Dòng điện trong kim loại Câu 1.Nếu gọi ρ 0 là điện trở suất của kim loại ở nhiệt độ ban đầu t o thì điện trở suất ρ của kim loại phụ thuộc nhiệt độ t theo công thức nào dưới đây? A. ρ = ρ 0 [1 + α(t - t 0 )]; với α là một hệ số có giá trị âm. C. ρ = ρ 0 + α(t - t 0 ); với α là một hệ số có giá trị dương. B. ρ = ρ 0 + α(t - t 0 ); với α là một hệ số có giá trị âm. D. ρ = ρ 0 [1 + α(t - t 0 )]; với α là một hệ số có giá trị dương. Câu 2: Phát biểu nào là chính xác. Hạt tải điện trong kim loại là: A. các êlectron của nguyên tử. C. êlectron ở lớp trong cùng của nguyên tử. B. các êlectron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể. D. các êlectron hoá trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể. Câu 3: Khi đặt vào hai đầu vật dẫn bằng kim loại một hiệu điện thế, các electron tự do: A. Ngoài chuyển động nhiệt, còn chuyển động theo hướng vuông góc với điện trường. B. Ngoài chuyển động nhiệt, còn chuyển động theo chiều điện trường. C. vẫn chỉ duy trì chuyển động hỗn loạn. D. Ngoài chuyển động nhiệt, còn chuyển động ngược chiều điện trường. Câu 4: Khối lượng mol nguyên tử của đồng là 64.10 -3 kg/mol. Khối lượng riêng của đồng là 8,9.10 3 kg/m 3 . Biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron dẫn. Tính mật độ electron tự do trong đồng? A. 4,33.10 18 m -3 . C. 8,38.10 28 m 3 . B. 8,38.10 28 m -3 . D. 4,33.10 18 m 3 . Câu 5: Ở nhiệt độ t 1 = 25 o C, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 1 = 20mV và cường độ dòng điện chạy qua đèn là I 1 = 8mA. Khi sáng bình thường hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 2 = 240V và cường độ dòng điện chạy qua đèn là I 2 = 8A. Tính nhiệt độ t của dây tóc đèn khi sáng bình thường. Coi rằng điện trở của dây tóc đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10 -3 K -1 . A. t 2 = 2576 o C. C. t 2 = 2548 o C. B. t 2 = 2644 o C. D. t 2 = 2700 o C. Câu 6 : C âu nào đúng? Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. tăng lên. C. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. B. không thay đổi. D. giảm đi. Câu 7: Chọn công thức đúng. Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức nào? Ở đây Δt = t - t 0 . A. 0t R R t α = ∆ . C. 0 (1 ) t R R t α = + ∆ . B. 0 ( 1) t R R t α = ∆ − . D. 0 (1 ) t R R t α = − ∆ . Câu 8: Khối lượng mol nguyên tử của đồng là 64.10 -3 kg/mol. Khối lượng riêng của đồng là 8,9.10 3 kg/m 3 . Biết rằng mỗi nguyêntử đồng đóng góp một electron dẫn. Một dây tải điện bằng đồng, tiết diện 10mm 2 , mang dòng điện 10A. Tính tốc độ trôi của electron trong dây dẫn đó? A. 7,46.10 -5 m/s. C. 3,73.10 -5 m/s. B. 4,92.10 -5 m/s. D. 4,92.10 5 m/s. Câu 9: Một dòng điện không đổi có I = 5A chạy qua một dây kim loại hình trụ, tiết diện thẳng S = 1cm 2 . Tìm vận tốc trung bình của chuyển động có hướng của các electron. Biết mật độ electron tự do trong dây đó là n = 3.10 28 m -3 . A. v = 10 -6 m/s. C. v = 10 -7 m/s. B. v = 10 -5 m/s. D. v = 10 -4 m/s. Câu 10: Các electron trong kim loại sau khi tách khỏi nguyên tử sẽ: A. Chuyển động thẳng với vận tốc rất nhỏ. C. chuyển động nhanh chậm tùy theo nhệt độ. B. chuyển động hỗn loạn với vận tốc rất lớn. D. chuyển động và sinh ra dòng điện. Dòng điện trong chất điện phân Câu 1: Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực bằng đồng là A. đồng bám vào catôt. C. đồng chạy từ anôt sang catôt. B. không có thay đổi gì ở bình điện phân. D. anôt bị ăn mòn. Câu 2: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương trong dung dịch. B. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. C. các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch. D. các chất tan trong dung dịch. Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 64V, điện trở trong r = 0,5Ω cung cấp dòng điện cho bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 với anốt bằng đồng. Điện trở của bình điện phân R = 19,5Ω . Sau thời gian làm việc là t thì lớp đồng bám vào catốt có khối lượng là 204,8mg. Tính thời gian dòng điện đi qua bình điện phân. A. 1900 s. C. 1800 s. B. 1930 s. D. 1960 s. Câu 4: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Đương lượng điện hoá của niken là k = 0,30 g/C. Khi cho dòng điện cường độ I = 5 A chạy qua bình này trong khoảng thời gian t = 1 giờ thì khối lượng m của niken bám vào catôt bằng bao nhiêu ? A. 5,40 kg. C. 5,40 g. B. 1,50 g. D. 5,40 mg. Câu 5: Sau khi điện phân trong 1 giờ 30 phút, độ dày của lớp niken phủ trên mặt một tấm kim loại là e = 0,1 mm. Diện tích mặt phủ là 100cm 2 . Xác định dòng điện qua bình điện phân, cho biết niken có khối lượng riêng D = 8900 kg/m 3 A. 5,32 A. C. 5,60 A. B. 5,16 A. D. 5,48 A. Câu 6: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U. Sau thời gian 15 phút, lượng đồng bám vào catốt là m = 0,15gam. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân. A. 0,516 A. C. 0,525 A. B. 0,480 A. D. 0,502 A. Câu 7: Dòng điện qua các chất điện phân và dòng điện qua kim loại khác nhau ở điểm nào sau đây? A. Dòng điện qua chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do còn dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương. B. Dòng điện qua chất điện phân là chiều chuyển dời có hướng của các ion âm còn dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron. C. Dòng điện qua chất điện phân xuất hiện ngay cả khi ta không đặt một điện thế nào vào hai cực của bình điện phân, còn dòng điện trong kim loại chỉ xuất hiện khi ta đặt hiệu điện thế vào hai đầu vật dẫn kim loại. D. Dòng điện qua chất điện phân là sự vận chuyển vật chất còn dòng điện trong kim loại thì không. Câu 8: Điện phân dung dịch CuSO 4 với các diện cực là platin, ta thu được khí Hidro ở catốt và khí Oxi ở anốt. Dòng điện qua bình điện phân là I = 6A. Tính thể tích khí Oxi thu được ở anốt trong điều kiện tiêu chuẩn, thời gian dòng điện chạy là 32 phút 10 giây. A. 840 cm 3 . C. 680 cm 3 . B. 560 cm 3 . D. 1120 cm 3 . Câu 9:Muốn mạ đồng 2 mặt một tấm kim loại cạnh 15cm và 20cm, người ta dùng tấm kim loại ấy làm catốt một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 với anốt là một tấm đồng. Dòng điện qua bình điện phân là I = 12A chạy trong 2 giờ 30 phút. Khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m 3 . Tính độ dày của lớp đồng trên mặt tấm kim loại. A. 0,18 mm. C. 0,26 mm. B. 0,13 mm. D. 0,36 mm. Dòng điện trong chất khí Câu 1: Bản chất dòng điện trong kim loại khác với bản chất dòng điện trong chân không và trong chất khí như thế nào? A. Dòng điện trong kim loại cũng như trong chân không và trong chất khí đều là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron B. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron. Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và các ion âm. Còn dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron, của các ion dương và ion âm. C. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron. Còn dòng điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và ion âm. D. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron. Còn dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron, của ion dương và ion âm. Câu 2: Sự phóng điện thành miền là: A. Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thường. C. Sự phóng điện tự lực. B. Sự phóng điện trong chân không. D. Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp. Câu 3: Trong sự phóng điện thành miền, nguyên nhân tạo ra cột sáng anôt là do trong vùng này. A. các electron chuyển động rất nhanh va phát sáng. B. các electron va chạm nhau và phát sáng. C. các electron làm ion hóa và kích thích các phân tử khí gây phát quang. D. có sự va chạm mạnh giữa các phân tử khí với nhau. Câu 4: Trong sự phóng điện thành miền, nguyên nhân tạo ra miền tối catôt là do sát mặt catôt: A. Không có sự ion hóa chất khí. C. Không có sự va chạm giữa electron với các phân tử khí. B. Không có các electron đi qua khu vực này. D. Không có sự phát sáng của electron. Câu 5: Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của A. các êlectron mà ta đưa vào trong chất khí. B. các êlectron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. C. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. D. các êlectron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. Câu 7:Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của hồ quang điện? A. Nấu chảy kim loại. C. Mạ điện. B. Chế tạo đèn huỳnh quang. D. Hàn điện. Câu 8: Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí là không đúng? A. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí theo kiểu "tuyết lở", tức là mỗi êlectron, sau khi va chạm với phân tử khí, sẽ nâng số hạt tải lên thành 3 (gồm 2 êlectron và 1 ion dương). B. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy qua. C. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do ở giữa hai điện cực có điện trường đủ mạnh để làm ion hoá chất khí. D. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí chỉ bằng cách dùng ngọn lửa ga để đốt nóng khối khí ở giữa hai điện cực Câu 9: Dòng điện trong chất khí và dòng điện trong chân không giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Chúng cùng tuân theo định luật Ôm. C. Chúng đều không tuân theo định luật Ôm. B. Cường độ dòng điện tăng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. D. Bản chất của chúng là sự chuyển dời có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không Câu 1: Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng của tia catốt? A. Điều chế hóa chất. C. Mạ điện. B. Ống phóng điện tử. D. Đo nhiệt độ lò nung. Câu 2: Người ta kết luận tia catôt là dòng hạt tích điện âm vì A. khi rọi vào vật nào, nó làm cho vật ấy tích điện âm. C. nó làm huỳnh quang thuỷ tinh. B. nó có mang năng lượng. D. nó bị điện trường làm lệch hướng. Câu 3: Câu nào dưới đây nói về tính chất của tia catôt là không đúng? A. Là dòng các êlectron tự do bay từ catôt đến anôt. B. Là dòng các ion âm bay từ catôt đến anôt. C. Phát ra từ catôt, truyền ngược hướng điện trường giữa anôt và catôt. D. Mang năng lượng lớn, có thể làm đen phim ảnh, làm phát huỳnh quang một số tinh thể, làm kim loại phát tia X, làm nóng các vật bị nó rọi vào, . Câu 4: Nếu cường độ dòng điện bão hòa trong điôt chân không bằng 1 mA thì trong thời gian 1 s số êlectron bứt ra khỏi mặt catôt là: A. 6,15.10 15 êlectron. C. 6,15.10 18 êlectron. B. 6,25.10 18 êlectron. D. 6,25.10 15 êlectron. Câu 5: Chọn câu sai: A. Trong thực tế chân không là môi trường đã được lấy đi tất cả các phân tử khí. B. Một bình là chân không khi quãng đường bay tự do của hạt rất lớn so với kích thước của bình. C. Chân không vật lí không ứng với áp suất cụ thể nào. D. Chân không vật lí là môi trường mà các hạt chuyển động trong đó hoàn toàn không va chạm với các khác. Câu 6: Hình nào trong các hình dưới đây mô tả dạng đặc tuyến vôn-ampe của điôt chân không? B. C. ` C. Không có sự va chạm giữa electron với các phân tử khí. D. Không có sự phát sáng của electron. Câu 7: Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của A. các êlectron phát ra từ catôt. B. các ion khí còn dư trong chân không. C. các êlectron phát ra từ anôt bị đốt nóng đỏ. D. các êlectron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực đặt trong chân không. Câu 8: Tia catôt thực chất là A. Dòng các hạt mang điện tích âm. A. B C D B. Dòng các hạt electron bứt ra từ catôt chuyển động với vận tốc lớn. C. Dòng các hạt mang điện tích dương. D. Dòng các hạt mang điện chuyển động trong điện trường. Câu 9: Chọn câu đúng. A. Chiều của dòng điện trong chân không tùy thuộc vào anôt được nối với cực dương hoặc cực âm của nguồn điện. B. Cường độ dòng điện trong điôt chân không tăng lên khi hiệu điện thế tăng. C. Dòng điện trong điôt chân không tuân theo định luật Ôm. D. Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron bứt ra từ mặt catôt bị đốt nóng. Dòng điện trong chất bán dẫn Câu 1: Câu nào dưới đây nói về tạp đôno và tạp axepto trong bán dẫn là không đúng? A. Tạp axepto là nguyên tử tạp chất làm tăng mật độ lỗ trống. B. Tạp đôno là nguyên tử tạp chất làm tăng mật độ êlectron dẫn. C. Trong bán dẫn loại n, mật độ êlectron dẫn tỉ lệ với mật độ tạp axepto. Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống tỉ lệ với mật độ tạp đôno. D. Trong bán dẫn loại n, mật độ êlectron dẫn tỉ lệ với mật độ tạp đôno. Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống tỉ lệ với mật độ tạp axepto. Câu 2: Hình nào trong các hình sau mô tả đúng tên của các điện cực E, B, C tương ứng với cấu tạo của tranzito n-p-n, trong đó E là cực phát (êmitơ), B là cực đáy (bazơ) và C là cực góp (colectơ)? . B. C. . Câu 3:Câu nào dưới đây nói về các loại chất bán dẫn là không đúng? A. Bán dẫn tạp chất là chất bán dẫn trong đó mật độ các nguyên tử tạp chất lớn hơn rất nhiều so với mật độ các hạt tải điện. B. Bán dẫn loại p là chất bán dẫn trong đó mật độ p p của các lỗ trống lớn hơn rất nhiều so với mật độ n p của các êlectron dẫn: p p p n? C. Bán dẫn loại n là chất bán dẫn trong đó mật độ n n của các êlectron dẫn lớn hơn rất nhiều so với mật độ p n của các lỗ trống: n n n p? D. Bán dẫn tinh khiết là chất bán dẫn, trong đó mật độ n i của các êlectron dẫn đúng bằng mật độ p i của các lỗ trống: n i = p i Câu 4: Câu nào dưới đây nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn là đúng? A. Các hạt tải điện trong các chất bán dẫn luôn bao gồm cả hai loại: êlectron dẫn và lỗ trống. B. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại n chỉ là các êlectron dẫn. C. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại p chỉ là các lỗ trống. D. Êlectron dẫn và lỗ trống đều mang điện tích âm và chuyển động ngược chiều điện trường. Câu 5: Chọn câu đúng. A. Khi lớp chuyển tiếp p-n được hình thành thì luôn có dòng điện từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p, do điện trường trong ở lớp chuyển tiếp thúc đẩy chuyển động của các hạt tải điện thiểu số. B. Nhiệt độ càng cao, tính chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p-n càng kém. C. Khi lớp chuyển tiếp p-n được hình thành thì luôn có dòng điện chạy theo chiều từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n, do sự khuếch tán của các hạt tải điện cơbản mạnh hơn so với sự khuếch tán của các hạt tải điện không cơ bản. D. Điện trở của lớp chuyển tiếp p-n là nhỏ, khi lớp chuyển tiếp được mắc vào nguồn điện theo chiều ngược. Câu 6: Câu nào sai. A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường về âm cực và các ion âm và êlectron tự do ngược chiều điện trường về dương cực. B. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và êlectron tự do ngược chiều điện trường và của các ion dương theo chiều điện trường. C. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các êlectron ngược chiều điện trường. D. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do ngược chiều điện trường. Câu 7: Điôt bán dẫn được dùng để B. C. D. A. chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. C. biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. B. nấu chảy kim loại. D. tạo ra dòng điện xoay chiều. Dòng điện không đổi. Nguồn điện Câu 1: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào? A. 2 I q t= C. I qt= B. 2 q I t = D. q I t = Câu 2: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. D. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. Câu 3:Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây. A. Lực kết. C. Ampe kế. B. Công tơ điện. D. Nhiệt kế. Câu 4: Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân. Hai điện cực đó A. Một cực là vật dẫn điện, cực kia là vật cách điện. C. Là hai vật dẫn khác chất. B. Là hai vật dẫn cùng chất. D. Đều là vật cách điện. Câu 5: Một dòng điện không đổi có I = 5A chạy qua một dây kim loại hình trụ, tiết diện thẳng S = 1cm 2 . Tìm số electron qua tiết diện thẳng của dây trong 1 giây. A. N = 3,5.10 19 hạt. C. N = 3,125.10 19 hạt. B. N = 3,725.10 19 hạt. D. N = 3,325.10 19 hạt. Câu 6: Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện? A. 0,33 J. C. 3 J. B. 0,75 J. D. 1,33 J. Câu 7: Hiệu điện thế 1 V được đặt vào hai đầu điện trở 10 Ω trong khoảng thời gian là 20 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu ? A. 0,005 C. C. 200 C. B. 2 C. D. 20 C. Câu 8: Quá trình thực hiện công của lực lạ trong nguồn điện gắn liền với: A. Quá trình chuyển hóa từ một dạng năng lượng nào đó thành điện năng. B. Quá trình chuyển hóa từ hóa năng sang dạng năng lượng nào đó. C. Quá trình chuyển hóa từ điện năng sang thế năng. D. Quá trình chuyển hóa từ một dạng năng lượng nào đó thành nhiệt năng. Điện năng. Công suất điện Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động 24 V. Khi mắc nguồn điện với mạch ngoài kín thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,8 A. Tính trong thời gian 20 phút. Xác định công của nguồn điện. A. 43,05 kJ. B. 25,05 kJ. C. 28,04 kJ. Câu 2: Để một bóng đèn loại (120V - 80W) sáng bình thường ở mạng điện U = 220V người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở R. Tìm trị số của R. A. R = 140 Ω. C. R = 145 Ω. B. R = 155 Ω. D. R = 150 Ω. Câu 3: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V - 1000 W. Chọn câu sai. A. Khi ấm này hoạt động với hiệu điện thế 220V thì trong 1s nó tiêu thụ năng lượng 1000W. B. Khi ấm này hoạt động với hiệu điện thế 220V thì công suất của nó là 1000W. C. Hiệu điện thế định mức của dụng cụ là 220V. Công suất định mức của dụng cụ là 1000W. D. Hiệu điện thế nhỏ nhất cần đặt vào ấm này là 220V, công suất của nó là 1000W. Câu 4: Tổng hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI A. Ω 2 /V. C. J/s. B. A 2 Ω. D. AV. Câu 5: Hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp và được mắc vào hiệu điện thế U = 160V không đổi. Biết R 1 = 10Ω. Công suất tiêu thụ trên trên R 2 là P 2 = 480W. Tính cường độ qua R 2 và giá trị của R 2 (biết R 2 chịu được dòng điện không quá 10A A. R 2 = 40 Ω ; I = 4 A. C. R 2 = 30 Ω ; I = 4 A. B. R 2 = 40 Ω ; I = 6 A. D. R 2 = 20 Ω ; I = 7 A. . catôt: A. Không có sự ion hóa chất khí. C. Không có sự va chạm giữa electron với các phân tử khí. B. Không có các electron đi qua khu vực này. D. Không có sự. bình. C. Chân không vật lí không ứng với áp suất cụ thể nào. D. Chân không vật lí là môi trường mà các hạt chuyển động trong đó hoàn toàn không va chạm với