De bai TLV so 2 NV6 co ma trandap an

3 16 0
De bai TLV so 2 NV6 co ma trandap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đảo trật tự sự kiện, trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy trong văn chương hiện đại.. Các truyện dân gian mà em đã học được kể theo thứ tự tự nhiên.[r]

(1)Tiết 37,38 BÀI VIẾT SỐ 2- Kể chuyện đời thường Ngày soạn 15.10.2012 Ngày dạy 18.10.2012 A/ Mục tiêu cần đạt: - Hs kể câu chuyện đời thường - Biết cách trìng bày bài văn có đầy đủ ba phần - Có ý thức trình bày rõ ràng, đẹp - Gdhs ý thức tự giác làm bài B/ Các bước lên lớp: 1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị bài hs 3- Tiến trình kiểm tra Hđ1: Gv đọc và phát đề Hđ2: Gv giám sát hs làm bài Hđ3: Gv thu bài, hs nộp bài Hđ4 Gv nhận xét tiết làm bài kiểm tra 4/ Dặn dò: Gv dặn hs nhà chuẩn bị bài “Danh từ” (tiếp) Họ và tên : Lớp : Năm học : 2012-2013 Trường THCS Ngọc Liệp Điểm BÀI VIẾT SỐ 2- VĂN TỰ SỰ Môn : Ngữ Văn Thời gian : 90 phút Lời phê thầy, cô giáo * Đề bài I Trắc nghiệm Câu Chức chủ yếu văn tự ? A Kể người và kể vật B Kể người và kể việc C Tả người và miêu tả công việc D Thuyết minh cho nhân vật và kiện Câu Câu chủ đề có vai trò nào đoạn văn ? A Làm ý chính bật B Dẫn đến ý chính C Là ý chính D Giải thích cho ý chính Câu Có loại ngôi kể ? đó là ngôi nào ? A Một Kể theo ngôi mà tác giả tham gia hay quan sát việc B Hai Kể theo ngôi thứ và kể theo ngôi thứ ba C Hai Kể theo ngôi thứ và kể theo ngôi thứ hai D Ba Kể theo ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ hai và kể theo ngôi thứ ba Câu Đánh dấu (x) vào ô vuông em cho là đúng trả lời câu hỏi : Người kể chuyện là “tôi” câu chuyện có phải là tác giả không ? A Tác giả B Không thiết là tác giả Câu Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian văn kể chuyện ? A Khi kể chuyện, người kể có thể kể các việc theo trình tự câu chuyện đã diễn B Để tạo sức hấp dẫn cho truyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến việc C Không thể đảo trình tự thời gian, trật tự câu chuyện (2) D Đảo trật tự kiện, trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy văn chương đại Câu Các truyện dân gian mà em đã học kể theo thứ tự tự nhiên Đúng hay sai ? A Đúng B Sai Câu Khi kể kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ mãi, em có sử dụng bút pháp hồi kí không? A Có B Không Câu Nhà văn dùng biện pháp nghệ thuật gì nhân vật là vật đồ vật tự kể nó cách xưng “tôi” ? A Phóng đại B Nhân hóa C Ẩn dụ D Tượng trưng II Tự luận Câu Thế nào là kể chuyện ngôi thứ ba ? Tác dụng việc kể chuyện ngôi thứ ba ? Câu 10 Kể thầy, cô giáo mà em quý mến Bài làm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Ma trận Nội dung KT Nhận biết Thông hiểu Chủ đề và dàn bài bài C1,C2 văn tự 0.5 Ngôi kể và thứ tự kể C3,C5, C4,C6, C9 C7,C8 2.5 Viết bài TS Vận dụng 0.5 3,5 C10 6 Tổng * Đáp án- biểu điểm I Trắc nghiệm: câu đúng 0,25 đ Câu Đap án B C B B II Tự luận Câu (2đ) mõi ý sau điểm: C A 10 A B (3) - kể chuyện theo ngôi thứ ba: là cách kể chuyện mà người kể tự giấu mình, gọi nhân vật tên gọi chúng - Tác dụng: người kể có thể linh hoạt, tự kể gì diễn với nhân vật Câu 10 điểm - Hình thức (1đ) : + thể loại : tự + Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc + ngôi kể thống nhất, phù hợp + thứ tự kể hợp lí - Nội dung (5đ) a Mở bài: giới thiệu khát quát người thầy(cô) giáo mà em quý mến (1đ) b Thân bài: (3đ) - Phác qua vài nét bật vè hình dáng bên ngoài (giản dị, nhanh nhẹn…) - Kể chi tiết kỉ niệm thân thiết gắn bó với thầy giáo : học tập, đời sống c Kết bài: Cảm nghĩ em thầy (1đ) (4)

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan