On tap HKI Khoi 11 BT phan loai theo dang

35 7 0
On tap HKI Khoi 11 BT phan loai theo dang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

K2CO3 và KOH dư Câu 19: Cho 7g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thì thoát ra V lít khí ở đktc.. Cô cạn dung dịch sau p/ư thì thu được 9,2g[r]

(1)CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO BAI TÂP TƯ LUÂN Bài : Viết các phương trình thực chuỗi biến hóa sau: (1) (2) (3) a) Canxi photphat   P   Điphotpho pentaoxit   Axit (4) (5) photphoric   Amoni photphat   Nhôm photphat (1) (2) (3) b) axit phophoric   natri photphat   natri hiđrophotphat   (4) (5) (6) natri đihiđrophotphat   natriphotphat   canxiphotphat   axit photphoric (1) (2) (3) (4) (5) c) N2   (X)   NO   (Y)   HNO3   Amoni nitrat o t  (6)   … +H O d) Khí A   (1)  dung dịch A +HCl   (2) B  +NaOH (3) Khí A  +HNO (4) C t  (5)  D + H2O (1)   HNO3 e) NO2  (5)  (3)  (2)  Cu(NO3)2   Cu(OH)2  (6)   (4)  Cu(NO3)2 CuO Cu Bài : Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ nhãn đựng các chất sau: a) HCl, HNO3, H3PO4 b) NH4Cl, NH4NO3, NaCl, NaNO3 c) NH4NO3, NaNO3, FeCl3, Na2SO4 d) NH4NO3, NaCl, FeCl3, (NH4)2SO4 e) Na2CO3, AlCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, HNO3, (NH4)2SO4 f) NH4Cl, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2, NaNO3 Bài 3: Giải thích tượng: a) Dẫn từ từ NH3 vào dung dịch CuSO 4, AlCl3, ZnSO4, FeCl3 dư b) Tại lọ chứa dung dịch HNO3 đặc để lâu ngày thường có màu vàng c) Tại phải bảo quản photpho trắng cách ngâm vào nước? (2) DẠNG TOÁN CHẤT KHÍ VA HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG Bài : Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có thể tích qua thiết bị tiếp xúc thì có 75% H2 phản ứng Tính % thể tích các khí hỗn hợp khỏi tháp tiếp xúc Bài 2: Một hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối so với H2 4,9, cho hỗn hợp qua chất xúc tác nung nóng, thu hỗn hợp có tỉ khối H là 6,125 Tính hiệu suất N2 chuyển thành NH3 Bài 3: Trộn lít H2 với lít N2 đun nóng với chất xúc tác Fe Sau phản ứng thu lít hỗn hợp khí Tính hiệu suất phản ứng (các khí đo cùng điều kiện) Bài 4: Trong bình kín thể tích thể tích V = 56 lít chứa N và H2 theo tỉ lệ mol 1:4 oC và 200 atm và ít xúc tác Nung bình thời gian sau đó đưa 0oC thì áp suất bình giảm 10% so với áp suất đầu a) Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3 b) Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành có thể điều chế bao nhiêu lít dung dịch NH3 25% (D = 0,907 g/ ml)? Bài 5: Trộn 50ml hỗn hợp NO và N2 với 25ml không khí, thu hỗn hợp khí có thể tích 70ml Thêm vào hỗn hợp này 145ml không khí thì thể tích 200ml Tính thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp ban đầu Biết O2 chiếm 1/5 thể tích không khí, phản ứng xảy hoàn toàn, thể tích các khí đo cùng điều kiện DẠNG TOÁN VỀ NH3 VA MUỐI AMONI Bài 1: Cho NH3 phản ứng với axit clohiđric thu muối Muối này phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,1M a) Tính khối lượng amoniac đã dùng b) Nếu lượng amoniac trên phản ứng với dung dịch AlCl thì thu bao nhiêu gam kết tủa? Bài 2: Hấp thụ V lít khí NH3 (đktc) vào dung dịch Al2(SO4)3 dư, thu kết tủa A Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu 1,08 gam chất rắn khan Tính giá trị V (3) Bài 3: Cho 400 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 có tỉ lệ số mol Al2(SO4)3 : Fe2(SO4)3 = : tác dụng với dung dịch NH3 dư Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu 4,22 gam kết tủa Tính nồng độ ion SO42- dung dịch ban đầu Bài 4: Nhiệt phân dung dịch hòa tan 21,825 gam hỗn hợp NH 4Cl và NaNO2 có tỉ lệ số mol NH4Cl : NaNO2 = : Tính thể tích khí N2 thu (đktc) Bài 5: Hòa tan m gam hỗn hợp NH 4Cl và (NH4)2SO4 có tỉ lệ số mol NH4Cl : (NH4)2SO4 = : vào nước dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu 13,44 lít NH3 (đktc) Tính giá trị m DẠNG TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO3 Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp gồm Zn và Al vào 250ml dung dịch HNO3 1M loãng vừa đủ Sau phản ứng kết thúc thì thu ba muối Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp Fe và Zn vào dung dịch HNO đặc nguội thì thu 3584ml khí màu nâu đỏ thoát (đktc) và dung dịch X a) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b) Tính khối lượng kết tủa cho 96ml dung dịch NaOH 2,5M vào dung dịch X Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 1,86g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 75,6g dung dịch HNO3 25% Sau phản ứng kết thúc thì thu 560ml khí N 2O và dung dịch X Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài 4: Hòa tan 62,1 g kim loại M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO 2M thu 16,8 lít khí X gồm khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí Tỉ khối X so với H2 là 17,2 Xác định kim loại M và V Bài 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO đặc nguội thì thu 3584ml khí màu nâu đỏ thoát (đktc) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì thu 4032ml khí thoát (4) (đktc) và dung dịch X Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài 6: Hòa tan hoàn toàn gam hỗn hợp Cu và Ag dung dịch HNO loãng,vừa đủ thì sau phản ứng thu dung dịch A và V lít m ôt chất khí nhât (đktc) Cô cạn dung dịch A thu 7,34 gam hỗn hợp muối khan a) Tính khối lượng kim loại b) Tính thể tích khí tạo thành c) Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng d) Tính thể tích NH3 (đkc) tối đa để phản ứng với dung dịch A Bài 7: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu dung dịch B và 11,2 lít khí NO (đktc) Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH3 đến dư thu 41,9 gam kết tủa Tính m và % (m) kim loại A Bài 8: Cho 2,09 g hỗn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với HNO đặc và nóng thu 2,912 lít khí màu nâu (đktc) a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b) Tính khối lượng muối thu và số mol HNO3 phản ứng DẠNG TOÁN XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM KHƯ Bài 1:Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam Mg lượng dung dịch axit HNO thu thì 2,464 lít khí A 27,3 oC và 1atm Xác định công thức và gọi tên khí A Bài 2: Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Al, Zn có tỉ lệ mol 2:1 HNO loãng dư thu 0,896 lít khí X là sản phẩm khử Xác định X Bài 3:Cho 20,88 gam Fe3O4 + HNO3 (dư), thu 0,672 lít khí NxOy (đktc) Xác định khí NxOy DẠNG TOÁN HNO3 TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP KIM LOẠI VA OXIT Bài 1: Cho 25,8g hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 2M thu 2,24 lít NO (ở đktc) (5) a) Xác định phần trăm khối lượng Al và phần trăm khối lượng Al 2O3 hỗn hợp ban đầu b) Tìm thể tích dung dịch HNO3 2M cần dùng Bài 2: Hòa tan hoàn toàn gam hỗn hợp G gồm Mg và MgO vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 40%, thì thu 672 ml khí N2 (đktc) a) Tính khối lượng chất có hỗn hợp G b) Khối lượng dung dịch HNO3 c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu Bài 3: Nung 8,4 gam Fe không khí thu m gam rắn X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4, Fe Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO dư thu 0,1mol NO2 Hãy xác định giá trị m Bài 4: Nung m gam bột Fe Oxi, sau môt thời gian thu gam hỗn hợp rắn X gồm chất Hòa tan hết X dung dịch HNO dư, thoát 0,56 lít (đkc) NO (là sản phẩm khử nhất) Tính m DẠNG TOÁN PHẢN ỨNG ION – ELECTRON Bài 1: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 0,8M và H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X và V lít khí NO (sản phẩm khử nhất) Xác định V và khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X Bài 2: Cho 1,92 gam Cu vào 100ml dung dịch KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thu V lít NO (đkc) Tính V DẠNG TOÁN QUY ĐỔI Bài1: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2S và S HNO3 dư, sau phản ứng thu 0,9 mol khí NO và dung dịch Y Thêm Ba (OH)2 dư vào Y thu m gam kết tủa Hãy xác định giá trị m Bài 2: Hòa tan hòa toàn m gam hỗn hợp FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 dung dịch HNO3 dư thì thu 4,48 lít khí NO (đkc) Cô cạn dung dịch thu 145,2 gam muối khan Tìm m (6) DẠNG TOÁN PHẢN ỨNG QUA CHẤT KHƯ TRUNG GIAN Bài 1: Khử 16 gam Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao thu hỗn hợp rắn X gồm chất, cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO dư thu 1,12 lít khí NO (đktc) Thể tích khí CO2 (đktc) tạo khử Fe2O3 Bài 2: Cho khí H2 qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 đun nóng, sau thời gian thu 20,88 gam hỗn hợp chất rắn Hoà tan hết lượng chất rắn trên dung dịch HNO3 dư thấy thoát 0,39 mol NO2 Tính khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng Bài 3: Cho 2,352 lít CO (đkc) qua m gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 có số mol nung nóng thu hỗn hợp chất rắn B Cho B tan hết dung dịch HNO3 dư thấy thoát 2,24 lít NO (đktc) Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng DẠNG TOÁN NHIÊT PHÂN MUỐI NITRAT Bài 1: Nung nóng 4,43 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H2 19,5 a) Tính thể tích khí A (đktc) b) Tính khối lượng muối hỗn hợp ban đầu c) Cho khí A hấp thụ vào 198,92 ml nước thu dung dịch B và còn lại khí C bay Tính nồng độ % dung dịch B và thể tích khí C đktc Bài 2: Nhiệt phân 5,24 gam hỗn hợp Cu(NO 3)2 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi thì sau phản ứng phần rắn giảm 3,24 gam Xác định % muối hỗn hợp đầu Bài 3: Nhiêt phân hoàn toàn R(NO3)2 thu gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X Khối lượng hỗn hợp khí X là 10 gam Xác định công thức muối (7) PHOTPHO DẠNG TOÁN ĐIỀU CHÊ Bài 1: Cần lấy bao nhiêu quặng photphorit có chứa 60% khối lượng Ca3(PO4)2 để điều chế 150 kg photpho, biết lượng P bị hao hụt quá trình sản xuất là 4% Bài 2: Từ 6,2 kg photpho có thể điêu chế bao nhiêu kg H 3PO4 giả sử hiệu suất các giai đoạn lần lược là 70% và 90% Bài 3: Thêm gam P2O5 vào 25ml dung dịch H3PO4 6,0% (d=1,03g/ml) Tính nồng đô phần trăm H3PO4 dung dịch thu DẠNG TOÁN H3PO4+ DUNG DỊCH KIỀM Bài 1: Cho 40 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 gam dung dịch H 3PO4 39,2% Tính nồng đô % các chất sau phản ứng Bài 2: Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M tác dụng 150ml dung dịch H 3PO4 2M Xác định khối lượng các chất có dung dịch sau phản ứng Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P oxi dư thu chất rắn A Cho rắn A vào 300ml dung dịch NaOH 0,7M Tính khối lượng muối thu Bài 4: Cho 200ml dung dịch Ba(OH) 0,2M vào 300ml dung dịch H3PO4 0,1M Tính khối lượng các chất sau phản ứng Bài 5: Cho 7,1 gam P2O5 hòa tan 500ml dung dịch Ca(OH) 0,4M Tính nồng đô mol các chất dung dịch thu Bài 6: Cho 100ml dung dịch H3PO4 0,5M vào 200ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,3M và Ca(OH) 0,15M Xác định khối lượng muối khan thu sau phản ứng Bài 7: Dẫn 4,48 lít NH3 vào 200ml dung H3PO4 0,6M Tính khối lượng muối thu được? NHPO421  P ) H N ( O Bài 8: Cần sản xuất phân bón amophot có thành phần theo tỉ lệ mol: 42 từ 588 kg axit photphoric a) Tính thể tích khí NH3 (đktc) cần sử dụng (8) b) Tính khối lượng amophot thu DẠNG TOÁN THUỶ PHÂN PHOTPHO HALOGENUA Bài 1: Cho 13,75 gam PCl3 tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 3M Tính C M các chất tạo thành Bài 2: Cho 31,275 gam PCl5 vào 400 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối thu DẠNG TOÁN VỀ PHÂN BÓN HOÁ HỌC Bài 1: Phân kali clorua thường có 50% khối lượng K2O Tính hàm lượng % KCl phân kali đó Bài 2: Phân supephotphat kép thực tế thường có 40% khối lượng P 2O5 Tính hàm lượng % canxiđihidrophotphat phân lân đó BAI TÂP TRĂC NGHIÊM Câu 1: Để điều chế lượng khí nitơ phòng thí nghiệm, ta tiến hành: A Chưng cất phân đoạn không khí lỏng (nitơ chiếm đến 78,16% thể tích không khí) B Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa muối amoni nitrit C Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa muối amoni clorua và natri nitrat D Phân hủy khí amoniac Câu 2: Nhiệt phân muối Fe (NO3)2 p/ư xảy hoàn toàn Tổng hệ số cân (số nguyên tối giản) phương trình p/ư là: A B C D 15 Câu 3: Hóa chất cần sử dụng để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm là: A Dung dịch NaNO3 + HCl đặc B Dung dịch NaNO3 + H2SO4 đặc C NaNO3 tinh thể + HCl đặc D NaNO3 tinh thể + H2SO4 đặc Câu 4: Dung dịch amoniac có chứa: A NH3, H2O B NH4+, OH–, H2O C NH4OH, H2O D NH4+, OH–, NH3, H2O (9) Câu 5: Tính chất hóa học NH3 là: A Tính bazơ yếu, tính khử B Tính bazơ yếu, tính oxi hóa C Tính bazơ mạnh, tính khử D Tính bazơ mạnh, tính khử mạnh Câu 6: Để hấp thụ khí độc thoát cho kim loại Cu tác dụng với HNO đặc nóng, ta dẫn khí thoát qua dung dịch: A HCl B HNO3 C NaOH D NaCl Câu 7: Công thức quặng Apatit là: A Ca3 (PO4)2 B Ca (H2PO4)2 C Ca3 (PO4)2.3CaF2 D 3Ca3 (PO4)2.CaF2 Câu 8: Cho dung dịch có chứa 0,15mol NaOH tác dụng với dung dịch có chứa 0,1mol H3PO4, thu dung dịch A Cho tiếp dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thì thu dung dịch B Số lượng muối tan có dung dịch B là: A B C D Câu 9: Thành phần hóa học phân Amophot là: A NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4 B (NH4)2HPO4 + (NH4)3PO4 C Ca (H2PO4)2 + CaSO4 D NH4H2PO4 + (NH4)3PO4 Câu 10: Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2 (SO4)3 Hiện tượng quan sát được: A Lúc đầu thấy  keo trắng, sau cho dung dịch NH3 có dư thì thấy dung dịch suốt là Al (OH)3 lưỡng tính bị hòa tan dung dịch NH3 dư B Lúc đầu thấy tạo  keo trắng, sau cho dung dịch NH3 có dư thì thấy dung dịch suốt là có tạo phức chất tan dung dịch C NH3 là bazơ yếu, nó không tác dụng với dung dịch Al2 (SO4)3 D NH3 là bazơ yếu, kết tủa Al3+ dạng Al (OH)3 Câu 11: Thổi khí NO2 vào dung dịch KOH, thu sản phẩm là A KNO3 B KNO2 C KNO3 và KNO2 D tùy thuộc vào số mol chất mà thu muối KNO3 KNO2 Câu 12: Xem p/ư: aCu + bNO3– + cH+  dCu2+ + eNO + fH2O Tổng số các hệ số (a + b + c + d + e + f) nguyên, nhỏ nhất, để p/ư trên cân là: A 18 B 20 C 22 D 24 (10) Câu 13: Đem nung 3,4 gam muối bạc nitrat khối lượng không đổi, khối lượng chất rắn còn lại là: A 3,4 gam (AgNO3 không bị nhiệt phân) B 2,32 gam C 3,08 gam D 2,16 gam Câu 14: Khí NH3 có lẫn nước Có thể làm khan NH3 cách: A Dẫn hỗn hợp (NH3, nước) qua bình H2SO4 đặc B Dẫn hỗn hợp (NH3, nước) qua bình NaOH đặc C Dẫn hỗn hợp (NH3, nước) qua bình chứa CuSO4 khan D Dẫn hỗn hợp (NH3, nước) qua bình chứa Na2SO4 khan Câu 15: Một loại thuốc chuột có công thức Zn 3P2 tác dụng với nước tạo photphin (PH3) là khí độc Từ 25,7g Zn 3P2 có thể tạo thể tích tối đa PH3 điều kiện chuẩn là: A 3,36 lít B 4,48 lít C 2,24 lít D 5,6 lít Câu 16: Nếu xem toàn quá trình điều chế HNO có hiệu suất 80% thì từ 17 gam NH3 thu lượng HNO3 là: A 63,0 gam B 50,4 gam C 78,75 gam D 13,6 gam Câu 17: Có lọ nhãn đựng các dung dịch: KNO 3, Cu (NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết? A dung dịch NaOH dư B dung dịch AgNO3 C dung dịch Na2SO4 D dung dịch HCl Câu 18: P/ư NH3 với Cl2 tạo “khói trắng”, chất này có công thức hóa học là: A HCl B NH4Cl C N2 D NH3 Câu 19: Để tách riêng NH3 khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, và NH3 công nghiệp, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây? A Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi B Cho hỗn hợp qua CuO nung nóng C Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc D Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hóa lỏng Câu 20: Nhỏ từ từ dung dịch NH vào dung dịch CuSO4 dư Hiện tượng quan sát là: A Xuất  màu xanh nhạt 10 (11) B Xuất  màu xanh nhạt, lượng  tăng dần C Xuất  màu xanh nhạt, lượng  tăng dần đến không đổi Sau đó lượng  giảm dần tan hết thành dung dịch màu xanh đậm D Xuất  màu xanh nhạt, lượng  tăng dần đến không đổi Câu 21: Khi nhiệt phân muối KNO3 thu các chất sau: A KNO2, N2 và O2 B KNO2 và NO2 C KNO2 và O2 D KNO2, N2 và CO2 Câu 22: Khi nhiệt phân Cu (NO3)2 thu các sản phẩm sau: A CuO, NO2 và O2 B CuO và NO2 C Cu, NO2 và O2 D Cu và NO2 Câu 23: Thuốc nổ đen là hỗn hợp các chất nào sau đây? A KNO3 và S B KClO3, C và S C KNO3, C và S D KClO3 và C Câu 24: P/ư hóa học nào sau đây chứng tỏ NH3 là chất khử mạnh? A NH3 + HCl  NH4Cl B 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 C 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O D NH3 + H2O  NH4+ + OH– Câu 25: Thể tích khí N2 (đktc) thu nhiệt phân hoàn toàn 16,0 gam NH4NO2 là A 5,6 lít B 11,2 lít C 0,56 lít D 1,12 lít Câu 26: Khí N2 tương đối trơ mặt hóa học to thường là nguyên nhân nào sau đây: A Phân tử N2 có liên kết cộng hóa trị không phân cực B Phân tử N2 có liên kết ion C Phân tử N2 có liên kết ba bền vững D Nitơ có độ âm điện lớn nhóm VA Câu 27: Cho 1,32g (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu sản phẩm khí Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92g H3PO4 Muối thu là: A NH4H2PO4 B (NH4)3PO4 C (NH4)2HPO4 D NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 Câu 28: Đem nung khối lượng Cu (NO 3)2 sau thời gian dừng lại, làm nguội, cân thì khối lượng giảm 0,54g.Vậy khối lượng muối Cu (NO 3)2 đã bị nhiệt phân là: A 0,5g B 9,4g C 0,49g D 0,94g 11 (12) Câu 29: Để nhận biết ion PO43– thường dùng thuốc thử AgNO3 vì: A Tạo khí có màu nâu B Tạo dung dịch có màu vàng C Tạo  có màu vàng D Tạo khí không màu hóa nâu không khí Câu 30: Cho 11,0 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO loãng dư, thu 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lượng (g) Al và Fe hỗn hợp đầu là: A 5,4 và 5,6 B 4,4 và 6,6 B 5,6 và 5,4 D 4,6 và 6,4 Câu 31: Photpho đỏ lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trắng vì lí nào sau đây? A Photpho đỏ không độc hại người B Photpho đỏ không dễ gây hỏa hoạn photpho trắng C Photpho trắng là hóa chất độc hại D Cả câu trên đúng Câu 32: P/ư nhiệt phân nào sau đây không đúng A 2KNO3  2KNO2 + O2 B 2Cu (NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2 C 4AgNO3  2Ag2O + 4NO2 + O2 D 4Fe (NO3)3  2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 Câu 33: Hòa tan miếng nhôm HNO vừa đủ dung dịch A (không có khí thoát ra) Thêm NaOH dư vào dung dịch A, đun nhẹ thì thấy có khí B thoát ra, khí B là: A H2 B NO C NO2 D NH3 Câu 34: Thể tích khí N2 (đktc) cần lấy để tác dụng với khí H tạo 51g NH3 (hiệu suất 25%) là: A 403,2 lít B 268,8 lít C 134,4 lít D 268,8 lít Câu 35: Nguyên nhân gây nên tính bazơ amoniac là: A Do amoniac tan nhiều nước B Do phân tử amoniac phân cực C Do cặp electron dùng chung N và H bị hút mạnh phía N D Do nguyên tử N còn cặp electron tự nên phân tử NH3 có thể nhận thêm proton Câu 36: Khi bón các loại phân đạm NH4NO3, (NH4)2SO4, độ chua đất tăng lên là vì: 12 (13) A NO3–, SO42– là gốc axit mạnh B ion NH4+ bị thủy phân cho H+ (H3O+) C ion NH4+ dễ p/ư với kiềm cho khí NH3 D Lượng đạm các loại phân này cao Câu 37: Cho 26,0 g Zn tác dụng với dung dịch HNO vừa đủ, thu 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 (đktc) Số mol HNO3 cần dùng là: A 0,8 mol B 0,4 mol C 1,2 mol D 0,6 mol Câu 38: Khi cho dung dịch có chứa 1,8 mol NaOH vào dung dịch có chứa mol H3PO4 Sản phẩm muối thu là: A mol NaH2PO4 B 0,2 mol NaH2PO4 và 0,8 mol Na2HPO4 C 0,6 mol Na3PO4 D 0,8 mol NaH2PO4 và 0,2 mol Na2HPO4 Câu 39: Dung dịch H3PO4 có chứa các ion: (không kể ion H+ và OH– nước phân li ra) A H+, PO43–, HPO42–, H2PO4– B H+, PO43–, HPO42– C H+, PO43–, H2PO4– D H+, PO43– Câu 40: Cho hỗn hợp khí N2 và H2 qua chất xúc tác thích hợp nhiệt độ t 1, áp suất p1 Sau thời gian (khi p/ư đạt mức cân bằng), giữ nguyên nhiệt độ t thì áp suất bình lúc này là p2 So sánh đúng p1 và p2 là: A p2 > p1 B p2 = p1 C p2 < p1 D Không so sánh Câu 41: Muối trộn vào bánh để làm xốp bánh là: A CaCO3 B NaCl C (NH4)2SO4 D NH4HCO3 Câu 79: Trong công nghiệp, khí N2 sản xuất cách: A Cho không khí qua bột Cu nung nóng để loại khí O2 B Chưng cất phân đoạn không khí lỏng C Dùng photpho để đốt cháy hết O2 không khí, còn lại là N2 D Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa Câu 42: Dung dịch HNO3 loãng không thể tính oxi hóa tác dụng với: A FeO B Fe2O3 C Fe D Fe (OH)2 Câu 43: Nhận định sai là: A Photphot thể tính khử tác dụng với các kim loại mạnh B Photpho thể tính khử tác dụng với các phi kim hoạt động 13 (14) C Photpho thể tính khử tác dụng với các chất có tính oxi hóa D Photpho vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa Câu 44: Đốt cháy hết 31 g photpho hòa tan sản phẩm vào nước, thu 200 g dung dịch X Nồng độ % chất tan dung dịch X là: A 49,0% B 98,0% C 24,5% D 2,45% X Y Z  NH4Cl    NH3    N2 Câu 45: Cho chuyển hóa sau: (NH4)2SO4   X, Y, Z là: A NaCl, Cu (OH)2, O2 B BaCl2, Zn (OH)2, Cl2 C HCl, KOH, Cl2 D BaCl2, NaOH, Cl2 Câu 46: Nhận biết các dung dịch muối NH 4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 dùng thuốc thử nào sau đây: A BaCl2 B NaOH C Ba (OH)2 D HCl Câu 47: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Ca3 (PO4)2  A  B  PH3 A, B có thể là các chất: A P, Mg3P2 B P, P2O5 C P, PCl3 D P, P2O3 Câu 48: Ở điều kiện thường Nitơ kém hoạt động hóa học vì: A Nitơ là chất khí mà phân tử có nguyên tử B Nitơ là chất khí ít tan nước C Trong phân tử nitơ, hai nguyên tử nitơ có liên kết ba D Nitơ là chất khí trơ Câu 49: Photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ là A Photpho tồn nhiều dạng thù hình B Phân tử photpho có liên kết kém bền phân tử nitơ C Photpho tác dụng với kim loại và với phi kim D Photpho tồn dạng hợp chất tự nhiên Câu 50: Công thức hóa học supephotphat kép là: A Ca3 (PO4)2 B Ca (H2PO4)2 C CaHPO4 D Ca (H2PO4)2 và CaSO4 Câu 51: Thành phần hóa học chính supephotphat đơn là A Ca3 (PO4)2 B Ca (H2PO4)2 C CaHPO4 D Ca (H2PO4)2 và CaSO4 Câu 52: Câu trả lời nào sau đây không đúng A Phân đạm cung cấp N cho cây B Phân lân cung cấp P cho cây 14 (15) C Phân kali cung cấp K cho cây D Phân phức hợp cung cấp O cho cây Câu 53: Phân bón nào đây có hàm lượng N cao nhất? A NH4Cl B NH4NO3 C (NH4)2SO4 D (NH2)2CO CHƯƠNG III: CACBON - SILIC BAI TÂP TƯ LUÂN Bài 1: Viết các phương trình phản ứng minh hoạ theo sơ đồ sau a) NaHCO3  Na2CO3 b) Ca(HCO3 )2  CaCO3 CO  C  CO  CO  CaCO  Ca(HCO )  CO 2 3 2 c) d)Silic dioxit   Natri silicat   axit silixic   Silic dioxit   Silic Bài 2: Phân biêt hóa chất a) Chỉ dùng hoá chất phân biệt các dung dịch sau Na2CO3,Na2SO4,Na2SiO3,Na2S b) Không dùng hoá chất nào khác phân biệt các dd sau NaHCO3,CaCl2,Na2CO3,Ca(HCO3)2 DẠNG TOÁN CO2 + DUNG DỊCH KIỀM n CO2   n CaCO3  n  Ca (OH )2 DẠNG1:  Bài 1: Dẫn từ từ 2,24 lít (đkc) CO vào 500 ml dung dịch NaOH 0,22M Tính nồng đô mol các chất có dung dịch thu Bài 2: Hấp thụ hoàn toàn 0,3 mol CO vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M Tính khối lượng muối thu cô cạn? DẠNG 2: DẠNG TẠO KẾT TỦA, KẾT TỦA TAN PHẦN n Ca(OH)2 a mol   n CO2 ?  n CaCO3  b mol 15 (16) Bài 1: Dẫn V lít CO2 vào 300ml dung dịch Ca (OH)2 0,2M thì thu gam kết tủa Hãy xác định giá trị V? Bài 2: Dẫn V lít CO2 hấp thụ hoàn toàn vào lít dung dịch Ba(OH) 0,015M thì thu 1,97 gam BaCO3 Xác định giá trị V? n CO2  a mol   n Ca(OH)2 c mol  n CaCO3 bmol DẠNG 3:  Dẫn 0,4 mol CO2 vào 500ml dung dịch nước vôi có nồng đ ô xM Sau phản ứng kết thúc thu 30 gam kết tủa Xác định x? DẠNG 4: CO2 TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP NaOH; Ca(OH)2 Dẫn 4,48 lít CO2 vào 500ml dung dịch chứa đồng thời Ca(OH) 0,1M và NaOH 0,4M c) Xác định nồng đô mol các chất sau phản ứng (Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng là 500ml) d) Xác định khối lượng các chất sau phản ứng DẠNG TOÁN NHIÊT PHÂN MUỐI CACBONAT Bài 1: Nung hỗn hợp muối CaCO3 và MgCO3 thu 76 gam hai oxit và 33,6 lít CO2 (đkc) Tính khối lượng và phần trăm muối hỗn hợp ban đầu Bài 2: Nung nóng 10 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 khối lượng hỗn hợp không thay đổi thì còn lại 6,9 gam chất rắn Xác định thành phần % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu Bài 3: Có hỗn hợp muối NH 4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2 Khi nung 73,2 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thì thu 24,3 gam bã rắn Cho bã rắn này tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu 3,36 lít khí (đkc) Xác định % khối lượng các muối có hỗn hợp ban đầu Bài 4: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp CaCO và MgCO3 thấy khối lượng phần rắn còn lại nửa khối lượng ban đầu Xác định % khối lượng hỗn hợp và tính thể tích khí CO2 (đkc) cần thiết để hòa tan hoàn toàn 7,04 gam hỗn hợp trên nước 16 (17) DẠNG TOÁN AXIT PHẢN ỨNG VỚI MUỐI CACBONNAT Bài 1: Cho axit clohiđric tác dụng vừa đủ với 5,7 gam hỗn hợp muối Na2CO3 và NaHCO3 thu 1,344 lít khí đktc a) Viết các phương trình hóa học b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp muối ban đầu c) Tính thể tích dung dịch axit clohiđric 20% (d = 1,1 g/ml) đã p/ư Bài 2: Có dung dịch A và B: dung dịch A chứa 0,25mol Na2CO3 và 0,5mol NaHCO3; dung dịch B chứa 0,8mol HCl Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ đến hết dung dịch A vào dung dịch B b) Cho từ từ đến hết dung dịch B vào dung dịch A c) Trộn nhanh dung dịch A và dung dịch B Tính thể tích khí CO2 thoát trường hợp (xem CO tan nước không đáng kể) Bài 3: Trộn 100ml dung dịch A gồm KHCO 1M và K2CO3 1M vào 100ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu dung dịch C Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu x mol CO và dung dịch E Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu m gam kết tủa Lọc lấy kết tủa và nung không khí đến khối lượng không đổi thì còn lại n gam bãn rắn Hãy xác định các giá trị x, m, n DẠNG TOÁN TÍNH CHẤT MHCO3 Bài 1: Cho m gam NaOH vào lít dung dịch NaHCO aM lít dung dịch X Cho lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl dư thì thu 11,82 gam kết tủa Mặt khác cho lít dung dịch X tác dụng với dung dịch CaCl dư, đun nóng gam kết tủa Tìm giá trị a, m Ca  , Na  , HCO 3 Bài 2: Dung dịch X chứa các ion và 0,1 mol Cl Chia X thành phần nhau: - Phân I: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu gam kết tủa - Phần II: cho tác dụng với Ca(OH)2 dư thì thu gam kết tủa  17 (18) Măt khác đem đun sôi dung dịch X đến khan thì thu bao nhiêu gam muối khan? DẠNG TOÁN LIÊN QUAN CHẤT KHƯ CO Bài 1: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? Bài 2: Thổi CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thì thu 215 gam chất rắn Dẫn toàn khí thoát vào nước vôi dư thấy có 15 gam kết tủa Tính m Bài 3: Dẫn từ từ V lít khí CO qua m gam bột oxit kim loại đến phản ứng hoàn toàn thì thu 3,2 gam kim loại và hỗn hợp khí Dẫn hỗn hợp khí thu qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì có 5,0g kết tủa và có 2,24 lít khí thoát Xác định tên oxit kim loại và %CO đã phản ứng (các khí đo đktc) Bài 4: Cho nước qua than nóng đỏ thu hỗn hợp X gồm CO, CO và H2 Cho hỗn hợp khí X qua nước vôi dư thu 10,0 gam kết tủa và khí còn lại thoát gồm CO và H2 có tỷ khối so với H2 là 6,2 Tính thể tích hỗn hợp khí X (đktc)? Bài 5: Dẫn nước qua than nóng đỏ thu hỗn hợp khí và nước Làm khô hỗn hợp này thì thu 8,96 lít hỗn hợp A (đktc) Dẫn hỗn hợp A qua nước vôi dư thấy có 10 gam kết tủa Xác định tỉ khối hỗn hợp A so với H2 BAI TÂP TRĂC NGHIÊM Câu 1: Nung 20g hỗn hợp chất rắn A gồm CaCO3 và NaCl p/ư xảy hoàn toàn thì thu 3,36 lít khí (đktc) Phần trăm khối lượng CaCO hỗn hợp A là: A 15% B 25% C 28% D 75% Câu 2: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) từ từ qua 100 ml dung dịch Ca (OH) 1M Khối lượng kết tủa thu là: A gam B 8,1 gam C 10 gam D 15 gam 18 (19) Câu 3: Hiệu ứng nhà kính (Green house effect) là tượng Trái Đất nóng dần lên, các phản xạ mặt trời có bước sóng dài từ vòng hồng ngoại bị giữ lại, mà không xạ ngoài vũ trụ Nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính là khí: A Cacbon đioxit B Cacbon monooxit C Nitơ D Ozon Câu 4: Nhóm nào sau đây có sếp các nguyên tố đúng theo chiều tính phi kim tăng dần: A Pb, Si, C, N, O B Pb, C, Si, N, O C Pb,Si, O, C, N D Pb, C, Si,O, N Câu 5: Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây đúng các nguyên tố nhóm cacbon: A Trong các hợp chất với hiđro, các nguyên tố có số oxi hóa –4 B Các nguyên tử có cấu hình e lớp ngoài cùng: ns2np2 C Trong các oxit số oxi hóa các nguyên tố là +4 D Ngoài khả tạo liên kết với các nguyên tố khác, các nguyên tử tất các nguyên tố nhóm cacbon còn có khả liên kết với để thành mạch Câu 6: Chỉ câu sai các câu sau: A Cacbon monooxit dễ tan nước B Cacbon monooxit cháy không khí cho lửa màu lam nhạt C Cacbon không tác dụng trực tiếp với clo, còn cacbon monooxit kếp hợp với clo, có than hoạt tính làm xúc tác D Cacbon monooxit độc và bền với nhiệt Câu 7: Kim cương và than chì là các dạng thù hình nguyên tố cacbon lại có nhiều tính chất khác độ cứng, khả dẫn điện, chúng có tính chất khác là A chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác B kim cương là kim loại còn than chì là phi kim C chúng có cấu trúc xếp các nguyên tử C khác D kim cương cứng còn than chì thì mềm Câu 8: Kim cương và than chì là dạng thù hình cacbon vì: A có cấu tạo mạng tinh thể giống B có tính chất vật lí tương tự C có tính chất hóa học không giống 19 (20) D là các dạng đơn chất nguyên tố cacbon và có tính chất vật lí khác Câu 9: Xét các muối cacbonat, nhận định nào đây là đúng? A Tất các muối cacbonat tan tốt nước B Tất các muối cacbonat bị nhiệt phân tạo oxit kim loại và cacbon đioxit C Tất các muối cacbonat bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat kim loại kiềm D Tất các muối cacbonat không tan nước Câu 10: CO2 không cháy và không trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt các đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào đây? A Đám cháy xăng, dầu B Đám cháy nhà cửa, quần áo C Đám cháy magie nhôm D Đám cháy khí gas Câu 11: “Nước đá khô” không chảy lỏng mà thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh và khô tiện cho việc bảo quản thực phẩm, dược phẩm, Nước đá khô là A CO rắn B SO2 rắn C H2O rắn D CO2 rắn Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng tính chất cacbon: A Cacbon không có tính khử và tính oxi hóa B Cacbon có tính khử C Cacbon có tính oxi hóa D Cacbon có tính khử và tính oxi hóa Câu 13: Để phân biệt gói bột màu trắng (đựng riêng biệt) Na 2CO3, NaCl, BaCO3 cần dùng thuốc thử là: A Dung dịch BaCl2 B Dung dịch HCl C Dung dịch K2SO4 D Dung dịch H2SO4 Câu 14: Cho dung dịch Ca (OH)2 vào dung dịch Ca (HCO3)2 thấy có: A  trắng sau đó tan dần B Bọt khí và  trắng C  trắng xuất D Bọt khí bay Câu 15: Dẫn luồng khí CO2 từ từ đến dư vào ống nghiệm chứa nước vôi Hiện tượng quan sát được: A Không có  trắng xuất B Có  trắng xuất C Có  trắng, sau đó kết tủa tan D Có  xanh, sau đó  tan 20 (21) Câu 16: Hấp thụ toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Dung dịch thu đựơc chứa muối nào? A NaHCO3 B Na2CO3 và NaHCO3 C Na2CO3 D P/ư không tạo muối Câu 17: Cho 0,1 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH Chất tan dung dịch thu được: A NaHCO3 B Na2CO3 C NaHCO3 và Na2CO3 D Na2CO3 và NaOH dư Câu 18: Cho 4,4g CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 150ml dung dịch KOH 1M Dung dịch thu chứa: A KHCO3 B K2CO3 C KHCO3 và K2CO3 D K2CO3 và KOH dư Câu 19: Cho 7g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thì thoát V lít khí đktc Cô cạn dung dịch sau p/ư thì thu 9,2g muối khan Thể tích V là giá trị nào sau đây: A 4,48 lít B 3,48 lít C 2,28 lít D 1,28 lít Câu 20: Dẫn 11,2 lít khí CO2 (đktc) từ từ vào dung dịch chứa 0,4 mol Ba (OH)2 Phản ứng xong, lọc lấy kết tủa đem rửa sạch, sấy khô, cân nặng khối lượng là A 10 g B 19,7 g C 78,8 g D 59,1 g Câu 21: Trong nhóm IVA, theo chiều tăng ĐTHN, nhận định nào sau đây sai A Độ âm điện giảm dần B Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần C Bán kính nguyên tử giảm dần D Số oxi hóa cao là +4 Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi có chứa 0,05 mol Ca (OH)2 thu 2g kết tủa Giá trị V là: A 0,448 lít B 1,792 lít C 1,680 lít D A và B đúng Câu 23: Trong phân tử CO2, nguyên tử C trạng thái lai hóa A sp B sp2 C sp3 D Không có trạng thái lai hóa Câu 24: Khí CO2 điều chế PTN thường lẫn khí HCl Để loại bỏ HCl khỏi hỗn hợp, ta dùng A Dung dịch NaHCO3 bão hòa B Dung dịch Na2CO3 bão hòa 21 (22) C Dung dịch NaOH đặc D Dung dịch H2SO4 đặc Câu 25: Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 32,3g muối clorua Giá trị m là: A 27g B 28g C 29g D 30g Câu 26: Hiện tượng xảy trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 là A Xuất  màu đỏ nâu B Có bọt khí thoát khỏi dung dịch C Xuất  màu lục nhạt D A và B đúng Câu 27: Một hỗn hợp khí gồm CO và N có tỉ khối so với H là 14 Nếu thêm 20% thể tích khí N2 vào hỗn hợp thì tỉ khối so với H2 hỗn hợp thay đổi nào? A Không thay đổi B Giảm C Tăng D Không xác định Câu 28: Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO, CuO cần 4,48 lít H (đktc) Nếu khử hoàn toàn hỗn hợp đó CO thì lượng CO thu cho qua dung dịch nước vôi dư tạo bao nhiêu gam kết tủa? A 1,0g B 2,0g C 20g D 10g Câu 29: Tính khử C thể p/ư nào sau đây A t  CaC  CO CaO  3C   B t0 t  CH C  2H   C  CO2    2CO C t  Al C 4Al  3C   D Câu 30: Tính oxi hóa và tính khử cacbon cùng thể p/ư nào sau đây t0  CaO  3C   CaC  CO A t0  C  CO   2CO C t0  C  2H   CH B 4Al  3C  t0  Al4C3 D Câu 31: Thành phần chính khí than ướt là A CO, CO2, H2 , N2 CO, CO , H , NO B CH4 , CO, CO2 , N2 CO, CO2 , NH3, N 2 2 C D Câu 32: P/ư nào sau đây không xảy t0  CaO  CO CaCO3   A t0  MgO  CO MgCO3   B t0  Na CO  CO  H O 2NaHCO3   2 C t0  Na O  CO Na 2CO3   2 D 22 (23) Câu 33: Nung 26,8g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 đến khối lượng không đổi thu a gam chất rắn và 6,72 lít khí CO2 (đktc) Giá trị a là A 16,3g B 13,6g C 1,36g D 1,63g Câu 34: Khử 32g Fe2O3 khí CO dư, sản phẩm khí thu cho vào bình đựng nước vôi dư thu a gam kết tủa Giá trị a là A 60g B 50g C 40g D 30g Câu 35: Cho 0,15 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl Khí thoát dẫn vào dung dịch Ca (OH) dư thu b gam kết tủa Giá trị b là A 5g B 15g C 25g D 35g Câu 36: Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thì có 4,48 lít khí thoát (đktc) Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia p/ư là A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 37: Cho chất rắn NaCl, Na 2CO3, CaCO3, BaSO4 Chỉ dùng thêm cặp chất nào đây để nhận biết A H2O và CO2 B H2O và NaOH C H2O và HCl D H2O và BaCl2 Câu 38: Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím Trộn X và Y thấy có kết tủa X và Y là cặp chất nào sau đây A NaOH và K2SO4 B NaOH và FeCl3 C Na2CO3 và BaCl2 D K2CO3 và NaCl Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO loãng Khí NO thu đem oxi hóa hoàn toàn thành NO2 sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3 Thể tích oxi (đktc) đã tham gia vào các quá trình trên là: A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít 23 (24) CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC HỮU CƠ DẠNG TOÁN THIẾT LÂP CTPT BĂNG CÁCH LÂP TI LÊ Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam chất hữu A, cho sản phẩm qua bình (1) chứa H2SO4 đậm đặc, bình (2) chứa nước vôi dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 3,6 gam và bình (2) thu 30g kết tủa Khi hóa 5,2 gam A thu thể tích đúng thể tích 1,6 gam oxi đo cùng điều kiên Tìm công thức phân tử A Bài 2: Oxi hóa hoàn toàn 18 gam chất hữu chứa (C, H, O), cho sản phẩm sinh qua bình chứa 132 gam dung dịch H 2SO4 98% và bình đựng dung dịch Ba(OH)2 Sau thí nghiệm, dung dịch H2SO4 có nồng đ ô 90,59%, còn bình đựng dung dịch Ba(OH)2 có xuất hi ên 78,8 gam kết tủa và nung nóng dung dịch còn lại thì thấy xuất hiên thêm 19,7 gam kết tủa a) Tính % các nguyên tố b) Tìm công thức phân tử A, biết hóa 4,5 gam A thì thu thể tích thể tích 1,6 gam oxi đo cùng điều kiện DẠNG TOÁN THIẾT LÂP CTPT BĂNG PHẢN ỨNG CHÁY Bài 1: Khi đốt cháy lít hiđrocacbon cần lít O và sinh lít CO2 Xác định công thức phân tử hidrocacbon Biết các khí đo cùng điều kiện Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu A mạch hở cần dùng 10,08 lít O2 (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy (gồm CO 2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba (OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4g và có 70,92g kết tủa Khí thoát khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc) Công thức phân tử A là Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol chất X thì cần vừa đủ 0,616 lít O2 thu 1,344 lít hỗn hợp CO2, N2 và nước Sau làm ngưng tụ nước, hỗn hợp khí còn lại chiếm thể tích 0,56 lít và có tỉ khối hiđro 20,4 Xác định công thức phân tử X, biết các khí đo đktc 24 (25) DẠNG TOÁN THIẾT LÂP CTPT BĂNG CÁCH DƯA VAO PHẢN ỨNG CHÁY VA SƯ BIẾN ĐỔI THỂ TÍCH Bài 1: Đốt 200cm3 chất hữu chứa C, H, O 900cm3 oxi.Thể tích khí thu sau phản ứng là 1,3 lít sau đó cho nước ngưng tụ còn 700cm3 khí và sau đó cho lội qua dung dịch NaOH dư còn 100cm3 khí Các khí đo cùng điều kiện a) Viết các phương trình phản ứng b) Xác định công thức phân tử chất hữu Bài 2: Trộn 200ml hợp chất hữu A (C, H, O) với 1000ml oxi lấy dư đốt Sau phản ứng thu hỗn hợp khí có thể tích 1600ml, cho nước ngưng tụ hỗn hợp khí còn lại có thể tích 800ml và sau qua dung dịch NaOH dư còn lại 200ml Các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất Xác định công thức phân tử A Bài 3: Cho 400ml hỗn hợp gồm Nitơ và chất hữu thể khí chứa cacbon và hidro vào 900ml oxi (dư) đốt Thể tích hỗn hợp sau đốt là 1,4 lít Sau cho nước ngưng tụ thì còn 800ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH dư thấy còn 400ml khí Xác định công thức phân tử chất hữu (Các khí đo cùng điều kiện) DẠNG TOÁN XÁC ĐỊNH CTPT BĂNG CÁCH BIÊN LUÂN Bài 1: Chất A có công thức phân tử là CxHyOz, có khối lượng phân tử là 74.Tìm công thức phân tử chất A Bài 2: Axit cacboxylic X mạch hở, có công thức thực nghiệm (C 3H5O2)n Xác định công thức phân tử X, biết nhóm chức –COOH có liên kết π Bài 3: Anđehit X có công thức đơn giản là C2H3O Xác định công thức phân tử X, biết nhóm chức –CHO có liên kết π BAI TÂP TRĂC NGHIÊM Câu 1: Trong thành phần phân tử chất hữu thiết phải có A các nguyên tố C, H, N, O B các nguyên tố C, H, O 25 (26) C các nguyên tố C, H, N D nguyên tố C Câu 2: Theo thuyết cấu tạo hóa học But-lê-rốp, phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với A Theo đúng số oxi hóa B Theo đúng hóa trị C theo đúng thứ tự định D hai yếu tố B và C Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai nói đặc điểm chất hữu cơ? A hợp chất hữu có tượng đồng phân B số oxi hóa nguyên tử C hợp chất hữu luôn luôn có giá trị không đổi C liên kết các nguyên tử phân tử chất hữu là liên kết cộng hóa trị D hợp chất hữu thường dễ bay hơi, dễ cháy và kém bền nhiệt Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng nói phản ứng hóa học các chất hữu cơ? A thường xảy nhanh, không hoàn toàn, không theo hướng xác định B thường xảy nhanh và cho sản phẩm C thường xảy chậm, không hoàn toàn, không theo hướng xác định D thường xảy chậm, hoàn toàn và theo hướng định Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai nói các hợp chất đồng phân? A Những hợp chất có cùng CTPT có cấu tạo khác là đồng phân B Những hợp chất có cùng khối lượng phân tử có cấu tạo khác là đồng phân C Những hợp chất có cùng CTPT cấu trúc phân tử khác là đồng phân D Những hợp chất có tính chất khác có cùng CTPT là đồng phân Câu 6: Hãy chọn câu trả lời sai các câu sau: A Các obitan chứa electron độc thân xen phủ theo trục tạo liên kết B Liên kết đôi tạo thành liên kết và liên kết C Liên kết ba tạo thành liên kết  và liên kết  D Liên kết đôi và liên kết ba gọi là liên kết bội Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng nói gốc tự do? A Phân tử hữu mất ion H+, phần còn lại gọi là gốc tự 26 (27) B Phân tử chất hữu nhận thêm electron gọi là gốc tự C Phân tử chia thành phần tác dụng môi trường gọi là gốc tự D Cặp electron dùng chung chia đôi cho hai tiểu phân tạo liên kết đó Các tiểu phân mang electron gọi là gốc tự Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai nói cacbocation? A Cacbocation là cation mà điện tích dương nguyên tử cacbon B Cacbocation không bền, khả phản ứng mạnh C Cacbocation là ion dương tạo liên kết cộng hóa trị phân cắt đồng li D Cacbocation tồn thời gian ngắn Câu 9: Số đồng phân mạch hở C6H14 là A B C D Câu 10: Số đồng phân mạch hở có CTPT C4H7Cl là A B C D Câu 11: Trong số các đồng phân mạch hở C4H7Cl, có bao nhiêu chất có đồng phân hình học cis-trans? A B C D Câu 12: Số đồng phân mạch hở có CTPT C3H6O là A B C D Câu 13: Số đồng phân mạch hở có CTPT C5H12O là A B C 10 D 14 Câu 14: Số đồng phân mạch hở, đơn chức, no có CTPT C5H10O là A B C D Câu 15: Số đồng phân mạch hở, đơn chức, có CTPT C5H10O2 là: A 10 B 13 C D Câu 16: Cho các phản ứng: CH2=CH2 +HBr  CH3–CH2Br 2CH3–CH2–OH + 2Na  2CH3–CH2ONa + H2 CH3 – CH2 – CH2OH  CH3–CH = CH2 + H2O C6H5 – CH3 + Cl2  C6H5 – CH2–Cl + HCl Các phản ứng thuộc loại phản ứng là A (1), (3) B (2), (4) C (4) D (2) Câu 17: Cho phân cắt các trường hợp CH4  CH3 + H (1) CH3 – CH3  CH3+ + CH3(2) 27 (28) CH3 – CH2Br  CH3 – CH2+ + Br(3) (CH3)3C – Br  (CH3)3C+ + Br(4) CH3 – CH2 – OH  CH3 – CH2+ + OH(5) Cl2  2Cl (6) Những trường hợp nào phân cắt đồng li A 1, 2, 3, 4, 5, B 1, C 2, 4, D 1, Câu 18: Cho các chất: (1) CH2 = CH – CH = CH2 (2) CH2 = C (CH3) – CH = CH2 (3) CH2 = CH – CH = CH – CH3 (4) (CH3)2 CH – C ≡ CH Những chất nào là đồng phân nhau? A (1), (3) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (3), (4) Câu 19: Cho các chất: (1) CH3 – CH2 – OH (2) CH3 – CHOH – CH3 (3) CH3 – CH2 – CH2 – OH (4) (CH3)2 - CH – CH2 – OH (5) CH3 – CH2 – CHOH – CH3 (6) CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH Những chất nào là đồng đẳng nhau? A (1), (3), (6) B (2), (5) C Cả A, B D Đáp án khác Câu 20: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học cis – trans? A CH3 – CH2 – CH = CH2 B CH2 = C (CH3)2 C CH2 = CH – CH2Cl D CH3 – CH = CH – COOH Câu 21: Cho các chất : C2H2, CHF3, CH5N, Al4C3, HCN, CH3COONa, (NH2)2CO, CO, (NH4)2CO3, CaC2 Có bao nhiêu chất hữu ? A B C D Câu 22: Đâu không phải là đặc điểm chung các hợp chất hữu ? A Nhất thiết phải chứa cacbon B Liên kết hóa học các hợp chất hữu thường là liên kết cộng hóa trị C Phản ứng các hợp chất hữu thường xảy hoàn toàn, theo hướng định D Không tan ít tan nước Câu 23: Cho các chất : CH4, C2H6, C2H2, C12H6, C6H12, C6H6, C4H10, C6H8, C20H42, C20H36, C20H30 Có bao nhiêu chất là đồng đẳng A B C D Câu 24: Cấu tạo hóa học là : A Bản chất liên kết các nguyên tử phân tử 28 (29) B Thứ tự liên kết các nguyên tử phân tử C Số lượng liên kết các nguyên tử phân tử D Các loại liên kết các nguyên tử phân tử Câu 25: Chỉ nội dung đúng: A Xen phủ trục và xen phủ bên tạo liên kết  B Xen phủ trục và xen phủ bên tạo liên kết  C Xen phủ trục tạo liên kết  và xen phủ bên tạo liên kết  D Xen phủ trục tạo liên kết  và xen phủ bên tạo liên kết  Câu 26: Chỉ nội dung đúng: A Trong liên kết đơn và liên kết bội có liên kết  B Trong liên kết đơn và liên kết bội có liên kết  C Trong liên kết đơn có liên kết  và liên kết bội có liên kết  D Trong liên kết đơn có liên kết  và liên kết bội có liên kết  Câu 27: Đâu không phải là đồng phân cấu tạo ? A Đồng phân nhóm chức B Đồng phân lập thể C Đồng phân mạch cacbon D Đồng phân vị trí nhóm chức Câu 28: Các đồng phân lập thể có A cấu tạo hóa học khác B cấu tạo hóa học giống C cấu trúc không gian khác D cấu trúc không gian giống Câu 29: Các nguyên tử cacbon ankan trạng thái A lai hóa sp B lai hóa sp2 C lai hóa sp3 D không lai hóa Câu 30: Trong phân tử ankan, các góc hóa trị CCC, CCH, HCH gần : A 900 B 109,50 C 1200 D 1800 Câu 31: Chỉ nội dung sai : A Các nhóm nguyên tử liên kết với liên kết đơn C – C có thể quay tương đối tự quanh trục liên kết đó tạo vô số cấu dạng khác B Cấu dạng che khuất bền cấu dạng xen kẽ C Không thể cô lập riêng cấu dạng D Phân tử metan không có cấu dạng Câu 32: Đối với ankan, theo chiều tăng số nguyên tử cacbon phân tử thì A nhiệt độ sôi tăng dần, khối lượng riêng giảm dần B nhiệt độ sôi giảm dần, khối lượng riêng tăng dần C nhiệt độ sôi và khối lượng riêng tăng dần D nhiệt độ sôi và khối lượng riêng giảm dần Câu 33: Chỉ nội dung đúng: 29 (30) A Các ankan nhẹ nước B Ankan là dung môi có cực C Ankan là chất có màu D Ankan tan nước Câu 34: Chỉ nội dung sai : A Ankan là chất ưa nước B Ankan hòa tan nhiều chất không phân cực C Ankan là chất ưa bám dính vào quần, áo, lông, da D Những ankan lỏng có thể thấm qua da và màng tế bào Câu 35: Ankan còn có tên là parafin, nghĩa là : A sinh từ dầu mỏ B trơ mặt hóa học C ít ái lực hóa học D không tan nước Câu 36: Clorofom là : A CH3Cl B CCl4 C CHCl3 D CH2Cl2 Câu 37: Ankan X có công thức cấu tạo : Tên gọi X là A 2—isopropylbutan B 3—isopropylbutan C 2,3—đimetylpentan D 3,4—đimetylpentan Câu 38: Hợp chất CH3CH (CH3)CH (CH3)CH=CH2 có tên gọi là A 3,4—đimetylpent—1—en B 2,3—đimetylpent—4—en C 3,4—đimetylpent—2—en D 2,3—đimetylpent—1—en Câu 39: Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên gọi đã cho ? CH2CH3 CH3CHCH2CH2CH3 CH3CHCHCH2CH3 B A CH3 CH3 Isopentan 3-etyl-2-metylpentan CH3 C CH3CHCH3 CH3 neopentan D CH3 CH3CH2CHCH2CH3 CH3 3,3-®ietylpentan 30 (31) Câu 40: Hợp chất hữu X có công thức C 4H9Br Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy tạo but—1—en Tên gọi X là A 1—brombutan B 2—brombutan C 1—brom—2—metylpropan D 2—brom—2—metylpropan Câu 41: Hợp chất hữu X có công thức cấu tạo : CH 2=CHOCOCH3 Tên gọi X là A metyl acrylat B vinyl axetat C vinyl fomat D anlyl fomat Câu 42: Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A propan-2-amin B etyl metyl amin C metyletylamin D etylmetylamin Câu 43: Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH (NH2)COOH? A axit 2-aminopropanoic B axit  -aminopropionic C axit  -aminopropanoic D alanin Câu 44: Tên thay chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là A 2-clopropan B propyl clorua C propylclorua D 2-clo propan Câu 45: Tờn gọi chất CH3 – CH – CH – CH3 là   C2H5 CH3 A 2-etyl-3-metylbutan B 3-etyl-2-metylbutan C 2,3-đimetylpentan D 2,3-đimetylbutan Câu 46: Tên gọi chất hữu X có CTCT : C2H5 | CH3  C  CH2  CH  CH2  CH3 | | CH3 CH3 A 2-metyl-2,4-đietylhexan C 5-etyl-3,3-đimetylheptan B 2,4-đietyl-2-metylhexan D 3-etyl-5,5-đimetylheptan Câu 47: Vitamin A là chất dinh dưỡng thiết yếu cho người Trong thực phẩm, vitamin A tồn dạng chính là renitol (chứa C, H, O) đó thành phần % khối lượng H và O tương ứng là 10,49% và 5,594% Biết renitol chứa nguyên tử O CTPT retinol là: A C20H30O B C22H26O C C21H18O D C18H30O 31 (32) Câu 48: Arteminisin (X) chiết xuất từ lá cây Thanh hao hoa vàng là thành phần chính thuốc trị bệnh sốt rét Đốt cháy hoàn toàn 14,1 gam X cho hấp thụ toàn sản phẩm cháy (chỉ gồm CO và H2O) vào dung dịch Ba (OH)2 dư tạo 147,75 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 104,85 gam so với dung dịch Ba (OH) ban đầu Biết tỷ khối X H2 141 CTPT X là: A C15H22O4 B C14H18O6 C C16H26O4 D C15H22O5 Câu 49: Có bao nhiêu CTPT hợp chất hữu X (chứa C, H, O) có tỷ khối so với H2 30 A B C D Câu 50: Một hợp chất hữu Y đốt cháy hoàn toàn thu CO2 và H2O có số mol Đồng thời số mol oxi tối thiểu cần dùng lần số mol Y Công thức phân tử Y là: A C2H6O B C4H8O C C3H6O D C3H6O2 Câu 51: Đun 0,875 gam lòng trắng trứng với dung dịch NaOH đậm đặc, chất khí thoát có mùi khai và hấp thụ hoàn toàn 200 ml dung dịch H 2SO4 0,2M Sau đó phải dùng 70 ml dung dịch NaOH 1M để trung hòa hết lượng axit dư Hàm lượng %N có lòng trắng trứng là: A 16% B 15% C 18% D 14% Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml chất hữu X cần tối thiểu 25 ml O 2, tạo 20 ml CO2 và 20 ml nước (các thể tích đo cùng điều kiện) CTPT X là: A C2H4 B C2H6O C C2H4O D C2H4O2 Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu X mạch hở cần tối thiểu 10,08 lít O2 (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy (gồm CO 2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba (OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa Khí thoát khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc) CTPT X là: A C3H7O4N B C3H5O2N C C3H7O2N D C2H7O2N Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 100 ml chất hữu X (chứa C, H, O) với 500 ml khí O2 Sau phản ứng thu hỗn hợp khí và Y có tổng thể tích là 750 ml, cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, dư còn lại 350 ml và sau đó qua dung dịch KOH dư còn lại 50 ml Các thể tích đo cùng điều kiện CTPT X là: A C3H8O2 B C3H6O C C3H8O D C3H8O3 Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol chất hữu X cần tối thiểu 1,12 lít khí O2 (đktc), dẫn toàn sản phẩm cháy thu qua bình (1) đựng P 2O5 khan, 32 (33) dư và bình đựng Ca (OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng 0,9 gam, bình (2) tăng 2,2 gam CTPT X là: A C2H4O B C3H6O C C3H6O2 D C2H4O2 Câu 56: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,29 gam chất hữu X (chứa C, H, O) cho toàn sản phẩm cháy cho qua bình đựng Ca (OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 0,93 gam, qua bình đựng P2O5 thì khối lượng tăng 0,27 gam Thành phần khối lượng nguyên tử O X là: A 27,59% B 33,46% C 42,51% D 62,07% Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu X thu sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 22,5 Biết tỷ khối X H2 37 CTPT X là: A C4H10O B C4H10 C C3H6O2 D C2H2O3 Câu 58: Hợp chất hữu X (chứa C, H, O, N) đó có 12% N, 27,3% O Tỷ khối X so với Hidro 58,5 CTPT X là: A C5H11O2N B C6H7O2N C C5H11ON D C6H7ON Câu 59: Oxi hóa hoàn toàn m gam chất hữu X CuO cho sản phẩm sinh (gồm CO2 và H2O) qua bình (1) đựng CaCl khan, bình (2) đựng dung dịch Ca (OH)2 dư Sau các phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng bình (1) tăng 5,4 gam, bình (2) thu 25 gam kết tủa Biết khối lượng CuO sau phản ứng oxi hóa giảm 12 gam và khối lượng mol phân tử X nhở khối lượng mol phân tử Glixerol Giá trị m và CTPT X là: A 4,4 và C5H12O B 4,4 và C5H12O2 C 3,6 và C3H8O D 3,6 và C5H12O Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu X cần tối thiểu 6,72 lít O2 (đktc) Sản phẩm cháy qua bình đựng H 2SO4 đặc, khối lượng tăng 5,4 gam Sau đó cho qua bình đựng Ba (OH) thấy có 19,7 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu 9,85 gam kết tủa CTPT X là: A C2H6O B C2H6 C C2H6O2 D CH2O2 Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu X (chứa C, H, N) cần dùng 11,76 lít O2 (đktc) Sản phẩm cháy cho lội thật chậm qua dung dịch nước vôi dư thì thấy xuất 30 gam kết tủa trắng và còn 1120 ml khí (đktc) không bị hấp thụ Xác đinh CTPT X biết phân tử X chứa nguyên tử N A C3H7N B C3H5N C C3H9N D C4H911N 33 (34) Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam hợp chất hữu X thu 6,6 gam CO2, 3,15 gam nước và 0,56 lít khí N2 (đktc) Tỷ khối X so với Hidro là 44,5 CTPT X là: A C2H5O2N2 B C3H7O2N C C3H7O3N D C4H11ON Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam hợp chất hữu X cần 7,84 lít O (đktc), sau pư thu 11 gam CO2, 4,5 gam nước và 5,3 gam Na2CO3 CTPT X là: A C2H3O2Na B C3H5O2Na C C3H3O2Na D C4H5O2Na Câu 64: Nicotine là chất hữu có thuốc lá Hợp chất này tạo nguyên tố là C, H và N Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine thu nitơ đơn chất, 1,827 gam H2O và 6,38 gam CO2 Công thức đơn giản nicotine là: A C3H7N2 B C5H7N C C3H5N D C4H9N Câu 65: Amphetamin (X) là thành phần chính các loại ma túy tổng hợp, có tác dụng nguy hiểm nhiều so với các loại ma túy tự nhiên và bán tổng hợp Phân tích định lượng X cho thấy thành phần % khối lượng các nguyên tố C, H và N là 80%, 9,63% và 10,37% Biết phân tử khối X nhỏ 200 gam/mol CTPT X là: A C9H10N2 B C18H26N2 C C9H13N D C10H13N2 Câu 66: Melamin (X) là chất gây nguy hiểm cho thận trẻ em, năm 2008 phát có sữa bột tập đoàn Sanlu – Trung Quốc và là nguyên nhân khiến trẻ em tử vong và 300.000 trẻ khác bị bệnh Đốt cháy hoàn toàn 18,9 gam X dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng Ba (OH)2 dư, sau pư thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1 gam, bình (2) thu 88,65 gam kết tủa và còn 10,08 lít khí (đktc) N thoát Biết Melamine có cấu tạo gồm vòng và liên kết π, CTPT Melamin là: A CH2N2 B C4H8N8 C C3H6N6 D C3H6O12N6 Câu 67: Vitamin C (axit ascorbic) là chất giúp tăng cường hệ thống miễn dịch cho thể người Đốt cháy hoàn toàn 3,53 gam Vitamin C cho toàn sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2 và H2O) qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư và bình (2) đựng dung dịch Ca (OH) dư Sau pư thấy khối lượng bình (1) tăng 1,44 gam, bình (2) thu 12 gam kết tủa Biết tổng số liên kết π và vòng vitamin C CTPT Vitamin C là: A C9H12O9 B C5H6O4 C C6H8O6 D C3H4O3 34 (35) Câu 68: Đốt 0,336 gam chất hữu A thu 0,729 gam CO 2, 0,234 gam H2O.Mặt khác phân huỷ 0,549 gam chất đó thu 37,42 ml N (đo 270C, 750 mmHg) Xác định công thức phân tử A biết phân tử nó có nguyên tử nitơ A C9H11O3N B C9H13O3N C C9H15O3N D D C9H12O3N2 Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu A cần vừa đủ 16,8 lít O2 (đktc), hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O có tỷ lệ thể tích VCO : VH 2O = 3: Xác định C.T.P.T A biết tỷ khối A với H2 là 36 A C4H6O2 B C3H4O2 C C3H4O D C4H6O Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn m (g) chất hữu A chứa C, H,O khối lượng sản phẩm cháy là P (g) Cho toàn sản phẩm này qua dung dịch nước vôi có dư thì sau cùng thu t g kết tủa, biết P = t 0,71t và A C2H6O2 (m  p) 1, 02 Xác định C.T.P.T A B C2H6O C C3H8O3 D C3H8O 35 (36)

Ngày đăng: 09/06/2021, 04:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan