HƯỚNG DẪN ÔNTẬPHKI MÔN HOÁ -KHỐI 11 I- MỤC TIÊU 1/ Lý thuyết - Viết các phương trình điện li áp dụng viết phương trình ion rút gọn trong các phan rưng. - Xác định vai trò các chất trong các phản ứng. - Tính chất hoá học, điều chế nitơ, photpho, cacbon, silic và hợp chất của chúng. - Các phương pháp phân tích định tính và định lượng trong việc xác định các HCHC. 2/Bài tập - Xác định nồng độ mol/l từ đó xác định pH của dung dịch và ngược lại. - Bài toán hỗn hợp và xác định các loại nồng độ thông qua phương trình phản ứng. - Xác định CTĐG, CTPT, CTCT của các HCHC. II- CHUẨN BỊ Gv: Nội dụng Hs chuẩn bị trước Hs: Giải các bài tập liên quan trong từng dạng III- TIẾN TRÌNH ÔNTẬP 1/Ổn định lớp 2/Vào ôntập Hoạt động thầy và trò Nội dung Gv: Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau: Na 2 SO 4 + BaCl 2 ; Na 2 HPO 4 + HCl; NH 4 Cl + KOH; NaHSO 3 + NaOH Hs:Viết phương trình Gv: Viết công thức tính nồng độ mol/l và phương pháp tính pH trong các môi trường Hs: Làm BT áp dụng Hòa tan 27g CuCl 2 vào một lượng nước vừa đủ 0,5lít dung dịch.Tính nồng độmol/l các ion có mặt trong dung dịch. Gv: Cho Bt áp dụng hs tính pH của dung dịch Gv: Cho Hs viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ: a)NO 1 → NO 2 2 → HNO 3 3 → Cu(NO 3 ) 2 4 → CuO b) N 2 O 5 → HNO 3 → CO 2 → CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 → CO 2 CO c)P → H 3 PO 4 → CO 2 →Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 H 2 SiO 3 ÔNTẬP I- Điện li 1/Viết phương trình ion thu gọn của các phna rứng sau (nếu có) a) FeCl 3 + 3KOH ; b) CaCO 3 + HCl c)H 2 SO 4 + NaOH ; c) CH 3 COONa + HNO 3 Giải a) FeCl 3 + 3KOH → Fe(OH) 3 + 3KCl Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 b)CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O CaCO 3 + 2H + → Ca 2+ + CO 2 + H 2 O c) H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O 2H + + 2OH - → 2H 2 O d) CH 3 COONa + HNO 3 → CH 3 COOH + NaNO 3 CH 3 COO - + H + → CH 3 COOH 2/Một dung dịch axit H 2 SO 4 có pH = 4.Tính nồng độ mol/l của ion H + và dung dich axit H 2 SO 4 → 2H + + 2 4 SO − pH = 4 ⇒ 4 10H M + − = ⇒ [H 2 SO 4 ] = 5.10 -5 M 3/ Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 400ml dd HCl 0,01M và 100ml dd NaOH 0,05M. Cho biết màu của quì tím khí nhúng vào dung dịch sau khi trộn. Số mol của HCl : 0,4. 0,01= 0,004 mol Số mol của NaOH : 0,1. 0,05= 0,005mol Thể tích dung dịch lúc sau 0,4 + 0,1 = 0,5 (l) HCl + NaOH → NaCl + H 2 O Số mol NaOH dư : 0,001 mol ( dung dịch có tính bazơ quì tím hoá xanh) NaOH → Na + + OH - [NaOH] = [OH - ]= 0,001 0,002 0,5 M= pOH = -lg 0,002= 2,7 pH = 14 – pOH = 11,3 II – Nitơ – photpho * Hoàn thành các phương trình phản ứng theo các sơ đồ Bài tập áp dụng 1/Hoà tan hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp Fe và Mg cần dùng 450ml dung dịch HNO 3 2M, thu được khí màu nâu đỏ. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất có trong hỗn hợp. c)Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Mg Ta có 6,4 = 56x +24y (1) Số mol dung dịch HNO 3 = 0,9mol Fe + 6HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +3NO 2 +3H 2 O x 6x 3x Mg + 4HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + 2NO 2 +2H 2 O y 4y 2y IV - DẶN DÒ: Làm các BT SGK theo từng dạng . HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HKI MÔN HOÁ -KHỐI 11 I- MỤC TIÊU 1/ Lý thuyết - Viết các phương trình điện li áp. dụng Hs chuẩn bị trước Hs: Giải các bài tập liên quan trong từng dạng III- TIẾN TRÌNH ÔN TẬP 1/Ổn định lớp 2/Vào ôn tập Hoạt động thầy và trò Nội dung Gv: