Luận văn thạc sĩ nhân vật mang yếu tố kì ảo trong truyện kì từ thế kỷ XVIII đến thế kỉ XIX

115 18 0
Luận văn thạc sĩ nhân vật mang yếu tố kì ảo trong truyện kì từ thế kỷ XVIII đến thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ THANH TÂM NHÂN VẬT MANG YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN THẾ KỈ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ THANH TÂM NHÂN VẬT MANG YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS NGÔ THỊ THANH NGA THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nhân vật mang yếu tố kì ảo truyện truyền kì từ kỉ XVIII đến kỉ XIX” kết nghiên cứu riêng Không chép Các kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phan Thị Thanh Tâm i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Ngơ Thị Thanh Nga - Người tận tình hướng dẫn giúp em suốt em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, Khoa sau Đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp Văn học Việt Nam K22 động viên, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 22 tháng năm 2016 Tác giả Phan Thị Thanh Tâm ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề truyện truyền kì 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quá trình phát triển 1.1.3 Nhân vật văn học nhân vật truyện truyền kì .15 1.2 Một số tác phẩm truyện truyền kì từ kỉ XVIII đến kỉ XIX 23 1.2.1 Truyền kì tân phả 23 1.2.2 Tân truyền kì lục 26 1.2.3 Lan Trì kiến văn lục 29 Chương ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT MANG YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỀN KÌ TÂN PHẢ; TÂN TRUYỀN KÌ LỤC; LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC 34 2.1 Nhân vật người kì lạ 34 2.1.1 Xuất thân .35 2.1.2 Ngoại hình .38 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.3 Tính cách, phẩm chất 40 2.2 Nhân vật thần tiên 48 2.2.1 Xuất thân .49 2.2.2 Ngoại hình .52 2.2.3 Tính cách, phẩm chất 53 2.3 Nhân vật ma quỷ 57 2.3.1 Xuất thân .59 2.3.2 Ngoại hình .62 2.3.3 Tính cách, phẩm chất 65 2.4 Nhân vật loài vật 67 2.4.1 Xuất thân .68 2.4.2 Tính cách, phẩm chất 72 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA TÁC PHẨM QUA HỆ THỐNG NHÂN VẬT MANG YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ TỪ THẾ KỈ XVIII ĐẾN THẾ KỈ XIX 78 3.1 Khát vọng người, đặc biệt khát vọng tình yêu người phụ nữ 78 3.2 Phản ánh thực 81 3.3 Thể mong ước tác giả 88 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại phận quan trọng văn học Việt Nam Đi hết chặng đường mình,văn học trung đại đạt thành tựu rực rỡ, để lại dấu ấn riêng với nhiều tác giả tên tuổi với tác phẩm tiếng Truyền kì thể loại văn xi tự Việt Nam thời trung đại Loại hình văn học kì ảo thu hút quan tâm nhà sáng tác giới nghiên cứu văn học Sự chuyển biến giai đoạn, thời kì văn học, theo Bakhtin, đặc trưng thay đổi đời sống thể loại Thế nhưng, thể loại sống nhớ đến khứ “đằng sau loại văn học có truyền thống lớn lao ẩn mà hiện” Tìm với truyền kì, người ta nhận “đặc sản” văn học phương Đông so với văn học phương Tây Ở phương Tây, đến cuối kỷ XVIII, truyện ma văn học kì ảo thực đời (dẫn theo Ngô Tự Lập) Trong đó, phương Đơng, từ kỉ IX Trung Quốc, văn học kì ảo phát triển mạnh mẽ kết tinh thể loại truyền kì Ở Việt Nam Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kì tân phả (Đồn Thị Điểm), Tân truyền kì lục (Phạm Qúy Thích) Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh) tập truyện truyền kì giữ vai trị đặc biệt trình phát triển, đồng thời kết tinh truyền kì Việt Nam Thể loại truyền kì giảng dạy học tập xuyên suốt cấp học Vì nghiên cứu truyện truyền kì dịp để người viết có điều kiện nghiên cứu hiểu sâu sắc thể loại giúp cho cơng việc giảng dạy có hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chính lý khiến người viết định chọn: “Nhân vật mang yếu tố kì ảo truyện truyền kì từ kỉ XVIII đến kỉ XIX” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ để người đọc hiểu sâu vị trí, vai trị việc xây dựng nhân vật truyện truyền kì, đồng thời giúp cho người học có thêm hiểu biết kiểu nhân vật mang yếu tố kì ảo truyện truyền kì có nhìn toàn diện, sâu sắc thể loại giai đoạn Mục đích nghiên cứu Chúng tơi tiến hành khảo sát loại hình nhân vật mang yếu tố kì ảo tác phẩm từ kỉ XVIII đến kỉ XIX với: Truyền kì tân phả (Đồn Thị Điểm), Tân truyền kì lục (Phạm Qúy Thích) Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh) với mục đích làm rõ thêm đặc điểm loại nhân vật truyện truyền kì hiểu tư tưởng tác giả gửi gắm qua tác phẩm truyền kì ưu tú Ngồi rõ đóng góp tác phẩm riêng lẻ nói riêng thể loại truyền kì nói chung cho văn xuôi trung đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Căn vào tình hình tư liệu nay, khẳng định nhân vật truyện truyền kì từ kỉ XVIII đến kỉ XIX vấn đề chưa nhà nghiên cứu quan tâm, xem xét cách đầy đủ Nếu có nghiên cứu tác phẩm hay vài tác phẩm riêng lẻ thường thiên loại nhân vật như: người trí thức, người phụ nữ Cụ thể cơng trình, viết có liên quan đến đề tài mà nghiên sau: Truyền kì tân phả Với tác phẩm này, ý đến số viết cơng trình sau: Thứ “Đồn Thị Điểm Truyền kì tân phả” Bùi Thị Thiên Thai, Tạp chí văn học, số 1/2011 đề cập đến số phận, vị trí vai trị người phụ nữ xã hội, đồng thời khẳng định tác phẩm đời vào Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn kỉ XVIII, thời kỳ trào lưu chủ nghĩa nhân đạo phát triển mạnh, đề cao nữ quyền Bài viết cho người đọc thấy đóng góp Đồn Thị Điểm cho dịng văn học nhân đạo chủ nghĩa Thứ hai công trình Trần Thị Băng Thanh Bùi Thị Thiên Thai “Mối liên hệ Truyền kì tân phả lễ hội dân gian” Qua cơng trình này, tác giả luồng sinh khí mà Đoàn Thị Điểm tạo dựng tác phẩm văn hóa dân gian tín ngưỡng thờ mẫu, thờ tổ tiên… tiếp thêm sức mạnh cho tác phẩm tồn lâu bền Thứ ba chuyên khảo Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trần Đình Sử mục truyện truyền kì, có giới thiệu nhận xét Truyền kì tân phả Đoàn Thị Điểm chưa bàn đến nhân vật tác phẩm Tân truyền kì lục Như Lời giới thiệu Nhà xuất Văn học, Phạm Q Thích soạn riêng tác phẩm cho gia đình khơng muốn cho người ngồi biết nên sách thấy Mặt khác số lượng truyện Tân truyền kì lục khiêm tốn (3 truyện) nên quan tâm giới nghiên cứu tác phẩm không nhiều Tuy nhiên luận văn Thạc sĩ Quá trình phát triển truyện truyền kì qua số tác phẩm tiêu biểu tác giả Ngô Thị Thanh Nga đề cập đến tác phẩm giai đoạn kỉ XVIII đến kỉ XIX sơ điểm khác biệt chất truyền kì (trong có phương diện xây dựng nhân vật) Đây gợi ý bổ ích để chúng tơi thực đề tài Lan Trì kiến văn lục Nói đến thành tựu truyện truyền kì Việt Nam, khơng thể bỏ qua Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh Là tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam trung đại, nhìn chung nghiên cứu tác phẩm cịn ít, chúng tơi điểm qua vài ý kiến liên quan đến đề tài nghiên cứu: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trong Từ điển văn học (bộ mới), tác giả Nguyễn Huệ Chi cho tượng phá vỡ khuôn phép người thời đại chủ đề rõ Lan Trì kiến văn lục Sự phá vỡ có mặt tiêu cực tích cực Cịn Ngơ Thị Hồng viết đề tựa Lan Trì kiến văn lục khẳng định: “…lớn nhân vật quỷ thần, nhỏ cầm thú ngư trùng, việc lạ mà mắt thấy tai nghe ghi lại… có nói đến việc qi dị khơng ly đạo thường, có kể diễn biến hóa khơng lẽ chính, ngụ ý khuyên răn cảnh cáo sâu xa, để người xem thấy điều hay bắt chước, thấy điều dở phịng ngừa, thực có ích cho gian” [59, tr.11-12] Bên cạnh đó, hai viết: “Vũ Trinh Lan trì kiến văn lục dịng truyện truyền kì Việt Nam”, trích “Những suy nghĩ từ văn học trung đại”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 Trần Thị Băng Thanh “Vũ Trinh Kiến văn lục” Nguyễn Cẩm Thúy, Tạp chí văn học, số 3/1983, hai tác giả chủ yếu sâu nội dung nghệ thuật tác phẩm chưa nói nhiều tuyến nhân vật truyện Như qua trình bày trên, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết truyện truyền kì (bao gồm tác phẩm), chủ yếu niên đại, tên tuổi tác giả, xoay quanh nội dung nghệ thuật truyện, đồng thời có số cơng trình có đề cập đến nhân vật chưa có cơng trình, viết chun sâu nghiên cứu nhân vật thể loại từ kỉ XVIII đến kỉ XIX, với tiếp nối vận động cách xây dựng loại hình nhân vật Do tinh thần tiếp thu học hỏi, người viết tiến hành nghiên cứu nhân vật thể loại truyện truyền kì giai đoạn để thấy tuyến nhân vật, biểu cụ thể tuyến nhân vật đó, qua làm rõ tiếp nối cách tân cách xây dựng nhân vật thể loại truyền kì Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Xây dựng nhân vật hổ truyện Con hổ có nghĩa, Vũ Trinh nhằm đề cao mối quan hệ người với người Con người phải thương yêu nhau, hỗ trợ giúp đỡ lẫn khó khăn hoạn nạn đừng quên ơn nghĩa, đừng phụ lịng người tốt Đó thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua hình tượng hổ Những yếu tố kỳ lạ lực lượng phù trợ người bất hạnh, người khao khát hạnh phúc Thế giới thần kỳ giới giấc mơ để thỏa mãn ước vọng sâu xa người Vũ Trinh miêu tả giới đầy bí kỳ, giới mà nhân vật vơ tri nói tiếng nói người, hành xử người Ơng lấy làm sở để thể khát vọng, ước mơ hạnh phúc, lẽ sống lý tưởng người Hình tượng hươu biết chèo thuyền, cành biết đường, khối đá biết khóc hay cá biết quý cứu người tốt, hổ yêu thương người tốt, diệt người ác… sản phẩm tư nghệ thuật luôn hướng tới đẹp, thiện… Nhân vật truyện cổ tích chủ yếu nhân vật chức năng, nhân vật truyện truyền kỳ đa dạng tính cách Nhân vật truyện cổ tích xoay quanh trục thiện - ác, tốt - xấu, nên nhân cách nhân vật bị đẩy phía cực đoan tốt xấu, hiền lành hay độc ác, siêng hay lười biếng, thật hay dối trá, thủy chung hay phụ bạc Con vật truyện truyền kỳ có yêu, có ghét, có tức giận, có căm thù trả thù, ví nhân vật rắn truyện Rắn thiêng… Có thể nói tác giả Lan Trì kiến văn lục chắt lọc tinh hoa văn học dân gian với bút pháp truyền kỳ để sáng tạo câu chuyện lồi vật Đó kiểu ẩn dụ sống người Khác với Lan Trì kiến văn lục, Tân truyền kì lục, Phạm Qúy Thích đưa hình ảnh vật đỗi bình thường vào trang viết Đơn giản chuyện chó truyện Con chó nhà nghèo có nghĩa, Chuyện 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn chó mèo đối thoại để nói lên học nhân nghĩa đời hay vật tầm thường ve, nhặng Truyện ve nhặng xanh tranh hơn, tác giả nhân hóa hình tượng vật để ngụ ý sâu xa cho người, vừa để bóc trần mặt hạng người hôi hám bẩn thỉu, luồn cúi nhằm chiếm lợi (nhặng xanh), vừa bộc lộ thái độ xúc tác giả với chế độ đương thời, đồng thời mong muốn nhân lưu truyền, làm học cho đời Nội dung tư tưởng truyện thường toát lên từ lời bình cuối truyện Cuối truyện Ve sầu nhặng xanh, tác giả viết: “Than ôi! Ve vật vơ tri mà cịn biết cao mà tự giữ lễ nghĩa, gìn thân mình, hồ kẻ sĩ đại phu đời phải biết coi trọng cương thường Cương thường khơng biết tơn trọng dù có đội mũ mặc áo lồi cầm thú, khác loại nhặng xanh kia?” [59, tr.199] Cịn cuối truyện Con chó nhà nghèo có nghĩa là: “Ngẫm thấy lòng người chẳng xưa, thái nhân tình nỗi; lúc nước nhà vơ yên vui xu nịnh cầu vinh, non sơng gặp tai biến trở mặt đổi giọng; lại bán nước cầu sống, hội kiếm lộc, mà vơ sỉ q Vì tơi cho rằng: đời kẻ không Hàn Lư nhiều vậy” [59, tr.194-195] Như thế, nội dung Tân truyền kỳ lục đề cao liêm sỉ, lễ nghĩa, cương thường; đề cao tư tưởng quốc trung quân, ngụ ý tâm hoài Lê Những học đạo đức luân lý, tâm trạng, mong tác giả truyền kì chuyển tải qua câu chuyện ngụ ngôn vật chạm đến lòng trắc ẩn người đọc, tác giả bộc lộ rõ tâm trạng đau xót trước thực sống, người làm điều trái với luân thường đạo lý, kẻ thờ trước nỗi đau người khác lạnh lùng trước hành vi hiệp nghĩa người xuất ngày nhiều Ngoài ra, mượn chuyện loài vật, tác giả mong muốn người nên xem xét lại thân, vật tưởng chừng vô tri lại có hành động cao cả, nghĩa khí 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn người, khát vọng người cầm bút gửi đến người đọc tâm tư, tình cảm thân Tiểu kết Trong chương 3, chúng tơi đãi trình bày thơng điệp mà tác giả muốn chuyển đến bạn đọc thông qua hệ thống nhân vật đặc biệt nhân vật kỳ ảo tác phẩm Có thể nói, tài cá tính sáng tạo “thao thức, trăn trở” trước thực sống, tác giả thổi hồn vào nhân vật để xây dựng hoàn thiện hệ thống nhân vật mang yếu tố kì ảo Thơng qua hệ thống nhân vật này, nội dung tư tưởng tác phẩm thể sâu sắc Ở đó, thực trạng xã hội vào “cảnh chợ chiều” với loạt thói hư tật xấu cịn tồn bậc quan lại nói riêng đời sống nhân dân nói chung phơi bày Ở khát vọng mang tính nhân khát vọng tình u, hạnh phúc, cơng lý ln đề cao Mượn lời nhân vật đặc biệt yếu tố kì, tác giả mong muốn lực siêu nhiên tiên, ma với phép thuật biến đổi để phơi bày thực, để bộc lộ khát khao thay đổi số phận, hoàn cảnh sống, lực lượng phù trợ người bất hạnh, người khao khát hạnh phúc, giao hòa với thiên nhiên vạn vật, để lắng nghe (nhân vật vật), để hiểu lên án thẳng thắn người sống ích kỉ, coi thường đạo lý Có lẽ, giới thần kỳ giới giấc mơ để thỏa mãn ước vọng sâu xa người mà thực tế họ ln kiếm tìm khó lịng thực Như thế, truyền kỳ giai đoạn dù không xuất sắc giai đoạn trước làm trịn trách nhiệm trước thoái trào để nhường bước cho thể loại phù hợp với thực tiễn tiến trình văn học 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nghiên cứu nhân vật mang yếu tố kì ảo truyện truyền kì từ kỉ XVIII đến kỉ XIX qua việc triển khai mặt luận văn gồm chương, rút số kết luận sau: Truyện truyền kì thể loại đặc sắc văn học trung đại Việt Nam Tuy có nguồn gốc từ truyện truyền kì Trung Quốc chịu ảnh hưởng truyện truyền kì Trung Quốc, phải trải qua giai đoạn phát triển giai đoạn, truyện truyền kì đạt thành tựu xuất sắc định Ở kỉ XVIII đến kỉ XIX, đất nước có nhiều biến động, làm quan điểm sáng tác văn chương biến đổi theo Do nhu cầu xúc thời đại nên địi hỏi văn chương phản ánh trực tiếp sống Vì truyền kì với đặc trưng yếu tố hoang đường kì ảo rơi vào bế tắc Một số tác giả cố “canh tân” thể loại khơng thể đưa truyền kì lên bước phát triển Họ tìm đường khác viết người thật, việc thật viết ngụ ngôn Điều bộc lộ trực tiếp qua truyện truyền kì giai đoạn này: Truyền kì tân phả, Lan Trì kiến văn lục, Tân truyền kì lục Đặc điểm quan trọng để tạo ấn tượng vị trí tác phẩm cách xây dựng nhân vật truyện Nhân vật mang yếu tố kì ảo đặc điểm bản, quen thuộc văn học trung đại, đặc biệt truyện truyền kì Tuy nhiên, xuất nhân vật mang yếu tố kì ảo khơng cịn đậm đặc đa dạng giai đoạn trước Tất có phần phai nhạt gắn bó với sống người thực Về xuất thân, hành động, phẩm chất nhân vật thần tiên, ma quỷ hay người kì lạ, yếu tố “kì” đơn giản nhiều Đến Tân truyền kì lục, lẽ gắn liền với cách tân tên tác phẩm mà hệ thống nhân vật khơng cịn đa dạng, đặc sắc, thiên ngụ ngơn nhiều hơn, tồn tác phẩm nhân vật khơng phải thần tiên ma quỷ mà lại 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vật nhân hóa, mang suy nghĩ, hành động giống người Có lẽ bốn loại nhân vật kỳ ảo: người kỳ lạ, thần tiên, ma vật nhân vật phụ nữ dù người kỳ lạ hay thần tiên, ma quái kiểu nhân vật tác giả ý đặc hơn với số lượng nhân vật lớn Tuy nhiên nhân vật nữ thường gặp điều ngang trái, trắc trở, trải qua nhiều nỗi đau xót xa Cuộc sống họ thường khơng có lối thốt, kết cục chết đau đớn, bi thảm Số phận người phụ nữ bất hạnh tố cáo mạnh mẽ xã hội đương thời Đây nghệ thuật độc đáo tác giả truyện truyền kì Qua phân tích hệ thống nhân vật kỳ ảo thể loại truyện truyền kì kỉ XVIII đến kỉ XIX, thấy phần vận động thể truyền kì Việt Nam, khơng xuất sắc giai đoạn đỉnh cao có bước thụt lùi có đóng góp định cho thành cơng tồn thể loại văn học nước nhà Mục đích tác giả xây dựng nhân vật cho tác phẩm mong muốn thơng qua truyền tải đến bạn đọc thực sống tâm tư tình cảm, ước mong, khát vọng thân Trong truyện truyền kì vậy, sống xã hội phong kiến đầy rẫy bất công, tầng lớp người dân bị chà đạp, đói khổ…, tác giả truyện truyền kì dùng ngòi bút lên án mạnh mẽ chế độ đương thời, lên tiếng bảo vệ quyền sống người, quyền tự yêu đương, bình đẳng, đặc biệt lên tiếng bảo vệ người phụ nữ - số phận ln chịu thiệt thịi chịu áp bất cơng mà xã hội mang lại Thơng qua nhân vật mang yếu tố kì ảo, tác giả bộc lộ mong ước có lực siêu nhiên để thay đổi hoàn cảnh sống, thay đổi số phận, mang khát vọng tình u, hạnh phúc, cơng bằng… Đồng thời thông qua nhân vật để làm học khuyên dạy người cách ứng xử, cách sống cách nghĩ cho nhiều hệ 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huyền Anh (1967), Việt Nam danh nhân từ điển, Nxb Khai Trí, Sài Gịn Arixtot (1999), Nghệ thuật thơ ca - Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (biên soạn, 2005), Từ điển văn học Việt Nam: Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, tái bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội B.L.Riptin (1994), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đơng theo phương pháp loại hình”, Tạp chí Văn học (2) Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận, tác giả tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Anh Chi (2005), “Vũ Trinh bước phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam”, Báo Văn nghệ (32) Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, (từ kỷ X đến hết kỷ XVIII), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1999), Hồng đế Lê Thánh Tơng - nhà trị tài năng, nhà văn hố lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10.Ngô Lập Chi, Trần văn Giáp (2013), Truyền kì tân phả, NXB Trẻ 11 Trần Bá Chí (2006), “Về sách Thánh Tơng di thảo”, Tạp chí Hán Nơm (3) 12.Nguyễn Thị Chiến (1995), Giá trị nhân văn nghệ thuật hình tượng người phụ nữ truyện Nơm, Nxb Văn hố Thơng tin 13.Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, Nxb Sử học, Hà Nội 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 14.Lý Duy Côn (chủ biên, 2004), Trung Quốc tuyệt, tập 1, Nxb Văn hố Thơng tin 15.Nguyễn Dữ (1971), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 16.Lê Tiến Dũng (2004), “Đặc điểm nhân vật truyện cổ việc đại hoá truyện cổ dân gian”, Nghiên cứu Văn học (3) 17.Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (biên soạn, 1996), Tuyển tập truyện cổ tích người Việt (phần Truyện cổ tích người Việt), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18.Đặng Anh Đào (2006), "Vai trị kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam", Tạp chí văn học, số 12 19.Trần Xuân Đề (1965), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22.Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23.Lâm Ngữ Đường (1999), Truyện truyền kỳ Trung Quốc, (Nguyễn Quốc Đoan dịch), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 24.Lâm Ngữ Đường (1999), Truyện truyền kỳ Trung Quốc, (Nguyễn Quốc Đoan dịch), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 25 Đoàn Lê Giang (2010), “Vũ nguyệt vật ngữ” Ueda Akinari Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ”, http://vienvanhojc.org.vn, trích dẫn 23/09/2010 26.Trần Văn Giáp (chủ biên, 1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27.Nguyễn Thị Bích Hải (2007), “Truyền thống hiếu kỳ tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Hán Nơm (2) 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 28.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 29.Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2003), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 30.Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.http://vannghesontay.com/en/news/Nghien-cuu-trao-doi/LANTRI-KIEN-VAN-LUC-CUA-VU-TRINH-1421/ 32.Nguyễn Thị Huế (chủ biên, 2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 6, Truyện cổ tích thần kỳ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33.Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học (2) 34.Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35.Trần Đình Hượu (1991), “Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại”, Tạp chí Văn học (3) 36.Joan Hyae Kyeong (1994), “So sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc, Trung Quốc Việt Nam qua ba tác phẩm Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (1) 37.Đinh Thị Khang (2007), “So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học 38.Đinh Gia Khánh (1980), “Văn học Việt Nam nửa sau kỷ XV Lê Thánh Tông”, sách Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39.Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2000), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40.Nguyễn Huy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Nxb Văn học, Hà Nội 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 41.Lê Kinh Khiên (2003), “Một số vấn đề lý thuyết mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết”, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 19, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42.Kim Seona (1995), “Đề tài tình yêu Kim Ngao tân thoại Hàn Quốc (So sánh với Truyền kỳ mạn lục Việt Nam)”, Tạp chí Văn học, số 10 (10) 43.Kim Seona (1995), Nhân vật phụ nữ thể truyền kỳ qua hai tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 44.Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45.Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập IV, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46.Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47.Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48.M Bakhtin (1999), Những vấn đề thi pháp Dôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49.Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50.Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51.Tăng Kim Ngân (1986), “Về công tác sưu tầm, khảo sát, giới thiệu vốn truyện cổ dân gian Việt Nam ba mươi năm qua”, Văn hoá dân gian (3) 52.Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt, đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53.Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam danh mục phân loại”, Tạp chí Hán Nơm, (3) 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 54.Bùi Văn Nguyên (1968), “Về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (11) 55.Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56.Lã Nguyên (2006), “Văn học kỳ ảo: nhìn từ hệ hình giới quan”, Văn học nước ngồi, (6) 57.Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 58.Nhiều tác giả (2007), Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59.Nhiều tác giả (2001), Nam ông mộng lục truyện khác, NXB Văn học Hà Nội 60 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1990), Lĩnh Nam chích quái lục, Nxb Văn học, Hà Nội 61.Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về thi pháp việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học (11) 62.Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 63.Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận, cách tân sáng tạo”, Tạp chí Văn học, số 1, tr9-12 64.Bùi Thị Thiên Thai (2011), “Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả”, Nghiên cứu văn học (1) 65.Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (100 điều), (Mai Xuân Hải dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 66.Trần Thị Băng Thanh (1997), “Lê Thánh Tơng mối dị đoan”, Tạp chí Văn học (8) 67.Trần Thị Băng Thanh (1999), “Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục dịng truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học (4) 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 68.Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học (6) 69.Vũ Thị Phương Thanh (2009), Thánh Tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian Việt Nam từ đặc điểm truyện truyền kỳ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 70.Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71.Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72.Trần Nho Thìn (2003), "Thử phác họa tiến trình văn học trung đại Việt Nam", Tạp chí văn học (5) 73 Nguyễn Cẩm Thuý (1983), “Vũ Trinh Kiến văn lục”, Tạp chí Văn học (3) 74.Đỗ Lai Thuỷ (2003), “Lê Thánh Tơng nhà nho, hồng đế, thi nhân”, Văn hố nghệ thuật (8) 75.Lê Thánh Tơng (1963), Thánh Tơng di thảo, Nguyễn Bích Ngơ dịch, Nxb Văn hố, Hà Nội 76.Vũ Trinh (2004), Lan Trì kiến văn lục, Hồng Văn Lâu dịch, Nxb Thuận Hố, Huế 77.Nguyễn Thị Cẩm Tú (2007), So sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 78 Hồng Tiến Tựu (1997), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79.Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80.Tạ Thị Thanh Vân (2004), Tìm hiểu thêm giá trị Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 81.Đinh Cẩm Vân (2000), “Cái “kỳ” tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học (10) 82.Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 83.Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 84.Trần Ngọc Vương (chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85.Lý Tế Xuyên (1960), Việt điện u linh tập, Nxb Văn học, Hà Nội 86.Lê Thu Yến (tái bản) (2002), Văn học Việt Nam, văn học trung đại, công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 ... PHAN THỊ THANH TÂM NHÂN VẬT MANG YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM... thực qua kì lạ, qua nhân vật mang yếu tố kì ảo truyện truyền kì 1.2 Một số tác phẩm truyện truyền kì từ kỉ XVIII đến kỉ XIX 1.2.1 Truyền kì tân phả Văn học Việt Nam kỷ XVIII, nửa đầu kỉ XIX giai... loại truyền kì Làm rõ khái niệm: nhân vật văn học nhân vật truyền kì Thống kê nhân vật, phân tích đặc điểm cụ thể loại hình vật mang yếu tố kì ảo số truyện truyền kì từ kỉ XVIII đến kỉ XIX Qua rõ

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan