1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De KT dinh kilan 2 HK2 co ma tran

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 436,75 KB

Nội dung

Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với vận tốc v là: 1.. Câu 3: Chọn câu Đúng.[r]

(1)BÀI KIỂM TRA TIẾT Tiết theo PPCT: 98 Ngày kiểm tra: / / 2012 Ngày soạn: / /2012 I YÊU CẦU CHUNG Đối tượng kiểm tra, đánh giá: Học sinh lớp 12 Mục đích kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra định kì(lần học kì 2) Vật lí lớp 12 chương trình nâng cao Hình thức kiểm tra: Tr¾c nghiÖm Thời gian 45 phút/25 câu a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết 12 15 11 Chương VIII Sơ lược thuyết tương đối hẹp Chương IX Hạt nhân nguyên tử Tổng: Số tiết thực Trọng số LT (1,2) VD (3,4) LT (1,2) VD (3,4) 1,4 1,6 9,3 10,7 6,3 7,7 5,7 7,3 42 51,3 38 48,7 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Cấp độ Cấp độ 1,2 Cấp độ 3, Nội dung (chủ đề) Trọng số Chương VIII Sơ lược thuyết tương đối hẹp Chương IX Hạt nhân nguyên tử Chương VIII Sơ lược thuyết tương đối hẹp Chương IX Hạt nhân nguyên tử Tổng cộng: 9,3 42 10,7 38 100 Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)  câu 0,8 điểm  10 câu điểm  câu 1,2 điểm  10 câu điểm 25 câu 10 điểm Điểm số c)Ghi chú: Vậy cấu trúc đề có 25 câu, câu 0,4 điểm II NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 45 phút 25 câu tr¾c nghiÖm ĐỀ BÀI Câu 1: Sau 25 phút đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,8c chạy chậm đồng hồ gắn với người quan sát đứng yên là: A 10 phút B 15 phút, C 20 phút D 25 phút Câu 2: Chọn câu Đúng Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với vận tốc v là: 1  1  v2   v2   v2   v  m m    m m    m m    m m     c  C  c   c   c  A B D Câu 3: Chọn câu Đúng Hệ thức Anh-xtanh khối lượng và lượng là: E m c2 E m c A B E = mc C D E = mc2 Câu 4: Một hạt có động năng lượng nghỉ nó Vận tốc hạt đó là: (2) A 2.108m/s B 2,5.108m/s C 2,6.108m/s D 2,8.108m/s Câu 5: Một hạt có động tương đối tính gấp lần động cổ điển (tính theo học Newton) Vận tốc hạt đó là: 2c c c c v v v v 2; ; ; A B C D Câu 6: Đơn vị khối lượng nguyên tử là A khối lượng nguyên tử hiđrô B khối lượng nuclon 12 C  12 C khối lượng nguyên tử cacbon D khối lượng đồng vị cacbon Câu 7: Công thức nào đây không phải công thức tính độ phóng xạ? t dN  t  dN  t   T A H(t) = dt B H(t) = N(t) C H(t) = H02 D H(t) = - dt Câu 8: Trong lò phản ứng hạt nhân, hệ số nhân nơtron k có trị số là: A k>1: lò cần tăng công suất B k<1: lòcần giảm công suất C k 1 D k = 27 30 Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân:  + 13 Al  15 P + n Khối lượng các hạt là: m  = 4,0015u ; m Al = 26,97435u ; m P = 29,97005u; m n = 1,00867u 1u = 931MeV/C2 Năng lượng mà phản ứng này tỏa thu vào là bao nhiêu? A Thu vào 2,67197 MeV B Tỏa 2,67197 MeV C Thu vào 75,3179 MeV D Tỏa 75,3179 MeV  131 53  là chất phóng xạ Ban đầu có 200g chất nầy thì sau 24 ngày đêm, chỉcòn lại 25g Chu  I  là: kì bán rã Câu 10: Iốt I 131 53 A ngày đêm B 12 ngày đêm C ngày đêm D ngày đêm Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Phóng xạ là tượng hạt nhân nguyên tử phát sóng điện từ B Phóng xạ là tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtron C Phóng xạ là tượng hạt nhân nguyên tử phát các tia  ,  ,  D Phóng xạ là tượng hạt nhân nguyên tử phát các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác 24 24  Câu 12: 11 Na là chất phóng xạ  với chu kì bán rã 15giờ Ban đầu có lượng 11 Na thì sau bao lâu lượng chất phóng xạ trên bị phân rà 75%? A 2,7 ngày B 15 h C 30 h D 3,5ngày Câu 13: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A lượng liên kết càng bé B số lượng các nuclon càng lớn C càng bền vững D càng dễ phá vỡ Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tia  A bị lệch điện trường từ trường B làm ion hóa không khí C có vận tốc vận tốc ánh sáng chân không D gồm các hạt nhân nguyên tử hêli He Câu 15: Năng lượng liên kết riêng hạt nhân có giá trị A nhỏ thì hạt nhân càng bền vững B số hạt nhân đặc biệt C lớn thì hạt nhân càng bền vững D âm dương Câu 16: Hạt nhân Beri  Be   là chất phóng xạ  , hạt nhân sinh là: (3) A Cacbon B liti C heli D Bo 222 Câu 17: Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Chu kì bán rã Rn là A 3,8 ngày B 3,5 ngày C 2,7 ngày D ngày Câu 18: Cho phản ứnghạt nhân: D + D  A phản ứng phân hạch C phản ứng thu lượng He + n + 3,25 MeV Phản ứng này là: B ba kết luận trên sai D phản ứng nhiệt hạch 210 206 Câu 19: Chất phóng xạ 84 Po phát tia  và biến đổi thành 82 Pb Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u; mPo = 209,9828u; m  = 4,0026u Năng lượng tỏa hạt nhân Po phân rã là A 5,9 MeV B 5,4 MeV C 6,2 MeV D 4,8MeV Câu 20: Hằng số phóng xạ  và chu kì bán rã T liên hệ công thức: T 0,693 A  = - T B  T = Ln2 C  = TLn2 D  = 0,693 Câu 21: Hạt nhân đơtơri D có khối lượng 2,0136u Biết khối lượng proton là 1,0073u và khối lượng nơtron là 1,0087u Năng lượng liên kết hạt nhân D là A 0,67 MeV B 2,23 MeV C 2,02 MeV D 1,86 MeV Câu 22: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0 Sau chu kì bán rã, khối lượng chất còn lại là: A m0/32 B m0/25 C m0/5 D m0/50 27 27 30 Câu 23: Dùng hạt  bắn phá hạt nhân 13 Al tacó phản ứng:  + 13 Al  15 P + n Biết m  = 4,0015u; m Al = 26,974u; m P = 29,970u; ; m n = 1,0087u ; 1u = 931MeV/C2 Bỏ qua động các hạt sinh Đông tối thiểu hạt  để phản ứng sinh là: A 3MeV B 5MeV C MeV D 2MeV Câu 24: Đồng vị là : 234 92 U  sau chuỗi phóng xạ  và  biến đổi thành  A 16 phóng xạ  , 12 phóng xạ   C phóng xạ  ,5 phóng xạ  Câu 25: Hạt nhân A 92p và 146n 238 92 U 206 82 Pb  Số lần phóng xạ  và  B 10 phóng xạ  , phóng xạ   D phóng xạ  , phóng xạ  có cấu tạo gồm: B 238p và 92 n C 92p và 238n  D 238p và 146n III.§¸P ¸N Câu A Câu 11 D Câu 21 B Câu D Câu 12 C Câu 22 A Câu D Câu 13 C Câu 23 A Câu C Câu 14 C Câu 24 D Câu B Câu 15 C Câu 25 A Câu D Câu 16 D Câu A Câu 17 A Câu D Câu 18 D Câu A Câu 19 B Câu 10 C Câu 20 B (4)

Ngày đăng: 09/06/2021, 05:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w