1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ hệ thống các bài khóc than trong nghi lễ tang ma của người tày ở huyện tràng định, tỉnh lạng sơn

170 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– HỨA THỊ LIỄU HỆ THỐNG CÁC BÀI KHÓC THAN TRONG NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– HỨA THỊ LIỄU HỆ THỐNG CÁC BÀI KHÓC THAN TRONG NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS DƢƠNG THU HẰNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu cùa tôi Các số liệụ, kết quả trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ trình nào khác Thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn này đều đã được cảm ơn Thái Nguyên, ngày 26 tháng 6 năm 2020 Tác giả luận văn Hứa Thị Liễu i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam với đề tài: “Hệ thống các bài khóc than trong tang ma người Tày ở huyện Tràng Đỉnh, tỉnh Lạng Sơn” tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu, hiệu quả của nhiều cơ quan, tập thể và cá nhân Đặc biệt, để hoàn thành tốt luận văn này tôi đã thường xuyên nhận được sự khích lệ, động viên, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của người hướng dẫn là PGS.TS Dương Thu Hằng Nhân dịp này, cho phép tôi được gửi tới các thầy cô giáo lòng biết ơn sâu sắc nhất Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường THPT Tràng Định; Tổ Ngữ Văn trường THPT Tràng Định - nơi tôi công tác, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được học tập các chương trình thạc sĩ khóa 2018 - 2020, cũng như giúp đỡ tôi các thủ tục cần thiết trong quá trình học tập và bảo vệ luận văn Cảm ơn tất cả bạn bè, người thân đã luôn động viên, khuyến khích tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập và nghiên cứu Do thời gian có hạn và với năng lực còn nhiều hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 6 năm 2020 Tác giả luận văn Hứa Thị Liễu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU vi 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Lịch sử vấn đề 2 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 5 Phương phương pháp nghiên cứu 8 6 Đóng góp mới của luận văn 9 7 Cấu trúc của luận văn 10 NỘI DUNG .11 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Một số đặc điểm tự nhiên, đời sống văn hóa xã hội huyện Tràng Định 11 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 11 1.1.2 Một số đặc điểm về đời sống văn hoá xã hội 13 1.2 Nghi lễ tang ma của người Tày ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 18 1.2.1 Một số khái niệm thuật ngữ 18 1.2.2 Đặc điểm nghi lễ tang ma của người Tày ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 20 1.3 Khái quát chung về hệ thống các bài khóc than trong nghi lễ tang ma của người Tày ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 23 1.3.1 Thực trạng mai một các bài khóc than trong nghi lễ tang ma của người Tày ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 23 1.3.2 Văn bản các bài khóc than trong nghi lễ tang ma của người Tày ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 27 iii Tiểu kết chương 1 29 Chƣơng 2: CÁC BÀI KHÓC THAN TRONG NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN TRÀNG ĐỊNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 31 2.1 Văn hóa tâm linh của người Tày trong các bài khóc than 31 2.1.1 Quan niệm về cõi sống, cõi chết 31 2.1.2 Quan niệm về cái chết 35 2.2 Văn hóa ứng xử với người chết của các thành viên trong gia đình 38 2.2.1 Tình cảm thủy chung sâu nặng giữa vợ chồng 38 2.2.2 Tình cảm, lòng biết ơn của con trai, con dâu với cha mẹ 43 2.2.3 Tình cảm, sự biết ơn của con rể đối với cha mẹ vợ .45 2.2.4 Tình cảm, sự biết ơn của con gái dành cho cha mẹ .48 2.2.5 Ngợi ca tình cảm gắn bó, khăng khít của hai bên thông gia 55 2.3 Văn hóa ứng xử với cộng đồng của người Tày qua các bài khóc than trong tang ma 59 2.3.1 Ứng xử với thầy cúng 59 2.3.2 Ứng xử với bạn bè, hàng xóm láng giềng 61 Tiểu kết chương 2 65 Chƣơng 3: CÁC BÀI KHÓC THAN TRONG NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN TRÀNG ĐỊNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 66 3.1 Kết cấu 66 3.1.1 Mở - kết bằng lời than khóc 66 3.1.2 Kết cấu trùng điệp 70 3.2 Hệ thống các từ vựng đặc trưng 77 3.2.1 Các từ ngữ chỉ quan hệ trong gia đình 77 3.2.2 Các từ, ngữ chỉ cái chết trong các bài khóc than 79 3.2.3 Các từ ngữ chỉ thời gian, không gian 80 iv 3.3 Giọng điệu 84 3.3.1 Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi 84 3.3.2 Giọng điệu ân cần, yêu thương 87 Tiểu kết chương 3 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Stt Bảng 3.1 1 2 3 4 5 than trong nghi lễ tang ma Bảng 3.2.1 Các từ ngữ chỉ quan hệ trong gia Bảng 3.2.2 Các từ ngữ chỉ cái chết trong các Bảng 3.2.3a Các từ ngữ chỉ thời gian trong cá Bảng 3.2.3b Các từ ngữ chỉ không gian trong Bảng 3.3 1 Những từ ngữ, hình ảnh có giá trị 6 7 trong các bài Bảng 3.3.2 Hệ thống các thán từ trong các bà vi MỞ ĐẦU1 1 Lý do chọn đề tài Theo tổng điều tra dân số năm 2009, người Tày ở Việt Nam có 1.626.392 người2 Trong đó, người Tày ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn hiện là 26.257 người chiếm 44,9% tổng số dân toàn huyện3 Nhiều cứ liệu lịch sử cho thấy, người Tày ở đây đã cư trú và sinh sống từ lâu đời Với dân số đông, trải qua thời gian giao lưu và cộng cư, văn hóa của người Tày có sức ảnh hưởng lớn đối với các tộc người khác trong huyện như Kinh, Nùng, Dao nơi đây Là dân tộc tại chỗ, người Tày ở huyện Tràng Định có nhiều nét sắc thái văn hóa về văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo, khá riêng biệt Tang ma của người Tày biểu hiện sâu sắc đạo hiếu, đạo nghĩa của người sống dành cho người chết, người sống với người sống Thông qua tang ma, các quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng được biểu hiện rõ nét, chi phối đời sống xã hội tộc người Tày một cách lâu dài, bền bỉ, tạo nên sức cố kết bền chặt của cộng đồng Bên cạnh yếu tố tâm linh, tín ngưỡng tôn giáo, tang ma của người Tày ở huyện Tràng Định - Lạng Sơn, còn là nơi tập trung đậm nét nghệ thuật nguyên hợp với sự tham gia của nhiều thành tố nghệ thuật, như nghệ thuật biểu diễn với các hình thức ca nhạc, múa; nghệ thuật trang trí qua tranh thờ, các câu đối, đại tự của thầy cúng treo trên dàn cúng, các loại đồ mã với những gam màu rực rỡ,…Trong đó, những bài văn cúng của thầy Tào, những bài khóc than của người thân trong gia đình là một phần nghi lễ quan trọng không thể thiếu Các bài khóc than và bài tế trong tang ma từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân tộc Tày ở huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn Đó vừa là một hình thức sinh hoạt nghi lễ vừa mang nét văn hóa tâm linh, vừa có ý nghĩa ngợi ca giáo huấn con cháu mọi thế hệ biết giữ đạo hiếu làm người, nhất là văn hóa ứng xử khi trong gia đình, làng bản có người mất Tất cả những điều đó có giá trị hết sức quan trọng cần thiết được nghiên cứu bằng các công trình nghiên cứu 1 Luận văn là sản phẩm của đề tài nhà nước mã số: ĐTĐLXH-01/18 2 Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 (tr 134) 3 Thống kê của UBND huyện Tràng Định năm 2012 1 Chồng thì đàn ông Vợ chồng thương nhau Chặt cây lấy gỗ Kêu trời vái đất Vợ là đàn bà Lạy ông bà tổ tiên Cơm nước ruộng vườn Gối hạc phòng loan Chồng cày ruộng sâu Gương vỡ khó hàn Vợ khêu mạ cấy Lìa nhau vắng vẻ Cùng lo công việc Con thương cháu nhớ Nuôi con khôn lớn Trằn trọc khóc trông Lớn khôn đi xa Việc nhà việc đồng Ăn cơm đường xa Chẳng còn mong đợi Ngại những lúc già cả Vậy có lời này: Ông thời ốm yếu Con cha mẹ mang thai sinh dưỡng Thuốc thang châm cứu Vợ chồng là khổ sướng có nhau Chữa chạy đã lâu Tay dứt thì ruột đau Mừ khát lỳ (hồi là) slim chấp Moông đin thâng lòng khuổi pù kheo Bấu bấu lại toọng Đến đắp thì quẹnh que Quẹnh quẹnh (nận là) giảo lườn Lục hảy xa (hồi là) bươn mự Từ việc tồng cụng chung Khừn khừn suốt khẳm lùng Từ việc lườn háp béc thân điêu Nặm ha (nận lại) tốc oóc Khằm trực là vằn mong Xe tơ hồng bách niên giai lạo Mìa hảy phua (hồi là) hồi hồi Đạo phua mìa thọ khọp lọi pi Phua phau cánh quanh Phỏng phấy mà lìa kha Én bắc (nận là) nhạn nam Bươn Tả phục pà (nận là) quay lìa chiêng nộc vàng anh họt Thâng Dương ngà thiệt thiệt thay bươn hả thieng cốt ơi la Pú Là én nhạn (nận là) lìa tói chứng nhanh pay quay Bấu hăn Tham thiết nận thay là quá hai lúm Lọi lọi công pằn vể Còi cậy nận khẳu cần đăư Nhớ đêm thâu (hỡi là) canh Trăm trăm công nhìn về ai tàn Chẳng chẳng hại lòng Trông trời thì cao vời vợi Vắng vẻ (ấy là) nhà Nhìn đất đến khe suối rừng xanh cửa Từ việc đồng của Đèn tắt thì vắng tanh chung Con khóc trông (hỡi là) tháng ngày Từ việc nhà gánh vác một Đêm đêm thâu canh tàn Nước mắt ấy thân Đêm trực là ngày lại tuân ra mong Xe tơ hồng bách niên giai lão Đạo Vợ khóc chồng (hỡi là) hời vợ chồng thọ khắp trăm năm hời Chồng chồng cách rời Phỏng phất mà lìa chân Én bắc (ấy là) nhạn nam Bỏ chiếu ( hới là ) xa lìa Mùa xuân chim vàng anh Dương ngà tiếc tiếc thay Là hót Sang mùa hè tiếng cuốc én nhạn ( ấy là ) lìa đôi kêu la Ông rồi bước đi xa Thảm thiết ấy thay là Đạo Chẳng thấy qua nguyệt tàn vợ chồng tào khang Đạo phua mìa tào khang Slai tơ hồng là mói khát Ngàu hương xa lại tó hệt tói Hồi hồi là hồi hồi Chứng tặt oóc tuyền Giá thú nhân duyên Tuyền hẳư nưa đin Khẳm nạy chứng lọ Pò lại mất đoạn Bài 3 Cháy phò mè Là lạ lá la Kính chiêng táng slườn Mà nghe khỏi giảo Lục nhình lục khươi Công liệng vất vả Ủm xiế chạu khằm Ná chắc cơ dăư Chài au nhình khác Tời còn soi xét Tả lăng lục nhình chài Toọng thàu khắc khoái Đền ơn pía đạo Pú ta dạ tai Chàu tiên quắc phạ Lục nhình lục khươi Dú lại đáo lạ Giá nghịa kỷ lai Dây tơ hồng là không đứt Đời xưa soi xét Bóng hương tìm lại nỗi làm đôi Mới đặt ra truyền Hỡi hỡi là hời hời Giá thú nhân duyên Truyền cho thiên hạ Bây giờ mới rõ Con cái khóc than bố Bố lại băng hà mẹ Là lạ lá la Bỏ con gái con trai Kính chào chính tang Lòng sầu khắc khoải Mà nghe tôi giáo Đền ơn trả nghĩa Con gái con rể Ông ngoại bà ngoại Công nuôi vất vả Chầu tiên trên trời Bế ẵm sáng đêm Con gái con rể Không biết bằng nào Nam hôn nữ kết Ở lại đằng sau Trả nghĩa càn khôn Phục đạo muôn tàng Pằn pi kế nghiệp Pằn pi hật theo Lục nhình lục chài Pằn pi đắc hiếu Hồi hồi (là) hồi hồi… Lòng lục khắc khoải Đền ơn giá nghĩa Giá đạo ta tai Mừa chàu quắc phạ Lục khươi đạo lá Póa nghịa công sinh Póa ơn bình yên Lục lan sloong tuyên Đời đời phú quý Bài 4 Săn cha mà viểng Là lạ lá la Kính chiềng tang slườn Mà nghe khỏi giảo Cộ bàn au tế Lệ vật chay bồi Ta nài pía cần Đo lòng đo thức P ng pán p ng đúc Pía nghịa công sinh Pò lục tâm tình Pía ơn hẳư đo Phúc đáo muôn đường Đời đời phú quý Nghìn năm theo nghiệp Trăm năm làm theo Thông gia đến viếng Con gái con trai Là lạ lá la Nghìn năm đắc hiếu Kính chào chính tang Hời hời là hời hời… Mà nghe tôi giáo Lòng con khắc khoải Cỗ bàn đem tế Đền ơn trả nghĩa Lễ vật chay bồi Trọn đạo cha mẹ Thông gia trẻ người Về trầu chúa Thượng đế Muôn phần các thức Con rể đạo là Bánh gai bánh đúc Đáp nghĩa công sinh Trả nghĩa công sinh Đền ơn bình yên Cha con tâm tình Con cháu hai họ Trả ơn cho thỏa Đo lòng tế đạ Cơ tai liền hảy Nghịa đạo ta nài Làu lỵ bưởng lăng Phì lùng noọng ao Chứ nghịa nằng cần Là lạ lá la Lượng mọi vất vả Vong hồn tỏn au Vái lăng mừa chàu Chấp thụ đo lòng Chàu pụt thiên an P ng ít p ng khô Chúc hẳư thông gia Trà lam cố khảo Dú lạng vạn đại Ta nài pía đạo Phúc pân đông hải slíp mự ơn tình Dú lại bình yên Bâm p ng thẳm pận Thọ tàng đắc hiếu Lai ăn lác phia Hồi hồi (là dớ) hồi hồi Bàn hương thờ cuông Lệ xướng cúc cung Lài cốc quý lạy Muôn phần tế đạ Lễ báo cúc cung Nghĩa đạo thông gia Trưởng nam quỳ lạy Anh trai em trai Và rồi liền khóc Là lạ lá la Con ở đằng sau Vong hồn hưởng lấy Nhớ nghĩa còn người Chấp thụ mọi thứ Mọi việc vất vả Bánh ít bánh khô Quay lưng về chầu Trà lam cỗ khảo chầu bụt thiên an Thông gia trả đạo Chúc cho thông gia Mười ngày ơn tình Ở sau vạn đại Cỗ bánh sắm thành Phúc như Đông hải Những đồ vật lạ Ở lại bình yên Đức Hương án thời trong thọ đắc hiếu Hới hơi (là dớ) hời hời… PHỤ LỤC 3 BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI KHÓC THAN TRONG CỘNG ĐỒNG 3a Danh sách các nghệ nhân khóc than trên địa bàn huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn – Những ngƣời Stt 1 2 3 4 5 6 Họ và tên Bế Thị Thủy Hà Thị Vân Lương Thị Yêm Hoàng Thị Hạnh Vy Thị Nhân Đinh Thị Hồng 3 b Bảng khảo sát thực trạng hiểu biết và khả năng thực hành các bài khóc than trong nghi lễ tang ma của ngƣời Tày ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Stt 1 Họ và tên ngƣời đƣợc hỏi Trần Thị Hiền 2 Vi Thị Thắm 3 4 Hoàng Nguyên Hoàng Thị Thúy 5 Đường Kim Thoa 6 Đinh Thị Hà 7 Triệu Thị Dung 8 Đoàn Quyên 9 Nguyễn Thêm 10 Hoàng Thị Vân 11 Hoàng Lành 12 Hoàng Thị Trà 13 Chu Thị Lan Anh 14 Vi Thị Nhâm 15 Lộc Thanh Hằng 16 Trần Thị Hạnh 17 Chu Họa My 18 Bàn Thị Dung 19 Triệu Thị Bông 20 Lý Hồng Nhung PHỤ LỤC 4 Bảng khảo sát hệ thống các bài khóc than trong nghi lễ tang ma của ngƣời Tày ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn STT 1 Tên bài khóc than Khóc than trong lễ nhập quan (hảy lượm hòm) 2 Khóc than trong nghi lễ dâng cơm cho người chết (hảy chậư pjầu ngài) 3 Khóc than trong lễ xem đất đặt phần mộ ( ngòi thì phằn ) 4 Khóc than trong lễ dâng hoa đèn của gia đình ( hất tâng ) 5 Khóc than trong lễ thành phục 6 Khóc than trong lễ tế 7 Khóc than trong lễ trao nhà cửa (mại phàng) 8 Khóc than trong nghi lễ gọi người chết dậy (pốc slang/ dục slang) 9 Khóc than trong lễ xuất tang (oóc phi/ xít slang) 10 Các bài khóc than để cảm ơn thầy cúng, hàng xóm láng giềng, thông gia, bạn bè, hội hiếu đã đến chia buồn và giúp đỡ gia đình trong lúc tang ra bối rối (Tóp slấy Tào, tóp pì noọng, tóp bạn, tóp thông gia,…) PHỤ LỤC 4 Một số hình ảnh về hoạt động điền dã, quan sát tham dự, sƣu tầm hệ thống các bài khóc than trong tang ma của ngƣời Tày ở huyện Tràng Định (Ảnh do tác giả chụp) Số ghi chép của nghệ nhân Nguyễn Thị Thủy ( 1940 ), xã Tân Tiến, huyện Tràng Định Sổ ghi chép của nghệ nhân Lương Thị Vân, thôn Nà nghiều, xã Đại Đồng, huyện Tràng Định Phỏng vấn Thầy Tào, thầy Mo Thầy Tào Hoàng Hản Pang, khu II, thị trấn Thất Khê Thầy Mo: Hoàng Văn Dũng Thôn Nà Lầu, xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Bộ đạo cụ của Thầy Tào Bộ đạo cụ của thầy Mo Tác giả phỏng vấn nghệ nhân khóc than Nghệ nhân Vy Thị Nhân (1955) Tác giả phỏng vấn nghệ nhân Sổ ghi chép của nghệ nhân (ghi chép theo lời kể của mẹ từ năm 17 tuổi) Nghệ nhân hướng dẫn cách đọc, cách dịch PHỤ LỤC 5 Một số hình ảnh trong đám ma cụ Lƣơng Thị Châu, dân tộc Tày, mất tháng 6 năm 2004, thôn Nà Nghiều, xã Đại Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Lễ Khâm liệm Thầy Tào làm lễ Nhập quan ... Định, tỉnh Lạng Sơn 20 1.3 Khái quát chung hệ thống khóc than nghi lễ tang ma người Tày huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 23 1.3.1 Thực trạng mai khóc than nghi lễ tang ma người Tày. .. THỊ LIỄU HỆ THỐNG CÁC BÀI KHÓC THAN TRONG NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT... Tày huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 23 1.3.2 Văn khóc than nghi lễ tang ma người Tày huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 27 iii Tiểu kết chương 29 Chƣơng 2: CÁC BÀI KHÓC THAN

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w