Neáu A, B, C cuøng naèm treân moät đường thẳng d thì A’, B’, C’ cùng nằm trên một đường thẳng d’ song song với d... Đồ thị đi qua hai điểm.[r]
(1)(2) Baøi hoïc §3 ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) nhö theá naøo? (3) Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) ?1 Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ A(1 ; 2) B(2 ; 4) A’(1 ; + 3) B’(2 ; + 3) C(3 ; 6) C’(3 ; + 3) d’ y C’ d B’ Suy Neáu A, B, C cuøng naèm treân moät đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng (d’) song song với (d) C A’ B O A x (4) Tính giá trị y tương ứng các hàm số y = 2x và y = 2x + theo giá trị đã cho biến x điền vào bảng sau: ?2 x -4 -3 -2 -1 -0,5 0,5 y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 y = 2x+3 -5 -3 -1 11 Nhaän xeùt: Với bất kì hoành độ x nào thì tung độ y điểm thuộc đồ thị y = 2x + lớn tung độ y tương ứng điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là đơn vị (5) y A -1,5 O1 • x Toång quaùt •Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là đường thẳng: •+ Cắt trục tung điểm có tung độ b •+ - Song song với đường thẳng y = ax, b ≠ - Trùng với đường thẳng y = ax, b = Chú ý: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn gọi là đường thẳng y = ax + b; b gọi là tung độ gốc đường thẳng (6) Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b + Khi b = thì y = ax Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a) + Xét trường hợp y = ax + b với a ≠ và b ≠ Bước 1: Cho x = thì y = b Cho y = thì x = b a P(0 ; b) thuoäc truïc tung Oy Q( b a ; 0) thuộc trục hoành Ox Bước 2: Vẽ đường thẳng qua hai điểm P, Q (7) ?3 Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y = 2x – b) y = -2 x + Đồ thị qua hai điểm Đồ thị qua hai điểm P(0 ; -3) vaø Q(1,5 ; 0) P(0 ; 3) vaø Q(1,5 ; 0) y y P Q Q O -3 1,5 P x O 1,5 x (8) Trân trọng kính chào quý Thầy cô đồng nghiệp ! Chaøo caùc em hoïc sinh ! Chúc quý đồng nghiệp dồi dào sức khỏe ! Chuùc caùc em hoïc sinh luoân hoïc toát ! (9)