Luận văn thạc sĩ đánh giá các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất thành phố yên bái đến năm 2020

67 3 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất thành phố yên bái đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU HƢỜNG Tên đề tài ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ YÊN BÁI ĐẾN NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC[.]

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU HƢỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ YÊN BÁI ĐẾN NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học mơi trƣờng : Mơi trƣờng : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 n ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU HƢỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ YÊN BÁI ĐẾN NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2011 – 2015 : GS.TS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên, năm 2015 n iii LỜI CẢM ƠN Đề hồn thành báo cá Khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin chân thành cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng, thầy ,các cô trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên giảng dạy hết mình, truyền đạt cho em kiến thức vơ bổ ích làm hành trang cho em bƣớc vào sống Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy GS.TS Nguyễn Thế Đặng ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo em suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Ngồi em xin gửi lời cảm ơn tới cô, Sở Tài nguyên môi trƣờng Thành Phố Yên Bái - tỉnh Yên Bái tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân bạn bè chia sẻ ủng hộ em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn! Yên Bái, ngày 02 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thu Hƣờng n iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp yếu tố liên quan đến môi trƣờng chiến lƣợc quy hoạch sử dụng đất 13 Bảng 2.2 Các tiêu chí đánh giá phù hợp phƣơng án quy hoạch sử dụng đất 15 Bảng 2.3 Kết điều tra, nghiên cứu thực tế nguồn gây tác động yếu tố tác động đến môi trƣờng từ quy hoạch sử dụng đất 17 Bảng 2.4 Một số tiêu môi trƣờng phát triển bền vững năm 2009 22 Bảng 4.1: Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2011- 2015 45 thành phố Yên Bái 45 Bảng 4.2 Tình hình thực phƣơng án quy hoạch sử dụng đất cơng trình thuỷ lợi đến năm 2011-2015 thành phố Yên Bái 47 Bảng 4.3 Tình hình thực phƣơng án quy hoạch sử dụng đất cơng trình cơng viên xanh đến năm 2011-2015 thành phố Yên Bái 48 Bảng 4.4 Tình hình thực phƣơng án quy hoạch sử dụng đất cơng trình cấp nƣớc đến năm 2011-2015 thành phố Yên Bái 48 Bảng 4.5 Tình hình thực phƣơng án quy hoạch sử dụng đất cơng trình bãi thải, xử lý chất thải đến năm 2011-2015 thành phố Yên Bái 49 Bảng 4.6: Nhận thức vấn đề môi trƣờng 50 Bảng 4.7: Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Yên Bái 51 Bảng 4.8 Đề xuất số yếu tố môi trƣờng QHSDĐ thành phố Yên Bái đến năm 2020 53 Bảng 4.9: Dự tính số yếu tố môi trƣờng QHSDĐ 55 thành phố Yên Bái đến năm 2020 55 n v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất 2.1.1 Đất sử dụng đất 2.1.2 Cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất 2.2 Yêu cầu bảo vệ môi trƣờng quy hoạch sử dụng đất 2.2.1 Yêu cầu khách quan 2.2.2 Yêu cầu pháp lý 2.2.3 Thực trạng việc lồng ghép vấn đề môi trƣờng quy hoạch sử dụng đất10 2.3 Xác định yếu tố môi trƣờng quy hoạch sử dụng đất 19 2.3.1 Các yêu cầu chung trình lập quy hoạch sử dụng đất 19 2.3.2 Các tiêu môi trƣờng cần kiểm soát 19 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 23 3.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái 23 3.2.2 Đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Yên Bái 2011 - 2015 định hƣớng đến năm 2020 theo yêu cầu bảo vệ môi trƣờng 23 3.2.3 Đề xuất yếu tố bảo vệ môi trƣờng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Yên Bái 23 n vi 3.2.4 Đề xuất giải pháp thực yếu tố môi trƣờng QHSDĐ thành phố Yên Bái đến năm 2020 23 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin, tài liệu 24 3.3.2 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý liệu 24 3.3.3 Phƣơng pháp kế thừa, chọn lọc tƣ liệu sẵn có 24 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái 25 4.1.1 Vị trí địa lý 25 4.1.2 Các điều kiện sinh thái tự nhiên thành phố Yên Bái 26 4.1.3 Các nguồn tài nguyên thành phố Yên Bái 27 4.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái 30 4.2 Đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Yên Bái đến năm 2011 - 2015 theo yêu cầu bảo vệ môi trƣờng 42 4.2.1 Khái quát phƣơng án QHSDĐ đến năm 2011 - 2015 thành phố Yên Bái 42 4.2.2 Đánh giá yếu tố môi trƣờng QHSDĐ quy hoạch 2011 - 2015 địa bàn thành phố Yên Bái 47 4.2.3 Nhận xét chung yếu tố bảo vệ môi trƣờng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất 2011 - 2015 thành phố Yên Bái 49 4.3 Đề xuất yếu tố bảo vệ môi trƣờng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Yên Bái 51 4.3.1 Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Yên Bái 51 4.3.2 Đề xuất yếu tố bảo vệ môi trƣờng đến năm 2020 thành phố Yên Bái 52 4.4 Đề xuất giải pháp thực yếu tố môi trƣờng QHSDĐ thành phố Yên Bái đến năm 2020 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, quy hoạch sử dụng đất đƣợc trọng thực thi nhằm đảm bảo việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất cách tiết kiệm có hiệu Tuy nhiên, việc sử dụng đất thập kỷ qua nhiều quốc gia Thế giới, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam phải đối mặt với vấn đề mơi trƣờng q trình sử dụng đất Hội nghị Stockholm Môi trƣờng Con ngƣời (1972) đánh dấu đời nhận thức phát triển bền vững, đồng thời kêu gọi công tác quy hoạch theo phƣơng thức tích hợp đƣợc nội dung mơi trƣờng; tiếp Hội nghị thƣợng đỉnh Trái đất Môi trƣờng Phát triển (Tháng năm 1992) Rio De Janeiro với việc thơng qua Chƣơng trình Nghị 21 kêu gọi xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững quốc gia, lồng ghép chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trƣờng Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2005 nƣớc ta đƣợc Quốc hội Khố XI, kỳ họp thứ thơng qua, quy định phƣơng án quy hoạch sử dụng đất phải tiến hành đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC) Chính việc nghiên cứu lồng ghép yếu tố bảo vệ môi trƣờng vào công tác quy hoạch sử dụng đất cần thiết, nhằm giải mục tiêu chiến lƣợc cho phát triển bền vững hạn chế, giảm thiểu rủi ro nguồn tài nguyên đất tƣơng lai Nằm khu vực chuyển tiếp miền Tây Bắc, Việt Bắc trung du Bắc Bộ, thành phố Yên Bái nằm vị trí 21,420B, 104,520Đ, trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Yên Bái với diện tích tự nhiên 58.020km2; phía Bắc phía Đơng giáp huyện n Bình, phía Tây phía Nam giáp huyện Trấn Yên tỉnh Thành phố nằm bên tả ngạn sơng Hồng, có độ cao trung bình so với mặt biển 35m, với cấu tạo địa hình gồm dải phù sa ven sơng, đồng phù sa cổ thềm sông, đồi núi thấp, đỉnh trịn hình bát úp, thung lũng, khe suối len lỏi xen kẽ đồi núi cánh đồng lƣợn sóng chạy dọc theo triền sơng n Các yếu tố khí hậu thành phố mang đặc trƣng khí hậu chuyển tiếp miền Tây Bắc Việt Bắc Nhiệt độ trung bình năm 23,40C, mùa nóng vào tháng 4, 330C, mùa lạnh vào tháng 130C, tối cao tuyệt đối 370C, tối thấp tuyệt đối 40C Lƣợng mƣa trung bình năm 1.755,8mm Mùa mƣa tháng 5, 330C, mùa lạnh vào tháng 130C, tối cao tuyệt đối 370C, tối thấp tuyệt đối 40C Lƣợng mƣa trung bình năm 1.755,8 mm Mùa mƣa tháng đến tháng 10 hàng năm (cao điểm vào tháng 6, 7, 8) chiếm 80 - 85% lƣợng mƣa năm Có năm xuất mƣa đá cục địa bàn thành phố Do ảnh hƣởng dãy Hoàng Liên Sơn phía Tây hồ Thác Bà phía Đơng nên thành phố Yên Bái có độ ẩm cao số nơi khác tỉnh, độ ẩm trung bình 87%, có lúc lên tới 90% Nằm vị trí nội chí tuyến, lƣợng xạ mặt trời lớn đồng Số nắng năm phụ thuộc vào độ che phủ mây, tháng nhiều mây che khuất mặt trời số nắng giảm ngƣợc lại Thành phố Yên Bái có số nắng trung bình năm 1.278 Gió mùa Đơng Bắc thịnh hành n Bái từ tháng 12 đến tháng Trong ngày mùa đông, tƣợng sƣơng mù sáng sớm chiều tối phổ biến Trong mùa hàng năm cịn có vài ngày sƣơng muối Gió mùa Đơng Nam thịnh hành từ đến tháng 11 tạo mát mẻ mƣa Sang thời kỳ đầu mùa hè (tháng 5, 6) có gió tây nam xen kẽ tạo khí hậu khơ nóng độ ẩm thấp Xuất phát từ thực tiễn trên, đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng Ban chủ nhiệm Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dƣới hƣớng dẫn thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Đặng, tiến hành thực đề tài “Đánh giá yếu tố môi trường quy hoạch sử dụng đất thành phố Yên Bái đến năm 2020” n 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá yếu tố bảo vệ môi trƣờng cần kiểm soát quy hoạch sử dụng đất thành phố Yên Bái, từ đề xuất số yếu tố môi trƣờng quy hoạch sử dụng đất thành phố Yên Bái đến năm 2020 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái - Đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Yên Bái đến năm 2011 - 2015 định hƣớng đến năm 2020 theo yêu cầu bảo vệ môi trƣờng - Đề xuất yếu tố bảo vệ môi trƣờng quy hoạch sử dụng đất thành phố Yên Báiđến năm 2020 - Đề xuất giải pháp thực yếu tố môi trƣờng QHSDĐ thành phố Yên Bái đến năm 2020 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đánh giá đƣợc yếu tố bảo vệ môi trƣờng điều kiện sử dụng đất thành phố n Bái, góp phần bổ sung, hồn thiện sở khoa học sử dụng đất bền vững phục vụ công tác lập thẩm định quy hoạch sử dụng đất thành phố 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định số yếu tố mơi trƣờng cần kiểm sốt phục vụ công tác lập thẩm định quy hoạch sử dụng đất thành phố Yên Bái nhằm giải mục tiêu phát triển bền vững giảm thiểu rủi ro sử dụng đất thành phố tƣơng lai q trình thị hố n PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất 2.1.1 Đất sử dụng đất Đất hệ thống phức tạp bao gồm phần vô cơ, hữu cơ, sinh vật, nƣớc, khí vận động liên tục từ thân nhƣ tác động to lớn ngƣời Vận động ngƣời phát triển Sự phát triển gắn liền với ô nhiễm suy thối mơi trƣờng đất (Trần Văn Nhân, Nguyễn Thị Lan Anh, 2006) Đất không đơn giản lớp vỏ bề mặt thạch mà sản phẩm q trình phong hố lý hố học tầng đá mẹ chuyển hoá, nhào trộn chất khoáng chất hữu Đất đƣợc hình thành với tham gia lồi sinh vật Sự phong hoá vật lý hoá học giải phóng chất khống từ đá mẹ, đồng thời xảy trình phân huỷ sản phẩm thực vật sinh vật đất Đất có vai trị quan trọng phân bố sinh thái sinh vật Đất vùng, đới khác có đặc điểm tính chất khác độ dày tầng đất, độ thống khí, độ chua, lƣợng nƣớc, hàm lƣợng chất khống, Đất mơi trƣờng sống thuận lợi đa số loài sinh vật Cảnh quan khơng có đất cảnh quan khơng có sống (Lƣơng Đức Phẩm cộng sự, 2009) Sử dụng đất (Land Use): Bao gồm toàn hoạt động can thiệp ngƣời tài nguyên đất đai tự nhiên Sử dụng đất trình thực hoạt động kinh tế, xã hội, sản xuất, an ninh, quốc phòng,… theo định hƣớng quy hoạch sử dụng đất tự phát diễn khu vực vùng lãnh thổ có liên quan tới biện pháp sau: - Khai thác (khai thác quặng mỏ, khai thác đá, khai thác rừng tự nhiên,…) - Xây dựng (khu dân cƣ, đƣờng xá giao thơng cơng trình dân sinh khu đô thị, công nghiệp,…) phân bố lại dân cƣ - Canh tác (hoạt động quản lý, sản xuất nông, lâm nghiệp) - Bảo vệ (bảo vệ giống loài, hệ sinh thái hay cảnh quan, bảo vệ di sản,…) n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan