1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Ôn tập Sinh học lớp 12

20 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 213,12 KB

Nội dung

Ảnh hưởng tới một axit amin Ảnh hưởng tất cả các axit amin ảnh hưởng tới tất cả các axit amin từ vị trí đột biến trở về sau tất cả đều sai Câu 15: Đột biến thêm một cặp nucleotit không t[r]

(1)Phần V DI TRUYỀN HỌC Chương CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Câu 1: Gen là gì? A Gen là đoạn phân tử ARN mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit hay phân tử ADN B Gen là đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit hay phân tử ARN C Gen là đoạn phân tử ARN mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit D Tất đúng Câu 2: Mỗi gen mã hóa protein gồm các vùng trình tự nucleotit là: A Vùng mã hóa – vùng kết thúc – vùng điều hòa B Vùng kết thúc – vùng mã hóa – vùng điều hòa C Vùng mã hóa – vùng điều hòa – vùng kết thúc D Vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc Câu 3: Vùng điều hòa có vai trò: A Mang tín hiệu kết thúc phiên mã B Có trình tự nucleotit đặc biệt giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng thời chứa trình tự nucleotit điều hòa quá trình phiên mã C Mang thông tin mã hóa protein D Cả B và C Câu 4: Vùng mã hóa có vai trò: A mang thông tin mã hóa axit amin B Có trình tự nucleotit đặc biệt giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng thời chứa trình tự nucleotit điều hòa quá trình phiên mã C Mang thông tin mã hóa protein D Cả B và C Câu 5: Vùng kết thúc có vai trò: A Mang tín hiệu kết thúc phiên mã B Có trình tự nucleotit đặc biệt giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng thời chứa trình tự nucleotit điều hòa quá trình phiên mã C Mang thông tin mã hóa protein D Cả B và C Câu 6: Các gen sinh vật nhân sơ có: A Vùng mã hóa không liên tục C Cả A và B đúng B Vùng mã hóa liên tục D Cả A và B sai Câu 7: Các gen sinh vật nhân thực đa số có: A Vùng mã hóa không liên tục C Cả A và B đúng B Vùng mã hóa liên tục D Cả A và B sai Câu 8: Intron là gì: A Là đoạn trên gen mã hóa axit amin B Là đoạn trên ARN mã hóa cho axit amin C Là đoạn trên gen không mã hóa axit amin D Là đoạn trên ARN không mã hóa axit amin Câu 9: Exon là gì: A Là đoạn trên gen mã hóa axit amin B Là đoạn trên ARN mã hóa cho axit amin C Là đoạn trên gen không mã hóa axit amin D Là đoạn trên ARN không mã hóa axit amin Câu 10: Thế nào là gen phân mảnh: A Vùng gen mã hóa liên tục C Vùng gen có đoạn exon xen kẽ intron B Vùng gen mã hóa không liên tục D Cả B và C đúng Câu 11: Đơn phân cấu tạo gen là: A Gluxit B Nucleotit C Vitamin D Axit amin Câu 12: Đơn phân cấu tạo protein là: A Gluxit B Nucleotit C Vitamin D Axit amin Câu 13: Mã di truyền là gì: Lop12.net (2) A là mã ba và đọc liên tục điểm xác định theo cụm ba nucleotit B là mã ba và đọc liên tục từ điểm bất kì theo cụm ba nucleotit C là mã ba và đọc liên tục điểm bất kì theo cụm ba nucleotit D Tất sai Câu 14: Ở sinh vật, tổng số ba tạo thành từ loại nucleotit là: A 34 = 81 ba C 24 = 16 ba B 43 = 64 ba D Tất sai Câu 15: Có bao nhiêu ba không mã hóa cho các axit amin? A B C D Câu 16: Có bao nhiêu ba đóng vai trò mã hóa cho các axit amin mở đầu? A B C D Câu 17: Các ba không mã hóa axit amin gọi là: A Bộ ba vô nghĩa C Bộ ba kết thúc B Bộ ba mở đầu D Bộ ba nhầm nghĩa Câu 18: Bộ ba nào sau đây là mã mở đầu? A GUA B GAU C AUG D UGA Câu 19: Bộ ba nào sau đây là ba kết thúc: A GUA B GAU C AUG D UGA Câu 20: Tính phổ biến mã di truyền là: A Được đọc từ điểm xác định theo ba không gối lên B Một ba mã hóa axit amin C Nhiều ba cùng xác định axit amin D Các loài dùng chung mã di truyền Câu 21: Tính đặc hiệu mã di truyền là: A Được đọc từ điểm xác định theo ba không gối lên B Một ba mã hóa axit amin C Nhiều ba cùng xác định axit amin D Các loài dùng chung mã di truyền Câu 22: Tính thoái hóa mã di truyền là: A Được đọc từ điểm xác định theo ba không gối lên B Một ba mã hóa axit amin C Nhiều ba cùng xác định axit amin D Các loài dùng chung mã di truyền Câu 23: Quá trình nhân đôi ADN diễn khi: A Tế bào đã phân chia B Tế bào bước vào giai đoạn phân chia C Trước tế bào bắt đầu phân chia D Sau tế bào phân chia Câu 24: Nguyên tắc bán bảo tồn là: A Trong phân tử ADN thì mạch là tổng hợp, còn mạch là ADN mẹ B Trong phân tử ADN thì hai mạch là tổng hợp C Trong phân tử ADN thì hai mạch là ADN mẹ D Tất sai Câu 25: Mạch tổng hợp luôn theo chiều: A 3’ → 5’ C Cả A và B đúng B 5’ → 3’ D Cả A và B sai Câu 26: Mạch tổng hợp chủ yếu nhờ enzim: A ADN-polymeraza I C ADN-polymeraza III B ADN-polymeraza II D ADN-polymeraza IV Câu 27: Câu nào sau đây là đúng với nguyên tắc bổ sung: A A liên kết với T liên kết hidro C G liên kết với X liên kết hidro B G liên kết với T liên kết hidro D A liên kết với X liên kết hidro Câu 28: Mạch khuôn 3’ → 5’ tổng hợp mạch nào sau đây? A Mạch tới B Mạch gốc C Mạch chậm D Mạch bổ sung Câu 29: mạch khuôn 5’ → 3’ tổng hợp mạch nào sau đây? A Mạch tới B Mạch gốc C Mạch chậm D Mạch bổ sung Lop12.net (3) Câu 30: Mạch tổng hợp từ mạch khuôn 5’→3’ có đặc điểm: A Được tổng hợp liên tục, cùng hướng với hướng tháo xoắn B Được tổng hợp liên tục, ngược hướng với hướng tháo xoắn C Được tổng hợp gián đoạn, cùng hướng với hướng tháo xoắn D Được tổng hợp gián đoạn, ngược hướng với hướng tháo xoắn Câu 31: Mỗi đoạn Okazaki chứa khoảng: A 1000 – 2000 cặp bazơ C 3000 – 4000 cặp bazơ B 2000 – 3000 cặp bazơ D 4000 – 5000 cặp bazơ 1/ Vùng điều hoà gen cấu trúc nằm vị trí nào gen? A Đầu 5, mạch mã gốc B Đầu 3, mạch mã gốc C Nằm gen D Nằm cuối gen 2/ Gen cấu trúc vi khuẩn có đặc điểm gì? A Phân mảnh B Vùng mã hoá không liên tục C Không phân mảnh D Không mã hoá axit amin mở đầu 3/ Intrôn là gì? A Đoạn gen có khả phiên mã không có khả dịch mã B Đoạn gen không có khả phiên mã và dịch mã C Đoạn gen mã hoá các axit amin D Đoạn gen chứa trình tự nu- đặc biệt giúp mARN nhận biết mạch mã gốc gen 4/ Nhóm côđon nào sau đây mà loại côđon mã hoá loại axit amin? A AUA,UGG B AUG,UGG C UUG,AUG D UAA,UAG 5/ Nhóm cô đon nào không mã hoá các axit amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp Prôtêin? A UAG,UGA,AUA B UAA,UAG,AUG C UAG,UGA,UAA D.UAG,GAU,UUA 6/ Có tất bao nhiêu loại mã sử dụng để mã hoá các axit amin? A 60 B 61 C 63 D 64 7/ Từ loại nu- khác tạo nhiều bao nhiêu loại mã khác nhau? A 27 B.48 C 16 D 8/ ADN-Polimeraza có vai trò gì ? A Sử dụng đồng thời mạch khuôn để tổng hợp ADN B Chỉ sử dụng mạch khuôn để tổng hợp mạch theo chiều 5,  3, C Chỉ sử dụng mạch khuôn để tổng hợp mạch theo chiều 3,  5, D Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch 9/ Thời điểm và vị trí diễn quá trình tái là: A Kì trung gian lần phân bào – Ngoài tế bào chất B Kì đầu phân bào – Ngoài tế bào chất C Kì trung gian lần phân bào – Trong nhân tế bào D Kì đầu phân bào – Trong nhân tế bào 10/ Một ADN tái liên tiếp lần tạo tất bao nhiêu phân tử ADN mới? A B C 10 D 16 11/ Một ADN có 3.000 nu- tự nhân đôi lần liên tiếp thì phải sử dụng tất bao nhiêu nu- tự môi trường nội bào? A 24.000nuB 21.000 nuC 12.000 nuD 9.000 nu12/ Vì trên chạc chữ Y có mạch phân tử ADN tổng hợp liên tục còn mạch tổng hợp gián đoạn? A Do mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều ADN-pôlimeraza xúc tác tổng hợp chiều định B Sự liên kết các nu- trên 2mạch diễn không đồng thời C Do mạch có nhiều liên kết bổ sung khác D Do trên mạch khuôn có loại en zim khác xúc tác 13/ Quá trình nhân đôi ADN diển ở: A Tế bào chất B Ri bô xôm C Ty thể D Nhân tế bào 14/ Đặc điểm thoái hoá mã ba có nghĩa là: Lop12.net (4) A Một ba mã hoá cho nhiều loại axitamin B các ba nằm nối tiếp không gối lên C Nhiều loại ba cùng mã hoá cho loại axitamin D Một số ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã 15/ Phân tử ADN dài 1,02mm.Khi phân tử ADN này nhân đôi lần,số nu- tự mà môi trường nội bào cần cung cấp là: A x106 B x 106 C x 105 D 1,02 x 105 Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1: Quá trình phiên mã là gì? A Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN Trong gen có mạch dùng làm khuôn (mạch bổ sung) để tổng hợp phân tử ARN B Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN Trong gen có mạch dùng làm khuôn (mạch bổ sung) để tổng hợp phân tử ARN C Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN Trong gen có mạch dùng làm khuôn (mạch mã gốc) để tổng hợp phân tử ARN D Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN Trong gen có mạch dùng làm khuôn (mạch mã gốc và mạch bổ sung) để tổng hợp phân tử ARN Câu 2: Mạch làm khuôn để tổng hợp ARN gọi là gì: A Mạch bổ sung C Tất đúng B Mạch gốc D A và B sai Câu 3: Có loại ARN? A B C D Câu 4: ARN thông tin kí hiệu là: A tARN B mARN C rARN D vARN Câu 5: ARN vận chuyển kí hiệu là: A tARN B mARN C rARN D vARN Câu 6: ARN riboxom kí hiệu là: A tARN B mARN C rARN D vARN `Câu 7: mARN có cấu trúc là: A Gồm tiểu đơn vị tồn riêng rẽ tế bào chất Khi tổng hợp protein chúng liên kết với B Là mạch đơn uốn lại thành kiểu thùy, đó: thùy mang anticodon, thùy tác dụng với riboxom và thùy còn lại nhận diện enzim gắn axit amin tương ứng C Một chuỗi polinucleotit D Tất đúng Câu 8: tARN có cấu trúc là: A Gồm tiểu đơn vị tồn riêng rẽ tế bào chất Khi tổng hợp protein chúng liên kết với B Là mạch đơn uốn lại thành kiểu thùy, đó: thùy mang anticodon, thùy tác dụng với riboxom và thùy còn lại nhận diện enzim gắn axit amin tương ứng C Một chuỗi polinucleotit D Tất đúng Câu 9: rARN có cấu trúc là: A Gồm tiểu đơn vị tồn riêng rẽ tế bào chất Khi tổng hợp protein chúng liên kết với B Là mạch đơn uốn lại thành kiểu thùy, đó: thùy mang anticodon, thùy tác dụng với riboxom và thùy còn lại nhận diện enzim gắn axit amin tương ứng C Một chuỗi polinucleotit D Tất đúng Câu 10: mARN có chức là: A mang axit amin tới riboxom và đóng vai trò “ người phiên dịch” tham gia dịch mã B Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã riboxom C Là nơi tổng hợp protein D Cả A, B, C sai Câu 11: tARN có chức là: A mang axit amin tới riboxom và đóng vai trò “ người phiên dịch” tham gia dịch mã Lop12.net (5) B Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã riboxom C Là nơi tổng hợp protein D Cả A, B, C sai Câu 12: rARN có chức là: A mang axit amin tới riboxom và đóng vai trò “ người phiên dịch” tham gia dịch mã B Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã riboxom C Là nơi tổng hợp protein D Cả A, B, C sai Câu 13: Trong quá trình phiên mã, gen tháo xoắn nhờ enzim: A ADN-polimeraza C Helicaza B ARN-polimeraza D Restristaza Câu 14: Mạch mã gốc có chiều: A 3’ → 5’ C A hay B tùy loài B 5’→3’ D A hay B tùy thuộc tuổi tác Câu 15: Phân tử mARN tổng hợp theo chiều: A 3’→5’ C A hay B tùy loài B 5’→3’ D A hay B tùy thuộc tuổi tác Câu 16: Câu nào sau đây là đúng: A Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã phải sửa đổi, cắt bỏ các intron, nối các exon lại với nhau, di chuyển tế bào chất làm khuôn tổng hợp protein B Khi enzim ARN polimeraza gặp ba UGA thì dừng phiên mã C Chiều tổng hợp ARN là 3’ → 5’ D Gen phiên mã xong phân tử mARN thì đóng xoắn Câu 17: Dịch mã là: A Là quá trình tổng hợp dịch hợp ARN C Là quá trình tổng hợp protein B Là quá trình tổng hợp D Là quá trình tổng hợp gluxit Câu 18: Dịch mã gồm: A Quá trình hoạt hóa mARN và tổng hợp protein B Quá trình hoạt hóa rARN và tổng hợp protein C Quá trình hoạt hóa mARN và tổng hợp chuỗi polipeptit D Quá trình hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit Câu 19: Cớ chế phiên mã diễn đâu: A Nhân C Màng nhân B Tế bào chất D Màng sinh chất Câu 20: Cơ chế dịch mã diễn đâu? A Nhân C Màng nhân B Tế bào chất D Màng sinh chất Câu 21: Khi bắt đầu quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit phức hợp Met-tARN gắn vào vị trí nào riboxom A Điểm A C Điểm P B Điểm B D Điểm Q Câu 22: Các tARN sau Met-tARN gắn vào vị trí nào riboxom đến tham gia dịch mã? A Điểm A C Điểm P B Điểm B D Điểm Q Câu 23: Mỗi bước dịch chuyển riboxom tương ứng với: A axit amin C anticodon B codon D Cả A,B,C sai Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai: A Chuỗi polipeptit tổng hợp xong, xoắn lại hình thành các bậc cấu trúc cao B Trong quá trình dịch mã, mARN không gắn với riboxom riêng lẻ C Vật liệu di truyền (ADN) truyền lại cho đời sau thông qua chế nhân đôi ADN D Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất Câu 25: Cơ chế nhân đôi ADN diễn đâu? A Nhân C Màng nhân B Tế bào chất D Màng sinh chất 1/ Anticôđon phức hợp Met-tARN là gì? Lop12.net (6) A AUX B TAX C AUG D UAX 2/ Loại ARN nào có cấu tạo mạch thẳng? A tARN B rARN C mARN D mARN,tARN 3/ Phát biểu nào sau đây là không đúng nói quá trình phiên mã? A Phiên mã diễn nhân tế bào B Quá trình phiên mã chiều 3, mạch gốc ADN C Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì mạch đơn đóng xoắn lại D Các nu- liên kết với theo nguyên tắc bổ sung: A-T ;G-X 4/ Bào quan nào trực tiếp tham gia tổng hợp Prôtêin? A Perôxixôm B Lizôxôm C Pôlixôm D Ribôxôm 5/ Liên kết các axit amin là loại liên kết gì? A Hiđrô B Hoá trị C Phôtphođieste D Peptit 6/ Số axitamin chuổi pôlipeptit tổng hợp từ phân tử mARN có 1.500 nu- là: A 1.500 B 498 C 499 D 500 7/ Phân tử mARN mã từ gen có 3.000 nu- đứng dịch mã.Quá trình tổng hợp Prôtêin có Ribôxômcùng trượt qua lần.Số axit amin môi trường cung cấp là bao nhiêu? A 2.495 B 2.490 C 4.995 D 4.990 8/ Quan hệ nào sau đây là đúng: A ADN tARN mARN Prôtêin B ADN mARN Prôtêin Tính trạng C mARN ADN Prôtêin Tính trạng D ADN mARN Tính trạng 9/ Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A ADN chuyển đổi thành các axitamin prôtêin B ADN chứa thông tin mã hoá cho việc gắn nối các axitamin để tạo nên prôtêin C ADN biến đổi thành prôtêin D ADN xác định axitamin prôtêin 10/ Dạng thông tin di truyền trực tiếp sử dụng tổng hợp prôtêin là: A ADN B tARN C rARN D mARN 11/ Loại ARN nào sau đây mang ba đối mã? A mARN B tARN C rARN D Cả loại ARN 12/ Phiên mã là quá trình: A Tổng hợp chuổi pôlipeptit B Nhân đôi ADN C Duy trì thông tin di truyền qua các hệ D Truyền thông tin di truyền từ nhân ngoài tế bào Bài 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Câu 1: Điều hòa hoạt động gen là: A Là điều hòa lượng nguyên liệu gen cần B Là điều hòa lượng nguyên liệu gen tạo C Là điều hòa lượng sản phẩm gen tạo D Cả A, B và C sai Câu 2: Ở sinh vật nhân sơ, vùng điều hòa đầu gen gồm: A Gen R – Promoter – Operater B Gen R – Promoter C Gen R – Operater D Promoter – Operater Câu 3: Ở sinh vật nhân sơ, promoter có vai trò: A Giúp ARN nhận biết mạch mã gốc và xác định điểm bắt đầu quá trình phiên mã B Giúp ARN nhận biết mạch bổ sung và xác định điểm bắt đầu quá trình phiên mã C Giúp protein điều hòa có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã D Giúp protein điều hòa có thể bám vào để ngăn cản quá trình phiên mã Câu 4: Ở sinh vật nhân sơ, Operater có vai trò: A Giúp ARN nhận biết mạch mã gốc và xác định điểm bắt đầu quá trình phiên mã B Giúp ARN nhận biết mạch bổ sung và xác định điểm bắt đầu quá trình phiên mã Lop12.net (7) C Giúp protein điều hòa có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã D Giúp protein điều hóa có thể bám vào để ngăn cản quá trình phiên mã Câu 5: Operon là: A Các gen vận hành có liên quan chức phân bố liền thành cụm có chung chế điều hòa có trên ADN vi khuẩn B Các gen cấu trúc có liên quan chức phân bố liền thành cụm có chung chế điều hòa có trên ADN vi khuẩn C Các gen khởi động có liên quan chức phân bố liền thành cụm có chung chế điều hòa có trên ADN vi khuẩn D Cả A, B, C sai Câu 6: Cấu trúc Operon Lac gồm: A Gen R + Promoter + Operater + gen cấu trúc B Gen R + Promoter + Operater C Gen R + Promoter + Gen cấu trúc D Promoter + Operater + gen cấu trúc Câu 7: Ở Operon Lac, gen cấu trúc có vai trò: A Kiểm soát tổng hợp các enzim tham gia phản ứng phân giải đường Lactozo B Kiểm soát tổng hợp các enzim tham gia phản ứng phân giải đường galactozo C Là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi động quá trình phiên mã D Là trình tự nucleotit đặc biệt đó protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản phiên mã Câu 8: Ở Operon Lac, vùng vận hành là gì? A Khi hoạt động tổng hợp protein ức chế có khả liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã B Kiểm soát tộng hợp các enzim tham gia phản ứng phân giải đường galactozo C Là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã D Là trình tự nucleotit đặc biệt đó protein ức chế có thể liên kết àm ngăn cản phiên mã Câu 9: Ở Operon Lac, vùng khởi động là: A Khi hoạt động tổng hợp protein ức chế có khả liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã B Kiểm soát tổng hợp các enzim tham gia phản ứng phân giải đường galactozo C Là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiêm mã D Là trình tự nucleotit đặc biệt đó protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản phiên mã Câu 10: Ở Operon Lac, gen điều hòa R là: A Khi hoạt động tổng hợp protein ức chế có khả liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã B Kiểm soát tổng hợp các enzim tham gia phản ứng phân giải đường galactozo C Là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiêm mã D Là trình tự nucleotit đặc biệt đó protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản phiên mã Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai? A Khi môi trường không có lactose, gen điều hòa quy định tổng hợp protein ức chế Protein này liên kết vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm gen cấu trúc không hoạt động B Khi môi trường không có latose, số phân tử lactosr liên kết với protein ức chế làm protein ức chế không liên kết với vùng vận hành C Khi lactose phân giải hết thì protein ức chế lại liên kết với vùng huy và quá trình phiên mã bị dừng lại D ARN polimerase có thể liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã Sau đó, các mARN gen cấu trúc Z, Y, A dịch mã tạo các enzim phân giải đường lactose Lop12.net (8) 1/ Điều hoà hoạt động gen là gì? A Điều hoà lượng sản phẩm gen tạo B Điều hoà phiên mã C Điều hoà dịch mã D Điều hoà sau dịch mã 2/ Điều hoà hoạt động gen tế bào nhân sơ chủ yếu xảy mức độ nào? A Sau dịch mã B Dịch mã C Phiên mã D Phiên mã và dịch mã 3/ Trình tự vùng điều hoà Opêron: A Vùng vận hành  Vùng điều hoà B Vùng khởi động  Vùng vận hành C Vùng vận hành  Vùng khởi động D Vùng điều hoà  Vùng vận hành 4/ Prôtêin điều hoà liên kết với vùng nào Opêron để ngăn cản quá trình phiên mã? A Vùng điều hoà B Vùng khởi động C Vùng vận hành D Vùng mã hoá 5/ Trong mô hình cấu trúc Opêron Lac,trình tự các cấu trúc nào sau đây là đúng? A Gen điều hoà-Vùng vận hành-Vùng khởi động-Cụm gen cấu trúc B Gen điều hoà-Vùng khởi động-Vùng vận hành-Cụm gen cấu trúc C Vùng khởi động-Vùng vận hành-Gen điều hoà-Cụm gen cấu trúc D Vùng khởi động-Gen điều hoà-Vùng vận hành-Cụm gen cấu trúc 6/ Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac môi trường không có Lactôzơ,phát biểu nào sau đây là không đúng? A Vùng mã hoá tổng hợp Prôtêin ức chế B Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành C Quá trình phiên mã bị ngăn cản D Quá trình dịch mã không thể tiến hành 7/Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac môi trường có Lactôzơ,phát biểu nào sau đây là không đúng? A Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế B Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động C Vùng mã hoá tiến hành phiên mã D Quá trình dịch mã thực và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải Lactôzơ Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN Câu 1: Biến dị phân loại gồm: A Biến dị di truyền, biến dị không di truyền, biến dị tổ hợp B Biến dị di truyền, biến dị không di truyền C Biến dị di truyền, biến dị không di truyền, biến dị đột biến D Biến dị di truyền, biến dị không di truyền, thường biến Câu 2: Biến dị nào sau đây không thuộc biến dị di truyền? A Biến dị tổ hợp C Đột biến nhiễm sắc thể B Đột biến gen D Thường biến Câu 3: Biến dị tổ hợp là: A Là cá thể mang đột biến đã biểu trên kiểu hình thể B Là biến đổi cấu trúc gen, liên quan tới cặp nucleotit, xảy điểm nào đó phân tử ADN C Là biến đổi vật liệu di truyền, xảy cấp độ phân tử (ADN) cấp độ tế bào (NST) D Là tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có bố mẹ quá trình thụ tinh Câu 4: Đột biến là: A Là cá thể mang đột biến đã biểu trên kiểu hình thể B Là biến đổi cấu trúc gen C Là biến đổi vật liệu di truyền, xảy cấp độ phân tử (ADN) cấp độ tế bào (NST) D Là tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có bố mẹ quá trình thụ tinh Câu 5: Thể đột biến là: A Là cá thể mang đột biến đã biểu trên kiểu hình thể B Là biến đổi cấu trúc gen C Là biến đổi vật liệu di truyền, xảy cấp độ phân tử (ADN) cấp độ tế bào (NST) D Là cá thể không mang đột biến đã biểu trên kiểu hình thể Lop12.net (9) Câu 6: Đột biến gen là: A Là biến đổi cấu trúc ARN B Là biến đổi cấu trúc gen C Là biến đổi vật liệu di truyền D Là biến đổi thể sinh vật Câu 7: Đột biến gen liên quan tới cặp nulceotit còn gọi là: A Đột biến nucleotit C Đột biến điểm B Đột biến gián đoạn D Câu A và B đúng Câu 8: Trong tự nhiên, tần số đột biến gen là: A 104 → 106 C 10-6 → 10-4 -4 -6 B 10 → 10 D 10-6 → 10-2 Câu 9: Tác nhân nào sau đâykhông phải là tác nhân đột biến: A Chất hóa học C Tác nhân sinh học B Tác nhân vật lí D Tác nhân toán học Câu 10: Cơ chế phát sinh đột biến gen là: A Sự kết cặp không đúng tái C Cả A và B đúng B Tác động các tác nhân gây đột biến D Cả A và B sai Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai nói hậu đột biến gen? A Đột biến gen có thể gây hại có thể vô hại có lợi cho thể đột biến B Xét mức độ phân tử, phần lớn đột biến điểm tường có hại đột biến làm thay đổi chức protein thì thường vô hại, số thay đổi theo hướng có lợi cho thể đột biến C Mức độ gây hại alen phụ thuộc vào điều kiện môi trường tổ hợp gen D Trong môi trường này hay tổ hợp gen này thì alen đột biến là có hại môi trường khác tổ hợp alen khác thì nó lại có lợi trung tính Câu 12: Những biến đổi trên gen 5-bromuraxin gây là: A Làm thay G-X A-T C Làm cặp A-T B Làm thay A-T G-X D Làm cặp G-X Câu 13: Đột biến làm thya cặp nucleotit không thuộc ba mở đầu và kết thúc thì dẫn tới phân tử protein tổng hợp từ gen đột biến thay đổi nào? A Ảnh hưởng tới axit amin B Ảnh hưởng tất các axit amin C ảnh hưởng tới tất các axit amin từ vị trí đột biến trở sau D tất sai Câu 14: Đột biến cặp nucleotit thuộc ba mở đầu và kết thúc thì dẫn tới phân tử protein tổng hợp từ gen đột biến thay đổi nào? Ảnh hưởng tới axit amin Ảnh hưởng tất các axit amin ảnh hưởng tới tất các axit amin từ vị trí đột biến trở sau tất sai Câu 15: Đột biến thêm cặp nucleotit không thuộc ba mở đầu và kết thúc thì dẫn tới phân protein tổng hợp từ gen đột biến thay đổi nào? Ảnh hưởng tới axit amin Ảnh hưởng tất các axit amin ảnh hưởng tới tất các axit amin từ vị trí đột biến trở sau tất sai Câu 16: Đột biến có thể không làm thay đổi số liên kết hidro là: A Mất cặp nucleotit C Thay cặp nucleotit B Thêm cặp nucleotit D Tất đúng Câu 17: Đột biến có thể làm thay đổi chiều dài gen là: A Mất, thêm, thay cặp nucleotit C Mất, thêm cặp nucleotit B Mất, thay cặp nucleotit D Thay thế, thêm cặp nucleotit Câu 18: đột biến luôn luôn làm thay đổi số liên kết hidro là: A Mất, thêm, thay cặp nucleotit C Mất, thêm cặp nucleotit B Mất, thay cặp nucleotit D Thay thế, thêm cặp nucleotit Câu 19: Đột biến cặp nucleotit làm thay đổi: A Chiều dài gen đột biến tăng so với gen ban đầu Lop12.net (10) B Chiều dài gen đột biến giảm so với gen ban đầu C Chiều dài gen đột biến không thay đổi so với gen ban đầu D Câu A và B đúng Câu 20: Đột biến thêm cặp nucleotit làm thay đổi: A Chiều dài gen đột biến tăng so với gen ban đầu B Chiều dài gen đột biến giảm so với gen ban đầu C Chiều dài gen đột biến không thay đổi so với gen ban đầu D Câu A và B đúng Câu 21: Đột biến thay cặp nucleotit làm thay đổi: A Chiều dài gen đột biến tăng so với gen ban đầu B Chiều dài gen đột biến giảm so với gen ban đầu C Chiều dài gen đột biến không thay đổi so với gen ban đầu D Câu A và B đúng Câu 22: Đột biến thêm cặp nucleotit thì số liên kết hidro gen đột biến: A Tăng B Tăng C Giảm D Giảm Câu 23: Đột biến thay cặp nucleotit này cặp nucleotit khác thì số liên kết hidro gen đột biến: A Tăng B Tăng C Giảm D Giảm Câu 24: Gen bình thường – ATA TXG AAA - TAT AGX TTT và gen đột biến – ATA GXG AAA - TAT XGX TTT Đột biến trên thuộc dạng: A Mất cặp nucleotit C Thay cặp nucleotit B Thêm cặp nucleotit D Tất sai Câu 25: Một mạch gốc gen có trình tự các ba sau: - ATX XGT AAG – sau đột biến trình tự các ba trên mạch gốc là: - ATG XGT AAG – Đột biến trên thuco65 dạng: A Mất cặp nucleotit C Thay cặp nu khác loại B Thay cặp nu cùng loại D Thêm cặp nu Câu 26: Bênh thiếu máu hồng cầu hình liềm người là do: A Mất đoạn nhiễm sắc thể 21 B Đột biến gen trên nhiễm sắc thể thường C Đột biến gen trên nhiễm sắc thể Y D Đột biến gen trên nhiễm sắc thể X Câu 27: Bệnh hồng cầu hình liềm người là dạng đột biến: A Mất cặp nu C Thay cặp nu B Thêm cặp nu D Mất cặp nu Câu 28: Ở người, bệnh thiếu máu hồng cầu liềm đột biến gen, dẫn đến aa thứ chuỗi polipeptit là axit glutamic bị thay bằng: A Glyxin B Valin C Serin D Alanin Câu 29: Một gen đột biến làm phân tử protein giảm axit amin và các axit amin còn lại không thay đổi so với protein bình thường Gen đã xảy đột biến A Mất cặp nu gen C Mất cặp nu ba liên tiếp B Mất cặp nu D Mất cặp nu ba kết thúc Câu 30: Đột biến cặp nucleotit thì số liên kết hidro gen đột biến: A Tăng B Tăng C Giảm D Giảm Câu 31: Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a Khi gen a tự nhân đôi lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit Đột biến trên thuộc dạng A cặp nuclêôtít C thêm cặp nuclêôtít B thêm cặp nuclêôtít D cặp nuclêôtít Câu 32: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC Số nuclêôtit loại gen sau đột biến là: A T = A = 601, G = X = 1199 C T = A = 599, G = X = 1201 B T = A = 598, G = X = 1202 D A = T = 600, G = X = 1200 Câu 33: Một prôtêin bình thường có 400 axit amin Prôtêin đó bị biến đổi có axit amin thứ 350 bị thay axit amin Dạng đột biến gen có thể sinh prôtêin biến đổi trên là: Lop12.net (11) A Mất nuclêôtit ba mã hóa axit amin thứ 350 B Đảo vị trí thêm nuclêôtit ba mã hóa axit amin thứ 350 C Thêm nuclêôtit ba mã hóa axit amin thứ 350 D Thay đảo vị trí cặp nuở ba mã hoá axit amin thứ 350 Câu 34: Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít cấu trúc phân tử prôtêin gen đó huy tổng hợp là A đảo vị trí cặp nuclêôtit ba mã hoá cuối B thay cặp nuclêôtit ba mã hoá cuối C cặp nuclêôtit ba mã hoá thứ 10 D thêm cặp nuclêôtit ba mã hoá thứ 10 Câu 35: Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêotít và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu? A Mất cặp nu và thay cặp nucó cùng số liên kết hiđrô B Thay cặp nuclêôtit và thêm1 cặp nuclêôtit C Mất cặp nuclêôtit và đảo vị trí cặp nuclêôtit D Đảo vị trí cặp nu và thay cặp nu có cùng số liên kết hyđrô Câu 36: Chiều dài gen cấu trúc là 2397 A Do đột biến thay cặp Nu vị trí thứ 400 tính từ Nu đầu tiên, tính từ mã mở đầu làm cho ba mã hóa tai đây trở thành mã không quy định a.amin nào Loại đột biến này đã ảnh hưởng tới bao nhiêu a.amin không kể đến mã mở đầu? A Mất 101 a.amin chuỗi polipeptit B Mất a.amin chuỗi polipeptit C Mất 100 a.amin chuỗi polipeptit D Có a.amin bị thay chuỗi polipeptit Câu 37 Một gen có 1200 nucleotit và có 30% loại ađenin Gen bị đột biến đoạn Đoạn bị chứa20 ađênin và có G= 3/2A Số lượng loại nucleotit gen sau đột biến là: A A=T= 340 và G=X= 210 B A=T= 220 và G=X= 330 C A=T= 330 và G=X= 220 D A=T= 210 và G=X= 340 Câu 38 Một gen có 255 ađênin và 525 guanin nhân đôi đợt và đã tạo số gen chứa tất 1800 ađênin và 4201 guanin Dạng đột biến gen đã xảy quá trình trên là: A Thêm cặp G-X B Thay cặp G-X cặp A-T C Thay cặp A-T cặp G-X D Thêm cặp A-T Câu 39 Phân tử mARN tổng hợp từ gen bị đột biến chứa 150 U, 450 A, 301 G và 601X Biết trước bị đột biến gen, gen dài 0,15 µm và có A/G=2/3 Dạng đột biến xảy gen nói trên là: A Thêm cặp G-X B Mất cặp A-T C Thêm cặp A-T D Thay cặp A-T cặp G-X Câu 40 Một gen dài 5100 Ao, trên mạch gen có 300A và 600T Gen đó bị đột biến 1cặp G-X, thì số liên kết hidro gen sau đột biến là: A 3597 liên kết C 2350 liên kết B 2347 liên kết D 3897 liên kết Câu 41 Đột biến gen làm axit amin thứ hai chuỗi polipeptit tương ứng là đột biến làm: A Mất cặp nuclêôtit thứ 7, 8, gen B Mất cặp nuclêôtit thứ 4, 5, gen C Mất cặp nuclêôtit gen D Mất cặp nuclêôtit bất kì gen Câu 42 Đột biến làm cặp nuclêôtit vị trí thứ 100 gen thì có thể làm biến đổi các axit amin từ vị trí thứ cuối chuỗi polipeptit gen đó điều khiển tổng hợp: A 33 B 34 C 32 D Câu 43 Một gen có chiều dài 5100 Ă Do đột biến làm cho cặp nuclêôtit số 153 bị Số aa chuỗi polipeptit thay đổi bị đột biến là: A 447 B 448 C 449 D 450 Câu 44 Một gen có 210 vòng xoắn bị chiếu xạ với liều lượng cao đã làm hai cặp nuclêôtit vị trí 20 và 306 Phân tử protein tổng hợp từ gen trên có bao nhiêu aa bị thay đổi: A 691 B 692 C 190 D Câu 45 Một gen B có chiều dài 3060 Ă bị đột biến thành gen b bị cặp nuclêôtit vị trí 103, 104và 105 Phân tử protein khác với phân tử protein ban đầu bao nhiêu aa? A 263 B 264 C D Lop12.net (12) Câu 46 Một gen bị đột biến đoạn làm giảm chiều dài 10,2 Ă và số liên kết H là Gen trên nhân đôi lần thì nhu cầu loại giảm bao nhiêu? A A=T= 15 và G=X=30 B A=T=30 và G=X=15 C A=T= và G= X=14 D A=T=14 và G=X=7 Câu 47 Gen có 120 chu kì xoắn bị đột biến thêm cặp nuclêôtit vị trí thứ 30 và 31 Thì cấu trúc protein gen quy định thay đổi nào? A Có thêm aa B có thêm liên kết H C Khác 389 aa D Khác 388 aa Câu 48 Gen B dài 5100 Ao có A=2/3G Gen B đột biến đoạn có thể mã hóa cho 20aa và có A=2/3G tạo thành gen b Nuclêôtit loại gen b là : A A=T=876;G=X=564 B A=T=900; G=X=600 C A=T=964;G=X=576 D A=T=24;G=X=36 Câu 49 Một gen có 120 chu kì xoắn, A= 2/3G Đột biến làm gen đột biến ngắn 10,2Ă và có 2874 lk H Đột biến thuộc dạng: A Mất cặp nuclêôtit G-X, cặp nuclêôtit B Mất cặp A-T C Mất Cặp nu A-T, cặp nu G-X D Mất cặp nu G-X Câu 50 Đột biến thêm cặp nuclêôtit sau vị trí thứ gen thì phân tử protein hoàn chỉnh gen đột biến tổng hợp thay đổi: A Toàn aa B aa c từ aa thứ D aa thứ Câu 51 Một gen cấu trúc dài 3060 Ă bị đột biến cặp nuclêôtit vị trí thứ 300 làm ba chứa cặp nuclêôtit này thành ba vô nghĩa, phân tử protein tiếp tục tổng hợp thì khác với phân tử protein ban đầu nào? A aa vị trí 100 B aa vị trí 99 c còn 98 aa d thay đổi 198 aa Câu 52 Một gen đột biến làm aa thứ 25 chuỗi polipeptit gen tổng hợp nên là bị đột biến: A Mất cặp nuclêôtit thứ 75 C cặp nuclêôtit thứ 73, 74, 75 B Mất cặp nuclêôtit thứ 76 D Mất cặp nuclêôtit thứ 76, 77, 78 1/ Đột biến là gì? A Hiện tượng tái tổ hợp di truyền B Những biến đổi có khả di truyền thông tin di truyền C Phiên mã sai mã di truyền D Biến đổi thường,nhưng không phải luôn có lợi cho phát triển cá thể mang nó 2/ Tần số đột biến trung bình gen: A 10-8 – 10-6 B 10-6 – 10-4 C 10-7 – 10-5 D 10-5 – 10-3 3/ Hoá chất 5-BrômUraxin làm biến đổi cặp nu- nào sau đây? A A-T → G-X B T-A → G-X C G-X → A-T D G-X → T-A 4/ Đột biến gen mang lại hậu gì cho thân sinh vật? A Đa số là có lợi B Đa số là có hại C Đa số là trung tính D Không có lợi 5/ Xét cùng gen,trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu nghiêm trọng các trường hợp còn lại? A Mất cặp nu- vị trí số 15 B Thêm cặp nu- vị trí số C Thay cặp nu- vị trí số D Thay cặp nu- vị trí số 30 6/ Đột biến gen có thể xảy đâu? A Trong nguyên phân tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục B Trong nguyên phân và giảm phân tế bào sinh dưỡng C Trong giảm phân tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục D Trong nguyên phân và giảm phân tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục 7/ Đột biến điểm là đột biến: A Liên quan đến gen trên nhiễm sắc thể B Liên quan đến cặp nu- trên gen C Xảy đồng thời nhiều điểm trên gen D Ít gây hậu nghiêm trọng 8/ Thể đột biến là gì? Lop12.net (13) A Cá thể mang đồng thời nhiều đột biến B Cá thể mang đột biến chưa biểu kiểu hình C Quần thể có nhiều cá thể mang đột biến D Cá thể mang đột biến đã biểu kiểu hình Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Câu 1: Nhiễm sắc thể là: A Mỗi phân tử ARN liên kết với các loại protein khác tạo nên cấu trúc B Mỗi phân tử ARN liên kết với các loại gluxit khác tạo nên cấu trúc C Mỗi phân tử ADN liên kết với các loại protein khác tạo nên cấu trúc D Mỗi phân tử ADN liên kết với các loại gluxit khác tạo nên cấu trúc Câu 2: Tâm động là: A Là vị trí liên kết với thoi vô sắc B Trình tự nu đầu cùng NST C Làm NST không dính vào và là trình tự khởi đầu nhân đôi ADN D Câu A và C đúng Câu 3: Hình thái nhiễm sắc thể có thể khác là do: A Độ dài NST C Số gen trên NST B Vị trí tâm động D Tất đúng Câu 4: Đột biến NST gồm các dạng: A Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ B Đột biến đa bội và lệch bội C Đột biến số lượng và đột biến cấu trúc NST D Đột biến thêm đoạn và đảo đoạn Câu 5: Đột biến cấu trúc NST là: A Là biến đổi cấu trúc ADN, thực chất là xếp lại các khối gen trên và ADN dẫn đến làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST B Là biến đổi cấu trúc ARN, thực chất là xếp lại các khối gen trên và ARN dẫn đến làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST C Là biến đổi cấu trúc NST, thực chất là xếp lại các khối gen trên và NST dẫn đến làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST D Tất sai Câu 6: Các dạng đột biến cấu trúc NST là: A Mất, thêm, đảo, chuyển đoạn NST C Mất, lặp, đảo, thay đoạn NST B Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn NST D Lặp, đảo, thay đoạn NST Câu 7: Mất đoạn NST là: A Mất đoạn nào đó ADN C Mất đoạn nào đó gen B MẤt đoạn nào đó NST D Cả ba câu trên sai Câu 8: Lặp đoạn là: A Một đoạn nào đó gen lặp lại hay nhiều lần B Một đoạn nào đó ADN lặp lại hay nhiều lần C Một đoạn nào đó NST lặp lại hay nhiều lần D Cả ba câu trên sai Câu 9: Đảo đoạn là: A Một đoạn gen nào đó đứt đảo ngược 900 và nối lại B Một đoạn ADN nào đó đứt đảo ngược 900 và nối lại C Một đoạn ADN nào đó đứt đảo ngược 1800 và nối lại D Một đoạn NST nào đó đứt đảo ngược 1800 và nối lại Câu 10: Chuyển đoạn là: A Trao đổi đoạn NST các NST không tương đồng B Trao đổi đoạn ADN các ADN không tương đồng C Trao đổi đoạn gen các gen không tương đồng D Tất sai Câu 11: Hậu daon95 là; A Thường làm giảm khả sinh sản nên ứng dụng để tạo dòng côn trùng chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại biện pháp di truyền Lop12.net (14) B Tăng số lượng gen trên NST làm cân hệ gen gây hại cho thể đột biến C Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST nên haot5 động gen bị thay đổi, làm tăng giảm mức độ hoạt động các gen, từ đó có thể gây hại cho thể đột biến, làm giảm khả sinh sản D Giảm số lượng gen trên NST, làm cân gen nên thường gây chết thể đột biến Loại khỏi NST gen không mong muốn cây trồng Câu 12: Hậu lặp đoạn là: A Thường làm giảm khả sinh sản nên ứng dụng để tạo dòng côn trùng chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại biện pháp di truyền B Tăng số lượng gen trên NST làm cân hệ gen gây hại cho thể đột biến C Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST nên haot5 động gen bị thay đổi, làm tăng giảm mức độ hoạt động các gen, từ đó có thể gây hại cho thể đột biến, làm giảm khả sinh sản D Giảm số lượng gen trên NST, làm cân gen nên thường gây chết thể đột biến Loại khỏi NST gen không mong muốn cây trồng Câu 13: Hậu đảo đoạn là: A Thường làm giảm khả sinh sản nên ứng dụng để tạo dòng côn trùng chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại biện pháp di truyền B Tăng số lượng gen trên NST làm cân hệ gen gây hại cho thể đột biến C Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST nên haot5 động gen bị thay đổi, làm tăng giảm mức độ hoạt động các gen, từ đó có thể gây hại cho thể đột biến, làm giảm khả sinh sản D Giảm số lượng gen trên NST, làm cân gen nên thường gây chết thể đột biến Loại khỏi NST gen không mong muốn cây trồng Câu 14: Hậu chuển đoạn là: A Thường làm giảm khả sinh sản nên ứng dụng để tạo dòng côn trùng chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại biện pháp di truyền B Tăng số lượng gen trên NST làm cân hệ gen gây hại cho thể đột biến C Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST nên haot5 động gen bị thay đổi, làm tăng giảm mức độ hoạt động các gen, từ đó có thể gây hại cho thể đột biến, làm giảm khả sinh sản D Giảm số lượng gen trên NST, làm cân gen nên thường gây chết thể đột biến Loại khỏi NST gen không mong muốn cây trồng Câu 15: Ung thư máu ác tính là đột biến: A Mất đoạn C Đảo đoạn B Lặp đoạn D Chuyển đoạn Câu 16: Ở đại mạch, hoạt tính enzim amilaza tang là đột biến: A Mất đoạn C Đảo đoạn B Lặp đoạn D Chuyển đoạn Câu 17: Ở ruồi giấm, mắt lồi thành mắt dẹt là do: A Chuyển đoạn nhiễm sắc thể C Mất đoạn nhiễm sắc thể B Đảo đoạn nhiễm sắc thể D Lặp đoạn nhiễm sắc thể Câu 18: Dạng đột biến nào sau đây có thể làm giảm số lượng gen trên NST? A Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể C Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ B Đảo đoạn và lặp đoạn D Lặp đoạn và chuyển đoạn NST Câu 19: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi vị trí gen phạm vi nhiễm sắc thể? A Đảo đoạn NST và đoạn NST B Đảo đoạn NST và chuyển đoạn trên NST C Đảo đoạn NST và lặp đoạn trên NST D Mất đoạn NST và lặp đoạn NST Câu 20: Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi các gen nhóm gen liên kết này sang nhóm gen liên kết khác? A Chuyển đoạn NST C.Mất đoạn NST D Lặp đoạn NST B Đảo đoạn NST Câu 21: Đột biến ứng dụng để chuyển gen từ NST này sang NST khác là: A Mất đoạn NST C Chuyển đoạn NST B Đảo đoạn NST D Lặp đoạn NST Câu 22; Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thường gây hậu lớn nhất? A Đảo đoạn NST B Mất đoạn NST Lop12.net (15) C Lặp đoạn NSt D Chuyển đoạn NST Câu 23: Đột biến nào sau đây không làm thêm vật chất di truyền: A Chuyển đoạn tương hỗ và đảo đoạn C Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ B Lặp đoạn và chuyển đoạn D Mất đoạn và lăp đoạn Câu 24: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST đây, dạng nào làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi? A Lặp đoạn C MẤt đoạn B Đảo đoạn D Chuyển đoạn Câu 25: Một đoạn NST bị đứt quay 1800 gắn vào vị trí cũ NST đó Đây là dạng đột biến nào sau đây? A Lặp đoạn C Mất đoạn B Đảo đoạn D Chuyển đoạn Câu 26: Đột biến cấu trúc NST nào sau đây thường ít ảnh hưởng đến sức sống cá thể, góp phấn tăng cường sai khác các NST tương ứng là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa A Mất đoạn NST C Đảo đoạn NST B Lặp đoạn NST D Chuyển đoạn NST Câu 27: Ở người bệnh bạch cầu ác tính là do: A Lặp đoạn cặp NST 21 22 C Chuyển đoạn cặp NST 21 22 B Mất đoạn cặp NST 21 22 D Đảo đoạn cặp NST 21 22 Câu 28: Trong thực tế chọn giống, loại đột biến dùng để tăng lượng nito dầu cây hướng dương là: A Mất đoạn NST C Lặp đoạn NST B ĐẢo đoạn NST D Chuyển đoạn NST Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST Câu 1: Đột biến số lượng NST là: A là đột biến làm thay đổi số lượng gen tế bào B là đột biến làm thay đổi số lượng ADN tế bào C là đột biến làm thay đổi số lượng protein tế bào D là đột biến làm thay đổi số lượng NST tế bào Câu 2: Đột biến số lượng NST gồm: A Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ C Đột biến số lượng và đột biến cấu trúc NST B Đột biến đa bội và lệch bội D Đột biến thêm đoạn vào đảo đoạn Câu 3: Đột biến lệch bội là: A Là đột biến làm thay đổi số lượng gen cặp hay số cặp NST tương đồng B Là đột biến làm thay đổi số lượng NST cặp hay số cặp NST tương đồng C Là dạng đột biến làm tăng số nguyên lần NST đơn bội loài và lớn 2n D Là dạng đột biến làm tăng số nguyên lần NST đơn bội loài Câu 4: Đột biến đa bội là: A Là đột biến làm thay đổi số lượng gen cặp hay số cặp NST tương đồng B Là đột biến làm thay đổi số lượng NST cặp hay số cặp NST tương đồng C Là dạng đột biến làm tăng số nguyên lần NST đơn bội loài và lớn 2n D Là dạng đột biến làm tăng số nguyên lần NST đơn bội loài Câu 5: Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội là: A Do rối loạn phân bào làm cho cặp NST tương đồng không phân li B Sự không phân li hay số cặp NST giảm phân tạo các giao tử thừa hay thiếu vài NST C Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo các thể lẹch bội D Tất đúng Câu 6: Hiện tượng đa bội phổ biến ở: A Thực vật B Động vật C Virut D Vi khuẩn Câu 7: Hậu đột biến lệch bội: A Sự tăng hay giảm số lượng hay vài cặp NST cách khác thường làm cân toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống hay giảm sức sống, giảm khả sinh sản tùy loài B Ít ảnh hưởng đến sức sống C Gây biến đổi trên quan D Tất sai Lop12.net (16) Câu 8: Ý nghĩa đột biến lẹch bội là: A Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa C Câu A và B đúng B Xác định vị trí gen trên NST D Câu A và B sai Câu 9: Số lượng NST thể không là: A 2n + B 2n + C 2n – D 2n -2 Câu 10: Số lượng NST thể là: A 2n + B 2n + C 2n – D 2n -2 Câu 11: Số lượng NST thể ba là: A 2n + B 2n + C 2n – D 2n -2 Câu 12: Ở người NST 21 bị: A Bệnh Đao C Hội chứng Tơcno B Ung thư máu D Hội chứng Claiphentơ Câu 13: Ở người, có cặp NST giới tính là XXY bị: A Hội chứng 3X C Hội chứng Tơcno B Chết thai D Hội chứng Claiphentơ Câu 14: Ở người, cặp NST giới tính là OX bị: A Hội chứng 3X C Hội chứng Tơcno B Chết thai D Hội chứng Claiphentơ Câu 15: Ở người, cặp NST giới tính là OY bị: A Hội chứng 3X C Hội chứng Tơcno B Chết thai D Hội chứng Claiphentơ Câu 16: Ở người, cặp NST giới tính là XXX bị: A Hội chứng 3X C Hội chứng Tơcno B Chết thai D Hội chứng Claiphentơ Câu 17: Đột biến thể đa bội gồm: A Thể tự đa bội và thể dị bội C Đột biến số lượng và đột biến cấu trúc NST B Đột biến đa bội và lệch bội D Đột biến thêm đoạn và đảo đoạn Câu 18: Dị đa bội là: A Là tượng làm gia tăng số NST lưỡng bội hai loài khác tế bào B Là tượng làm gia tăng số NST lưỡng bội cùng loài tế bào C Là tượng làm gia tăng số NST đơn bội hai loài khác tế bào D Là tượng làm gia tăng số NST đơn bội cùng loài tế bào Câu 19: các dạng đột biến nào sau đây thuộc thể đa bội lẻ? A Thể ba, thể bốn, thể tam bội C Thể tứ bội, thể lưỡng bội B Thể tam bội, thể đơn bội D Tất sai Câu 20: Bộ NST loài có 2n=10 Có bao nhiêu NST thể một? A B C 11 D 19 Câu 21: Bộ NST loài có 2n=20 Có bao nhiêu NST thể ba? A 18 B 19 C 21 D 30 Câu 22: Bộ NST loài có 2n=78 Có bao nhiêu NST thể không? A 76 B 77 C 79 D 39 Câu 23: Bộ NST loài có 2n=64 Có bao nhiêu NST thể ba kép? A 63 B 65 C 66 D 96 Câu 24: Bộ NSR loài có 2n=48 Có bao nhiêu NST thể tự tam bội? A 24 B 49 C 72 D 36 Câu 25: Bộ NST loài có 2n=8 Có bao nhiêu NST thể tự tứ bội? A 10 B 12 C 14 D 16 Câu 26: Cá thể có kiểu gen AAAA cho tỉ lệ các loại giao tử là: A 100%AAAA C 100%AA B 50%AAA:50%A D Tất đúng Câu 27: Cá thể có kiểu gen AAAa cho tỉ lệ các loại giao tử là: A 50%AAA:50%a C 3A:1a B 50%AA:50%Aa D 100%AAAa Câu 28: Cá thể có kiểu gen AAaa cho tỉ lệ các loại giao tử là: A 100%Aaaa C 1AA:4Aa:1aa B 1AAa:1Aaa:1A:1a D 2A:2a Lop12.net (17) Câu 29: Cá thể có kiểu gen Aaaa cho tỉ lệ các loại giao tử là: A 100%Aaaa B 1Aaa:1A:1a:1aaa Câu 30: Cá thể có kiểu gen aaaa cho tỉ lệ các loại giao tử là: A 100%aaaa B 50%aaa:50%a Câu 31: Cá thể có kiểu gen AAA cho tỉ lệ các loại giao tử là: A 100%AAA B 50%AA:50%A Câu 32: Cá thể có kiểu gen Aaa cho tỉ lệ các loại giao tử là: A 100%Aaa B 1AA:2Aa Câu 33: Cá thể có kiểu gen Aaa cho tỉ lệ các loại giao tử là: A 1A:2a B 100%Aa Câu 34: Cá thể có kiểu gen aaa cho tỉ lệ các loại giao tử là: A 100%aaa B 50%aa:50%a Lop12.net C 1A:1a D 1A:3a C 100%aa D 100%a C 100%A D Tất đúng C 1AA:2Aa:2A:1a D 2A:1a C 1A:2Aa:2a:1aa D 100%Aaa C 100%a D Tất đúng (18) BÀI 8: QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LI Câu Di truyền là: A Là tượng truyền đạt các tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho các hệ cháu B Là tượng sinh khác với bố mẹ và khác nhiều chi tiết C Là tượng sinh giống bên bố mẹ D Là tượng sinh có đặc điểm khác bố mẹ giống với ông bà Câu Biến dị là: A Là tượng truyền đạt các tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho các hệ cháu B Là tượng sinh khác với bố mẹ và khác nhiều chi tiết C Là tượng sinh giống bên bố mẹ D Là tượng sinh có đặc điểm khác bố mẹ giống với ông bà Câu Người xem là cha đẻ ngành di truyền học là: A Morgan B Đac-Uyn C Mendel D Lamark Câu Mendel thực trên nhiều đối tượng, hoàn chỉnh nhât là trên đối tượng nào? A Bông giấy B Đậu Hà Lan C Ruồi giấm D Gà Câu 5.Theo Mendel, tính trạng do: A Một nhân tố di truyền quy định C Một Alen quy định B Một cặp nhân tố di truyền quy định D Một gen quy định Câu Đặc điểm nào sau đây không phải là sở tế bào học quy luật phân ly? A Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn thành cặp B Trong giao tử, các gen và các NST luôn tồn thành cặp C Khi giảm phân tạo giao tử, các thành viên cặp alen phân li đồng giao tử D Mỗi NST cặp NST tương đồng phân li đồng các giao tử Câu Các gen phải nằm trên: A Alen B NST C Gen D Cả A và B Câu Mỗi gen chiếm vị trí xác định trên NST gọi là: A Cut B Lôcut C Gen D Alen Câu Một gen có thể tồn các trạng thái khác nhau, trạng thái với trình tự cụ thể gọi là: A Cut B Lôcut C Gen D Alen Câu 10 Ở bông phấn, Mendel lai cây hoa đỏ chủng với hoa trắng chủng thu 100% cây hoa đỏ Tính trạng hoa đỏ là: A Trội hoàn toàn C Lặn B Trội không hoàn toàn D Trung gian Câu 11 Cá thể có kiểu gen Aa cho tỉ lệ các giao tử là: A 100% A C 75% A : 25% a B 1A:1a D 2A : 1a Cho phép lai sau: P: than cao chủng(1) x thân thấp chủng(2) F1: 100% thân cao(3) Nếu di truyền chiều cao thân cặp gen Aa quy định thì: (trả lời câu 12 – 16) Câu 12 Kiểu gen thể (1) là: A AA B Aa C aa D.Aaaa Câu 13 Kiểu gen (2) là: A AA B Aa C aa D.Aaaa Câu 14 Kiểu gen (3) là: A AA B Aa C aa D.Aaaa Câu 15 Sự di truyền chiều cao thân cây là: A Trội hoàn toàn C Lặn hoàn toàn B Trội không hoàn toàn D Lặn không hoàn toàn Câu 16 Từ phép lai, tính trạng trội là: A Thân cao C.Thân trung bình B Thân thấp D Không xác định Lop12.net (19) BÀI 9: QUY LUẬT MENDEL: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP Câu Phát biểu nào sau đây là sai nói sở tế bào học quy luật phân li độc lập? A Mendel đã biết nhân tố di truyền nằm trên NST B Các gen nằm trên các NST tương đồng khác nhau, giảm phân các gen phân li độc lập với C Sự phân li các cặp NST với xác suất nhâu D Sau quá trình giảm phân, tỉ lệ các giao tử tạo thành Câu Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng định luật Mendel? A Thế hệ xuất phát chủng B Quy mô thí nghiệm nhỏ C Thế hệ xuất phát khác biệt vài tính trạng D Áp dụng quy luật xác suất xử lí số liệu Câu Biến dị tổ hợp là: A Những kiểu hình khác P hình thành tổ hợp lại các gen sẵn có bố mẹ B Những kiểu gen khác P hình thành tổ hợp lại các gen sẵn có bố mẹ C Những kiểu hình khác F1 hình thành tổ hợp lại các gen sẵn có bố mẹ D Những kiểu gen khác F1 hình thành tổ hợp lại các gen sẵn có bố mẹ Câu Theo Mendel, với kiểu gen có n cặp gen dị hợp thì số loại giao tử tạo thành từ kiểu gen đó là: A 2n B 3n C 4n D 5n Câu Theo Mendel, với kiểu gen có n cặp gen dị hợp, thì số hợp tử tạo thành tự thụ là: A 2n B 3n C 4n D 5n Câu Theo Mendel, với kiểu gen có n cặp gen dị hợp, thì số loại kiểu gen tạo thành tự thụ là: A 2n B 3n C 4n D 5n Câu Theo Mendel, với kiểu gen có n cặp gen dị hợp, thì số loại kiểu hình tạo thành tự thụ là: A 2n B 3n C 4n D 5n Câu Theo Mendel, với kiểu gen có n cặp gen dị hợp, thì tỉ lệ phân li kiểu gen tạo thành tự thụ là: A (1+1+2)n C (3+1)n n B (1+2+1) D (1+3)n Câu Kiểu gen AABb cho tỉ lệ các loại giao tử là: A 1AA : Bb C 2AB : 1Bb B 2A : 1B : 1b D 1AB : 1Ab Câu 10 Kiểu gen AaBb cho tỉ lệ các loại giao tử là: A 1Aa : 1Bb C 1Ab : 1aB B 1AB : 1ab D 1AB : 1Ab : 1aB : 1ab Câu 11 Cho cá thể có kiểu gen AaBb tự thụ, thì số hợp tử tạo thành là: A B C 16 D 32 Câu 12 Cá thể có kiểu gen AaBb cho số loại giao tử là: A B C 16 D Câu 13 Cho cá thể có kiểu gen AaBb tự thụ, thì số kiểu gen tạo thành là: A B C 16 D Câu 14 Cho các thể có kiểu gen AaBb tự thụ, thì số kiểu hình tạo thành là: A B C 16 D 32 Câu 15 Cho cá thể có kiểu gen AaBb tự thụ, thì tỉ lệ kiểu gen dự đoán là: A (1+2+1)2 C (3+1)2 B (1+2+1)4 D (3+1)4 Câu 16 Cho cá thể có kiểu gen AaBb tự thụ, thì tỉ lệ kiểu gen thực tế thu là: A 3:1 B 1:2:1 C 9:3:3:1 D 9:6:1 BÀI 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN Câu Tương tác gen là: A Là tác động qua lại các gen quá trình hình thành nhiều kiểu hình B Là tác động qua lại các gen quá trình hình thành kiểu hình C Một gen tác động đến biểu nhiều tính trạng D Một gen tác động đến biểu tính trạng Câu Tương tác gen gồm: A Tương tác gen và gen đa hiệu B Tương tác bổ sung và gen đa hiệu Lop12.net (20) C Tương tác bổ sung và tương tác cộng gộp D Tương tác bổ sung, tương tác cộng gộp và gen đa hiệu Câu Tương tác cộng gộp là: A Khi các alen lặn thuộc nhiều lôcut gen tương tác với theo kiểu alen lặn làm tăng biểu kiểu hình B Khi các alen trội thuộc nhiều lôcut gen tương tác với theo kiểu alen lặn làm tăng biểu kiểu hình C Khi các alen lặn thuộc nhiều lôcut gen tương tác với theo kiểu alen lặn làm giảm biểu kiểu hình D Khi các alen trội thuộc nhiều lôcut gen tương tác với theo kiểu alen lặn làm giảm biểu kiểu hình Câu Tính trạng nhiều gen quy định theo kiểu tác động cộng gộp và chịu ảnh hưởng nhiều môi trường là: A Tính trạng số lượng C Tính trạng tỉ lệ B Tính trạng chất lượng D Cả A, B và C Câu Một gen có thể tác động đến biểu nhiều tính trạng khác gọi là: A Gen đa C Gen đa tính trạng B Gen đa hiệu D Gen toàn Câu Ở người, bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm đột biến gen, dẫn đến aa thứ chuỗi pôlipeptit là axit glutamic bị thay A Glyxin B Valin C Sêrin D Alanin Câu Phát biểu nào sau đây là sai: A Nhiều gen khác có thể tương tác qua lại với để cùng quy định tính trạng B Một gen có thể tác động đến biểu nhiều tính trạng khác C Có thể nhận biết tương tác gen có biến đổi tỉ lệ phân ki kiểu hình đời F2 phép lai tính trạng Mendel D Tương tác gen và gen đa hiệu phủ nhận học thuyết Mendel Câu Tỉ lệ nào sau đây thể tương tác bổ trợ: A : : C 13 : B 12 : : D 15 : Câu Tỉ lệ nào sau đây thể tương tác cộng gộp? A : : C 13 : B 12 : : D 15 : Câu 10 Gen HbA người quy định tổng hợp chuỗi β – hemoglobin nào? A Bình thường C Cả A và B đúng B Đột biến D Cả A và B sai Câu 11 Gen HbA người quy định tổng hợp chuỗi β – hemoglobin có bao nhiêu axit amin? A 416 B 146 C 641 D 614 Câu 12 Triệu chứng nào không hồng cầu bị vỡ gây ra? A Thể lực suy giảm C Tổn thương não B Tiểu huyết D Suy tim Câu 13 Điểm tương đồng tương tác gen và phân li độc lập là: A Nhiều cặp gen cùng phân bố trên cặp NST tương đồng B cặp gen cùng phân bố trên cặp NST tương đồng C Nhiều gen quy định tính trạng D Một gen quy định tính trạng BÀI 11 LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN Câu Di truyền liên kết là: A Là tượng nhóm gen di truyền cùng nhau, quy định các alen trên NST cùng phân li quá trình phân bào B Là tượng nhóm tính trạng di truyền cùng nhau, quy định các gen trên NST cùng phân li quá trình phân bào C Là tượng nhóm alen di truyền cùng nhau, quy định các gen trên các NST cùng phân li quá trình phân bào D Cả A, B và C sai Lop12.net (21)

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w