cứu để nghiên cứu tác giả thơ Thái Nguyên mà thân gặp gỡ, quen biết kính trọng Xuất phát từ lí nói trên, định lựa chọn đề tài: “Thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Văn hóa lĩnh vực quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu đặt Về văn hóa khơng thể khơng nhắc tới “Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh in lần năm 1938 ấn hành Quan Hải Tùng Thư Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, “Bản sắc văn hóa Việt Nam” Phan Ngọc, “Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á” Đinh Gia Khánh, “Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt” Nguyễn Đăng Duy, “Văn hóa gia đình Việt Nam” Vũ Gia Khánh… Nhiều tác phẩm tác giả thơ văn tiếng nhiều người nghiên cứu, tiếp cận, tìm hiểu theo hướng từ góc nhìn văn hóa Bản thân Ma Trường Ngun, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh ba nhà thơ tiêu biểu thơ Thái Nguyên nói riêng, thơ Việt Nam đại nói chung có nhiều nhà nghiên cứu sâu, tìm hiểu thơ họ từ nhiều hướng, nhiều góc độ khác Dưới đây, chúng tơi xin tổng hợp số cơng trình nghiên cứu, số viết, luận văn nghiên cứu ba nhà thơ 2.1 Những cơng trình nghiên cứu thơ Ma Trường Nguyên Ma Trường Nguyên nhà thơ dân tộc thiểu số tiêu biểu "Cái nôi kháng chiến" Sáng tác ông nhận nhiều nhận xét, đánh giá nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học: - Nguyễn Đức Thiện với viết "Một chút tình si thơ Ma Trường Nguyên" đăng trang Văn học Nghệ thuật số ngày 21/5/2006 đưa nhận xét: "Ma Trường Nguyên sống thị thành nhiều năm mà giữ nguyên hồn người dân tộc Trong thơ, chất chứa nhiều chi tiết đời thường quê hương rừng núi".[84] - Duy Hồng viết: "Thơ văn Ma Trường Nguyên: Ngọn lửa cháy đến khôn nguôi " đăng Trang tin điện tử Ủy ban Dân tộc ngày 11/9/2008 có viết: "Với ơng, hai thể loại thơ văn xi sở trường Những khơng thể hết tiểu thuyết, văn xi thể thơ Những khơng nói thơ giãi bày tiểu thuyết Thơ văn xi nơi gửi gắm hành trình lịch sử, nơi bộc lộ trung thực sống đa sắc diện người, đời" "Thơ Ma Trường Nguyên đẫm chất dân ca Tày".[35] - Trong hội thảo "Nhà văn Ma Trường Nguyên - Tác giả, tác phẩm" chi hội nhà văn Việt Nam tỉnh Thái Nguyên tổ chức ngày tháng năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đưa nhận xét người tác phẩm Ma Trường Nguyên đồng thời khẳng định đóng góp to lớn nhà văn thành tựu văn học tỉnh Thái Nguyên hai mảng văn xuôi thơ Trung Trung Đỉnh nhận xét Ma Trường Nguyên "Người đốt lửa trái tim" với "Dáng vẻ chân tình đến thật hiền lành" [Dẫn theo 12;3] Phạm Tiến Duật cho "Tâm hồn nhiều đắm say" [Dẫn theo 12;3] Hồ Thủy Giang lại gọi Ma Trường Nguyên "Một trái tim thức năm tháng" "Hiền lành cách bẩm sinh" [Dẫn theo 12;3] Nguyễn Đức Thiện lại đưa ý kiến khác cho Ma Trường Nguyên "Nói chất phác, thật người Tày nguyên gốc" "Chất rừng núi, chất dân tộc thể sâu sắc không tả cảnh, tả người mà cịn đậm đà tình cảm" [Dẫn theo 12; 3] - Nguyễn Thúy Quỳnh viết "Ba phác thảo thơ Ma Trường Nguyên" đề cập đến ngôn ngữ cách thức tổ chức ngôn ngữ thơ Ma Trường Nguyên đồng thời tác giả đề cập đến chất giọng chủ đạo thơ ông KẾT LUẬN Qua tìm hiểu, nghiên cứu Thơ Thái Ngun góc nhìn văn hóa Cụ thể qua thơ ba nhà thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh Chúng nhận thấy, thơ Thái Nguyên mang đậm sắc văn hóa vùng miền Từ địa hình, núi non, thiên nhiên hũng vĩ hay thơ mộng, nên thơ đến sống nhiều màu sắc dân tộc miền núi Từ sống vật chất có phần thiếu thốn, đơn sơ mộc mạc, giản dị đến đời sống tinh thần đa dạng, tươi vui, mạnh mẽ, giàu tình cảm Từ khơng gian văn hóa nơi núi rừng chất phác, người sống hòa nhập vào thiên nhiên đến khơng gian văn hóa nơi thị với sống sôi động, náo nhiệt, với thay đổi Tất mang nét đặc trưng riêng tỉnh miền núi với sinh sống hòa thuận nhiều dân tộc anh em nhà thơ đưa vào thơ cách linh hoạt, cụ thể, chất phác vốn có Với việc nghiên cứu thơ Thái Nguyên từ góc nhìn văn hóa, chúng tơi cung cấp nhìn mới, góc nhìn thơ Thái Ngun Nhìn chung, hướng tiếp cận từ văn hóa hướng nghiên cứu Nó xuất phát từ chủ trương giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Đảng Nhà nước ta Từ cách tiếp cận này, chúng tơi nét văn hóa đặc trưng cho dân tộc sinh sống nhiều khu vực khác mảnh đất Thái Nguyên Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh ba nhà thơ tiêu biểu thơ ca Thái Nguyên viết đề tài miền núi Bằng tình u thương khơn nguôi quê hương núi rừng, trân trọng nét đẹp mang tính truyền thống văn hóa dân tộc mình, tâm hồn đa cảm biến đổi xã hội, lòng người; thơng qua ngịi bút tinh tế, tài ba mình, nhà thơ thể thành cơng cảm hứng nguồn cuội, tình u đơi lứa, trải nghiệm suy tư với đời Bên cạnh làm cho nét đặc trưng văn hóa dân tộc đến 98 với nhiều người Ngược lại, thơ mang đậm sắc văn hóa dân tộc góp phần khẳng định vị trí đóng góp to lớn, vững Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh thơ Thái Nguyên đương thời nói riêng, thơ Việt Nam đại nói chung Với mục đích làm cho hệ trẻ - hệ học sinh biết đến tác giả người địa phương tác phẩm tiêu biểu họ hay nói rộng biết văn học địa phương mình, nay, chương trình văn học có thêm phần Văn học địa phương Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh số tác giả đưa vào chương trình Do vậy, việc tìm hiểu thơ Thái Ngun từ góc nhìn văn hóa qua thơ Ma Trường Nguyên, Nguyễn Thúy Quỳnh, Võ Sa Hà nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cho công tác nghiên cứu, dạy học phần Văn học địa phương trường THCS Tỉnh Đây việc làm có ý nghĩa thiết thực cao Mặc dù viết đề tài miền núi, thể vẻ chất phác, mộc mạc, giản dị theo chất người nơi nhà thơ (Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh) sinh ba hệ khác nhau, ba thời điểm khác nhau, hồn cảnh xã hội có khác nhau; với đó, vị trí "nhìn", sở trường, sở đoản nhà thơ khác nhà thơ lại mang đến cho văn học diện mạo riêng, dáng vẻ riêng, nguồn cảm hứng riêng Sự khác cảm hứng quy định cách thức thể khác thơ nhà thơ Ma Trường Nguyên với cảm hứng văn hóa phong tục, điển hình ngơi nhà sàn - nơi gắn liền với sinh hoạt, phong tục tập quán; nơi ni dưỡng thứ tình cảm người Tày tác động đến hình tức biểu văn hóa thơ ơng Trong thơ Ma Trường Ngun xuất không gian núi đồi gắn với nhà thân yêu Thời gian thay đổi liên tục, nhịp nhàng, linh động tùy theo hồi tâm trạng, cảm xúc nhà thơ Một đóng góp lớn ông điểm khác biệt rõ nét so với hai nhà thơ cịn lại ơng sử dụng song song hai loại ngôn ngữ (ngôn ngữ Tày ngôn ngữ Việt) nhiều sáng tác 99 Đối với Võ Sa Hà, cảm hứng văn hóa sinh thái cảm hứng chủ đạo Đọc thơ ông, người đọc bắt gặp không gian tràn ngập ánh trăng, người sống hịa vào thiên nhiên với núi, với đá, với sông, với suối Cũng sống hịa mình, gắn bó với thiên nhiên mà thời gian thơ ông mang đặc trưng tiêu biểu cho mùa Cùng với đó, thời gian đêm tràn ngập lung linh, huyền ảo ánh trăng nỗi ám ảnh không nhỏ Và để truyền tải hết vẻ đẹp thiên nhiên, núi rừng quê hương, nhà thơ sử dụng lớp ngơn ngữ giàu giá trị tạo hình, mang tính tư sắc sảo cao Nguyễn Thúy Quỳnh nhà thơ trẻ thuộc lớp sau, điều kiện hoàn cảnh sống chị khác với hai nhà thơ lớp trước Ma Trường Nguyên, Vỡ Sa Hà gay tâm trạng day dứt, suy nghĩ khơn ngi lịng chị khơng phải thiên nhiên núi đồi, nhà sàn hay lễ hội, tập tục mà thay đổi đến đau lịng xã hội thị Ở đó, giá trị đạo đức truyền thống dần đi, người ngày tha hóa, biến chất đặc biệt mải chạy theo danh lợi, theo đồng tiền mà lòng người xã hội ngày lạnh lùng, lãnh cảm Sự ám ảnh làm cho nhà thơ cảm thấy xót xa, đau đớn; thấy đời với nỗi bất hạnh kéo dài lê thê, khơng có hồi kết Nó chậm đến mức nhà thơ nhìn thấy hoạt động, thay đổi, nỗi đau diễn tích tắc đồng hồ Sự nhạy cảm mạnh đêm Đêm lúc nhà thơ nhớ lại, chiêm nghiên để xót xa cho đời cho số phận bất hạnh khác xã hội Cũng Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, để truyền tải hết nỗi lịng mình, chị thể lớp từ riêng - lớp ngôn ngữ tâm trạng 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật Đào Duy Anh (2011), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Khoa học xã hội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, HN Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945-1975), Nxb Văn hóa dân tộc, HN Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin Nông Quốc Chấn (1996), "Nghĩ sắc dân tộc thơ", Tạp chí Văn học, tháng 6/1996 Nông Quốc Chấn (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Minh Châu (1990), Bàn thơ, Nxb Văn học, HN 12 Chi hội nhà văn Việt Nam tỉnh Thái Nguyên (2009), Hội thảo "Nhà văn Ma Trường Nguyên - Tác giả, tác phẩm" 13 Xuân Diệu (1994), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Đặng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam - đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lưu Văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 101 17 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, HN 18 Hà Minh Đức (2004), Văn chương, tài phong cách, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 19 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Francis Xavier (2010), Hạt giống tâm hồn, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 21 G.N.Pơxpêlơp (1988), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Trọng Nghĩa dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hồ Thủy Giang (2010), Thái Nguyên dòng chảy văn chương, Nxb Hội nhà văn 23 Hồ Thủy Giang (2012), “Văn chương đại, hậu đại góc nhìn người sáng tác”, Báo Văn nghệ Thái Nguyên số 30 (470) ngày 20/10/2012 24 Đỗ Thu Hà (2011), Thơ Thái Nguyên thập niên đầu kỉ XXI, Luận văn thạc sĩ 25 Võ Sa Hà (1998), Sóng nhạc hồn tơi, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Võ Sa Hà (2001), Ngựa Đá, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 27 Võ Sa Hà (2004), Cánh Chim Về Núi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Võ Sa Hà (2009), Lửa Trắng, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Lê Bá Hán (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 30 Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Nguyễn Hịa (2008), "Người làm thơ khơng phải đam mê", Văn nghệ Thái Nguyên (Số báo tết), tr.28 33 Hội nhà văn Việt Nam (2010), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 102 34 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Duy Hồng (2008), "Thơ Ma Trường Nguyên: Ngọn lửa cháy đến khôn nguôi ", Trang tin điện tử Ủy ban Dân tộc, số ngày 11/9/2008 36 Vi Hồng (1991), "Người dân tộc thiểu số viết văn", Tạp chí văn học, số 37 Nguyễn Thị Thu Huyền (2009), Bản sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn, Luận văn thạc sĩ 38 Tố Hữu, Về văn học nghệ thuật - Văn phòng Bộ văn hóa xb - H.1980 39 Tố Hữu, Câu chuyện thơ - Nhà văn tác phẩm trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 41 Trần Hoàng Thiên Kim, "Thơ nữ trẻ đương đại", Sức khỏe đời sống 42 Trần Hoàng Thiên Kim, "Thơ nữ trẻ đương đại: Làm nghệ thuật để khám phá mình", Thể thao văn hóa 43 Hồng Ngọc La, Hồng Hoa Tồn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thơng tin Thái Ngun 44 Mã Giang Lân (2010), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 45 Phong Lê, Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945 - TCVH, 1981 46 Phong Lê (1993), Thập kỷ Thơ kỷ XX thơ Việt Nam, trích Nhìn lại cách mạng thơ ca (Huy Cận - Hà Minh Đức), Nxb Giáo dục 47 Phong Lê (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Lưu Thị Bạch Liễu (2009), Sông Cầu chảy đâu đây, Nxb Quân đội nhân dân 103 50 Vi Thùy Linh (2016), "Thái Nguyên thương nhớ", http://antgct.cand.com.vn/Nhan-dam/Thai-Nguyen-thuong-nho-388168/ 51 Phương Lựu (chủ biên) (1986), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 52 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học (In lần thứ 3) (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 54 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 55 Phan Ngọc (1998), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng Tin, Hà Nội 56 Ma Trường Nguyên (1987-1992), Trái tim không ngủ, Nxb Văn hóa dân tộc 57 Ma Trường Nguyên (2002-2007), Câu hát vắt qua vai, Nxb Văn hóa dân tộc 58 Ma Trường Nguyên (2007), Cây Nêu, Nxb Văn hóa dân tộc 59 Ma Trường Nguyên (2010), Hiện đại mà dân tộc (Tập tiểu luận), Nxb Văn hóa dân tộc 60 Ma Trường Nguyên (2011 ), Trên cánh đồng chữ nghĩa (Tập tiểu luận), Nxb Đại học Thái Nguyên 61 Ma Trường Nguyên (2011), Mở núi, Nxb Hội nhà văn 62 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 63 Vũ Nho (2009), 33 gương mặt thơ nữ tiêu biểu Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 64 Vũ Nho (2009), "Nguyễn Thúy Quỳnh - mạnh mẽ đôn hậu", Văn nghệ Thái Nguyên 65 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 66 Nguyễn Thúy Quỳnh (2002), Giá mà em từ chối, Nxb Văn hóa dân tộc 67 Nguyễn Thúy Quỳnh (2004), Mưa mùa đông, Nxb Hội nhà văn 68 Nguyễn Thúy Quỳnh (2010), "Ba phác thảo thơ Ma Trường Nguyên", http://nguyenthuyquynh.vnweblogs.com/a242843/ba-phacthao-ve-tho-ma-truong-nguyen.htl 104 69 Nguyễn Thúy Quỳnh (2010), "Người kê cao thơ Tày đại", http://nguyenthuyquynh.vnweblogs.com/category/1580/16936 70 Nguyễn Thúy Quỳnh (2010), "Mùa xuân trang thơ Tày", Báo Nhân dân, số Xuân Canh Dần 71 Nguyễn Thúy Quỳnh (2011), Những tích tắc quanh tôi, Nxb Hội nhà văn 72 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2008), Văn học Thái Nguyên, Công ty Cổ phần in Thái Nguyên 73 Đào Nam Sơn (1998), "Sóng nhạc hồn tơi lời núi hát", Tạp chí Thế giới ta 74 Trịnh Thanh Sơn (2005), "Võ Sa Hà hoang vào lũng núi", trang Báo điện tử đăng ngày 6/9/2005 75 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 76 Trần Đình Sử (2005), “Giáo trình Lý luận văn học”, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 77 Tạ Văn Sỹ (2008), “Võ Sa Hà nặng lòng quê núi”, trang báo điện tử 360 plus, ngày 13/07/2008 78 Hoàng Thị Như Thanh, Nguyễn Hàm Giá, Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (1998), Hướng tới văn hóa đậm đà sắc dân tộc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thơng tin, H 79 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 80 Trần Ngọc Thêm (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Đức Thiện (2006), "Một chút tình si thơ Ma Trường Nguyên", trang Văn học Nghệ thuật, số ngày 21/5/2006 82 Bùi Thiết (2000), Cảm nhận văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 83 Nguyễn Kiến Thọ, Ẩn ức đêm thơ Nguyễn Thúy Quỳnh, Hội thảo thơ nữ Thái Nguyên 105 84 "Thơ nữ trẻ đương đại: Khẳng định mới", PhongDiep.net 85 "Thơ nữ trẻ đương đại", http//hoilhpn.org.vn, Trích dẫn 27/11/2008 86 Cao Xuân Thử (2016), "Ghé thăm rượu Võ Sa Hà với núi", trang Văn nghệ Thái Nguyên 87 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lí văn nghệ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 88 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, in lại trang facebook Những người yêu thích muốn giữ gìn tiếng Tày-Nùng, ngày 3/5/2013 89 Trần Xn Tồn (2007), "Thuật ngữ biểu tượng nghệ thuật", http://www.vnwblogs.com/trackback.php/id=39262, trích dẫn ngày 27/11/2007 90 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 91 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 92 Tuyển tập thơ văn Thái Nguyên (1990-2000) - Hội VHNT Thái Nguyên 2000 93 Tuyển tập thơ Thái Nguyên (2001-2006) - Hội VHNT Thái Nguyên 2007 94 Tylor E.B (2000), "Văn hóa ngun thủy", Tạp chí văn hóa nghệ thuật xuất bản, H 95 UNESCO (1989), Tạp chí "Người đưa tin UNESCO", số 11/1989 96 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục 97 Anh Vũ (2012), "Rung theo tiếng gió lời thầm thì", Báo văn nghệ Thái Nguyên số 30 (470) - ngày 20/10/2012 98 Phạm Văn Vũ (2011), Ngẫu luận văn chương, Nxb Hội nhà văn 99 Tơ Thùy n (1965), Nói chuyện thơ bây giờ, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 106 ... TRONG BIỂU HIỆN CẢM THỨC VĂN HÓA QUA THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN, VÕ SA HÀ, NGUYỄN THÚY QUỲNH 72 3.1 Khơng gian văn hóa thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh .72 3.1.1... Chương 2: Cảm thức văn hóa thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh Chương 3: Tương đồng khác biệt biểu cảm thức văn hóa qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh Chương GIỚI... XXI" - Luận văn thạc sĩ Đỗ Thu Hà Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo luận văn nghiên cứu thơ ba nhà thơ song vấn đề văn hóa thơ ba nhà thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w